Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học môn vật liệu dệt may ở trường trung học kỹ thuật thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ THỊ KIM TUYẾN

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG DẠY HỌC MÔN VẬT LIỆU DỆT MAY
TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH
(Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM)

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 6 5 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ THỊ KIM TUYẾN

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY
HỌC MÔN VẬT LIỆU DỆT MAY TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ
THUẬT THỰC HÀNH
(Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM)


NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
VÕ THỊ KIM TUYẾN

VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY
HỌC MÔN VẬT LIỆU DỆT MAY TRƯỜNG TRUNG HỌC KỸ
THUẬT THỰC HÀNH
(Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM)

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101
Hướng dẫn khoa học:
TS. PHAN GIA ANH VŨ

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 10/2015


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC:
Họ & tên: VÕ THỊ KIM TUYẾN

Giới tính: Nữ


Ngày, tháng, năm sinh: 19/03/1987

Nơi sinh: Quảng Ngãi

Quê quán: Quảng Ngãi

Dân tộc: Kinh

Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc:
Điện thoại cơ quan:

Điện thoại nhà riêng:

Fax:

E-mail:

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo:

Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ ……

Nơi học:
Ngành học:
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Chính quy

Thời gian đào tạo từ 09/ 2007 đến 12/ 2011


Nơi học: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
Ngành học: Công Nghệ May
Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp:
Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp:
Người hướng dẫn:
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP
ĐẠI HỌC:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhiệm

Công Ty Cổ Phần Dệt Gia
02/2012-06/2012 Dụng Phong Phú, 18 Tăng
Nhơn Phú B, Q9. Tp Hcm

Kế hoạch sản xuất

Công Ty May Mặc Thời Trang
06/2012-06/2013 SB Ngọc Trai, 18 Tăng Nhơn
Phú B, Q9. Tp Hcm

Tổ trưởng tổ đào tạo tay nghề

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 08 năm 2015

Võ Thị Kim Tuyến

ii


LỜI CẢM ƠN
Người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy Cô trường Đại
học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện, tận tình chỉ bảo và
hướng dẫn người nghiên cứu hoàn thành xong luận văn. Mặc dù có nhiều cố gắng
nhưng do khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế nên khó tránh khỏi
những sai sót, người nghiên cứu rất mong nhận được sự thông cảm và chia sẽ của
quý Thầy Cô
Tp.HCM, tháng 8 năm 2015

Võ Thị Kim Tuyến

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong công cuộc cải cách giáo dục đã và đang diễn ra thì: Đại hội XI đặt vấn
đề “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục”. Trong công cuộc đổi mới chương
trình, dạy học theo tích hợp một số môn học nhằm hướng người học tiếp cận vấn đề
một cách thực tế hơn và biết áp dụng vào thực tiễn, hay nói cách khác là dạy học

theo hướng tiếp cận năng lực.
. Với lý do trên, tôi chọn đề tài “Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
môn Vật liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Vật liệu Dệt May ở Trường
Trung học Kỹ thuật Thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập( Khả năng thuyết
trình và làm việc nhóm) của học sinh
3. Đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
chương 2 môn Vật liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy môn Vật liệu Dệt may ở Trường Trung học
Kỹ thuật Thực hành cho 34 học sinh ngành Công nghệ May lớp học 14Đ09
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu chương 2 “Vật liệu May” môn Vật
liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Vật Liệu Dệt May
thì sẽ phát huy được khả năng thuyết trình và làm việc nhóm để giải quyết vấn đề
trong học tập của học sinh
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề

-

Nghiên cứu giáo trình môn Vật liệu Dệt May

-

Xây dựng các tình huống có vấn đề trong phần 2 “Vật liệu may” môn Vật liệu


iv


Dệt May
-

Thiết kế các giáo án dạy học chương 2 “Vật liệu May” môn Vật liệu Dệt May

-

Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng dạy học giải
quyết vấn đề vào dạy học môn Vật Liệu Dệt May
6. Phương pháp nghiên cứu

-

Nghiên cứu tài liệu

-

Nghiên cứu thực nghiệm

-

Nghiên cứu thống kê toán học

7. Cấu trúc luận văn
- Mở đầu
-


Nội dung gồm 3 chương
+ Chương 1: Cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề
+ Chương 2: Thực trạng dạy học môn Vật liệu Dệt May ở trường Trung học Kỹ
thuật Thực hành thuộc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM
+ Chương 3: Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề dạy học chương 2 môn Vật

liệu Dệt May
-

Kết luận chung

Kết luận và khuyến nghị
Góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
môn Vật liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Vật liệu Dệt May nhằm
nâng cao chất lượng học tập của học sinh trong môn học và các tình huống liên
quan tới công việc sau này, cụ thể là 5 bài học:
-

Bài 1: Phân loại nguyên phụ liệu - Sản phẩm may mặc.

-

Bài 2: Vải dệt thoi

-

Bài 3: Vải dệt kim


-

Bài 4: Quá trình hoàn chỉnh sản phẩm

-

Bài 5: Phương pháp nhận biết- Bảo quản - Lựa Chọn vải và sản phẩm vải
Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài: Mở rộng phạm vi của đề tài, không chỉ

ở một chương mà là toàn bộ môn học

v


ABSTRACT
1. Why choose topic
In the education reform has been going on then: XI Congress questioning
"Innovation basic and comprehensive education." During the renovation program,
integrated learning some subjects aimed learners approach the problem in a more
practical and applied to practical know, in other words, learning is the power
approach force.
I choose the topic "Applying problem-solving teaching to teach Textile Materials at
Technical Practical High School
2. Research purpose
Applying problem-solving teaching to teach Textile Materials at Technical
Practical High School order to improve the learning quality of students
3. Objects, festivities and scope of research
Study Subjects: Problem solving Teaching in the teaching Textile Materials at
Technical Practical High School
Study Objects: The process of teaching subjects Textile Materials at Technical

Practical High School to 34 students of class 14D02 of “Sewing techonoly”
Study scope: In this study, we focus on teaching chapter 2, "Textile Materials" at
Technical Practical High School
4. Research hypothesis
Applying problem solving teaching in teaching “Textile Materials” will
enhauce students abilities in decision making and reporting in learning
5. Research task
- Study of the theoretical basis of problem solving teaching
- Study the curriculum of Textile Materials
- Develop problematic situations in chaper 2, "Textile Materials"
- Designing lesson plans of chapter 2,"Textile Materials"
- Cary out empirical experiment pedagogy to evaluate the effectiveness of applying
problem solving in teaching of Textile Materials

vi


6. Research methods
- Literature study
- Experimental study
- Statistics
7. Thesis structure
- Preamble
- Thesis’content includes 3 chapters
+ Chapter 1: Rationale of teaching problem solving
+ Chapter 2: Applying problem-solving teaching subjects teaching
materials
+ Chapter 3: Emperical experiment
- Conclusion
Conclusions and recommendations

Contributing further clarified the rationale of problem solving teaching of Textile
Materials" at Technical Practical High School
Applying problem-solving teaching to teach Textile Materials to improve the
quality of student learning in subjects and situations associated with this viecsau,
namely 5 lessons:
- Lesson 1: Classification of materials - Garments.
- Lesson 2: Woven
- Lesson 3: Fabrics
- Lesson 4: The complete product
- Lesson 5: Method recognized know- preserving - choice of fabrics and textile
products
Research Next topic: Extending the scope of the topic, not only in one chapter but
the whole subject “Textile Materials”

vii


MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ............................................................................................ iv
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... iv
ABSTRACT ............................................................................................................... vi
MỤC LỤC ............................................................................................................... viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................xii
DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xiii
DANH SÁCH CÁC HÌNH ...................................................................................... xiv
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài đề tài ..................................................................................... 1

2. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 3
3. Đối tượng, khánh thể và phạm vi nghiên cứu ................................................... 3
4. Giả thuyết nghiên cứu........................................................................................ 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu......................................................................................... 4
6. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 4
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ................ 6
1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu .................................................................... 6
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài .......................................................................... 6
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước .......................................................................... 8
1.2. Các khái niệm ................................................................................................. 9
1.2.1 Vấn đề ........................................................................................................ 9
1.2.2 Tình huống ............................................................................................... 10
1.2.3 Tình huống có vấn đề ............................................................................... 10
1.3 Dạy học giải quyết vấn đề ............................................................................. 11
1.3.1 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề .................................................. 11
1.3.2. Đặc trưng của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn
học
........................................................................................................... 12
1.3.3 Những giai đoạn có mục đích chuyên biệt trong quá trình dạy học theo
phương pháp giải quyết vấn đề ...................................................................... 12
1.3.4 Các hình thức tổ chức dạy học theo phương pháp giải quyết vấn đề ...... 13

viii


1.3.5 Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề.............................................. 14
1.3.6 Phương pháp nghiên cứu tình huống trong dạy học giải quyết vấn đề ... 15
1.4 Các loại tình huống có vấn đề ....................................................................... 17
1.4.1 Tình huống nghịch lý và bế tắc................................................................ 17
1.4.2 Tình huống lựa chọn ................................................................................ 18

1.4.3 Tình huống “Tại sao” ............................................................................... 18
1.5 kết luận chương 1 .......................................................................................... 18
Chương 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN VẬT LIỆU DỆT MAY Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC KỸ THUẬT THỰC HÀNH THUỘC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KỸ THUẬT TP HCM .............................................................................. 19
2.1 Vài nét về trường Trung học Kỹ thuật Thực hành thuộc trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Tp HCM ................................................................................... 19
2.1.1 Lịch sử hình thành ................................................................................... 19
2.2 Đề cương chi tiết của môn vật liệu dệt may .................................................. 22
2.3 Mục tiêu dạy học của chương 2 “Vật liệu May” ........................................... 24
2.4 Nội dung kiến thức của chương 2................................................................. 24
2.4.1 Bài 1: Phân loại nguyên phụ liệu - Sản phẩm may mặc .......................... 24
2.4.1.1 Khái quát chung về vải ...................................................................... 25
2.4.1.2 Vải không dệt ...................................................................................... 25
2.4.1.3 Vật liệu da .......................................................................................... 26
2.4.2 Bài 2: Vải dệt thoi .................................................................................... 26
2.4.2.1 Một số định nghĩa ............................................................................... 26
2.4.2.2. Các kiểu dệt cơ bản ........................................................................... 27
2.4.3 Bài 3: Vải dệt kim .................................................................................... 27
2.4.3.1 Vải dệt kim đan ngang ........................................................................ 27
2.4.3.2 Vải dệt kim đan dọc ............................................................................ 28
2.4.4 Bài 4: Quá trình hoàn chỉnh sản phẩm..................................................... 29
2.4.4.1 Đốt đầu xơ ........................................................................................... 29
2.4.4.2 Giũ hồ ..................................................................................................29
2.4.4.3 Nấu vải ...............................................................................................29
2.4.4.4 Nhuộm.................................................................................................30
2.4.4.5 In hoa...................................................................................................30

ix



2.4.5 Bài 5: Phương pháp nhận biết- Bảo quản - Lựa chọn vải và sản phẩm vải . ..
...........................................................................................................31
2.4.5.1 Nhận biết, sử dụng – Bảo quản vải sợi bông ......................................31
2.4.5.2 Nhận biết, sử dụng – Bảo quản vải sợi len .........................................31
2.4.5.3 Nhận biết, sử dụng – Bảo quản vải tơ tằm ..........................................31
2.4.5.4 Nhận biết, sử dụng – Bảo quản vải vitco ............................................32
2.4.5.5 Nhận biết, sử dụng – Bảo quản vải polieste .......................................32
2.5 Thực trạng dạy học chương 2 “Vật liệu May” môn Vật liệu Dệt May ........32
2.5.1 Phân tích đánh giá kết quả khảo sát phiếu phỏng vấn học sinh...............33
2.5.2 Phân tích đánh giá kết quả khảo sát phiếu trao đổi ý kiến với giảng viên
dạy môn Vật liệu Dệt May. ............................................................................34
2.5.3 Những kết luận về thực trạng ..................................................................34
2.6 Kết luận chương 2 .........................................................................................35
Chương 3 ................................................................................................................... 36
VẬN DỤNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG 2 MÔN
VẬT LIỆU DỆT MAY ......................................................................................... 36
3.1 Khả năng vận dụng dạy học giải quyết vấn đề ở chương 2 “Vật liệu May” 36
3.2 Một số tình huống có vấn đề điển hình trong dạy học chương 2 “Vật liệu
May” .................................................................................................................36
3.2.1 Tình huống lựa chọn ...............................................................................36
3.2.1.1 Tình huống1 (Mức độ 1): Phân loại nguyên, phụ liệu ........................36
3.2.1.2 Tình huống 2 (Mức độ 1): Phân biệt các loại kiểu dệt kim đan ngang
.........................................................................................................................37
3.2.1.3 Tình huống 3 (Mức độ 1): Quá trình hoàn chỉnh sản phẩm ...............37
3.2.2 Tình huống tại sao....................................................................................38
3.2.2.1 Tình huống 4 (Mức độ 2): Xác định canh sợi .....................................38
3.2.2.2 Tình huống 5 (Mức độ 2): Phương pháp nhận biết, sử dụng –bảo quản
vải và sản phẩm vải .........................................................................................38
3.2.2.3 Tình huống 6 (Mức độ 2): Nhận biết sợi pha từ bông và polieste ......38

3.3 Xây dựng tiến trình dạy học một số bài ở chương 2 “Vật liệu May” ........... 39
Bài học số 1: Phân loại nguyên phụ liệu - Sản phẩm may mặc ........................ 39
3.3.1 Mục tiêu của bài học ............................................................................... 39
3.3.2 Chuẩn bị ................................................................................................... 39

x


3.3.3 Phương tiện dạy học ................................................................................ 39
3.3.4 Vấn đề được sử dụng ............................................................................... 39
3.3.5 Thực hiện bài học..................................................................................... 41
3.4 Thực nghiệm sư phạm ................................................................................... 45
3.4.1 Mục đích của thực ngiệm sư phạm ......................................................... 45
3.4.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm ....................................................... 46
3.4.3 Đối tượng của thực nghiệm sư phạm ....................................................... 46
3.4.4 Phương pháp thực nghiệm ....................................................................... 46
3.4.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm .................................................. 47
3.4.5.1 Đánh giá định tính ............................................................................... 47
3.4.5.2 Đánh giá định lượng............................................................................ 50
3.5 Kết luận chương 3 ............................................................................................... 54
KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 57
PHỤ LỤC 1 ............................................................................................................... 59
PHỤ LỤC 2 ............................................................................................................... 61
PHỤ LỤC 3

........................................................................................................... 63

PHỤ LỤC 4 ............................................................................................................... 88
PHỤ LỤC 5 ............................................................................................................... 89

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ............................................... 89

xi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

GQVĐ

Giải quyết vấn đề

t

Trước

s

sau

Gv

Giáo viên

Hs

Học sinh


PPDH

Phương pháp dạy học

xii


DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Các kiểu phương pháp tình huống ............................................................. 16
Bảng 2.1 Kết quả khảo sát phiếu phỏng vấn học ...................................................... 33
Bảng 3.1 Điểm quá trình ........................................................................................... 50
Bảng 3.2 Thống kê các điểm số kết quả bài kiểm tra .............................................. 51
Bảng 3.3 Phân phối tần suất ...................................................................................... 51
Bảng 3.4 Phân phối tần suất lũy tích ......................................................................... 52
Bảng 3.5 Tham số thống kê....................................................................................... 53

xiii


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Đồ thị 3.1 Phân phối tần suất .................................................................................... 52
Đồ thị 3.2 Phân bố tần suất lũy tích .......................................................................... 53

xiv


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài đề tài
Ở hầu khắp các nước, rèn luyện năng lực sáng tạo cho người học là một

điều quan tâm đặc biệt. Trong Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, điều 5 .2,
chương 1 đã ghi "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học,
khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên". [1]
Giáo dục nước ta đang hoạt động giảng dạy theo phương pháp thuyết trình,
làm mẫu là đại đa số, vì chương trình quá nặng đòi hỏi người dạy phải chạy theo
chương trình đã quy định. Do đó, người học luôn ở trong trạng thái thụ động: Lười
phát biểu, ít góp ý kiến xây dựng bài và kết quả sau này là khi ra trường tham gia
hoạt động ngoài xã hội không có kỹ năng giao tiếp tốt, không giải quyết được các
tình huống trong cuộc sống và nghề nghiệp một cách tinh tế, đặc biệt là những lao
động chuyên nghiệp có trình độ tay nghề như các sinh viên trường trung học kỹ
thuật thực hành. Người học ở trường vào làm việc ở các doanh nghiệp phải có khả
năng giải quyết các tình huống có vấn đề trong chuyên môn tốt hơn những công
nhân lao động lâu năm, có như vậy thì người sử dụng lao động mới tuyển vào làm
việc và trả mức lương khá. Nhiều sinh viên ra trường không tìm được việc làm vì
thiếu các kỹ năng giải quyết tình huống, từ khâu phỏng vấn các nhà sử dụng lao
động đã thấy được điểm yếu của các sinh viên. Trong thực tế, nhiều công ty họ yêu
cầu người lao động không chỉ giỏi ở chuyên môn mà phải biết nhìn nhận vấn đề và
xử lý vấn đề.
Trong công cuộc cải cách giáo dục đã và đang diễn ra thì: Đại hội XI đặt vấn
đề “Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục”. Trong công cuộc đổi mới chương
trình, dạy học theo tích hợp một số môn học nhằm hướng người học tiếp cận vấn đề
một cách thực tế hơn và biết áp dụng vào thực tiễn, hay nói cách khác là dạy học
theo hướng tiếp cận năng lực.
Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh

1


gay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là

một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống. Vì vậy, tập dượt cho học sinh
biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc
sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp
dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục và đào tạo. Dạy học GQVĐ là
một hướng tiếp cận phù hợp với triết lý về khoa học và giáo dục hiện đại đáp ứng tốt
những yêu cầu về giáo dục thế kỉ 21. Dạy học truyền thống thì chỉ lo chất đầy - càng
đầy càng t ốt - kho kiến thức cho người học, vì kiến thức được xem như là của báu
đã được chuẩn bị sẵn, người học chỉ cần chiếm giữ được nhiều càng tốt. Dạy học
theo cách "Giải quyết vấn đề" thì kiến thức mà người học cần có để giúp người
học giải quyết được vấn đề do chính các em tìm ra, sáng t ạo ra qua một tiến trình
tìm hiểu vấn đề, đặt vấn đề, tưởng tượng các mối liên quan, đặt giả thuyết và so
sánh, đánh giá các giả huyết, lựa chọn giả thuyết thích hợp, rồi tiếp đó d ùng các
kiến thức đã có cùng với các giả thuyết mới để đề xuất các lời giải, đánh giá các
lời giải cho đến khi tìm được lời giải thoả đáng, có thể chấp nhận được. Như vậy,
"Giải quyết vấn đề" thực tế là một quá trình sáng tạo của người học, người học
phải tự mình vận dụng các năng lực trí tuệ của mình để liên tục tưởng tượng, tìm
kiếm, sáng tạo, để rồi có được cái cảm giác là t ự mình sáng t ạo ra cái kiến thức
mà mình cần có, chứ kiến thức không phải là cái mà mình được hưởng sẵn từ đâu
đó một cách thụ động. Vai trò của người thầy không phải vì thế mà bị coi nhẹ, mà
như J. Dewey xác định, đó là vai trò của người đồng hành như một người bạn có
kinh nghiệm, khuyên nhủ, hướng dẫn, và cho người học biết những gì mà thầy biết
về vấn đề đ ược đặt ra; có nghĩa là người thầy không đóng vai trò là người rao
giảng và truyền thụ hững "niềm tin chân lý" đã có sẵn, mà là người bạn cùng với
học trò chia sẻ những vui buồn trên con đường cùng tìm kiếm những kiến thức
trong một tiến trình sáng tạo. Học theo cách đó người học sẽ có được biết tìm
kiếm và sáng tạo, có khả năng chủ động tự tìm kiếm kiến thức và giải pháp cho
những bài toán mà mình có thể gặp phải trong cuộc đời, người dậy có thêm nhiều
khả năng truyền thụ cho người học nhiều loại hiểu biết, cả những hiểu biết đã

2



chứng minh được một cách lôgíc cũng như nhiều hiểu biết còn dưới dạng những dự
đoán, giả định, giả thuyết
Chính vì những lý do trên mà dạy học dựa trên việ c GQVĐ xuất phát từ
tình huống thực tế của cuộc sống, thực tế nghề nghiệp và thực tế thời đại. Nền giáo
dục của Việt Nam hiện nay đang trên đà hội nhập với nền giáo dục thế giới. Muốn
vậy, dạy học "Giải quyết vấn đề" cần được xem là một yếu tố quan trọng trong
giáo dục.Thực trạng của giáo dục cũng như việc đổi mới PPDH luôn được phản
ánh như một vấn đề có tính thời sự của Việt Nam. Trong quá trình dạy học của
mình, tác giả thường xuyên tìm và áp dụng các PPDH tích cực và cũng thường
xuyên tiếp xúc với các đề thi của học sinh. Dạy học GQVĐ có nhiều ưu điểm nổi
trội, song vấn đề là làm thế nào để có thể sử dụng một cách có hiệu quả dạy học
GQVĐ? Để dạy học GQVĐ được áp dụng có hiệu quả thì một điều quan trọng
không thể thiếu được là áp dụng dạy học GQVĐ đối với tùy từng đối tượng học
sinh. Vì vậy tôi có mong muốn tìm kiếm từng giai đoạn của dạy học GQVĐ trong
dạy học. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Vận dụng dạy học giải quyết vấn
đề trong dạy học môn Vật liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành”
2. Mục tiêu nghiên cứu
Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Vật liệu Dệt May ở
Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành nhằm nâng cao chất lượng học tập( Khả
năng thuyết trình và làm việc nhóm) của học sinh
3. Đối tượng, khánh thể và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học
chương 2 môn Vật liệu Dệt May ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy môn Vật liệu Dệt may ở Trường Trung học
Kỹ thuật Thực hành cho 34 học sinh ngành Công nghệ May lớp học 14Đ09
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu chương 2 “Vật liệu May” môn vật liệu
dệt may ở Trường Trung học Kỹ thuật Thực hành
4. Giả thuyết nghiên cứu


3


Nếu vận dụng dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Vật Liệu Dệt May
thì sẽ phát huy được khả năng thuyết trình và làm việc nhóm để giải quyết vấn đề
trong học tập của học sinh
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Nghiên cứu cơ sở lý luận của dạy học giải quyết vấn đề

-

Nghiên cứu giáo trình môn Vật liệu Dệt May

-

Xây dựng các tình huống có vấn đề trong phần 2 “Vật liệu May” môn Vật
liệu Dệt May

-

Thiết kế các giáo án dạy học chương 2 “Vật liệu May” môn Vật liệu Dệt May

-

Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của việc vận dụng dạy học giải
quyết vấn đề vào dạy học môn Vật liệu Dệt May


6. Phương pháp nghiên cứu
Người nghiên cứu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
-

Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu lý luận, sách, báo, tạp chí, nghị
quyết cũng như các luận văn khoa học có liên quan để làm rõ những vấn đề
mà đề tài nghiên cứu.

-

Nghiên cứu thực tiễn
Tiến hành quan sát các hoạt động của giáo viên và học sinh trong quá trình

dạy học nhằm tìm hiểu kinh nghiệm, thu thập những tài liệu sống động về việc vận
dụng phương pháp giải quyết vấn đề trong dạy học. Tiến hành trao đổi trực tiếp với
giáo viên dạy để tìm hiểu quan niệm, thái độ và các phương pháp mà giáo viên đã
sử dụng cùng với những thuận lợi và khó khăn mà họ thường gặp trong trong quá
trình dạy học chuyện với học sinh nhằm tìm hiểu thái độ, mong muốn của các em
trong giờ học. Điều tra học sinh về thái độ, mong muốn trong giờ học Vật liệu Dệt
May thông qua hệ thống câu hỏi. Điều tra giáo viên về nhận thức, thái độ và các
phương pháp mà họ thường dùng trong quá trình dạy học các môn về tự nhiên và xã
hội nói chung và môn Vật liệu Dệt May nói riêng, những thuận lợi và khó khăn mà
họ thường gặp. Dựa vào giả thuyết khoa học đã đặt ra, tiến hành thực nghiệm ở
trường để xét hiệu quả và tính khả thi của việc vận dụng phương pháp dạy học giải

4


S


K

L

0

0

2

1

5

4



×