Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Những thắng lợi vẻ vang của cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng đến nay
là kết quả của sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của
nớc ta. Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc hiện nay, để thực hiện đợc mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, Đảng ta cần tiếp tục vận dụng
sáng tạo học thuyết Mác - Lênin. Để vận dụng đợc học thuyết này, chúng ta cần có
hai điều kiện cơ bản. Đó là, một mặt, chúng ta nghiên cứu, phát triển lý luận Mác Lênin, mặt khác, chúng ta cần khảo sát, nắm vững điều kiện đất nớc.
Muốn nắm vững hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, chúng ta cần
tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu gốc. Một trong những tác phẩm kinh điển mà chúng ta
cần nghiên cứu là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" (1848). Đây là tác phẩm quan
trọng nhất đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa Mác. Nội dung tác phẩm chứa đựng cả
ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác: triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội
khoa học.
Sự ra đời của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã đánh dấu sự
chuyển biến về chất của phong trào công nhân: từ tự phát lên tự giác. Nội dung, tầm
vóc và ý nghĩa của tác phẩm này không chỉ có tác dụng sâu sắc đối với giai cấp công
nhân, nhân dân lao động lúc bấy giờ mà còn có ảnh hởng sâu rộng đến tất cả nhân
loại trên hành tinh của chúng ta đến tận ngày nay.
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do Mác và Ăngghen soạn thảo, trình bày
nền tảng lý luận và mục đích của chủ nghĩa cộng sản. Đây là một tác phẩm quan
trọng của học thuyết Mác - Lênin, có giá trị chỉ đạo thực tiễn đối với các Đảng cộng
sản. Qua thử thách của thực tiễn, giá trị của Tuyên ngôn ngày càng đợc khẳng định.
V.I. Lênin ca ngợi giá trị tinh thần to lớn của tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng
sản: "Cuốn sách nhỏ ấy có giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thần của nó, đến bây giờ
vẫn cổ vũ và thúc đẩy toàn thể giai cấp vô sản có tổ chức và đang chiến đấu của thế
giới văn minh". Với những giá trị khoa học và cách mạng bền vững của "Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản", trong thời đại ngày nay nó vẵn là nền tảng t tởng, kim
chỉ nam cho mọi hành động của các đảng cộng sản, là ngọn cờ dẫn dắt giai cấp công
nhân và nhân dân lao động trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp,
1
giải phóng xã hội, giải phóng con ngời. Tuy chủ nghĩa xã hội ngày nay tạm lâm vào
thoái trào nhng học thuyết Mác vẫn giữ nguyên giá trị khoa học, vẫn là vũ khí lý
luận soi đờng cho giai cấp vô sản thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình. Mặt khác,
những thành tựu của Trung Quốc, Việt Nam trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội là thực tiễn sinh động, là bằng chứng xác thực cho tính khoa học và cách
mạng của học thuyết Mác - Lênin.
Thực tiễn hn160 năm qua đã thẩm định giá trị của những nguyên lý mà
Mác và Ăngghen đã nêu ra trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản". nói chung, c
bit l có ý ngha to ln i vi công tác t tng. Do đó, em xin mạnh dạn lựa
chọn đề tài: "Giá trị của tác phm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản i vi công
tác t tởng ca ng ta hin nay
2. Tình hình nghiên cứu
Ngay từ khi mới ra đời tác phẩm này đã đợc giai cấp vô sản, các chính trị
gia nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng những t tởng của tác phẩm. Đã có rất nhiều
công trình khoa học, các hội thảo khoa học và các bài báo khoa học bàn về tác phẩm
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
Trong cuốn sách "Giới thiệu tác phẩm của Các Mác và Phri- đích
Ăngghen- "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do Nhà xuất bản Sự thật ấn hành
năm 1986 đã giới thiệu những nét cơ bản về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm, nội
dung cơ bản của các chơng và ý nghĩa tác phẩm. Sau đó, năm 1997, Hoàng Tùng
viết cuốn sách có tựa đề là "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản - Tuyên ngôn khoa
học và cách mạng". Cuốn sách này đã tập trung bàn về tác động và giá trị của tác
phẩm.
Hội thảo khoa học đợc tổ chức tại Phân viện Đà Nẵng năm 1998 đã tập hợp
đợc các chuyên đề nghiên cứu của nhiều nhà khoa học về tác phẩm Tuyên ngôn của
Đảng Cộng sản. Ngay sau đó các chuyên đề tại hội thảo đã đợc xuất bản thành cuốn
"Giá trị bền vững của Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản trong thời đại hiện nay".
Cũng trong năm 1998, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã phối
hợp với Trung tâm Khoa học xã hội và nhân văn hoàn thành cuốn sách "Sống mãi
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản". Cuốn sách này cũng tập hợp nhiều bài viết về
nội dung những t tởng trong tác phẩm Tuyên ngôn và giá trị làm nên sức sống bền
vững của nó.
2
Đã có rất nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tác phẩm Tuyên ngôn
của Đảng Cộng sản nhng cha có một công trình nào đề cập chuyên sâu về giá trị của
tác phẩm đối với công tác t tởng ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Tiểu luận tập trung nghiên cứu những luận điểm về hoạt động lý luận và
hoạt động tuyên truyền, cổ động của C.Mác và Ph.Ăngghen thông qua tác Phẩm.
Qua đó rút ra ý nghĩa của tác phẩm đối với công tác t tởng ở nớc ta hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của tác phẩm Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản.
- Phân tích những luận điểm về hoạt động lý luận và hoạt động tuyên truyền
cổ động của C.Mac Ph.Ăngghen đợc đề cập trong tác phẩm.
- Từ đó, rút ra gía trị của tác phẩm đói với công tác t tởng của Đảng ta hiện
nay.
5.Phơng pháp nghiên cứu
Ngời viết lấy học thuyết Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh làm phơng
pháp luận. Ngời viết sử dụng các phơng pháp chủ yếu nh: phơng pháp lôgíc - lịch sử,
phơng pháp phân tích - tổng hợp, phơng pháp chứng minh, phơng pháp diễn dịch,
phơng pháp quy nạp.
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài đợc chia ra làm ba chơng:
Chơng 1: Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của tác phẩm
Chơng 2: Nội dung chính về Công tác t tởng trong Tuyên ngôn Đảng cộng
sản.
Chơng 3: Giá trị của tác phẩm đối với công tác t tởng của Đảng ta trong giai
đoạn hiện nay.
3
Chơng 1. Hoàn cảnh ra đời và nội dung cơ bản của tác phẩm
1.1. Hoàn cảnh ra đời
Tác phẩm "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" do C.Mác và Ph. Ăngghen soạn
thảo từ cuối năm 1847 đến tháng Giêng năm 1848 thì hoàn thành. Tác phẩm này đ ợc xuất bản lần đầu tiên vào tháng 2 năn 1848. Mác và Ăngghen đã chỉ rõ mục đích
của tác phẩm là "những ngời cộng sản công khai trình bày trớc toàn thế giới những
quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và phải có một Tuyên ngôn của Đảng mình để
đập lại câu chuyện hoang đờng về bóng ma cộng sản".
"Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản" ra đời, là kết tinh của những yếu tố khách
quan và chủ quan sau đây.
1.1.1 Yếu tố khách quan.
Yếu tố khách quan dẫn đến sự ra đời của Tuyên ngôn trớc hết do những
điều kiện kinh tế - chính trị - xã hội chín muồi vào trong lịch sử.
Về kinh tế: Giữa thế kỷ XIX phơng thức sản xuất TBCN đã đạt tới trình độ
phát triển, nền đại công nghiệp ở một số nớc Châu Âu đã đạt đợc những thành tựu
đáng kể. Cùng với sự vận động của các nớc TBCN mâu thuẫn giữa lực lợng sản xuất
và xã hội hóa với quan hệ sản xuất chật hẹp trong hình thức chế độ t hữu t nhân
TBCN ngày càng bộc lộ gay gắt.
Về chính trị xã hội: Sự ta đời và phát triển của giai cấp vô sản hiện đại và
mâu thuẫn đối kháng của giai cấp vô sản và t sản ngày càng tăng; phong trào đấu
tranh của công nhân đã có những bớc phát triển đáng kể. Tiêu biểu cho bớc phát
triển mới đó của phong trào vô sản là những cuộc khởi nghĩa của công nhân dệt ở
thành phố Li - Ông (Pháp) năm 1831, cuộc nổi dậy của công nhân dệt Xi Lê - đi
(Đức) năm 1844 và phong trào hiến chơng có quy mô toàn quốc ở Anh kéo dài suốt
10 năm trời ( 1838 - 1848). Nhng tất cả những cuộc khởi nghĩa của giai cấp công
nhân đều bị dìm trong bể máu.
Từ những thất bại trong thực tiễn đấu tranh, giai cấp công nhân buộc phải đi
tới chỗ nhận thức về những điều kiện thực sự của công cuộc giải phóng mình
phải có một chính đảng lãnh đạo và hệ thống lý luận soi đờng.
Một sự kiện chính trị quan trọng phải kể đến là sự ra đời cỉa liên đoàn những
ngời cộng sản tổ chức tiền thân của Đảng cộng Sản và yêu cầu bức thiết phải có
4
một cơng lĩnh làm kim chỉ nam cho hành động của cách mạng, của phong trào vô
sản. Vấn đề cơng lĩnh của liên đoàn đợc đặt ra từ Đại hội lần thứ nhất của Liên đoàn
vào mùa hè năm 1847 và là vấn đề chủ yếu trong chơng trình nghị sự của Đại hội
lần thứ hai của Liên đoàn ngày 29 / 11 / 1847. Sau một cuộc thảo luận dài về những
dự thảo cơng lĩnh trình lên Đại hội, trong đó có dự thảo cẩm nang về chủ nghĩa
cộng sản do Hát Xơ biên soạn và những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản
do Ph. Ăngghen biên soạn cuối cùng. C.Mác và Ph. Ăngghen đợc Đại hội ủy thác
biên soạn Cơng lĩnh dới hình thức bản Tuyên ngôn của Đảng cộng Sản
Một điểm cần lu ý khi nói đến điều kiện chính trị xã hội ra đời của tác
phẩm là yếu tố về t tởng chính trị . Tác phẩm ra đời vào thời điểm quyết định quá
trình chuyển biến của chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh với các t tởng lỗi thời và
phản động để thâm nhập vào phong trào công nhân.
Các t tởng xã hội chủ nghĩa không tởng tồn tại và thống trị cho đến lúc đã
bộc lộ nhiều hạn chế: không giải thích đúng bản chất của ách áp bức bóc lột t bản
chủ nghĩa, cha phát hiện ra quy luật phát triển của xã hội đó, cha nhìn thấy vai trò và
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân trong việc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội
mới. Những nhà chủ nghĩa xã hội không tởng muốn xây dựng một xã hội mới tốt
đẹp, nhng bằng con đờng giáo dục thuyết phục, nêu gơng chứ không phải bằng con
đờng đấu tranh cách mạng, cải biến cách mạng.
Bên cạnh những ảnh hởng của trào lu chủ nghĩa xã hội không tởng, giữa thế
kỷ XIX còn có những ngời xã hội chủ nghĩa kiểu Lu - I B lăng, chủ trơng điều
hòa t sản với vô sản, kiểu Prudong chủ trơng xóa bỏ chế độ t hữu lớn t bản chủ nghĩa
nhng duy trì mãi mãi chế độ t hữu nhỏ của những ngời sản xuất. Ngoài ra lúc này
còn có cả những ngời vô sản không tởng kiểu Vây - tơ- linh. Những ngời này đang
có ảnh hởng rất mạnh trong phong trào vô sản. Họ đã nhận thức đợc rằng: Nếu chỉ
làm cải cách chính trị thì không đủ mà phải có một cuộc cải biến xã hội về căn bản.
Tuy nhiên, kiểu chủ nghĩa cộng sản này mới chỉ phác hoạ ra theo bản năng chứ ch a
có cơ sở khoa học, cha xuất phát từ sự hiểu biết, cha xuất phát từ các quy luật phát
triển của xã hội, cha thấy rõ nguyên nhân quyết định sự phát triển xã hội là phơng
thức sản xuất của cải vật chất, cha nhận rõ ngời đi đầu trong quá trình sáng tạo ra xã
hội mới là giai cấp công nhân.
5
Do không có cơ sở khoa học và thực tiễn, các trào lu trên đều trở nên lỗi thời
và gây tác động tiêu cực, kìm hãm bớc tiến của phong trào công nhân. Chính vì vậy,
để thâm nhập đợc vào phong trào công nhân, chủ nghĩa xã hội khoa học phải đấu
tranh khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của các trào lu t tởng nêu trên.
1.1.2 Yếu tố chủ quan
Tuyên của Đảng cộng sản là kết quả của sự trởng thành về lập trờng t tởng,
quan điểm, về sự thành thụ phơng pháp luận và là kết quả của quá trình hoạt động
sáng tạo về lý luận và thực tiễn của C. Mac và Ph.Ăngghen.
Hai ông đã phát huy cao độ nhân tố chủ quan, nhờ đó cả hai đã chuyển biến
từ lập trờng duy tâm sang lập trờng duy vật, từ lập trờng dân chủ cách mạng sang lập
trờng xã hội chủ nghĩa. Nhân tố chủ quan phải kể đến ở đây là: sự uyên bác về trí
tuệ; lòng trung thành vô hạn với lợi ích của giai cấp công nhân; sự kiên trì, bền bỉ
trong hoạt động lý luận và hoạt động thực tiễn; tinh thần kế thừa một cách có phê
phán những tri thác của nhân loại.
Làm cơ sở cho Tuyên ngôn là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa
duy vật lich sử do C.Mac và Ph.Ăngghen đề xớng ra. Đó là kết quả của một quá
trình nghiên cứu và quan sát khoa học hết sức tỉ mỉ và sâu sắc để đi đến hệ thống
hóa và phát triển các quan điểm lý luận đã đợc các ông đề cập đến trong các tác
phẩm viết trớc nh: Phê phán triết học pháp quyền của Hêghen do C.Mac viết năm
1843; Bản thảo kinh tế triết học do C.Mac viết năm 1844; Tình cảnh giai cấp
công nhân ở Anh do Ph.Ăngghen viết năm 1845; Gia đình thần thánh do C.Mac
và Ph.Ăngghen viết năm 1845; Hệ t tởng Đức do hai ông viết năm 1846; Sự
khốn cùng của triết học do C.Mác viết năm 1847 và những nguyên lý của chủ
nghĩa cộng sản do Ph.Ăngghen viết 1847. ở thời điểm viết Tuyên ngôn là lúc
C.Mac và Ph.Ăngghen đã đạt đến trình độ phân tích và khái quát lý luận cao, đã vận
dụng nhuần nhuyễn phép biện chứng duy vật vào việc xen xét bản chất các quan hệ
kinh tế và xã hội, kinh tế và chính trị của hiện thực xã hội t sản đơng thời, rút ra
những kết luận mang tính quy luật của sự phát triển lịch sử.
Sự thống nhất hữu cơ của các nhân tố đó và sự thể hiện nó thông qua thiên
tài sáng tạo của C.Mác và Ph.Ăngghen kết hợp với cảm quan nhân đạo chủ nghĩa
của các ông, hớng toàn bộ t tởng, niềm tin, lý tởng, ý chí và hành động vào sự
6
nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng con ngời đã giúp các ông đã giúp các
ông đạt đến định ca nhận thức khoa học ở thời đại của mình.
Giữa tháng chạp năm 1847, sau khi đơc Đại hội thứ 2 của những ngời cộng
sản giao nhiệm vụ biên soạn tuyên ngôn. C.Mac và Ph.Ăngghen đã đến Bruyxen để
cùng viết. Nhng đến cuối tháng chạp năm 1847 Ph.Ăngghen đã phải quay trở lại
Pari để dự họp, do đó toàn bộ công việc soạn thảo bản Tuyên ngôn đều do C.Mác
gánh vác. Cuối tháng giêng năm 1848, ông đã hoàn thành việc biên soạn lần cuối tác
phẩm này và gửi bản thảo sang Luân đôn cho BCHTW Liên đoàn những ngời cộng
sản US đợc BCHTW hoàn toàn tán thành và in vào tháng 2 tại nhà in nhỏ ở Luân
dôn.
1.2 Nội dung cơ bản của tác phẩm
1.2.1 Lời nói đầu
Trong lời nói đầu vác tác giả của Tuyên ngôn Đảng cộng sản đã dành lời mở
đầu để trình bầy một cách trực diện, công khai và khái quát nhất mục đích, các
quan điểm cơ bản của những ngời cộng sản trớc toàn thế giới chống lại một cái gọi
là bóng ma cộng sản mà giai cấp t sản đang tuyên truền một cách rùm beng và sợ
hãi.
1.2.2 Phần thứ nhất: t sản và vô sản
Trong phần thứ nhất của Tuyên ngôn có tựa đề: T sản và vô sản sau khi nêu
lên một cách khái quát sự phát triển có tính lịch sử của xã hội t bản. các tác giả
truyên ngôn đã chỉ ra một cách cô đọng, chính xác mâu thuẫn có bản của xã hội T
Bản, các ông đã vạch trần bản chất bóc lột t bản chủ nghĩa, chỉ ra nguồn gốc tất yếu
của sự đối lập ấy, mà các nguồn gốc này sẽ tất yếu dẫn đến giai cấp t sản sẽ sinh ra
ngời đào huyệt chôn chính mình. Các tác giả tuyên ngôn dựa trên lý luận về đấu
tranh giai cấp đa ra sự phân tích về mối quan hệ quyền lợi giai cấp giữa giai cấp t
sản với giai cấp vô sản nh là ngời đào huyệt chôn chủ nghĩa t bản
1.2.3 Phần thứ hai: Những ngời vô sản và những ngời cộng sản.
Trong phần thứ hai của tác phẩm. Sau khi đã trình bày xong mục đích, quan
điểm cơ bản của những ngời cộng sản, các thái độ của giai cấp t sản đối với những
ngời cộng sản, các ông đã chỉ ra mỗi quan hệ cơ bản mật thiết giữa những ngời cộng
sản và giai cấp vô sản. Chính trong phần 2 này , hai ông đã đa ra luận điểm cơ bản
về chuyên chính vô sản với t cách là sự thống trị về chính trị của giai cấp công nhân,
và nh là một phơng tiện thủ tiêu bộ máy nhà nớc của giai cấp t sản và là kết quả của
bạo lực cách mạng. cũng trong phần thứ 2 này các ông đã nêu một loạt các luận
7
điểm khoa học quan trọng khác: quan hệ giữa giai cấp vô sản với tổ quốc, về các
điều kiện tủ tiêu ách áp bức bóc lột dân tộc, về gia đình và về giáo dục
1.2.4 Phần thứ ba: Văn học xã hội chủ nghĩa và văn học cộng sản chủ nghĩa.
Trong phần này hai ông đã tập trung phê phán các học thuyết chủ nghĩa xã
hôI cà chủ nghĩa cộng sản của phong kiến, của tiểu t sản, t sản Chính trong phần
này , hai ông đã luận chứng rõ ràng các nguồn gốc xã hội của các quan niệm đơng
thời dới khẩu hiệu vì chủ nghĩa xã hội; chỉ ra tính chất ảo tởng, phản động của các
trào lu xã hội phong kiến, tiểu t sản, t sản, phân biệt chúng với chủ nghĩa xã hội
không tởng.
1.2.5 Phần thứ t: Quan hệ của những ngời cộng sản và các đảng đối lập.
Hai ông đã dành phần này để nêu ra các vấn đề có tính nguyên tăc của những
ngời cộng sản trong quan hệ cới các đảng phái đối lập khác liên quan đến bản chất
của tổ chức đảng. những luận điểm sách lợc có tính chất nguyên tắc, có ý nghĩa cấp
bách trong thời điểm đó mà các đảng phái đã tà lâu xa rời chúng.
8
Chơng 2. Nội Dung công tác t tởng trong tác phẩm
2.1 Nội dung lý luận
2.1. 1 Lý luận về đấu tranh giai cấp và vị trí lịch sử của chủ nghĩa t bản.
Về đấu tranh giai cấp và vai trò là động lực thúc đẩy lịch sử của cuộc đấu
tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp trong chủ nghĩa t bản .
Trong tác phẩm Tuyên ngôn Đảng cộng sản, các tác giả đã làm sáng tỏ một
cách ngắn gọn, chính xác nội dung cơ bản của đấu tranh giai cấp nói chung cũng
nh trong lòng chế độ chủ nghĩa t bản nói riêng. Các ông khẳng định rằng, toàn bộ
lịch sử xã hội loài ngời, ngoại trừ chế độ cộng sản nguyên thủy, là lịch sử đấu tranh
giai cấp, giữa các giai cấp áp bức và bị áp bức. Xuất phát từ các phân tích duy vật
lịch sử đối với dự phát triển xã hội từ khi phân chia thành giai cấp và có đối kháng
giai cấp, các ông đã chỉ ra rằng, các cuộc đấu tranh giai cấp ấy đều phải đợc kết thúc
bằng các cuộc cách mạng xã hội. Kết cục tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội ấy
hoặc là bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn xã hội, hoặc bằng sự diệt vong của cả
2 giai cấp đấu tranh với nhau.
Quan điểm trên đây có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng cả về lý luận và thực
tiễn. Quan điểm này thể hiện rõ 2 nội dung cơ bản: thứ nhất, đấu tranh giai cấp là
động lực thúc đẩy sự phát triển của các xã hội có phân chia giai cấp; thứ hai, nó
mang lại ý nghĩa phơng pháp luận quan trọng khi xem xét tiến trình lịch sử nhân
loại và cho sự phân tích chính trị xã hội t bản hiện đại.
Cần nhớ rằng, những phát hiện trên đây về giai cấp và đấu tranh giai cấp la
động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội không phải do Mác và Ăng ghen thực hiện.
Điều đó đã đợc thực hiện từ trớc đó bởi các nhà sử học và kinh tế học t sản. Tuy
nhiên, các ông là những ngời đầu tiên kế thừa, phát triển các quan niệm cơ bản ấy
vào phân tích cụ thể cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội t bản.
Các ông cũng chỉ ra rằng xã hội t sản không những không thể thủ tiêu giai
cấp đối kháng mà trái lại, nó làm cho các mâu thuẫn thêm gay gắt và quyết liệt hơn
lên. Xã hội ấy chỉ tạo ra những giai cấp mới, những điều kiện mới và các hình thức
mới của cuộc đấu tranh ấy mà thôi.
Về vai trò lịch sử của chủ nghĩa t bản, giai cấp t sản và tất yếu diệt vong cuả
chủ nghĩa t bản
9
C. Mác và Ph.Ănghen đã chỉ ra rằng, phơng thức sản xuất bản chủ nghĩa là
một phơng thức sản xuất tiến bộ hơn so với tất cả các phơng thức sản xuất đã từng
có trớc đó. Trong một thời gian ngắn của lịch sử, giai cấp t sản xác lập vị trí thống
trị của mình, tiến hành phát triển sản xuất, bóc lột giai cấp c ông nhân, đã tạo ra một
lợng của cải vật chất khổng lồ nhiều hơn tất cả các thời đại trớc cộng lại. Đó là sự
phát triển mạnh mẽ của thời đại công nghiệp, của các kỹ thuật sản xuất hiện đại trên
phạm vi toàn thế giới.
Bên cạnh các tiến bộ về sản xuất, kinh tế, các ông cũng chỉ ra rằng, mối bớc
tiến ấy đồng thời cũng tao ra một bớc tiến tơng ứng về chính trị. Bất kỳ lúc nào, ở
đâu, khi giai cấp t sản chiếm đợc chính quyền thì nó đạp đổ các
quan hệ phong
kiến. Tóm lại giai cấp t sản đã đem sự bóc lột công nhiên, vô sỉ, trực tiếp và tàn nhẫn
thay cho sự bóc lột đợc che giấu bằng những ảo tởng tôn giáo, chính trị.
Những tiến bộ có tính lịch sử, trong sự so sánh, xác định với phơng thức sản
xuất và chế độ phong kiến ấy do T bản đạt đợc, bắt nguồn từ những nguyên nhân
sâu xa mang tính tất yếu từ nhu cầu phát triển của sản xuất, mở rộng thị trờng và cao
hơn tất cả là vì lợi nhuận của nhà t bản.
Nhng cũng chính từ sự xuất phát ấy của sản xuất, mở rộng thị trờng đến lợt
nó đòi hỏi phải áp dụng tiến bộ lỹ thuật, đổi mới công cụ sản xuất. Kết cục tất yếu
của quá trình ấy là trình độ kỹ thuật của lực lợng sản xuất ngày càng hiện đại, tính
chất xã hội của lực lợng sản xuất ấy ngày càng cao, dẫn đến mâu thuẫn cơ bản của
nền sản xuất T bản chủ nghĩa ngày càng trở nên gay gắt. Nói một cách hình ảnh, lực
lợng sản xuất nổi dậy chống lại quan hệ sản xuất chiếm hữu t nhân T bản chủ nghĩa.
Việc tạo ra nền đại công nghiệp cơ khí là công lao lịch sử của giai cấp t sản. Đến lợt
nó, nền đại công nghiệp ấy đã đến lúc làm lung lay cái nền tảng mà trên đó giai cấp
t sản xác lập nên bộ máy nhà nớc của mình. Giai cấp t sản không thể không rèn vũ
khí tự giết mình.
2.1.2 Lý luận về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Mac và Ph. Ăng ghen đã
đề cập đến một cách có hệ thống những nội dung cơ bản liên quan đến khái niệm
công nhân.
Trớc hết. Giai cấp vô sản là giai cấp đông đảo nhất sinh ra và lớn lên cùng với
sự phát triển của nền đại cộng nghiệp. Cuộc sống của họ phụ thuộc tất cả vào sự
10
phát triển của nền sản xuất, của đại công nghiệp và những biến động của thị tr ởng t
bản chủ nghĩa. Giai cấp t sản càng lớn lên thì giai cấp vô sản - giai cấp công nhân
hiện đại- tức giai cấp chỉ soonggs đợc khi tìm kiếm đợc việc làm, nếu lao động của
họ làm tăng thêm thì t bản cũng phát triển theo. Sản xuất t bửn chủ nghĩa ngày càng
phát triển, đại công nghiệp thay thế sản xuất nhỏ và công trờng thủ công thì hàng
loạt những tiểu chủ, thợ thủ công, những ngời buôn bán nhỏ bị phá sản càng tăng
lên và rơi vào hàng ngũ của giai cấp vô sản. Trên cơ sở phân tích của tài tình sự phát
triển của nền kinh tế xã hội, của biến động trong cơ cáu xã hội giai cấp trong lòng
chủ nghĩa t bản
Mác và Ăngghen đã đa ra nhận định khoa học hết sức cô đọng và chính xác:
"Trong tất cả các giai cấp hiện đang đối lập với giai cấp t sản thì chỉ có giai cấp vô
sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp khác đều suy tàn và tiêu vong
cùng với sự phát triển của đại công nghiệp, còn giai cấp vô sản lại là sản phẩm của
bản thân nền đại công nghiệp".
Về quá trình đấu tranh của giai cấp vô sản
Bên cạnh việc trình bày khái quát các đặc trng bản chất của giai cấp công
nhân. C.Mác và Ph.Ăng ghen phân tích quá trình đấu tranh của giai cấp công nhân.
Các ông quan niệm rằng cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân là một quá trình, trảI
qua nhiều giai đoạn, từ thấp lên cao, từ tự phát nhỏ lẻ dẫn đến ngày càng có tính tự
giác hơn, cuối cùng là cuộc đấu tranh hoàn toàn có tính tự giác.
Giai đoạn thứ nhất: giai đoạn đấu tranh chống kẻ thù của kẻ thù mình. Thoạt
đầu, những ngời công nhân đi với giai cấp t sản và đấu tranh chống lại các kiểu
quản lý và cai trị kiểu trung cổ của nhà nớc địa chủ phong kiến đối với các nhà máy
xí nghiệp t bản chủ nghĩa lúc đó. Điều lý thú mà trong chúng ta nhiều khi không cú
ý phân tích là, khi ấy các ông coi những thắng lợi đạt đợc trong những điều kiện
ấy là thắng lợi của giai cấp t sản. Nh vậy là, trong giai đoạn này, giai cấp t sản đã
buộc phải lêu gọi, lôi kéo giai cấp vô sản đi theo mình đấu tranh chống lại các tàn
tích và cả bộ máy nhà nớc phong kiến.
Đến một thời kỳ nhất định một kết cục tất yếu nữa là giai cấp t sản đã không
chỉ tạo ra giai cấp vô sản qua sự phát triển sản xuất, phát triển kinh tế, mà còn rèn
rũa, trang bị một phần tri thức về tổ chức đấu tranh, chính sự rèn rũa của giai cấp vô
sản bởi môi trờng và kỷ luật lao động của nền đại công nghiệp, sự rèn rũa trong các
11
cuộc đấu tranh chính trị chống giai cấp phong kiến dới ngọn cờ t sản và các cuộc
đấu tranh đòi dân sinh dân chủ của chính mình đã làm cho giai cấp vô sản trở thành
lực lợng có tổ chức, kỷ luật.Hơn thế, khi cuộc khủng hoảng chính trị xảy ra, một
bộ phận t sản đã chạy sang hàng ngũ của giai cấp vô sản cùng nh trớc kia, một bộ
phận của giai cấp phong kiến chạy sang hàng ngũ của giai cấp vô sản. Điều này
cũng góp phần quan trọng trong cuộc đấu tranh tuyên truyền và giác ngộ về địa vị
kinh tế xã hội, vai trò chính trị của giai cấp mình trong hàng ngũ giai cấp vô sản.
Tóm lại là, giai cấp t sản không chỉ rèn vũ khí tự giết mình, nó còn khong thể không
tạo ra lực lợng xã hội (giai cấp vô sản công nghiệp) có đủ khả năng để sử dụng vũ
khí ấy.
Về nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Bằng sự phân tích một cách khoa học cac điều kiện về kinh tế xã hội và
chính trị của xã hội t bản đơng thời. C.Mác và Ph. Ăng ghen đã chỉ ra rằng chính
điều kiện kinh tế xã hội và chính trị xã hội của chủ nghĩa t bản đã quy định một
cách tất yếu rằng giai cấp công nhân là lực lợng xã hội có sứ mệnh lịch sử : thủ tiêu
chế độ t bản chủ nghĩa, xây dung chế độ xã hội mới chế độ xã hội chủ nghĩa và
cộng sản chủ nghĩa.
Về tính tất yếu của sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản.
Về phơng diện kinh tế xã hội.
C. Mác và Ph.Ănghen đã phân tích nền kinh tế T bản, các tác giả của Tuyên
ngôn đã chỉ ra rằng sự phát triển đại công nghiệp do giai cấp t sản và chế độ T bản
đã tạo ra là vũ khí mà nhờ nó, giai cấp t sản xác lập và không ngừng củng cố, hoàn
thiện địa vị thống trị của mình. Đồng thời cũng chính là sự phát triển ấy của đại
công nghiệp, đã phá đổ ngay dới chân giai cấp t sản cái cơ sở hạ tầng, mà trên đó,
giai cấp t sản sẽ xây dựng lên và xác lập chế độ thống trị của mình. Cũng chính sự
phát triển ấy của đại công nghiệp đx sản sinh, đã tôI luyện giai cấp công nhân. Giai
cấp ấy không ngừng phát triển, lớn mạnh cùng với sự phát triển của nền đại công
ngiệp. Họ là bộ phận hợp thành quan trọng và cơ bản của lực lợng sản xuất, ngời lao
động trong lĩnh vực cốt yếu cách mạng nhất của lực lợng sản xuất ấy. Với địa vị
kinh tế ấy, giai cấp công nhân thực sự là lực lợng sử dụng vũ khí đại công nghiệp,
để có thể thủ tiêu chủ nghĩa t bản, là chế độ xã hội mà giai cấp t sản giữ địa vị thống
trị.
12
Về phơng diện xã hội chính trị.
Trong khi các giai cấp khác bị suy vong, tan rã bởi sự phát triển của đại công
nghiệp, trái lại giai cấp công nhân lại trởng thành từ chính sự phát triển ấy và cùng
với ự phát triển ấy. Trong xã hội T bản, một cơ cấu xã hội mà giai cấp khác đợc xác
lập, trong đó tồn tại giữa 2 giai cấp cơ bản nhất: giai cấp t sản và giai cấp công
nhân. Sự tồn tại, vận động và biến đổi của mối quan hệ biện chứng giữa 2 giai cấp
này đã tạo nên nội dung chính trị chủ yếu của xã hội T bản. Một mặt, cả hai giai cấp
này đều trởng thành cùng với đại công nghiệp, mặt khác, sự đối lập, mâu thuẫn giữa
2 giai cấp này cúng tăng theo tỷ lẹ thuận với sự phát triển của lực lợng sản xuất đại
công nghiệp T bản chủ nghĩa. Đó là nội dung cơ bản, sự thể hiện sinh động quy luật
về sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập trong đời sống xã hội chính trị
của chủ nghĩa t bản. Cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân xuất hiện ngay từ khi nó
hình thành cùng với sự ra đời của chủ nghĩa t bản. Chính cuộc đấu tranh chính trị
ấy, cùng với môi trờng lao động dại công nghiệp đã rèn luyện giai cấp công nhân,
làm chó nó không chỉ là một lực lợng tiềm tàng có thể thủ tiêu T bản chủ nghĩa mà
còn làm chín muồi dần các điều kiện, các yếu tố khách quan và chủ quan để có thể
cải biến các khả năng tiềm tàng ấy thành hiện thực. Nghĩa là sẽ đến lúc tất yếu phải
nổ ra một cuộc cách mạng xã hội, da giai cấp công nhân trở thành giai cấp thống trị.
Và giai cấp này sẽ sử dụng cái địa vị chính trị ấy, tiến hành thủ tiêu giai cấp t sản,
xây dựng xã hội mới cộng sản chủ nghĩa.
Về cách mạng vô sản.
Về tính tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Mác và Ph.Ănghen đã
phân tích sự phát triển của nền đại công nghiệp dới chủ nghĩa t bản và chí rõ: Cách
mạng xã hội chủ nghĩa là kết quả tất yếu của sự vận động của những mâu thuẫn
trong nền kinh tế và xã hội của xã hôi T bản chủ nghĩa. Các ông đã luận chứng một
cách cụ thể, rõ ràng rằng, giai cấp t sản không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách
mạng hóa công cụ sản xuất và sự phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng đợc xã
hội hóa cao. Nhng quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa đã lạc hậu, lỗi thời vẫn đợc duy
trì. chính vì vậy, lực lợng sản xuất đã đợc xã hội hóa mâu thuẫn ngày càng gay gắt
với quan hệ sản xuất t nhân t bản chủ nghĩa. Khí đó, lực lợng sản xuất mà xã hội có
đợc đã không thúc đẩy quan hệ sở hứu t sản phát triển nữa mà trái lại chúng đã trở
13
thành quá mạnh đối với quan hệ sở hữu ấy, cái quan hệ sở hữu lúc đó đang cản trở
sự phát triển mạnh của chúng. Mẫu thuẫn ngày càng gay gắt không thể điều hòa đ ợc, C. Mác và Ph.Ănghen ví nh một tay phù thủy không còn đủ sức trị những án
binh mà y đã triệu lên. Vì vậy, một yêu cầu đặt ra là phải thay thế quan hệ sản xuất
t nhân t bản chủ nghĩa bằng quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giẵ lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuất trong kinh tế biểu hiện
ra là ngoài xã hội có tính chất mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp t sản
không có t liệu sản xuất xã hội và lao động làm thuê. Còn trái lại, giai cấp vô sản
không có t liệu sản xuất phảI tự bán mình kiếm ăn từng bữa một. Với cuộc sống
cùng cực, bị áo bức bóc lột nặng nề, giai cấp vô sản thờng xuyên tiến hành các cuộc
đấu tranh chống lại giai cấp t sản. Trong cuộc đấu tranh đó giai cấp t sản muốn củng
cố và duy trì địa vị thống trị của mình để bảo vệ lợi nhuận ngày càng cao còn giai
cấp công nhân thì ngợc lại. C. Mác và Ph.Ănghen đã khẳng định mọi cuộc đấu tranh
giai cấp đều đợc kết thúc bằng cuộc cách mạng xã hội do đó cuộc đấu tranh giữa
giai cấp cô sản và giai cấp t sản cũng kết thúc bằng một cuộc cách mạng cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Về tiến trình thực hiện cách mạng xã hôi chủ nghĩa.
Giai đoạn thứ nhất, giai cấp vô sản lãnh đạo cách mạng lật đổ quyền thống
trị của giai cấp t sản, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lao động, xây dựng
quyền thống trị của mình. Quyền thống trị mà giai cấp vô sản xác lập nhằm bảo đảm
chính quyền không rơi vào tay giai cấp phản động, là điều kiện tiên quyết để giai
cấp vô sản từng bớc xoá bỏ triệt để sở hữu t sản, thực hiện và giải quyết những vấn
đề về lợi ích cho giai cấp mình, cho dân tộc và cho quảng đại quần chúng nhân dân.
Giai đoạn thứ hai, giai cấp vô sản dùng sự thống trị về chính trị của mình để
từng bớc xây dựng chế độ xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa. Đó là xã hội: "Sự
phát triển tự do của mỗi ngời là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi ngời". Mô hình xã hội tơng lai mà cuộc cách mạng vô sản hớng đến là xây dựng chủ
nghĩa cộng sản, đặc trng là xoá bỏ chế độ t hữu, chủ yếu là chế độ t hữu t bản.
Về nội dung cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Nội dung chính trị
Giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân sử dụng bạo lực để lật đổ giai cấp t sản
giành lấy chính quyền( thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản), sử dụng quyền lực
14
đó để cảI tạo xã hội cũ xây dựng thành công xã hội mới chủ nghĩa xã hội và chủ
nghĩa cộng sản.
Nội dung kinh tế.
Xóa bỏ hình thức t nhân t bản chủ nghĩa, xóa bỏ phơng thức chiến hữu đã tồn
tại từ trớc tới nay, thực hiện công hữu về t liệu sản xuất.
Nội dung xã hội.
Thực hiện công bằng bình đẳng xã hội, thực hiện mọi biện pháp làm mất dần
sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, xã họi không còn giai cấp đối kháng.
Nội dung văn hóa t tởng.
Chống lại các trào lu t tởng của các giai cấp bóc lột, phản động, thực hiện
giáo dục công cộng nhằm từng bớc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần mới, tạo
điều kiện cho sự xuất hiện một thể liên hiệp, mà trong đó sự phát triển tự do của tất
cả mọi ngời. Vì vậy, mục đích của cách mạng xã hội chủ nghiaxlaf lật đổ ách áp bức
bóc lộtcủa giai cấp t sản thiết lập chính quyền của giai cấp vô sản, xây dựng thành
công chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
Về chuyên chính vô sản
"Chuyên chính vô sản là chính quyền của giai cấp công nhân, đợc thiếp lập
trong tiến trình cách mạng XHCN. Về mặt lịch sử, chuyên chính vô sản là hợp quy
luật và cần thiết để thực hiện những mục tiêu giai cấp của giai cấp vô sản, thực hiện
sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của nó: xoá bỏ CNTB đồng thời xoá bỏ mọi chế độ ngời bóc lột, mọi hình thức áp bức xã hội và áp bức dân tộc, xây dựng CNXH. Chuyên
chính vô sản là con đờng duy nhất để cải tạo xã hội bằng cách mạng, để xoá bỏ chế
độ chủ nghĩa t bản, xây dựng CNXH. Nền tảng của chuyên chính vô sản và nguyên
tắc cao nhất của nó là sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân,
trong đó giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo".
T tởng chuyên chính vô sản ở tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đợc
trình bày rõ ràng hơn, có hệ thống hơn so với tác phẩm Hệ t tởng Đức. Tuy nhiên,
trong Tuyên ngôn, Mác và Ăngghen mới chỉ đề cập đến lật đổ chứ cha nói đến việc
đập tan nhà nớc t sản, cha nói đến xây dựng nền chuyên chính vô sản nh thế nào. Vì
lẽ đó cho nên V.I Lênin cho rằng t tởng chuyên chính vô sản ở tác phẩm này của
Mác và Ănghen còn trừu tợng. Đến tác phẩm Đấu tranh giai cấp ở Pháp (1850), t tởng chuyên chính vô sản mới đợc đề cập rõ hơn, cụ thể hơn về những vấn đề: lật đổ
15
nhà nớc, lấy gì thay, nhà nớc vô sản là nh thế nào. Hai mơi năm sau, khi Công xã
Paris nổ ra, hai ông mới tìm thấy hình thức thống trị cụ thể của giai cấp vô sản.
2.1.3 Lý luận về vai trò của Đảng cộng sản trong cuộc đấu trang giai cấp
của giai cấp vô sản , trong việc thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của nó và
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản C. Mác và Ph.Ănghen cũng đã luận
chứng một cách khoa học, đa ra các luận điểm cơ bản nhât của mình về Đảng cộng
sản nh là một điều kiện chủ quan, quyết định trực tiếp và chủ yếu và là nhân tố đảm
bảo cho giai cấp công nhân có thể thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình
trong cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Sau khi nêu ra luận điểm giai cấp công nhân có thể thực hiện thắng lợi sứ
mệnh lịch sử của mình, khi nó thành lập đợc chính đảng của mình, chính đảng ấy
phải đợc gọi là đảng cộng sản. Sự ra đời của Đảng Cộng sản là một tất yếu do yêu
cầu tổ chức giáo dục, rèn luyện, tập hợp giai cấp công nhân. Mục tiêu và các nhiệm
vụ đầu tiên, trớc mắt của Đảng là tổ chức lực lợng công nhân, thủ tiêu chế độ thống
trị của giai cấp vô sản, giành lấy quyền thống trị chính trị cho mình. Mục tiếu cao
nhất và là lý tởng của Đảng là và chỉ là: xóa bỏ mọi sự bóc lột, xóa bỏ chế độ t hữu
nói chung, xây dựng một chế độ xã hội không còn giai cấp, xã hội cộng sản chủ
nghĩa.
Đảng Cộng sản là điều kiện tiên quyết cho sự thắng lợi của giai cấp công
nhân, Đảng là đội ngũ tiên phong của giai cấp vô sản bao gồm những ngời tiên
phong, kiên quyết nhất trong các Đảng công nhân, hiểu rõ điều kiện, tiến trình và
kết quả chung của phong trào vô sản; là một bộ phận gắn liền với giai cấp và tuyệt
nhiên không có lợi ích nào tách khỏi lợi ích của toàn thể giai cấp vô sản. C. Mác và
Ph.Ănghen đồng thời cũng chỉ ra rằng: những ngời cộng sản là những ngời tiên
phong, giác ngộ vị trí và lợi ích của giai cấp công nhân, đi đầu trong công cuộc vì
lợi ích của giai cấp công nhân, các Đảng thành viên của Đảng, có 2 điểm khác biệt
với các Đảng vô sản khác
Thứ nhất: trong các cuộc đấu tranh của những ngời vô sản thuộc các dân tộc
khác nhau, họ đặt lên hàng đầu lợi ích chung của toàn bộ giai cấp vô sản , không
phụ thuộc vào dân tộc. Đây là biểu hiện hàng đầu và cơ bản nhất của giai cấp vô sản
16
của phong trào vô sản ở mọi quốc gia, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản quốc tế;
là nội dung cơ bản của chủ ngiac quốc tế vô sản của giai cấp vô sản.
Thứ hai: trong các cuộc đấu tranh khác nhau của t sản và vô sản, họ luôn là
đại biểu cho lợi ích của toàn bộ phong trào.
Từ phân tích các luận điểm của C. Mác và Ph.Ănghen trong Tuyên ngôn cho
chúng ta thấy rằng, Đảng Cộng sản là một bộ phận có tổ chức, là tổ chức cao nhất
gồm những ngời u tú nhất của gia cấp công nhân; Đảng thuộc về và là đại biểu cho
lợi ích của toàn bộ giai cấp, toàn bộ phong trào, ngoài ra Đảng không có lợi ích nào
riêng.
2.1.4 Về các luận điểm đối lập và thù địch của các nhà t sản và giai cấp t
sản liên quan đến Đảng Cộng sản
Trớc hết là luận điểm cho rằng những ngời cộng sản, chủ nghĩa cộng sản
muốn xóa bỏ toàn bộ chế độ sở hữu nói chung, là chế độ đợc thiết lập từ cả hàng
nghìn năm. Đới với luận điểm này, các ông nêu lên một cách rõ ràng là, việc xóa
bỏ những quan hệ sở hữu đã có từ trớc tới nay không phải là đặc trng của chủ nghĩa
cộng sản chế độ t hữu đã trải qua những thay đổi liên tiếp trong lịch sử. Chế độ t
hữu hiện thời sở hữu t nhân T bản chủ nghĩa là chế độ t hữu hoàn bị nhất, cuối
cùng của phơng thức sản xuất và chiếm hữu là cơ sở tồn tại cho giai cấp đối kháng
và bóc lột, áp bức giai cấp. Khẩu hiệu áp bức giai cấp cần đợc hiểu theo nghĩa đó.
Thứ hai, Những nhà t tởng buộc tội những ngời cộng sản muốn xóa bỏ chế độ
sở hữu cá nhân. Về điểm này, các tác giả Tuyên ngôn đã phân tích, làm rõ thực chất
của luận điểm đó. Cái mà ngời cộng sản muốn xóa bỏ là xóa bỏ sở hữu cá nhân t
sản. mà sở hữu cá nhân t sản lại chính là và chủ yếu là chiếm hữu các t liệu sản xuất,
do đó cũng chiếm hữu luôn cả t bản, cả những giá trị thặng d do chính ngời công
nhân tạo ra. Sở hữu cá nhân của vô sản, những ngời tiểu nông, những ngời tiểu t sản
bị chính ggiai cấp t sản xóa bỏ rồi. Cho nên, những ngời cộng sản chỉ xóa bỏ cái
đặc quyền biến T bản thành của riêng, chuyển nó thành của xã hội, thuộc về mọi
thành viên trong xã hội, tùy theo khả năng lao động và các cống hiến của mỗi thành
viên ấy và tùy theo sự đầu t T bản cho tái sản xuất mở rộng của toàn bộ xã hội và
vì toàn xã hội.
Thứ ba,Những ngời t sản buộc tội những ngời cộng sản là xóa bỏ gia đình,
thay thế hoàn toàn giáo dục gia định bằng giáo dục xã hội. Về điểm này , các ông đã
17
chỉ ra rằng chính giai cấp t sản đã thủ tiêu các hình thức gia đình trớc đó, rằng gia
đình với hình thái đầy đủ của nó, chỉ tồn tại với giai cấp t sản. cái gia đình mà những
ngời cộng sản sẽ xó bỏ là gia đình t sản, theo nghĩa là gia đình tồn tại trong mối liên
hệ thành viên trong cùng gia đình có thể bóc lột lẫn nhau, thì đó chính là những điều
mà những ngời cộng sản muốn. Còn giáo dục t sản chính là do xã hội quyết định.
Theo các ông, ngời cộng sản không bịa ra tác động của xã hội đối với giáo dục; họ
chỉ thay đổi tác động ấy và kéo giáo dục ra khỏi ảnh hởng của giai cấp thống trị mà
thôi. Hôn nhân, gia đình mà những ngời cộng sản muốn xóa bỏ là hôn nhân gia đình
t sản, là nạn mại dâm công khai và tệ cắm sừng lẫn nhau của chính các ngài t sản.
Thứ t, Về luận điểm cho răng những ngời cộng sản muốn xóa bỏ tổ quốc.
Về điểm này các ông đã chỉ rõ thực chất của cái gọi là tổ quốc và quan điểm
của những ngời cộng sản.
Theo các ông: Trong xã hôi t sản, công nhân không có tổ quốc, chỉ có tổ
quốc t sản mà thôi. Vì vậy, giai cấp công nhân phải trở thành dân tộc. Khi ấy nạn
dân tộc này áp bức dân tộc khác chính là cái do chính sản xuất t bản, do chính giai
cấp t sản tạo ra, cũng sẽ bị xóa bỏ theo. Hãy xóa bỏ nạn ng ời bóc lột ngời thì nạn
dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ
2.1.5 Về thái độ của những ngời cộng sản đối với các Đảng đối lập mang
màu sắc xã hội chủ nghĩa.
C. Mác và Ph.Ănghen đã phân tích một cách khái lợc quan hệ giữa các Đảng
Cộng sản, những ngời cộng sản ở Pháp, Thụy sĩ, Ba lan, Đức với các đảng xã hội
chủ ngĩa đối lập ở các nớc đó. Trên cơ sở ấy các ông đã nêu một cách vắn tắt, rõ
ràng thái độ có tính nguyên tắc của những ngời cộng sản là: Những ngời cộng sản
có thể và cần ủng hộ, tham gia vào các cuộc đấu tranh chung của các đảng ấy chừng
nào và khi nào, mục tiêu của các cuộc đấu tranh ấy là có lợi cho giai cấp vô sản và
nhằm tấn công vào giai cấp t sản thống trị. Nhng những ngời cộng sản luôn phải đặt
lên hàng đầu mục tiêu cơ bản, cuối cùng của mình là xóa bỏ chủ nghĩa t bản, xây
dựng chủ nghĩa cộng sản. Trong các cuộc đấu tranh ấy, họ luôn luôn chiến đấu cho
những lợi ích và mục đích trớc mắt của giai cấp công nhân, nhng đồng thời phong
trào hiện tại, họ cũng bảo vệ và đại biểu cho tơng lai của phong trào.
2.1.6 Phê phán những luận điệu xuyên tạc t tởng cách mạng vô sản và
chuyên chính vô sản
18
Trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản C. Mác và Ph.Ănghen đã chỉ ra các
nguồn gốc sản sinh ra các quan niệm xã hội chủ nghĩa đối lập và tiến hành phê phán
các quan niệm ấy.
Đối với các trào lu xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội tiểu t sản, chủ nghĩa xã
hội chân chính (Đức).
Chủ nghĩa xã hội phong kiến: chủ nghĩa xã hội phong kiến ra đời là kết quả
phản ứng của một bộ phận quý tộc phong kiến ở pháp và Anh nêu ra nhằm phê pán,
đả kích xã hội t sản. Để che giấu ý đồ thực, sự phẫn uất của những ngời bị t sản đánh
đỏ, họ đã ding những lời lẽ phô trơng nhân danh lợi ích của giai cấp công nhân.
Thực chất những quan điểm hoa mỹ mà họ dùng đã thể hiện sự bất lực
không thể hiểu nổi những gì đang diễn ra trong thực tại. Tóm lại đây là một thứ nớc
thánh dùng để trang sức cho những nỗi hờn giận phong kiến quý tộc mà thôi.
Chủ ngĩa xã hội tiểu t sản: Nguồn gốc t tởng chue chủ nghĩa xã hội tiểu t sản,
đợc thể hiện chủ yếu trong các tác phẩm văn học, khi mà những đại biểu t tởng cho
tầng lớp tiểu nông, tiểu t sản thị dân, những ngời bị phá sản và là kẻ thù của chủ
nghĩa bản.
Bên cạnh những nội dung cơ bản có tính chất tiến bộ: đứng về phía vô sản
chống lại t sản là các nội dung phản khoa học: họ áp dụng những tiêu chuẩn t sản,
nông dân vào việc phê bình chủ nghĩa t bản. Họ phân tích khá sâu sắc các mâu thuẫn
gắn liền với chế độ T bản hiện đại, chứng minh không thể bác bỏ đợc sự tác động có
tính chất phá hủy của sản xuất bằng máy móc, của phân công lao động xã hội, tích
lũy và tập trung t bản làm sa sút phá sản những ngời tiểu t sản, nông dân, tình trạng vô
chính phủ của sản xuất, bất bình đẳng trong phân phối, chiến tranh.
Nhng tất cả những t tởng ấy, cuối cùng hoặc dẫn đến khôi phục những công
cụ sản xuất và trao đổi cũ, khôi phục chế độ sở hữu cũ, họa là khôi phục chế độ xã
hội cũ. Trong cả hai trờng hợp chủ nghĩa xã hội này đều thể hiện là phản động và có
tính chất không tởng.
Chủ nghĩa xã hội Đức ( hay chủ nghĩa xã hội chân chính)
Chủ nghĩa xã hội là sự pha chộn giữa các t tởng triết học trong các tác phẩm
văn học Pháp trên cơ sở thế giới quan duy tâm hoặc duy vật siêu hình của triết học
Đức. Các tác phẩm văn học Pháp là sự phản ánh giai cấp thống trị mà ở Đức thì
không có đợc điều đó. Các nhà t tởng xã hội chủ nghĩa Đức đã không thấy đợc sự
19
khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, tơng quan giai cấp và lực lợng ở Pháp đã ảnh hởng
sâu sắc nh thế nào đối với nền văn học Pháp, mà những điều kiện lịch sử và tơng
quan giai cấp tơng tự thì ở Đức đang không có.
Do đó, chủ nghĩa xã hội chân chính Đức trên thực tế đã không thể trở thành
phơng tiện để giai cấp quý tộc Đức chống lại giai cấp t sản Đức mà còn là đại biểu
cho giai cấp t sản phản động Đức.
Đối với chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa xã hội t sản.
Về nguồn gốc t tởng.
C. Mác và Ph.Ănghen đã chỉ ra rằng chủ nghĩa xã hội bảo thủ sinh thành bởi
một số đại biểu t tởng của giai cấp t sản, với dụng ý tìm phơng thuốc chữa trị các căn
bệnh của chủ nghĩa t bản, của cái xã hội do chính giai cấp này tạo dựng lên.
Về các nội dung, t tởng cơ bản của chủ nghĩa xã hội bảo thủ hay chủ nghĩa
xã hội t sản nh sau.
Duy trì những điều kiện sinh hoạt, đời sống của xã hội t bản nhng lại không
muốn có những cuộc đấu tranh, những xung đột do chính các điều kiện sinh hoạt đó
gây ra.
Họ muốn làm cho công nhân hiểu rằng, không phải là các cải biến chính trị
mà chính là cái cải biến điều kiện sinh hoạt, các cải biến quanh hệ kinh tế mới mang
lại lợi ích thực sự chó công nhân. Những cải biến này đợc diễn ra mà không cần các
cuộc cách mạng chính trị.
Cái đích thực, cái tột cùng của chủ nghĩa xã hội t sản đích thực là những ngời t sản là những ngời bảo vệ lợi ích của t sản nhng lại núp dới khẩu hiệu vì lợi ích
của giai cấp công nhân.
C. Mác và Ph.Ănghen đã phân tích và khái quát chỉ ra tính chất phản động
lịch sử của văn chơng, của các t tởng xã hội chủ nghĩa trớc đó, là các t tởng đợc
sinh ra từ phong trào sôi sục chống chế độ phong kiện
2.2 Nội dung tuyên truyền, cổ động
2.2.1 Công tác tuyên truyền
Nếu nh khẳng định công tác tuyên truyền là nhằm truyền bá hệ t tởng và đờng lối chiến lợc, sách lợc trong quần chúng, xây dựng cho quần chúng thế giới
quan phù hợp với lợi ích của chủ thể hệ t tởng, hình thành và củng cố niềm tin, tập
hợp và cổ vũ quần chúng hành động théo thế giới quan và niềm tin đó. Thì khi đối
20
chiếu với tuyên ngôn Đảng Cộng sản chúng ta có thể thấy C. Mác và Ph.Ănghen đã
đề cập và lý giải sâu sắc về nhiệm cụ của công tác tuyên truyền . Các ông cho rằng:
Nhiệm cụ của công tác tuyên truyền của Đảng phải thờng xuyên là liên tục. Đảng
Cộng sản phải luôn luôn giáo dục cho giai cấp công nhân một ý thức hết sức sáng rõ
v s i kháng kch lit gia giai cp t sn v giai cp vụ sn, khi có thi
c thì giai cấp công nhân bit s dng nhng iu kin chính tr v xã hi do s
thng tr ca giai cp t sn to ra, nh l v khí chng li giai cp t sn,
ngay sau khi ánh xong nhng giai cp phn ng, l có th tin hnh u
tranh chng li chính ngay giai cp t sn.
Các ông còn khẳng định Bản chất tuyên truyền là lôi kéo quần chúng về phía
giai cấp mình và phải bám sát đối tợng, tránh tác dộng của phái tuyên truyền.
2.2.2 Về công tác cổ động.
Các ông khẳng định vai trò của công tác cổ động trong việc cổ vũ hành động,
lập hợp lực lợng cách mạng làm cách mạng vô sản. Vì nó đóng vai trò rất lớn trong
việc thông tin những vấn đề quan trọng của đờng lói, làm cho giai cấp công nhân
thấy rõ đợc tính đúng đắn của đờng lối, chính sách của Đảng và kêu gọi hiệu triều
quần chúng thực hiện đờng lối và các nhiệm vụ thực tiễn đặt ra.
Kết thúc tuyên ngôn các ông nêu khẩu hiệu Vô sản tất cả các nớc đoàn kết
lại Các ông cho rằng: Sau hết những ngời cộng sản ở mọi nơi đều phải phấn đấu
cho sự đoàn kết và sự liên hợp của các Đảng dân chủ ở tất cả các nớc.
Nhng
ngi cng sn coi l iu ỏng khinh b nu giu gim nhng quan im v ý
nh ca mỡnh. H cụng khai tuyờn b rng mc ớch ca h ch cú th t
c bng cỏch dựng bo lc lt ton b trt t xó hi hin hnh. Mc cho
cỏc giai cp thng tr run s trc mt cuc Cỏch mng cng sn ch ngha!
Trong cuc cỏch mng y, nhng ngi vụ sn chng mt gỡ ht, ngoi nhng
xing xớch trúi buc h. H s ginh c c th gii.
Chính những điều này đã tác động tực tiếp đến nhận thức, hành vi, niềm tin
thai độ của giai cấp công nhân, làm thay đổi nhận thức, hành vi thái độ cũng nh
hành động của giai cấp công nhân chuyển từ tự phát sang tự giác
21
Chơng 3. Giá trị của tác phẩm đối với công tác t tởng và sự vận dụng của
Đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
3.1. Giá trị của Tuyên ngôn đối với công tác t tởng của Đảng ta hiện nay.
Trớc hết cần khẳng định: Tuyên ngôn là tác phẩm lý luận có những giá trị
đặc biệt trong kho tàng tác phẩm của kinh điển chủ nghĩa Mác- Lênin.
Bởi vì,Tuyên ngôn chính là sự tổng kết kinh nghiệm đấu trang của giai cấp vô
sản Châu Âu lúc bấy giờ, nghiên cứu quy luật hình thành, phát triển của xã hội có
phân chia giai cấp đối kháng để nêu lên những luận điểm đánh dấu sự hình thành
của Chủ nghĩa Mác và triết học Mác.Nói một cách khác, phơng pháp luậ cơ bản và
chủ đạo trong Tuyên chính là phơng pháp sử dụng phép biện chứng duy vật để phân
tích xã hội t bản chủ nghĩa, qua đó rút ra những kết luận khoa học.Với việc sử dụng
quy luật thống nhất và đấu trang giữa các mặt đối lập, trong Tuyên ngôn cái xã hội
t bản thống nhất đã đợc phân phối thành các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện
chứng giữa t sản và vô sản, lực lợng sản xuất với quan hệ sản xuấtVới việc sử
dụng quy luật lợng chất, trong Tuyên ngôn C. Mác và Ph.Ănghen đã phát hiện ra
quy luật hình thành, phát triển và diệt vong tất yếu của chủ nghĩa t bản với t cách là
một giai đoạn khách quan trong lịch sử tiến hóa của xã hội loài ngời; Còn với việc
sử dụng quy luật phủ định của phủ định, trong Tuyên ngôn sự thay thế chủ nghĩa t
bản bằng chủ nghĩa cộng sản và đó là sự thany thế có kế thừa, có lọc bỏ đã đợc
chứng minh. Nh vậy, chính nhờ có phơng pháp luận biện chứng, C. Mác và Ph.
Ănghen đã phát hiện đúng mâu thuẫn nội tại của xã hội T bản để khẳng định sự diệt
vong tất yếu của chủ nghĩa t bản, khẳng định giai cấp vô sản là lực lực lợng hội cơ
bản có thể lãnh đạo cuộc cách mạng nhằm xóa bỏ chủ nghĩa t bản, xây dựng thành
công xã hội mới xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa.Chính với ý nghĩa đó,
với Tuyên ngôn chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản đã từ không tởng trở thành
khoa học.
Mt khác, Tuyên ngôn ca ng cng sn vi t tng c bn l tuyên
b v s gii phóng ton b xã hi, l s th tiêu mi áp bc, bt công nên ngay
t khi ra i v n tn hôm nay, sau 162 nm tn ti vn ó v s tip tc l
ngn c chin u, ngn èn pha soi ng cho s phát trin ca nhân loi.
iu ó c th hin rõ hin thc lch s không th ph nhn l chính nh
22
có Tuyên ngôn giai cp vô sn v nhng ngi lao ng nghèo kh ó c thc
tnh, c tp hp thnh mt lc lng xã hi to ln u tranh chng li mi
áp bc, bóc lt. Theo s ch dn ca Tuyên ngôn, các cuc u tranh ó tuy có
tri qua nhiu bin i thng trm nhng v c bn ó ginh c nhiu thng
li quan trng, góp phn quyt nh to nên b mt ca th gii hin nay. Nói
mt cách khác i, chính nh có Tuyên ngôn, CNCS t ch l bóng ma ám nh
châu u ã tr thnh hin thc sinh ng có sc lôi cun, c v hng t ngi
trên khp hnh tinh vùng lên òi quyn sng, quyn lm ngi. Ngay c hin
nay, mc dù s sp ca Liên Xô, ca các nc XHCN ông u ó li cho
phong tro cách mng, tin b mt s hng ht nhng không vì th m CNXH
mt i sc hút, sc lôi cun ca mình. Trong thc t, sau mt thi gian ngn
chng li, n nay các phong tro cách mng, tin b ó bt u hi phc, phát
trin m thng li ca các lc lng cánh t châu M la tinh l ví d in
hình. Cùng vi thng li ca công cuc i mi, ci cách Vit Nam, Trung
quc, s hi sinh ca các phong tro cách mng ó góp phn quan trng
khng nh tính cht quá lờn CNXH trên phm vi ton th gii ca thi i
ngy nay - iu m i hi X ca ng ta ã nhn nh.
Tuyên ngôn ca ng Cng sn còn l vn kin có tính cht cng lnh
u tiên ca ch ngha Mác, trong ó, phng pháp lun ca ch ngha Mác c
trình by mt cách thiên ti, thng nht hu c vi các quan im kinh t v các
quan im chính tr - xã hi. Sau ny chính V.I.Lênin ã nhn nh: Tác phm
ny trình by mt cách ht sc sáng sa v rõ rng th gii quan mi, ch ngha
duy vt trit ch ngha duy vt ny bao quát c lnh vc sinh hot xã hi, phép bin chng vi t cách l hc thuyt ton din nht v sâu sc nht v s
phát trin, lý lun u tranh giai cp v vai trò cách mng trong lch s ton
th gii ca giai cp vô sn, tc l giai cp sáng to mt xã hi mi, xã hi
cng sn.
Vì vy, khi nghiên cu tác phm ny chúng ta rút ra nhng giá tr nh sau:
1. Khi nhn thc mt xã hi no ó, chúng ta cần nhn thc đúng n v
xã hi ó bng cách chúng ta cn xem xét ton b quan h xã hi ca nó, c
bit l quan h sn xut ca nó trong mi liên h qua li vi các quan h xã hi
23
kh¸c. Từ đã rót ra c¸c m©u thuẫn cơ bản, bản chất của x· hội mà chóng ta đang
nghiªn cứu. Tr¸nh chủ nghĩa chiết trung, kh«ng biết rót ra mặt bản chất, mối liªn
hệ cơ bản... nªn rơi vào chỗ cào bằng, kết hợp một c¸ch v« nguyªn tắc c¸c mối
liªn hệ kh¸c nhau, do đã hoàn toàn bất lực khi cần phải cã nh÷ng quyết s¸ch
đóng đắn.
2. Ph¸t triển là một quy luật kh¸ch quan, sự ph¸t triển của c¸c h×nh th¸i
kinh tế – x· hội trong thực tế là một qu¸ tr×nh biện chứng đầy m©u thuẫn. Do
vậy, quan điểm x· hội ph¸t triển được vận dụng vào qu¸ tr×nh nhận thức cũng
đßi hỏi chóng ta phải thấy râ tÝnh quanh co, phức tạp của qu¸ tr×nh ph¸t triển như
là một hiện tượng phổ biến. Thiếu quan điểm khoa học như vậy, người ta rất dễ
bi quan, dao động khi mà tiến tr×nh c¸ch mạng gặp khã khăn.
3. Trong nhận thức chóng ta kh«ng bao giờ được tuyệt đối ho¸ sự kh¸c
biệt giữa c¸c mặt đối lập. Việc tuyệt đối ho¸ c¸c mặt đối lập là quan điểm siªu
h×nh, lu«n bị c¸c nhà biện chứng phª ph¸n kịch liệt. Sự vận động và sự ph¸t triển
bao giờ cũng là sự thống nhất giữa tÝnh ổn định và tÝnh thay đổi. Thống nhất và
đấu tranh của c¸c mặt đối lập quy định tÝnh ổn định và tÝnh thay đổi của sự vật.
Trong qu¸ tr×nh nhận thức, việc nhận thức m©u thuẫn của c¸c sự vật hiện tượng
là quan trọng.
Khi ph©n tÝch m©u thuẫn, phải xem xÐt toàn diện c¸c mặt đối lập.
Nguồn gốc của sự vận động và ph¸t triển nằm ở chÝnh bªn trong sự vật, đã là
sự t¸c động qua lại của c¸c mặt đối lập. Trong quá trình cùng tồn tại và sự tác động
qua lại giữa chúng, các mặt đối lập từ chỗ cân bằng trở nên mất cân bằng và đến
một lúc nào đó, vai trò chủ đạo của một mặt đối lập sẽ giảm đi trong quá trình phát
triển. Mặt đối lập khác từ vị trí phụ thuộc sẽ phát triển và chiếm giữ vị trí chủ đạo.
Sự phát triển của mặt đối lập này chỉ nằm ở trong phạm vi của sự vật, do đó, nếu
muốn vượt lên, nó phải chuyển hoá được mặt đối lập kia.Chính sự chuyển hoá như
vậy làm cho mặt đối lập thứ hai có được sức mạnh tổng thể và sự vật mới ra đời có
thể đạt tới một trình độ cao hơn sự vật cũ. Khi quan hệ sản xuất cũ được thay thế
bằng quan hệ sản xuất mới cũng có nghĩa là sự diệt vong của phương thức sản xuất
lỗi thời, chấm hết một hình thái kinh tế – xã hội.
24
4. Điều cuối cùng là khi khai thác “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” chúng
ta phải biết gắn liền lý luận với thực tiễn. Đặc biệt là thực tiễn sinh động của thời
đại mà chúng ta đang sống. Chính các ông đã từng nhắc nhở chúng ta rằng: Những
người cộng sản đã và sẽ không bao giờ được coi học thuyết của các ông là những gì
khép kín mà là một học thuyết luôn phải cần được phát triển, không ngừng được bổ
sung những kiến thức mới nhất từ thực tiễn cách mạng, từ những thành tựu của
khoa học tự nhiên và khoa học xã hội mà nhân loại đã, đang và sẽ đạt được.
Chính ngay “Tuyên ngôn” cũng đã giải thích rõ rằng, bất cứ ở đâu và bất cứ
lúc nào, việc áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử
đương thời, và do đấy, không nên quá câu nệ và những biện pháp cách mạng nêu ra
ở cuối chương II.
Công cuộc đổi mới của Việt Nam hiện nay đang ngày càng bước vào chiều
sâu nên càng đòi hỏi chúng ta phải thấu triệt các nguyên lý của phép biện chứng duy
vật, phải biết tiếp cận phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin ở tầm bản chất
chứ không dừng lại ở câu chữ trên bề mặt của di sản kinh điển.
Vì vậy, phương pháp luận mà C.Mác và Ph.Ăngghen đã trình bày trong
“Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” giúp chúng ta có thể nhìn nhận con đường phát
triển của đất nước ta hiện nay một cách rõ ràng hơn.Cụ thể, với một điểm xuất phát
rất thấp và với những điều kiện đặc thù của cách mạng Việt Nam nên khi bắt tay
xây dựng CNXH chúng ta có rất nhiều những thiếu thốn, khó khăn, trong đó một
trong những thiếu thốn, khó khăn lớn nhất là chúng ta thiếu những tiền đề lý luận để
xây dựng sự thống nhất nhận thức và hành động. Cũng do thiếu những tiền đề lý
luận, con đường đi lên của cách mạng Việt Nam phải luôn luôn đối mặt với nguy cơ
chệch đường. Như vậy, việc nghiên cứu, nắm vững bản chất cách mạng, khoa học
của Tuyên ngôn chính là cơ sở để chúng ta xác định rõ mục tiêu, con đường và
phương pháp của cách mạng Việt Nam cả trong trước mắt và cả trong lâu dài.
Trong bối cảnh các thế lực phản động, thù địch đang ráo riết chống phá cách mạng
Việt Nam bằng âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình, bạo loạn lật đổ, việc kiện
định con đường đã chọn càng đã, đang đặt ra những đòi hỏi bức xúc cho cách mạng
Việt Nam. Kinh nghiệm của Đảng ta trong suốt gần 80 năm vừa qua cũng chứng
minh, chính nhờ quán triệt, vận dụng sáng tạo những nguyên lý cơ bản của chủ
25