Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

Thực trạng khai thác và sử dụng cây re hương (cinnamomum parthenoxylon (jack) meissn, 1864) tại huyện đồng hỷ và huyện võ nhai tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (568.51 KB, 65 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN ANH ĐỨC

THỰC TRẠNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG CÂY RE
HƯ ƠN G(CINNAMOMUM PARTHENOXYLON (JACK.) MEISN.)
TẠI HUYỆN ĐỒNG HỶ VÀ HUYỆN VÕ NHAI TỈNH THÁI
NGUYÊN

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính quy :

Chuyên ngành

Lâm nghiệp :

Khoa Khóa

Lâm nghiệp :

học

2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản
thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực
địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.

Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
XÁC NHẬN CỦA GVHD
Đồng ý cho bảo vệ kết quả

Người viết cam

đoan
trước Hội đồng khoa học!

Đức

TS. Dương Văn Thảo

Nguyễn

XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN
Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
đã sửa chữa sai sót sau khi Hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)
LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học
Nông Lâm


Anh


Thái Nguyên, tôi đã trang bị cho mình kiến thức cơ bản về chuyên môn
dưới sự giảng dạy và chỉ bảo tận tình của toàn thể thầy cô giáo. Đe củng
cố lại những khiến thức đã học cũng như làm quen với công việc ngoài
thực tế thì việc thực tập tốt nghiệp là một giai đoạn rất quan trọng, tạo
điều kiện cho sinh viên cọ sát với thực tế nhằm củng cố lại kiến thức đã
tích lũy được trong nhà trường đồng thời nâng cao tư duy hệ thống lý
luận để nghiên cứu ứng dụng một cách có hiệu quả những tiến bộ khoa
học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất.
Trong thời gian nghiên cứu đề tài, được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của thầy giáo TS. Dương Văn Thảo, và các thầy cô giáo trong khoa cùng
với sự phối hợp giúp đỡ của các cán bộ, lãnh đạo các cơ quan ban ngành
của UBND huyện Đồng Hỷ, huyện Võ Nhai, các xã trong huyện và các
hộ gia đình trong thôn đã tạo mọi điều kiện cho tôi thu thập thông tin
liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Qua đây tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến các thầy cô
giáo trong khoa Lâm Nghiệp, đặc biệt là thầy giáo TS. Dương Văn Thảo
người thầy đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa
luận.
Do trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế do
vậy khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi kính mong nhận
được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đồng nghiệp
để khóa luận này được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 5 năm 2015
Sinh viên


Nguyễn Anh


DANH MỤC CÁC BẢNG

Đức


5

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT

Từ, cụm từ viêt tắt

Giải thích

C
Dt

Vòng dây
Đường kính tán

D1.3

Đường kính 1.3m

ĐDSH


Đa dạng sinh học

Hvn

Chiều cao vút ngọn

Hdc

Chiều cao dưới cành
Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc
tế
Ô tiểu chuẩn

IUCN
OTC
UBND
Stt

Ủy ban nhân dân
Số thứ tự
MỤC LỤC


6

Phần 1
MỞ
ĐẦU
1.1.


Đặt vấn đề

Sự tồn tại của xã hội loài người liên quan mật thiết đến các

nguồn

tài
nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật. Tuy nhiên con người đang lạm dụng
quá mức việc khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên này và kết quả là tài
nguyên thiên nhiên, tài nguyên sinh vật, môi trường bị suy thoái, gây ra mất cân
bằng sinh thái, đe dọa cuộc sống của các loài sinh vật trong đó có loài người
của chúng ta. Sức khỏe của hành tinh phụ thuộc vào sự đa dạng của các loài
sinh vật. Vì vậy việc bảo tồn đa dạng sinh học được coi là nhiệm vụ rất cấp
bách hiện nay và cũng là trách nhiệm của toàn nhân loại.
Nằm ở khu vực Đông Nam Châu Á với tong diện tích tự nhiên khoảng
330.541 km2 Việt Nam được coi là một trong những trung tâm về đa dạng sinh
học của khu vực cũng như thế giới. Từ kết quả nghiên cứu về khoa học cơ bản
trên lãnh thổ Việt Nam, nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước đều nhận định
rằng Việt Nam là một trong 10 quốc gia ở Châu Á và một trong 16 quốc gia
trên thế giới có tính đa dạng sinh học cao. Tuy nhiên Việt Nam cũng đang phải
đối mặt với một thực trạng rất đáng lo ngại đó là sự suy thoái
nghiêm trọng về môi trường và tài nguyên đa dạng sinh học, đe dọa cuộc sống
của các loài sinh vật và cuối cùng là ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của
đất nước.
Đe ngăn ngừa sự suy thoái ĐDSH ở Việt Nam đã tiến hành công tác bảo
tồn và hiện nay cả nước có khoảng 128 khu bảo tồn. Mặc dù các loài thực vật
được bảo tồn cao như vậy, nhưng những nghiên cứu về các loài thực vật ở Việt
Nam hiện nay còn rất thiếu. Phần lớn các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở mức



7

mô tả đặc điểm hình thái, định danh loài mà chưa đi sâu nghiên cứu nhiều về
các đặc tính sinh học, sinh thái học, gây trồng và bảo tồn loài.
Do đó tôi tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng khai thác và
sử dụng cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864)
tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên”
1.2.
-

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được thực trạng của loài Re hương tại huyện Đồng Hỷ


huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
-

Xác định được thực trạng khai thác cây Re hương tại huyện Đồng Hỷ
và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.

-

Xác định được tình hình sử dụng cây Re hương tại huyện Đồng Hỷ và
Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.

-

Dựa vào kết quả nghiên cứu, đề xuất được các biện pháp bảo


tồn


phát triển loài Re hương tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai tỉnh Thái
Nguyên.
1.3.

Tính cấp thiết của đề tài

1.3.1.

Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học

Đề tài là việc vận dụng những kiến thức mà sinh viên tiếp thu được trong
quá trình học tập tại trường và nó có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với người
thực hiện. Đề tài sẽ giúp sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học,
củng cố kiến thức đã học,vận dụng lý thuyết vào thực tế, biết cách tích lũy, thu
nhập, phân tích, xử lý thông tin cũng như kỹ năng tiếp cận và làm việc với cộng
đồng thôn bản và người dân. Đề tài sau khi hoàn thành có thể làm tài liệu tham
khảo cho những nghiên cứu sau đó và làm cơ sở cho việc sử dụng bền vững
loài cây có giá trị của cộng đồng.
1.3.2.

Ý nghĩa trong thực tiễn


8

Đề tài góp phần đánh giá thực trạng khai thác và tình hình sử dụng loài
cây Re hương và từ những biện pháp đề xuất được sẽ là cơ sở giúp chính quyền

địa

phương,người dân xác định được hướng bảo tồn, phát triển loài

cây có giá trị này.
Phần 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.

Cơ sở khoa học

Hiện nay, do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguyên
ĐDSH của Việt Nam đã và đang bị suy giảm. Nhiều hệ sinh thái và môi trường
sống bị thu hẹp diện tích và nhiều Taxon loài và dưới loài đang đứng trước
nguy cơ tuyệt chủng trong một tương lai gần.
Đe khắc phục tình trạng trên Chính phủ Việt Nam đã đề ra biện pháp,
cùng với các chính sách kèm theo nhằm bảo về tốt hơn tài nguyên ĐDSH của
đất nước. Tuy nhiên, thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề liên quan đến bảo tồn
ĐDSH cần phải giải quyết như quan hệ giữa bảo tồn loài và phát triển bền vững
hoặc tác động của biến đoi khí hậu đối với bảo tồn ĐDSH... vv.
Căn cứ

vào phân cấp bảo tồn loài và

ĐDSH thì trong

đó Re hương

(Cinnamomum parthenoxylon ) thuộc hộ Long não (Lauraceae) là một loài cây
quý, đa tác dụng. Hiện tại nó được xếp vào loại rất nguy cấp (CR) ở cấp quốc

gia trong danh lục đỏ IUCN (Ver 2.3) và trong sách đỏ Việt Nam(1996). Đây là
loài cây có giá trị kinh tế, thân gỗ dùng cho chế biến các sản phẩm mỹ nghệ,
gốc rễ dùng để sản xuất tinh dầu xá xị. Hiện nay thì cây Re hương được sử
dụng theo 3 dạng khác nhau là sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, sử dụng
trong nghiên cứu khoa học, sử dụng cho môi trường và sinh cảnh. Trong cuộc
sống hàng ngày thì cây Re hương được sử dụng làm lũa, làm vật liệu xây dựng,


9

làm đồ thủ công mỹ nghệ và đồ trang trí nội thất trong gia đình. Hiện này các
nhà nghiên cứu trên thế giới và việt nam đang nghiên cứu loài cây này như thực
hiện các dự án về bảo tồn, giâm hom phát triển cây. Ngoài ra cây còn được sử
dụng cho môi trường như tạo bóng mát và làm tăng sự đa dạng cho sinh cảnh.
Do có giá trị kinh tế cao nên hiện nay hoạt động khai thác trái phép cây này ở
Việt Nam đang là một điểm nóng (Lê Trọng Trái và cộng tác viên, 1999) [14].
Đây là cơ sở khoa học giúp tôi tiến đến nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
2.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước

2.2.1.

Tinh hình nghiên cứu trên thế giới

Re hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meisn). Tên đồng nghĩa:
Laurus parthenoxylon Jack, 1820; Laurus porrecte Roxb. 1832; Sassafras
parthenoxylon (Jack) Nees, 1836; Cinnamomum simondii Lecomte, 1913;
Cinnamomum porrectum (Roxb.) Kosterm. 1952. Hay còn gọi là Co chấu, Re
dầu, Vù hương, Xá xị, thuộc họ Long não (Lauraceae),. Phân bố ở: Cây có

vùng phân bố rộng, Singapore, Indonesia, Myanmar, Ản Độ.Loài có nguồn gen
hiếm; gỗ tốt không mối mọt, dùng trong xây dựng, làm tà vẹt, đóng tàu; lá, vỏ
và rễ có thể chiết tinh dầu. ở Trung Quốc, rễ, thân cây Re hương dùng
cúm,

trị

cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau dạ

dày, viêm khớp do phong thấp, tiêu hóa không bình thường, ho gà, lỵ. Tại
Malaysia, người ta dùng gỗ cây làm thuốc bo cho các em gái lúc tuổi dậy thì.
Tại Giava, người ta dùng tinh dầu xoa bóp chữa thấp khớp, đau nhức.
Theo những tài liệu được công bố về công thức cao nước xá xị thì thành
phần chính trong nước xá xị là cao thổ phục linh, cao cam thảo được dùng làm
chất thơm với một tỷ lệ rất thấp salixylat metyl, tinh dầu tiểu hồi, tinh dầu
Sassafras. Tinh dầu sassafras được cất từ vỏ thân và vỏ rễ cùng gỗ thân và gỗ rễ
cây Sassafras officinalis, chưa thấy ở nước ta. Hàm lượng tinh dầu trong vỏ lên
tới 6%, còn trong gỗ chỉ có 2%. Tinh dầu rất lỏng, nặng hơn nước (tỷ trọng


1
0

1,070-1,076, chứa tới 80% safrol ête metylenic của allylpyrocatechin) kèm theo
pinen, phellandren, một ít eugenol và long não. Tại các nước châu Âu và châu
Mỹ, Sassafras được dùng làm thuốc ra mồ hôi, chữa thống phong, phong thấp.
Tinh dầu được làm hương cho xà phòng thơm
rẻ tiền và làm nguyên

liệu chiết safrol. Từ saữol oxy hóa


bằng kali

permanganat sẽ được ête metylic của aldehyt protpcatechic có mùi heliotrope
dùng trong hương liệu với tên heliotropin hay piperonal.
2.2.2.

Tình hình nghiên cứu trong nước

Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) là cây đa tác dụng và có
phân bố rộng ở một số tỉnh phía Bắc và Trung bộ Việt Nam như: Cao Bằng,
Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang,
Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Lâm Đồng...
(Nguyễn Tiến Bân, 2003) [1]. Ngoài giá trị cho gỗ dùng trong xây dựng, làm tà
vẹt và đóng đồ, các bộ phận của cây còn được chưng cất tinh dầu dùng làm
thuốc xoa bóp, chữa thấp khớp, đau nhức và được sử dụng rộng rãi trong công
nghệ hoá mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm (Lã Đình Mỡi, 2001) [10]. Tinh
dầu chứa trong hầu hết các bộ phận của cây. Song người ta thường khai thác gỗ
thân và rễ làm nguyên liệu chưng cất tinh dầu. Tình trạng khai thác bừa bãi gỗ
và rễ Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) để cất tinh dầu ở khắp các địa
phương trong cả nước làm cho loài cây này đang đứng trước nguy cơ tuyệt
chủng. Hiện nay, Re hương được cấp báo trong Nghị định 32/2006/NĐ-CP
thuộc nhóm IIA hạn chế khai thác, sử dụng vì mục đích thương mại và trong
Sách Đỏ Việt Nam (Bộ Khoa học và công nghệ, 2007) [2], phân hạng cực kỳ
nguy cấp CR A1a, c, d. Vì vậy nghiên cứu kĩ thuật nhân giống cây Re hương
(Cinnamomum parthenoxylon). có ý nghĩa thực tiễn to lớn, làm cơ sở cho công
tác bảo tồn và phát triển nguồn gen cây quý hiếm và làm giàu rừng ở một số
tỉnh miền Bắc Việt Nam (Phùng Văn Phê, 2012) [12].
Nguyên nhân khiến cây Re hương ngày càng trở nên quý hiếm là do cây
Re hương có giá trị kinh tế rất cao. Về gỗ hiện nay gỗ Re hương được bán với

giá khoảng trên 20 triệu đồng/m3 gỗ tròn cao gấp 1,8 - 2 lần gỗ Lát hoa. Về


1
1

tinh dầu thì tinh dầu Vù hương (còn gọi là dầu Xá xị, thường được chưng cất từ
lá, cành, gốc, rễ), cách đây trên 10 năm được bán tại lò chưng cất với giá 1 triệu
đồng/lít (tương đương với 2 chỉ vàng/lít). Hiện nay, dù Nhà nước đã cấm triệt
để việc khai thác nhưng cây Vù hương vẫn đang bị khai thác mang tính tận diệt
(Nguyễn Anh Dũng, 2015) [15].
Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) là một trong những loài cây
đang có nguy cơ bị tuyệt chủng nên cần được ưu tiên nghiên cứu bảo tồn và
phát triển nguồn gen quý hiếm này. Qua kết quả nghiên cứu về “Ảnh hưởng
của chất điều hòa sinh trưởng IBA (indol butyric acid) đến khả năng ra rễ trong
giâm hom cây Re hương phục vụ bảo tồn và phát triển nguồn gen ở vườn quốc
gia Bạch Mã”. Đồng thời, khuyến khích nhân dân trồng cây phân tán, tập trung
ở vùng đệm nhằm cải thiện cơ cấu cây trồng bản địa, tăng thêm loài cây trồng
đa mục đích góp phần phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo theo
chương trình phát triển kinh tế vùng đệm của các vườn quốc gia, khu bảo tồn ở
Việt Nam, những nơi có điều kiện sinh thái phân bố tự nhiên loài này (Huỳnh
Văn Kéo, 2007) [9].
Kết quả giâm hom Re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Re hương có tên khoa học là Cinnamomum parthenoxylon, thuộc họ Long não
(Lauraceae), là loài cây lấy gỗ kết hợp lấy tinh dầu, có phân bố rải rác chủ yếu
ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song
không tập trung, lại bị khai thác mạnh kể cả chặt cây, lá và đào cả rễ để cung
cấp tinh dầu xá xị nên re hương đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và đã
được ghi vào Sách đỏ Việt Nam (1996). Do cây đã bị khai thác tàn kiệt nên khó

tìm thấy cây trưởng thành để thu hái giống gieo ươm phục vụ cho các nhu cầu
trồng rừng và bảo tồn..(Nguyễn Hoàng Nghĩa & cs, 2004) [17].
Re hương khó thu hạt và hạt giống có tỷ lệ nảy mầm thấp nên giâm hom


1
2

là biện pháp nhân giống hiệu quả hơn trong việc nhân giống phục vụ bảo tồn
cũng như trồng rừng diện tích lớn sau này (Nguyễn Hoàng Nghĩa & cs, 2009)
[16].
Cây Re hương (Cinnamomum parthenoxylon) là một loài cây quý, đa tác
dụng. Do có giá trị kinh tế cao nên loài cây này hiện đã bị khai thác một cách
kiệt quệ. Thêm vào đó, số lượng cây tái sinh tự nhiên của Re hương rất ít nên
vấn đề bảo tồn loài là rất cần thiết (Lê Thị Diên & cs, 2010) [5].
2.3. Điều kiện cơ sở của địa phương
2.3.1.

Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

23.1.1.

Vị trí địa lý

+ Huyện Võ nhai
Huyện Võ Nhai là một huyện vùng cao với diện tích đất tự nhiên là
83.950,24 ha nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Thái Nguyên, có tọa độ địa lý:
-

105o45’ - 106o17’ Kinh độ Đông


-

21o36’ - 21o56’ Vĩ độ Bắc
Phía Đông giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn), Phía Tây giáp huyện

Đồng Hỷ và Phú Lương (Tỉnh Thái Nguyên), Phía Nam giáp huyện Đồng Hỷ
và huyện Yên Thế (Tỉnh Bắc Giang), Phía Bắc giáp huyện Na Rì (Tỉnh Bắc
Kạn).
Thị trấn Đình Cả, trung tâm huyện cách thành phố Thái Nguyên 37km và
cách thị trấn

Đồng Đăng - Lạng Sơn 80km. Huyện có 15 đơn vị
hành

chính gồm 14 xã và 1 thị trấn.
+Huyện Đồng Hỷ
Đồng Hỷ là huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc thành phố Thái
Nguyên với 17 xã và 13 thị trấn, tong diện tích tự nhiên của huyện là 46.177 ha
-

Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai và Tỉnh Bắc Kạn.

-

Phía Đông giáp tỉnh Bắc Giang.


1
3


-

Phía Nam giáp huyện Phú Bình và Thành Phố Thái Nguyên.

-

Phía Tây giáp huyện Phú Lương.
Huyện Đồng Hỷ có vị trí khá thuận lợi, nằm kề sát ngay thành phố Thái

Nguyên và các khu công nghiệp lớn của tỉnh, cùng hệ thông giao thông thủy,
bộ khá phát triển (Quốc lộ 1B, tỉnh lộ 259, sông Cầu ... nối với các tỉnh Lạng
Sơn, Bắc Giang .) tạo điều kiện cho Đồng Hỷ giao lưu kinh tế, Văn hóa, Xã hội
cũng như việc tiếp thu các thành tựu khoa học, công nghệ và tăng kỹ năng thu
hút vốn của các cá nhân to chức trong và ngoài huyện. Tạo đà thúc đẩy huyện
phát triển một nền kinh tế đa dạng: Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp thương
mại, du lịch và Nông, lâm nghiệp.
2.3.1.2. Đặc điểm địa hình
+ Huyện Võ Nhai
Huyện Võ Nhai nằm ở vị trí tiếp giáp của 2 dãy núi cao - Dãy Ngân Sơn
chạy từ Bắc Kạn theo hướng Đông Bắc - Tây Nam đến Võ Nhai và Dãy Bắc
Sơn chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam cho nên huyện có địa hình khá
phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít.
Là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có địa hình phức tạp, phần
lớn diện tích là đồi núi dốc và núi đá vôi. Diện tích đất rừng và núi đá chiếm
74% diện tích đất tự nhiên trong toàn huyện, riêng diện tích núi đá có 26.000 ha
với

nhiều hang động. Những vùng núi đất bằng phang phục vụ cho sản


xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ và chủ yếu theo các khe suối, thung lũng và
triền sông.
+Huyện Đồng Hỷ
Huyện Đồng Hỷ mang đặc điểm chung của vùng núi, địa

hình

của
huyện nhìn chung chia cắt phức tạp, xu hướng thấp dần từ Đông bắc xuống Tây
Nam, có độ cao trung bình 80m so với mặt nước biển, và phân thành 3 vùng rõ
rệt:


1
4

-

Vùng Đông Bắc: là vùng có địa hình cao, chia cắt mạnh, tạo nhiều khe
suối hiểm trở, có độ cao trung bình khoảng 120m so với mực nước biển.
Đất

đai, nhìn chung

chủ yếu sử dụng cho mục đích phát triển lâm nghiệp, cây

công nghiệp dài ngày, chăn nuôi đại gia súc và đặc biệt vào mùa mưa đi lại rất
khó khăn.
-


Vùng Tây Nam: có địa hình núi thấp, đồi xem kẽ là những cánh đồng,
độ cao trung bình khoảng 80m so với mực nước biển, thích hợp cho phát
triển loại cây lương thực, cây công nghiệp dài ngày...

-

Vùng ven Sông Cầu: Đây là vùng địa hình thấp, tương đối bằng phang
với nhiều cánh đồng rộng lớn thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp.

2.3.I.3.

Điều kiện khí hậu, thủy văn

+Huyện Võ Nhai
-

Điều kiện khí hâu:
Khí hậu Võ Nhai mang đặc điểm chung của khí hậu miền núi Bắc Bộ,

nhưng có phần khắc nghiệt hơn. Võ Nhai nằm trong vùng lạnh của tỉnh Thái
nguyên. Nhiệt độ trung bình năm 22,9oC. Từ Thượng tuần tháng 5 đến hạ
tuần tháng 9 là những tháng có nhiệt độ cao,nóng nhất là tháng 6,7 khoảng
27,9oC. Nhiệt độ cao tuyệt đối khoảng 39,5 oC (tháng 6), thấp tuyệt đối là 3 oC
(tháng 1). Vào mùa lạnh (từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau), tiết trời giá rét,
nhiều khi có sương muối, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và sự phát
triển cây trồng, vật nuôi. Biên độ nhiệt ngày và đêm trung bình là 7 oC, lớn nhất
vào tháng 10 khoảng 8 oC. Chế độ nhiệt này tạo cho Võ Nhai có thế mạnh trong
việc phát triển các loại cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới, nhất là các cây ăn
quả. Chịu ảnh hưởng chế độ mưa vùng núi Bắc Bộ, mùa mưa ở Võ Nhai
thường diễn ra từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 3 năm

sau.
Lượng mưa trung bình năm 1.941,5 mm và phân bố không đều chủ yếu


1
5

tập trung vào các tháng mùa mưa, khoảng 1.765 mm (chiếm 91% tong lượng
mưa cả năm). Lượng mưa lớn nhất thường diễn ra vào tháng 8, trung bình
khoảng 372.2 mm.
- Chế độ thủy văn:
Võ Nhai có hai con sông nhánh thuộc hệ thống sông Cầu và sông
Thương, được phân bố ở phía bắc và phía nam huyện. Hệ thống sông Nghinh
Tường có chiều dài 46 km, bắt nguồn từ những dãy núi của vòng cung Bắc Sơn
(Lạng Sơn), chảy qua các xã Nghinh Tường, Sảng Mộc, Thượng Nung, Thần
Sa, rồi đo ra sông Cầu. Khoảng 40% chiều dài dòng chảy là vùng đá vôi, thung
lũng thường hẹp và sâu, vách đá dựng đứng. Sông Dong bắt nguồn từ xã Phú
Thượng, chảy qua thị trấn Đình Cả, Tràng Xá, Dân Tiến, Bình Long, sang địa
phận tỉnh Bắc Giang và đổ về sông Thương. Toàn huyện Võ Nhai có 11
chứa

hồ

nước, 50 phai, đập kiên cố, 12 trạm bơm, 132 kênh

mương do Nhà nước hỗ trợ và nhân dân đóng góp xây dựng.
Nói chung nguồn nước trên địa bàn huyện Võ Nhai khá phong phú,
nhưng phân bố không đều. Ngoài nguồn nước mặt từ sông, suối, còn có các
mạch nước ngầm từ các hang động trong núi đá vôi.
+Huyện Đồng Hỷ Điều kiện khí hậu:

Do nằm ở chí tuyến Bắc trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu khí hậu
của huyện Đồng Hỷ vừa mang tính nhiệt đới gió mùa vừa có tính lục địa chia
làm 2 mùa rõ rệt : Mùa nóng (mùa mưa) từ tháng 4 đến tháng 10; mùa lạnh
(mùa khô) từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm từ 20 - 22 oC, sự biến đổi giữa các tháng trong
năm tương đối lớn. Tháng lạnh nhất là tháng 1 (15,6 oC), tháng nóng nhất là
tháng 7 (28,5oC); nhiệt độ cao nhất là 38,5oC, nhiệt độ thấp nhất là 9oC.
Ẩm độ không khí trung bình từ 75 - 84%, các tháng ẩm độ không khí cao nhất
là các tháng 3,4,5,6,7,8 và 9. Các tháng có ẩm độ không khí thấp nhất là tháng


1
6

11,12,1 và 2.
Lượng mưa : mùa mưa phân bố không đều trong năm, tháng 7 có lượng
mưa cao nhất (480mm/ tháng), tháng 12 có lượng mưa ít nhất (20mm/tháng).
Nhìn chung,
thường gây sói

thời tiết của huyện tương đối khắc nghiệt, mùa mưa

lở, úng lụt, mùa khô thường gây hạn hán, thiếu nước
trầm

trọng. Tuy nhiên

vớichế độ nhiệt cao, am độ khá, tạo điều kiện thuận
lợi


trong việc đa dạng hóa hệ thống cây trồng cũng như việc bố trí thâm canh, tăng
vụ.
-

Chế độ thủy văn:
Địa hình cắt mạnh tạo cho Đồng Hỷ có một hệ thống sông suối, ao hồ

khá phong phú và phần lớn sông suối ở huyện đều bắt nguồn từ khu vực núi
cao phía Bắc và Đông Bắc chảy vào Sông Cầu, mật độ sông suối bình quân
0. 2 km/km2. Hiện trên địa bàn có các hệ thống sông suối chính sau :
-

Sông Cầu là sông lớn nhất, chảy từ phía Bắc xuống theo đường ranh
giới phía Tây của huyện dài 47 km. Đây là nguồn nước chính cung cấp
cho sản xuất vùng ven Sông Cầu và đây cũng là đường giao thông thủy
khá thuận tiện trong việc vận chuyển hàng hóa hỗ trợ đắc lực cho đường
bộ.

-

Các hệ thông sông suối lớn: Suối Linh Nham bắt nguồn từ Võ Nhai
chảy qua Văn Hán, Khe Mo, Hóa Thượng, Linh Sơn rồi đo ra sông Cầu
dài khoảng 28 km, suối Thác Zạc chảy từ Trại Cau cuối cùng cũng đổ ra
sông Cầu dài khoảng 19 km ...
Ngoài ra hàng trăm con suối, ao hồ, đập lớn nhỏ góp phần cung cấp một

lượng nước khá lớn phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của nhân dân.
2.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế - văn hóa, xã hội



1
7

+ Huyện Võ Nhai
-

Dân tộc,dân số và lao động: Võ Nhai có 8 dân tộc : Kinh, Tày, Nùng,

Dao, Mông, Sán Chỉ, Cao Lan, Hoa với dân số toàn huyện năm 2009 là 65.300
người,

16.293 hộ. Năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 19,69% thu

nhập bình quân là 10.000.000đ/người. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần
thứ XX xác định cơ cấu kinh tế của huyện từ nay đến năm 2015 là “Công
nghiệp - Lâm nghiệp - Dịch vụ”.
về trình độ lao động có nghề thấp so với mặt bằng chung của tỉnh, hầu
hết dân số sống ở vùng nông thôn và bằng nghề sản xuất nông, lâm nghiệp là
chủ yếu, về kỹ thuật canh tác trong những năm gần đây số người được bồi
dưỡng về kỹ thuật trồng và chăm sóc cây trồng ngày càng được nâng lên.
-

Giáo dục, y tế : Võ Nhai là một huyện vùng cao đặc biệt khó khăn cua
tỉnh thái nguyên. Trong thời gian qua được sự quan tâm của các cấp ủy,
chính quyền địa phương và trung ương ngành GD-ĐT Võ nhai đã có
những tiến bộ về quy mô chất lượng dạy và học. Năm 2008-2009 là năm
học bắt đầu thực hiện ứng dụng công nghệ tin học,trien khai phong trào
thi đua xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, tiếp tục thực
hiện vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Tính đến năm 2011 toàn ngành đã đạt được những thành tích đáng khích


lệ.Cụ the như sau :
Đối với giáo dục mầm non, trên toàn huyện có 17 trường (nhà trẻ, mẫu
giáo), 153 lớp học; số trường đạt chuẩn 2/17. Trong đó, tỷ lệ huy động trẻ từ 02 tuổi là 613/2685 (đạt 23,5%); trẻ từ 3-5 tuổi là 2742/3078 (đạt 89%); trẻ 5
tuổi ra lớp là 1070/1072.
về giáo dục tiểu học,quy mô đạt 21 trường, có 365 lớp, tổng số học sinh
là 5378 em, tỷ lệ huy động vào lớp 1 đúng độ tuổi đạt 99,3%.
Xây dựng 9 trạm y tế xã: Phú Thượng, La hiên, Dân tiến, Liên Minh, phương
Giao, Vũ Chấn, Thượng Nung, Thần Sa, Sảng Mộc.


1
8

-

Cơ sở hạ tầng : Đã xây đựng đường điện từ xã Bình Long đi xóm Đổng
Bản,Quảng Phúc gồm : Đường dây 35KV, 8 km; đường dây 0.4KV,
12km; 0.2 trạm biến áp.

+ Huyện Đồng Hỷ
-

Dân số, lao động, dân tộc
Dân số: Theo số liêu thống kê năm 2009 toàn huyện có 27.396 hộ gia

đình và co 130.563 người, trong dân số nông nghiệp chiếm 85%. Mật độ dân số
trung bình khoảng 280 người/km2 và phân bố không đều giữa các địa bàn trong
huyện, tập trung nhiều ở các thị trấn.
Lao Động : Theo thông kê năm 2009 toàn huyện có hơn 62.000 lao

động chiếm 47,4 dân số. Trong đó, lao động phi nông nghiệp chiếm gần 16%
tong số lao động, tập trung chủ yếu ở các trung tâm xã, cụm xã, thị trấn, lao
động nông nghiệp vẫn là chủ yếu chiếm 84% tổng số lao động, tập trung ở khu
vực nông thôn, sản xuất nông nghiệp thuần túy.
Dân tộc : Trên địa bàn huyện có 8 dân tộc anh em, dân tộc kinh chiếm
63%, dân tộc Nùng 13,3%, dân tộc Sán Dìu 2.8%, dân tộc Dao là 4,5%, dân tộc
Tày là 2,6%, dân tộc Mông là 1.75%, còn lại là dân tộc Sán Chay và Người
Hoa... .Phần lớn các dân tộc thiếu số có trình độ dân trí thấp, sống phân tán, rải
rác và vẫn còn tình trạng du canh, tỷ lệ tăng dân cao.
-

Kinh tế
Phát triến công nghiệp đa ngành, đa lĩnh vực, chú trọng chất lượng tăng

trưởng; khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư phát triến sản xuất trên địa
bàn. Đẩy nhanh tốc độ phát triến công nghiệp, đồng thời với nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh
tranh của các thành phần kinh tế.
Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thế, quy hoạch chi tiết phục vụ cho sự
phát triến kinh tế - xã hội của địa phương; gắn việc thực hiện kế hoạch 20112015 với việc triến khai đồng bộ tại địa phương các chương trình, đề án, công


1
9

trình trọng điếm trên địa bàn đã được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Thực hiện quy hoạch xây dựng khu hành chính mới của huyện và phát
triến các khu dân cư, khu đô thị tại các khu trung tâm: Thị trấn Trại Cau, xã
Quang Sơn, xã Linh Sơn... Triển khai xây dựng thị trấn Chùa Hang thành khu
đô thị loại 4.

Củng cố, xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng, hồ đập thuỷ lợi từ
các nguồn vốn xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn, vốn Nhà nước, Nhân dân
đóng góp đối ứng, vốn ngoài nước... phát huy hiệu quả tưới tiêu của hệ thống
kênh mương hồ, đập, máy bơm để đảm bảo tưới tiêu hết diện tích cấy lúa, màu,
đảm bảo ổn định sản lượng lương thực.
Hệ thống giao thông đa dạng, 20 xã, thị trấn có đường ô tô đến trung tâm.
100% số xã, thị trấn trong huyện đã được trang bị điện thoại.
- Văn hóa ,Xã hội
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực hiện tốt đổi mới về
nội
dung, phương pháp dạy và học, đẩy mạnh xã hội hoá giáo dục. Tích cực thực
hiện cuộc vận động "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục". Giữ vững phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập
THCS.
Phát triển và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ
cho nhân dân.
Thực hiện, nâng cao hiệu quả cuộc vận động Toàn dân đoàn kết xây
dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, “Xây dựng nếp sống văn minh và gia
đình văn hoá” trên địa bàn toàn huyện; đẩy mạnh xây dựng đời sống văn hoá cơ
sở và môi trường văn hoá lành mạnh.
Phần 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


2
0

3.1.

Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu


3.1.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là thực trạng khai thác và sử dụng loài cây Re
hương (Cinnamomum parthenoxylon (Jack) Meissn, 1864) tại huyện Đồng Hỷ
và huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên.
3.1.2.

Phạm vi nghiên cứu

-

Địa điếm: huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai thuộc tỉnh Thái nguyên

-

Thời gian nghiên cứu: đề tài được tiến hành từ 6/2014 - 12/2014.

3.2.Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và đối tượng nghiên cứu đề tài thực hiện các nội
dung chính sau:
-

Điều tra hiện trạng cây Re hương tại địa bàn nghiên cứu.

-

Đánh giá thực trạng khai thác cây Re hương tại các nơi có Re hương

phân bố trên địa bàn nghiên cứu.

-

Đánh giá tình hình sử dụng cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu.

-

Đề xuất một số biện pháp bảo tồn và phát triến loài Re hương tại khu
vực nghiên cứu.

3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1.

Phương pháp thu thập số liệu

3.3.1.1.

Phương pháp kế thừa

Thu thập tài liệu cơ bản về khu vực nghiên cứu có liên quan đến đề tài.
-

Tài liệu về điều kiện tự nhiên và dân sinh kinh tế trong khu vực nghiên
cứu.

-

Các loại bản đồ chuyên dùng của khu vực nghiên cứu.


-

Các tài liệu tham khảo về lĩnh vực nghiên cứu của các tác giả trong và
ngoài nước.


2
1

-

Các công trình nghiên cứu của các tác giả khác liên quan đến khu vực
và vấn đề nghiên cứu.

3.3.1.2.

Điều tra, phỏng vấn

Phương pháp PRA: phỏng vấn thu thập thông tin từ UBND huyện,
UBND các xã, cán bộ kiếm lâm, các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu.
-

Đối tượng phỏng vấn là các cán bộ huyện, cán bộ xã, cán bộ kiếm lâm,
các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu có cây Re Hương xuất hiện.

-

Địa điếm phỏng vấn là tại UBND huyện, UBND xã, hạt kiếm lâm, trạm
kiếm lâm, các gia đình, trên đường họ đi làm hoặc trên rừng.


-

Tiến hành điều tra cây cá thế trên địa bàn nghiên cứu:
+ Đối với những nơi trong hiện trạng rừng có Re hương ở các trạng thái

rừng tự nhiên điều tra số lượng cây Re hương.
+ Đối với những cây Re hương có trong vườn rừng hộ dân thông qua
điều tra phỏng vấn thực tế trên địa bàn.
Đế đánh giá và tìm hiếu tình hình khai thác và sử dụng các loài Re
hương trong khu

vực nghiên cứu , chúng tôi tiến hành chọn các đối
tượng

phỏng vấn như sau: Những người được phỏng vấn gồm những người đã từng
khai thác và sử dụng các loài cây gỗ trong khu vực đế sử dụng cho sinh hoạt,
phục vụ sản xuất cũng như đế trao đoi và mua bán, những người đã

từng

đi
khác thác Re hương đế nấu dầu hoặc đã trực tiếp nấu dầu. Những người am
hiếu các loài cây tại khu vực như các cụ già, các cán bộ tuần rừng, cán bộ Kiếm
lâm trong khu bảo tồn ... điều tra trong dân theo mẫu biếu thống nhất, khi
phỏng vấn cho người dân xem cụ thế mẫu loài cây đế thu thập các thông tin về
giá trị sử dụng, phân bố, ... theo phiếu phỏng vấn (phiếu phỏng vấn tại phụ lục
01). Số lượng phiếu điều tra phỏng vấn 50 phiếu/ huyện.


2

2

- Điều tra cây cá thể: điều tra trong dân nhờ lãnh đạo xã giới thiệu cán bộ
kiểm lâm, cán bộ lâm nghiệp dẫn đi tìm các cây cá thể còn trong vườn nhà của
dân. Điều tra trong dân theo mẫu biểu thống nhất, khi phỏng vấn cho người dân
xem cụ thể mẫu loài cây, hình ảnh để thu thập các thông tin của các loài về giá
trị sử dụng, phân bố ... Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ: GPS, máy ảnh, thước kẹp,
thước dây, thước đo cao, bảng biểu lập sẵn.
Sau đó xách định các chỉ tiêu sinh trưởng của cây:
+ Đường kính thân cây (D1.3 cm) được đo bằng thước dây.
+ Chiều cao vút ngọn (H vn, m) và chiều cao dưới cành (H dc, m) được đo
bằng thước đo cao với độ chính xác đến dm. Hvn của cây rừng được xách định
từ gốc tới đỉnh sinh trưởng của cây, Hdc được xác định từ gốc đến cành cây
đầu tiên tham gia vào tán của cây rừng.
Kết quả được ghi chép trong bảng thống kê Re hương trong vườn rừng
của dân (Phụ lục 02).
Đánh giá phẩm chất, chất lượng của cây theo tiêu chí sau:
+ Cây tốt là cây có năng lực sinh trưởng tốt, không sâu bệnh, thân tròn
đều, độ thon nhỏ, tán cân đối
+ Cây trung bình là cây sinh trưởng bình thường hình thái kém cây tốt và
tốt hơn cây xấu
+ Cây xấu là cây có năng lực sinh trưởng thấp, cây bị sâu bệnh, cụt ngọn,
tán và thân cây thiếu cân đối.
3.3.2.

Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Đối với các thông tin thu thập được sau khi điều tra cần được xử lý,

phân tích để có được kết quả theo yêu cầu nghiên cứu đặt ra. Từng loại thông
tin sẽ có phương pháp xử lý khác nhau cụ thể như sau:

- Thông tin từ phương pháp kế thừa : sau khi tài liệu được thu thập thì
chọn lọc phần tài liệu có chứa các nội dung và thông tin mà liên quan đến vấn
đề nghiên cứu.


2
3

-

Thông tin từ phương pháp điều tra phỏng vấn : thông tin thu thập được
từ các nguồn thông tin phỏng vấn cần được tong hợp lại làm thông tin
tổng quát.

-

Tính trữ lượng cây Re hương có trên địa bàn nghiên cứu:
+Trữ lượng cây đứng tính theo chiều cao vút ngọn
V = g.h.f
Trong đó:

V là thể tích cây đứng.
g là tiết diện ngang của cây tại vị trí D1.3 (g được tính theo công thức
¿Ị*4Ị)
1
4
h là chiều cao vút ngọn của cây.
f là hình số của cây (hệ số độ thon thân cây, được quy ước f = 0.47 (Đồng
Sĩ Hiền 1974) [7].
+ Trữ lượng cây có thể sử dụng được

V= g.h
Trong đó:
V là thể tích cây.
g là tiết diện ngang ở vị trí đường kính trung bình. h là chiều cao
dưới cành của cây.

Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.

Hiện trạng của cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu
Qua quá trình điều tra, tìm hiếu và nghiên cứu tôi đã thu thập được số

lượng và địa điếm cây Re hương phân bố tại huyện Đồng Hỷ và huyện Võ


2
4

Nhai. Người dân cho biết hiện nay số lượng cây Re hương phân bố trên địa bàn
là không nhiều do trước đây quá trình khai thác sử dụng nhiều nên cây Re
hương hiện thấy xuất hiện rất ít trên trên trạng thái rừng tự nhiên chủ yếu là
xuất hiện trong

hộ gia đình, trạng thái vườn rừng là chủ yếu. Trữ lượng
của

cây Re hương được chia làm hai loại là trữ lượng cây đứng và trữ lượng cây có
thế sử dụng. Kết quả điều tra được thế hiện như sau:
4.1.1.

Tình hình phân bố của cây Re hương trên địa bàn nghiên cứu
Bảng 4.1. Tổng hợp các cây Re hương phân bố tại huyện Đồng Hỷ
Trạng thái
Nơi mọc
rp A
rừng
(câ
y)
S
Tổng
(câ )
Địa
danh
y
Châ
Vườ
tt
Sườ Đỉnh
Rừng tự
số cây
n
n
n
nhiên
rừn
Xã Văn
1
8
3
3

2
6
2
Lăng
2

Xã Hoà Bình

6

2

3

1

6

0

3

Xã Cây Thị

5

4

0


1

2

3

4

Xã Hoá
Trung

3

2

1

0

3

0

5

Xã Văn Hán

1

0


1

0

1

0

8

4

rp A

Tổng

23

11

18

5

Qua quá trình điều tra cho thấy tại địa phương hiện trạng phân bố của
cây Re hương trên địa bàn hai huyện Đồng Hỷ và huyện Võ Nhai khác trong
trong đó số lượng Re hương phân bố ở huyện Võ Nhai chiếm số lượng nhiều
hơn hẳn so với huyện Đồng Hỷ. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.1 (phụ lục 03)
và bảng 4.2 (phụ lục 04).

Qua kết quả bảng 4.1cho thấy cây Re hương phân bố trên địa bàn huyện
Đồng Hỷ ở 5 xã với số lượng là 23 cây cụ thể là xã Văn Lăng phân bố nhiều


2
5

nhất với 8 cây và xã Hoà Bình 6 cây, ít nhất l xã Văn Hán 1 cây. Nhìn vào bảng
trên có thể thấy vị trí mọc cây chủ yếu mọc ở chân và sườn đồi, núi(19 cây) và
rất ít cây mọc trên đỉnh đồi, núi (4 cây). Đa phần các cây đều mọc trong vườn
rừng của các hộ gia đình có 18 cây và chỉ có 5 cây mọc trên trạng thái rừng tự
nhiên (Trong OTC).
Bảng 4.2. Tổng hợp các cây Re hương phân bố tại huyện Võ Nhai
Trạng thái
Nơi mọc
rừng
rp A
(câ
(câ )
y)
S
y
Tổng
Địa
danh
Vườ
tt
số cây
Rừng tự
Châ Sườ Đỉnh

n
n
n
nhiên
rừn
1 Xã Liên Minh

18

2

Xã Vũ Chấn

16

3

Xã Nghinh Tường

12

4

Xã Cúc Đường

5 Xã Sảng Mộc
rp A

Tổng


10

6

2

17

1

8

4

4

13

3

6

4

2

12

0


2

2

0

0

1

1

2

1

1

0

0

2

50

27

1
5


8

43

7

Kết quả bảng 4.2 cho thấy hiện nay số lượng cây Re hương trên địa bàn
huyện Võ Nhai còn 50 cây. Tính đến thời điểm điều tra thì số lượng cây Re
hương phân bố trên địa bàn còn rất ít và số lượng manh mún không tập trung.
Theo điều tra số lượng Re hương phân bố trên địa bàn huyện Võ Nhai xuất hiện
khá đồng đều ở tất cả các xã. Theo thông tin người dân cho biết thì trước đây
rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh còn nhiều chưa bị khai thác như hiện nay, số
lượng cây Re hương có rất nhiều vào kích thước lớn do có nhiều nên việc khai
thác được tiến hành thường xuyên. Hiện nay thì số lượng cây Re hương giảm


×