Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường tiểu học ngũ phúc kiến thụy hải phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (745.23 KB, 34 trang )

Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu
Chúng ta đang sống ở thế kỉ 21, thế kỉ của hội nhập và phát triển. Sống
trong một xã hội năng động, con người được tiếp cận với sự tiến bộ vượt bậc của
khoa học kỹ thuật. Thế nhưng cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại,
con người đang từng ngày tàn phá chính môi trường sống của mình, làm ảnh
hưởng trực tiếp đến sự sống, thể chất, giống nòi của mỗi dân tộc và sự phát triển
bền vững của xã hội. Chính sự tàn phá, hủy hoại môi trường là nguyên nhân
chính gây nên số lượng các cơn bão, lụt lội, hạn hán, lốc xoáy, sóng thần, động
đất… ngày càng nhiều.
Mỗi hoạt động của con người đều có tác động đến môi trường xung
quanh. Khi xã hội loài người còn kém phát triển, các tác động đó không đáng
kể; nhưng xã hội càng phát triển thì tác động đó ngày càng tăng. Đặc biệt trong
thời đại ngày nay, những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm cho tác động của con
người đến môi trường ngày càng rộng lớn và sâu sắc…Với những tác động tiêu
cực sẽ làm cho chất lượng môi trường bị giảm sút, tài nguyên thiên nhiên cạn
kiệt, cân bằng sinh thái bị đảo lộn và ô nhiễm nghiêm trọng... Vì vậy, GDMT là
vấn đề mang tính sống còn của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Để khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải có hàng loạt các biện
pháp, trong đó giáo dục là một trong những biện pháp quan trọng hàng đầu. Đặc
biệt là giáo dục cho thế hệ trẻ, ngay từ khi các em còn nhỏ. Vì đây là biện pháp
hữu hiệu nhất nhằm góp phần nâng cao trình độ dân trí, trang bị những hiểu biết
cơ bản, cần thiết cho mọi người, mọi lứa tuổi về lĩnh vực môi trường.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài "Tích hợp giáo dục môi
trường trong môn tự nhiên xã hội lớp 1,2,3 ở trường tiểu học Ngũ PhúcKiến Thụy-Hải Phòng" làm đề tài để nghiên cứu.


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu


học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

1.1. Cơ sở lí luận
Sách giáo khoa môn TNXH lớp 1,2,3.
Giáo trình môn TNXH.
Tài liệu nghiên cứu môi trường.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Môi trường giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người:
- Môi trường cung cấp những thứ cần thiết cho sự sống của con người và
mọi sinh vật như: không khí để thở, nước để uống, nguồn thức ăn và không gian
để tồn tại.
- Môi trường cung cấp các thứ cần thiết để cho xã hội loài người phát
triển như: các nguồn tài nguyên để tạo ra của cải vật chất, năng lượng cần thiết
cho hoạt động phục vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
- Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp các nguồn thông tin cho con
người như: Giúp cho con người biết được những điều bí ẩn trong quá khứ nhờ
các hiện vật, di chỉ phát hiện được trong khảo cổ học; kết nối giữa hiện tại và
quá khứ, dự đoán được tương lai.
- Môi trường còn là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do con người
và sinh vật tạo ra dưới sự tác động của các yếu tố tự nhiên như nhiệt độ, độ ẩm,
ánh sáng... cùng với sự tham gia của vi sinh vật sẽ phân huỷ và biến đổi trở
thành các chất dinh dưỡng làm tăng độ phì cho đất. Tuy nhiên, nếu số lượng
chất thải tăng lên quá nhiều, đặc biệt có nhiều loại phế thải không thể phân hủy
như : túi ni lông,rác...sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm, đe dọa đến sự sống của
con người, sinh vật, thực vật...
2.Mục đích của việc nguyên cứu giáo dục môi trường
Mục đích của đề tài GDMT: tìm các phương pháp nhằm giáo dục ý thức
HS bảo vệ môi trường. Cho HS hiểu được tầm quan trọng của môi trường.

Page | 2



Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

3. Đối tượng và khách thể nguyên cứu
3.1. Đối tượng: tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên xã hội
lớp 1,2,3.
3.2. Khách thể:HS và GV,CBQL công tác giáo dục môi trường ở các
trường Tiểu học
4.Giả thuyết khoa học
- Nếu mỗi chúng ta không tự ý thức bảo vệ môi trường xung quanh thì
môi trường sẽ trở nên ô nhiễm hơn, tệ hơn.
- Giáo viên có trách nhiệm giáo dục cho học sinh biết bảo vệ môi trường
và góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy. Đồng thời, cần có những biện pháp
khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường hiện nay.
- Nếu giáo viên bỏ qua hoặc chỉ nhắc nhở, coi nhẹ việc giáo dục cho học
sinh thì học sinh sẽ k có ý thức bảo vệ môi trường tại: lớp học, khuôn viên
trường, nơi ở…
5.Nhiệm vụ nguyên cứu
5.1. Cơ sở lí luận về tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên xã
hội lớp 1,2,3
5.2. Thực trạng về tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên xã
hội lớp 1,2,3
5.3.Đề xuất một số biện pháp giáo dục môi trường.
6. Phạm vi nguyên cứu
6.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài giới hạn khảo sát thực trạng công tác GDMT và quản lý công tác
GDMT của các cán bộ quản lí, giáo viên và 300 học sinh của khối lớp 1,2,3 ở
trường Tiểu học Ngũ Phúc- Kiến Thụy- Hải Phòng.

6.2. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng 1 đến tháng 5 năm 2016
7. Phương pháp nguyên cứu
Để đảm bảo tính chính xác, khách quan và khoa học của đề tài nghiên
cứu, tôi kết hợp các phương pháp như sau:
7.1. Nghiên cứu lí luận
7.1.1.Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu
7.1.2.Phương pháp phân loại tài liệu
7.2. Phương pháp quan sát
Page | 3


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

7.3. Phương pháp điều tra
7.4. Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
7.5 Phương pháp phỏng vấn
7.6. Phương pháp trò chuyện
8. Đóng góp của đề tài
Đề tài: tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên-xã hội lớp 1,2,3
góp phần giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm cho học sinh biết bảo vệ môi
trường, giữ cho môi trường luôn xanh, sạch, đẹp.

Page | 4


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1,2,3
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ PHÚC
1.1. LỊCH SỬ CỦA VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU
Ở Việt Nam, vấn đề GDMT được quan tâm nghiên cứu từ những năm
1980. Từ đó đến nay có nhiều đề tài nghiên cứu đã đưa ra những căn cứ khoa
học để nâng cao hiệu quả GDMT ở Việt Nam và trên cơ sở đó xác định mục
tiêu, phương thức, nội dung, hình thức GDMT cho tất cả các đối tượng trong xã
hội đặc biệt là học sinh.
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về thực trạng và các biện pháp GDMT
trong môn TNXH lớp 1,2,3 ở trường Tiểu học Ngũ Phúc-Kiến Thụy-Hải Phòng.
1.2. CỞ SỞ LÍ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU
1.2.1. Khái niệm về tích hợp giáo dục môi trường ở Tiểu học
1.2.1.1. Khái niệm môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật". Tóm lại, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho
ta cơ sở để sống và phát triển.
1.2.1.2. Khái niệm giáo dục môi trường
Giáo dục môi trường GDMT trong nhà trường phổ thông là một quá trình
nhằm trang bị cho trẻ một ý thức trách nhiệm đối với sự phát triển bền vững của
trái đất, một khả năng biết đánh giá vẻ đẹp của thiên nhiên và một giá trị nhân
cách khắc sâu bởi nền tảng đạo lý về môi trường.

Page | 5


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng


1.2.1.3. Khái niệm tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên xã
hội lớp 1,2,3
Tích hợp là sự kết hợp chặc chẽ, có cân nhắc, lựa chọn về mặt nội dung,
phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học nhằm thực hiện nhiệm vụ
dạy học đạt kết quả tốt nhất. Việc tích hợp có thể thực hiện trong cùng môn học,
hoặc giữa các môn học với nhau; với điều kiện các kiến thức đó phải có liên
quan với nhau, hoặc có những điểm tương đồng.
Như vậy sự tích hợp kiến thức GDMT vào môn TN - XH là sự cân nhắc,
lựa chọn, kết hợp chặc chẽ một cách có hệ thống các kiến thức GDMT và kiến
thức môn TN - XH thành một nội dung thống nhất, gắn bó với nhau, dựa trên
cơ sở các mối liên hệ được đề cập trong bài học.
1.2.2. Phân loại môi trường
Môi trường nước
Môi trường không khí
Môi trường đất
1.2.3.Các tác nhân gây hại
1.2.3.1.Môi trường không khí
Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí chủ yếu là do quá trình đốt cháy
nhiên liệu: gỗ,củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt…
Ô nhiễm do các chất khí thả ra từ các xí nghiệp và sinh hoạt.
1.2.3.2.Môi trường nước
Do các xi nghiệp nhà máy thải các chất thải ra các con sông mà chưa qua
khâu xử lí, các loại phân bón hóa học và các thuốc trừ sâu ngấm dần vào nguồn
nước ngầm vào nước ao,hồ. Nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư
sống ven sông.
Các chất thải khu chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản… đưa trực tiếp ra
sông, biển.
Sử dụng các chất trái phép để đánh bắt thủy, hải sản…
1.2.3.3.Môi trường đất

Hiện nay, môi trường đất bị khái thác rất nhiều.
Các loại chất thải công nghiệp, các loại chất thải sinh hoạt, các chất nông
nghiệp… con người xả rác không đúng nơi quy định.
Có những chỗ chôn lấp và vứt bỏ rác bất hợp pháp.
Các nguồn nước bị ô nhiễm thấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất.
Page | 6


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

1.2.4. Vai trò của môi trường
Môi trường là không gian sinh sống của con người và các sinh vật. Trong
quá trình tồn tại và phát triển con người cần có các nhu cầu tối thiểu về không
khí, nước, nhà ở… Tất cả các nhu cầu này đều do môi trường cung cấp.
1.2.4.1.Môi trường đất
Môi trường đất là nơi cư trú của con người và hầu hết các sinh vật sống trên
cạn, là nền móng xây dựng các công trình công nghiệp,nhà ở... Đất là một nguồn
tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất và hoạt động sản xuất nông
nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người
1.2.4.2 Môi trường nước
Nước cung cấp sự sống cho con người. Điều hòa cơ thể cho con người.
Nước là nguồn cung cấp các thực phẩm và nguyên liệu dồi dào, nước rất
quan trọng trong công, nông nghiệp, trong sinh hoạt, thể thao giải trí…
1.2.4.3. Môi trường không khí
Không khí có vai trò rất quan trọng, là một yếu tố không thể thiếu đối với
sự sinh tồn và phát triển của con người, sinh vật, động vật trên trái đất.
1.2.5. Mục tiêu của giáo dục môi trường
1.2.5.1. Mục tiêu giáo dục nói chung
Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sự sống trên Trái đất...Vì hiện nay ở

Việt Nam và trên thế giới môi trường đang bị ô nhiễm nghiêm trọng, gây ảnh
hưởng lớn tới chất lượng cuộc sống của con người và sinh vật.
Trang bị cho người học các kiến thức về môi trường, nhằm giúp họ có
được sự hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và làm việc trong một môi
trường trong lành, bền vững.
Giúp người học có thái độ, cách ứng xử đúng đắn truớc các vần đề về môi
trường và luôn thân thiện với môi trường. Biết sử dụng một cách hợp lý các
nguồn tài nguyên thiên nhiên nơi họ đang sinh sống, học tập và làm việc...
1.2.5.2. Mục tiêu giáo dục môi trường trong các trường TH
Mục tiêu GDMT trong các trường TH làm cho HS nắm vững kiến thức về
môi trường: có thái độ - tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên, thân thiện với
môi trường và ý thức quan tâm thường xuyên đến môi trường sống cá nhân, gia

Page | 7


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

đình, cộng đồng, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây
hại cho môi trường; có kỹ năng phát hiện và ứng xử tích cực với các vấn đề môi
trường nảy sinh; có hành động cụ thể BVMT; tuyên truyền, vận động BVMT
trong gia đình, nhà trường, cộng đồng.
1.2.6. Nguyên tắc GDMT ở trường học
GDMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học đặc
biệt là môn TNXH ở Tiểu học và các hoạt động, là cách tiếp cận xuyên bộ môn.
Mục tiêu, nội dung và phương pháp GDMT phải phù hợp với mục tiêu
đào tạo của cấp học.
GDMT phải trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về
môi trường và kỹ năng BVMT. - Nội dung GDMT phải chú ý khai thác tình

hình thực tế môi trường của trường Tiểu học Ngũ Phúc.
Nội dung GDMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kỹ năng sống
BVMT phù hợp với độ tuổi lớp 1,2,3.
Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục môi trường là: Giáo dục về môi trường,
trong môi trường và vì môi trường.
Phương pháp GDMT nhằm tạo cơ hội cho HS phát hiện và tìm cách giải
quyết các vấn đề môi trường dưới sự hướng dẫn của GV.
1.2.7. Nội dung GDMT
GDMT ở trường TH hiện tại chưa phải là một môn học mà là một quá
trình được thực hiện thông qua tích hợp GDMT trong môn TNXH ở lớp 1,2,3
nhằm trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường
cũng như các biện pháp BVMT.
1.2.8. Các hình thức tổ chức GDMT
1.2.8.1. GDMT thông qua hoạt động dạy và học trên lớp.
1.2.8.2. GDMT thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
1.2.9. Đặc điểm tâm lí của học sinh TH

Page | 8


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Mỗi HS TH là một chỉnh thể, một thực thể hồn nhiên. Ở mỗi em đều
tiềm tàng khả năng phát triển. HS TH ở độ tuổi đang phát triển và định hình về
nhân cách. Vì vậy những hiểu biết cơ bản của các em được bồi dưỡng qua
GDMT sẽ để lại dấu ấn sâu sắc trong toàn bộ cuộc đời sau này của các em.
1.2.10. Sự phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong
công tác GDMT
Sự thống nhất giữa những yêu cầu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã

hội được đảm bảo sẽ góp phần tạo ra một môi trường giáo dục hoàn chỉnh.
Những tác động phù hợp thống nhất sẽ tạo ra được sức mạnh tổng hợp để
GDMT có kết quả, góp phần phát triển nhân cách của HS .
1.2.11.Vì sao phải quán triệt quan điểm tích hợp
Ngày nay, vấn đề tích hợp đã trở nên cấp thiết. Thực tiễn cho thấy, nhiều
nước trên thế giới đã xây dựng chương trình một số môn học ở bậc tiểu học theo
hướng tích hợp. Vì môn học ở cấp I không tương ứng hoàn toàn với từng lĩnh
vực văn hoá, khoa học riêng biệt, mà được xây dựng dưới dạng tích hợp những
tri thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Mặt khác, khi xây dựng nội dung
chương trình, cần phải chú đến mối liên hệ giữa các môn học.

Page | 9


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

1.2.12. Ý nghĩa của việc tích hợp trong dạy học
Loại bỏ những trùng lặp về kiến thức trong từng bài học, môn học, cũng
như các môn học có mối quan hệ gần gũi.
Nhờ tích hợp mà chúng ta có điều kiện giảm bớt số lượng môn học bắt
buộc, giảm bớt số lượng tiết học, nhằm dành thời gian cho các hoạt động học
tập, giáo dục khác; tăng khả năng thực hành, rèn luyện các kỹ năng cần thiết.
Nhờ tích hợp chúng ta có thêm nhiều thuận lợi để tiến hành giáo dục học
sinh về các mặt: đạo đức, lao động, thẩm mỹ, thể chất.
Nhờ tích hợp mà cùng một sự kiện, một vấn đề, một nội dung…học sinh
có thể tiếp thu một cách trọn vẹn, đầy đủ hơn, cũng như thấy được các mối liên
hệ có tính bản chất hơn.
Tiểu kết chương 1
GDMT cho thế hệ trẻ, đặc biệt là trẻ ở bậc học TH các em ở độ tuổi đang

phát triển và định hình về nhân cách, những người chủ nhân tương lai của đất
nước, là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền
vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu GDMT và phát triển bền vững
đất nước.
Để tăng cường công tác GDMT ở các trường TH, cần có những biện pháp
đồng bộ, hợp quy luật trong việc tổ chức thực hiện công tác GDMT.

Page | 10


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC
MÔI TRƯỜNG TRONG MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1,2,3
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ PHÚC
2.1. VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC
2.1.1. Tiểu sử trường Tiểu học Ngũ Phúc
Trường Tiểu học Ngũ Phúc thuộc địa bàn xã Ngũ Phúc huyện Kiến Thuỵ
thành phố Hải Phòng, trường được thành lập từ năm 1956. Trải qua quá trình
chia tách và sát nhập với trường cấp II trên địa bàn xã trở thành trường phổ
thông cơ sở Ngũ Phúc. Năm 1994 được tách ra theo quyết định số 156/QĐ-UB
ngày 10/8/1994 của UBND huyện Kiến Thuỵ - Trở thành trường TH xã Ngũ
Phúc. Trải qua quá trình phát triển và trưởng thành, trường nhiều năm liền đạt
danh hiệu “Tập thể Lao động xuất sắc” của ngành GD - ĐT thành phố Hải
Phòng. Tháng 6 năm 1999, trường đã được Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo
cấp bằng công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai đoạn I.

Page | 11



Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

2.1.2. Đội ngũ giáo viên giảng dạy
Năm học 2015-2016, trường tiểu học Ngũ Phúc 25 CBQL và giáo viên,
tại khối lớp 1,2,3 gồm có 16 giáo viên và 300 học sinh.
2.1.3. Cở sở vật chất trường học
Trường Tiểu học Ngũ Phúc có diện tích 10095 m2, có 2 dãy nhà cao tầng,
và 1 dãy cấp 4 với 14 phòng học và 7 phòng chức năng, trong đó có 1 phòng
máy vi tính gồm 20 máy, 1 phòng học nhạc, 1 phòng học mĩ thuật, các phòng
học đã trang bị 100% bàn ghế chuẩn. Khuôn viên trường rộng rãi tạo điệu kiện
cho học sinh vui chơi.
Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu phát triển và nâng cao chất lượng thực
hiện mục tiêu giáo dục toàn diện trong giai đoạn mới, đòi hỏi nhà trường phải
tiếp tục nâng cao và hoàn thiện, về hệ thống cơ sở vật chất theo hướng chuẩn
hóa, hiện đại hóa của một trường đạt chuẩn quốc gia.

Một lớp học của khối lớp3

Năm
học

Phòng học

Phòng

Trang thiết bị dạy học


chức
Page | 12


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Cao

2010
2016
So
sánh

Bảng

Bàn

chống

ghế 2
chỗ
150
300
+150

Cấp 4

tầng


4

8
14

4
7

lóa
15
20

+6

+3

+5

-4

Máy vi

Ti vi,

Máy

tính

đài


chiếu

10
30

2
4

2

+20

+2

+2

Bảng 1: Thống kê cơ sở vật chất của trường
Thông qua bảng biểu trên cho thấy cơ sở vật chất của trường Tiểu học
Ngũ Phúc tương đối đầy đủ.
2.2. TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG
Tiến hành điều tra, khảo sát, thực trạng công tác quản lý GDMT đối với
GV và 300 học sinh lớp 1,2,3 ở trường tiểu học Ngũ Phúc.
Theo thầy cô việc GDMT có ảnh hưởng như thế nào đến HS?
2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GDMT Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NGŨ
PHÚC LỚP 1,2,3
2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV về tầm qua trọng giáo dục môi trường
ở trường Tiểu học Ngũ Phúc-Kiến Thụy- Hải Phòng về công tác GDMT
Để góp phần nâng cao hiệu quả việc tích hợp GDMT trong môn TN-XH
lớp 1,2,3 các thầy cô cần đảm bảo nhưng yêu cầu?
Thông qua cuộc khảo sát các giáo viên tại trường Tiểu học Ngũ Phúc về

vấn đề trên ta có bảng thu hoạch sau:
2.3.1.1. tầm quan trọng của môi trường

Page | 13


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Tiêu chí

Tổng
CBQL
và GV
lớp

Rất quan
trọng

Quan
trọng

Bình
thường

Không
quan trọng

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

25

5

20

13

52

7

28

0


0

25

6

24

13

52

6

24

0

0

25

5

20

11

44


7

28

2

8

25

6

24

11

44

7

28

1

4

25

4


16

11

44

8

32

2

8

25

5

20

11

44

6

24

1


4

25

5

20

11

44

7

28

2

8

25

7

28

11

44


5

20

0

0

Hình thành cho học
sinh ý thức bảo vệ
môi trường
Bồi dưỡng tình cảm lành
mạnh cho học sinh
Tầm quan trọng tích
hợp giáo dục môi
trường vào trong môn
TN-XH
Giúp học sinh yêu
thích môn TN-XH
Tổ chức các hoạt
động ngoại giờ về
việc GDMT
Thường

xuyên

GDMT cho học sinh
Cần sự phối hợp giữa
các lực lượng trong
và ngoài nhà trường

về GDMT
Cần sử dụng các đồ
dùng trực quan vào
bài học trong môn
TN-XH để GDMT

Page | 14


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Lợi ích của việc tích
hợp GDMT vào môn

25

8

32

13

52

2

8

2


8

25

8

32

15

60

2

8

0

0

25

5

20

11

44


7

28

2

8

25

5

20

11

44

7

28

2

8

học TN-XH
Các lớp thi đua giữ
môi trường lớp xanh,

sạch, đẹp
Các hoạt động đi thực
tế về chủ đề môi trường
của môn TN-XH
Phối hợp nhà trường,
gia đình, xã hội về
GDMT
Bảng 2: Nhận thức của CBQL, GV về GDMT
Thông qua bảng khảo sát trên, phần lớn CBQL, GV (52%) đã có những
nhận thức tích cực về vai trò, tác dụng và tầm quan trọng của công tác GDMT,
tuy nhiên vẫn còn (8%) CBQL, GV cho rằng công tác GDMT ở trường Tiểu học
có cũng được không cũng được, nhận thức chưa được rõ ràng sâu sắc. Điều đó
chứng tỏ rằng việc tuyên truyền, bồi dưỡng những kiến thức cơ bản về GDMT
cho CBQL, GV ở các trường Tiểu học chưa được các cấp quản lý giáo dục quan
tâm đúng mức.
2.3.1.2. sử dụng những phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy môn
tự nhiên xã hội lớp 1,2,3
Tiêu chí
Phương pháp
Phương pháp vấn đáp
Phương pháp hoạt động nhóm
Phương pháp trò chuyện
Phương pháp đặt vấn đề và giải

Gv
lớp
1,2,3
8
8
8

8

Thường
xuyên
4
6
4
5

50
75
50
62,5

Đôi khi
2
2
4
3

25
25
50
37,5

Không sử
dụng
2
0
0

0

35
0
0
0
Page | 15


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

quyết
Phương pháp trực quan
8
4
50
2
25
2
25
Bảng 3: Phương pháp dạy học tích cực trong giờ dạy môn tự nhiên xã hội
lớp 1,2,3
2.3.2. Nhận thức của học sinh ở trường Tiểu học Ngũ Phúc- Kiến
Thụy-Hải Phòng về công tác GDMT
Để nắm bắt được nhận thức của học sinh về việc GDMT tại trường Tiểu
học Ngũ Phúc, tôi đã sử dụng phương pháp trò chuyện, quan sát, phỏng vấn,
điều tra tại từng lớp học 1,2,3 và thu lại được kết quả sau:
Tiêu chí


Tổng số

Nội

học

Rất quan

Quan

Bình

Không

sinh lớp

trọng

trọng

thường

quan trọng

Dung
Tầm quan trọng

1,2,3

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

của việc bảo vệ

300

127

42

68

23

90

30


15

5

300

127

42

68

23

90

30

15

5

300

127

42

68


23

90

30

15

5

300

120

40

87

29

66

22

27

9

300


127

42

68

23

90

30

15

5

300

200

67

90

30

10

3


0

0

môi trường
Ý thức bảo vệ môi
trường
Giữ gìn vệ sinh
lớp học
Giữ gìn vệ sinh
khuôn viên của
trường
GDMT vào một số
bài học môn TNXH của lớp 1,2,3
Môn TN-XH đối
với HS

Bảng 4: Nhận thức của học sinh về GDMT
Về nhận thức của HS tại khối lớp 1,2,3: Đa số HS đã có nhận thức
GDMT là rất cần thiết nhưng cũng còn ít HS(5%) cho rằng không cần thiết.

Page | 16


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Điều này đã chứng tỏ rằng nhà trường đã chưa cung cấp cho các em những nhận
thức đầy đủ và hệ thống về GDMT

Tiêu chí

Tổng số

Hướng

Bình

Không

học sinh

thú

thường
SL
%

hứng thú
SL
%

Nội dung
khối 1,2,3
Tổ chức các trò chơi về
GDMT vào một số bài
300
trong môn TN-XH của lớp
1,2,3
Tham gia các hoạt động về

300
môi trường
Tuyên truyền bảo vệ môi
300
trường
Đóng kịch về chủ đề bảo
300
vệ môi trường
Hoạt động đi thực tế về
môi trường của môn TN300
XH lớp 1,2,3

SL

%

280 93,3

20

6,7

0

0

273

91


17

5,7

10

3,3

264

88

20

6,7

16

5,3

273

91

16

5,3

11


3,7

273

91

16

5,3

11

3,7

Bảng 5: Nhận thức của học sinh về tổ chức hoạt động ngoại khóa
Việc tổ chức hoạt động ngoại giờ rất tạo hứng thú cho HS, đa số HS đồng
ý việc tổ chức hoạt động ngoại giờ giúp các em được thoải mái sau giờ học căng
thẳng,mệt mỏi... Nhưng vẫn còn có một số HS còn chưa đồng ý với việc tổ chức
này vì các em còn nhút nhát, rụt rè ngại tham gia các hoạt động.
2.3.3. Đánh giá hiệu quả việc tổ chức GDMT ở trường TH Ngũ Phúc
Nhìn chung ý kiến của các đối tượng khảo sát đều đánh giá hiệu quả công tác
GDMT còn nhiều hạn chế đạt hiệu quả chưa cao. (28%) cho rằng hiệu quả của công
tác GDMT chỉ đạt mức trung bình và (8%) cho rằng còn nhiều hạn chế.
Vì vậy, cần tích hợp GDMT vào một số bài học của môn TN-XH lớp
1,2,3 nhằm rèn luyện tính ý thức bảo vệ moi trường cho học sinh, đồng thời
nâng cao chất lượng giảng dạy cho các thầy cô.
2.4. THỰC TRẠNG VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC GDMT
Page | 17



Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Thầy cô cho biết thêm về kiểm tra, đánh giá công tác GDMT tại trường
Tiểu học Ngũ Phúc:
Tiêu chí

Tổng
CBQL
và GV
tại khối

Rất
thường
xuyên
SL
%

Thường
xuyên

Bình
thường

SL

%

SL


%

Không
thường
xuyên
SL %

Công tác kiểm tra,
đánh

giá

của

25

5

20

5

20

10

40

5


20

25

5

20

5

20

10

40

5

20

25

4

16

4

16


12

48

5

20

25

4

16

5

20

11

44

5

20

25

5


20

5

20

10

40

5

20

25

4

16

5

20

11

44

5


20

trường
Kiểm tra vệ sinh
các lớp học của
trường
Công tác đánh giá
chất lượng vệ sinh
trường, lớp học
Kiểm tra, đánh giá
môn học TN-XH
Kiểm tra kiến thức
của học sinh về
bảo vệ môi trường
Kiểm

tra

hoạt

động đi thực tế về
môi

trường

của

môn TN-XH
Bảng 6: Thực trạng về việc kiểm tra, đánh giá công tác GDMT
Việc kiểm tra, đánh giá công tác GDMT, chưa có sự thống nhất về các

tiêu chí đánh giá công tác GDMT, chưa có chuẩn nên đánh giá còn chung chung,
chưa cụ thể và chưa phản ánh được mức độ, chất lượng, hiệu quả thực hiện công
tác GDMT, (20%) ý kiến cho rằng kiểm tra chậm, không thường xuyên.

Page | 18


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

2.5.THỰC TRẠNG VỀ TÍCH HỢP GDMT MỘT SỐ BÀI HỌC VÀO
MỘT SỐ BÀI HỌC CỦA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Qua phỏng vấn ý kiến các cô dạy học môn Tự nhiên-Xã hội của lớp 1,2,3
về tích hợp giáo dục môi trường vào môn học tôi đã thu được kết quả là có nhiều
bài có khả năng tích hợp.
Tiêu biểu một số bài sau:
Lớp 1:
Bài 09: Hoạt động và nghỉ ngơi
Bài 13: Công việc ở nhà
Lớp 2:
Bài 06: Tiêu hóa thức ăn
Bài 29: Một số loài vật sống dưới nước
Lớp 3:
Bài 25: Một số hoạt động ở trường
Bài 30: Hoạt động nông nghiệp
2.6. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
2.6.1. Đối với nhà trường
Nhà trường nên tổ chức hoạt động ngoại khóa qua môn TN-XH cho các
em, để các em hiểu rõ môi trường xung quanh hiện nay như thế nào. Qua đó,
các em biết được việc cần phải bảo vệ môi trường, xả rác đúng nơi quy định,

nâng cao ý thức trách nhiệm của từng cá nhân, giúp cho môi trường luôn xanh
sạch đẹp.
Luôn kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, học sinh và xã hội.
Tổ chức chăm sóc bồn hoa,cây cảnh.

Page | 19


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

2.6.2. Đối với giáo viên
Giáo viên nên sử dụng những đồ dùng trực quan, sinh động liên quan đến
việc giáo dục môi trường đưa vào một số bài học trong môn TN-XH.
Tuyên dương, khen thưởng những em có ý thức tốt, hành động đẹp bảo vệ
môi trường.
Quan tâm các em còn thiếu tự tin, rụt rè, nhút nhát tham gia các hoạt động
giáo dục môi trường nhằm giúp nâng cao ý thức cho các em bảo vệ môi trường.
Giáo dục môi trường cho HS thông qua một số môn học TN-XH.
2.6.3. Đối với học sinh
Báo cáo những bạn có hành vi xả rác không đúng nơi quy định.
Luôn giữ môi trường xung quanh mình sạch sẽ.
Nhắc nhở nhau phải giữ môi trường xanh sạch đẹp.
2.7. ĐÁNH GIÁ CHUNG
2.7.1. Mặt mạnh
Sự phối hợp tương đối chặt chẽ, đồng bộ của các lực lượng trong trường
tham gia công tác GDMT.

Page | 20



Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

Hầu hết CBQL, GV có năng lực, nhiệt tình, có nhận thức đúng đắn về vai
trò quan trọng và tác dụng thiết thực của công tác GDMT; đa số HS TH năng
động, sáng tạo, tự chủ trong học tập và các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2.7.2. Mặt yếu kém
Bộ máy quản lý công tác GDMT ở các trường TH chưa được kiện toàn.
Khả năng tích hợp lồng ghép vào nội dung giảng dạy các môn học, khả năng tổ
chức các hoạt động ngoài giờ chưa đáp ứng yêu cầu của công tác GDMT. Việc
thực hiện các chức năng QL công tác GDMT chưa tốt
2.7.3. Đánh giá chung
Bên cạnh những mặt mạnh cơ bản, QL công tác GDMT ở trường TH
Ngũ Phúc vẫn còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Cùng với cơ sở lí luận, những
biểu hiện của thực trạng là cơ sở cho việc xác lập các biện pháp QL công tác
GDMT ở các trường THCS trên địa bàn huyện nhằm nâng cao hiệu quả nhận
thức, hành động BVMT của HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện của nhà trường.

KẾT LUẬN
Chúng ta cần có cái nhìn rộng hơn về quan điểm tích hợp. Tích hợp không
chỉ là để tinh giản, thu gọn, mà trong chừng mực nào đấy chúng ta có điều kiện
bổ sung thêm kiến thức cho người học, đồng thời còn làm cho nội dung bài
giảng thêm phong phú, tiết học trở nên hấp dẫn hơn…mà vẫn không làm ảnh
hưởng đến nội dung bài học.
Môn Tự nhiên - Xã hội ở lớp 1, 2, 3 là môn học có nhiều thuận lợi để tích
hợp nội dung GDMT cho học sinh. Việc giáo dục cho học sinh có ý thức bảo vệ
môi trường không phải ngày một, ngày hai...mà phải được giáo dục thường


Page | 21


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

xuyên từ năm này qua năm khác, từ cấp học này lên cấp học khác, thậm chí là
giáo dục suốt đời.
Vì vậy, đòi hỏi GV phải nghiên cứu thực hiện ở nhiều mức độ khác nhau
và có thể tiến hành bằng nhiều hình thức, phương pháp khác nhau mới mong đạt
được kết quả tốt trong việc tích hợp GDMT cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Phi Hạnh - Nguyễn Thị Kim Chương, Giáo dục môi trường qua
môn địa lý ở trường phổ thông. NXB giáo dục, 1998.
[2] Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới.
NXB GD, 2002.
[3] Nguyễn Đình Hoè, Dân số - Định cư – Môi trường. NXB ĐHQG Hà
Nội, 2000.
[4] Lê Huỳnh ( Chủ biên) - Nguyễn Thu Hằng Giáo trình giáo dục dân số môi trường và giảng dạy địa lý địa phương. NXB ĐHSP, 2005.
Page | 22


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

[5] Lê Văn Khoa, Môi trường và ô nhiễm. NXB giáo dục, 1995.
[6] Bùi Phương Nga (chủ biên) và các tác giả, Tự nhiên – xã hội và phương
pháp dạy học tự nhiên – xã hội. NXB GD, 2007.
[7] Bùi Phương Nga (chủ biên) và các tác giả, Sách giáo viên và sách giáo

khoa môn TỰ NHIÊN – XÃ HỘI lớp1, 2, 3 NXB giáo dục, 2010.

Page | 23


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

PHỤ LỤC
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN DÀNH CHO HỌC SINH
Các em thân mến! Để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả việc tích
hợp GDMT trong môn tự nhiên-xã hội lớp 1,2,3, vui lòng các em trả lời các câu
hỏi dưới đây.
Các em hãy đọc kỹ, suy nghĩ và đánh dấu (+) vào ý kiến phù hợp nhất.
1.Mức độ thích môn Tự nhiên-Xã hội
Rất thích

Thích

Bình thường

Không thích

2.Em đánh giá môn học này như thế nào
Rất quan trọng

Quan trọng

Bình thường


Không bình thường

3.Nguyên nhân nào khiến em hứng thú với môn học Tự nhiên-Xã hội
Dễ học

Môn học vui

Đạt điểm cao

GV dạy hay

4.Các em thấy môi trường hiện nay như thế nào
Trong lành

Bình thường

Ô nhiễm

Rất ô nhiễm

Page | 24


Tích hợp giáo dục môi trường trong môn tự nhiên- xã hội khối lớp 1,2,3 ở trường Tiểu
học Ngũ Phúc- Kiến Thụy-Hải Phòng

5. Đối với em môi trường quan trọng như thế nào
STT

Các biểu hiện


Rất quan
trọng

Quan trọng

Bình

Không bình

thường

thường

Tầm quan
1

trọng của việc
bảo vệ môi
trường

2

3

Ý thức bảo vệ
môi trường
Giữ gìn vệ sinh
lớp học
Giữ gìn vệ sinh


4

khuôn viên của
trường
GDMT vào

5

một số bài học
môn TN-XH
của lớp 1,2,3

6

Môn TN-XH
đối với HS

Page | 25


×