Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Slide Tìm hiểu công nghệ sản xuất nhựa phenolic mà cụ thể là nhựa novolac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.45 KB, 37 trang )

Tổng hợp nhựa phenol-fomandehyt
SVTH : Nguyễn Văn Bình
Lớp : KSTN Hóa Dầu K54
GVHD : Nguyễn Hồng Liên

Hà Nội



Tổng quan về nhựa phenolic










Lịch sử phát triển
1872 Bayer là người phát hiện ra phản ứng
Cuối thế kỉ 19,mới được các nhà bác học nghiên
cứu nhưng chỉ là loại nhựa không nóng chảy
Vào đầu thế kỉ 20,người ta đã thử phản ứng với
nhiều loại xúc tác
1907 -1909 Leo Backeland công bố nghiên cứu của
mình. Với xúc tác kiềm đưa ra nhựa bakelite và
xúc tác axit là nhựa novolac.



Tổng quan về nhựa phenolic
Năm
Sản xuất
(tấn)

1935

1954

1965

1987

1993

1998

20.000

65.000

2.300.000

2.800.000

3.400.000


Tổng quan về nhựa phenolic









Tình hình sản xuất nhựa phenolic ở Việt Nam
2000-2003
Giai đoan 1: Xây dựng và lắp đặt 6 nhà máy
ván Ðp nâng công suất lên22.000 tấn.
Giai đoạn 2: Xây dựng và đầu tư chiều sâu
cho 108 nhà máy chế biến lâm nghiệp.
Giai đoạn 3: Xây dựng và hoàn thiện xong
108 nhà máy nâng công suất lên 85.000 tấn
đáp ứng một phần nhu cầu trong nước.


Ứng dụng


Nguyên liệu
2.1.Phenol
Tính chất vật lý
Phenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc
trưng, nóng chảy ở 420C và sôi ở 181,40C.
Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng có thể hoà tan
hoàn toàn ở nhiệt độ lớn hơn 65,30C.
Phenol ở điều kiện thường có dạng hình kim hay hình
khối màu trắng, khi tan trong nước cho chất lỏng

không màu


Phenol






Tính chất hóa học
Tính axit
C6H5OH + NaOH
Phản ứng ngưng tụ

C6H5ONa + H2O


Phenol
Phản ứng nitro hóa:

Phenol rất dễ kết đôi với muối diazo tạo ra
hợp chất có màu


Ứng dụng của phenol


Điều chế phenol



Phương pháp sunfo hóa
Các phản ứng chính của quá trình
C6H6 + H2SO4 đặc
C6H5SO3H +

H2O

2 C6H6 SO3H + Na2SO3

2C6H5SO3Na + H2O + SO2

C6H6 SO3Na + 2NaOH

C6H5ONa + H2O + Na2SO3

2C6H5ONa + H2O + SO2

2 C6H5OH

+

Na2SO3


Phương pháp Oxy hóa Toluen
Gồm 2 giai đoạn





Giai đoạn 1

Giai đoạn 2


Phương pháp Oxy hóa Toluen
Cơ chế phản ứng
Quá trình oxy hóa toluen là xảy ra theo cơ
chế gốc gồm có các gốc peroxit.

Xúc tác : Co
Nhiệt độ 120-1500C và áp suất khoảng 0,5 Mpa




Phương pháp oxy hóa Cumen


Tiến hành alkyl hoá benzenở 850C, áp suất
70at và xúc tác AlCl3
C6H6



+ CH2=CHCH3

C6H5CH(CH3)2


Oxy hoá izopropylbenzen ở nhiệt độ 600-650oC
C6H5CHCH(CH3)2
O2 C6H5C(CH3)2OOH
C6H5C(CH3)2OOH

C6H5OH + CH3COCH3


Điều chế phenol


Nguyên liệu
2.2. Fomandehyt
Tính chất vật lý
Fomandehyt là chất khí không màu, mùi mạnh. Khi làm
lạnh fomandehyt sẽ hoá lỏng, nhiệt độ sôi là -21 oC,
nhiệt độ nóng chảy là -92oC, ở nhiệt độ –93oC sẽ đóng
thành một chất tinh thể rắn trọng lượng riêng là 0,815
g/cm3
Fomanhehyt thường được sử dụng ở dạng dung dịch
với nước gọi là focmalin. Focmalin chứa 33- 40% thể
tích fomandehyt.






Tính chất hóa học
Phản ứng phân huỷ

2HCHO
CH3OH + CO
HCHO



Phản ứng oxy hoá khử
CH2O + 1/2 O2
HCOOH
CH2O + O2



CO + H2

CO2 + H2O

Phản ứng giữa các phân tử fomaldehyde
sự tạo thành của polyme oximetion là phản
ứng đặc trưng nhất


Ứng dụng của fomandehyt


Điều chế fomandehyt


Oxy hóa rượu bằng oxy không khí
CH3OH


+ 1/2 O2

HCHO

+

H2O

Xúc tác
Loại xúc tác bạc được dùng cho công nghệ
BASF.
Loại xúc tác oxit Fe/Mo được dùng cho công
nghệ của FORMOX






Điều chế fomandehyt




Điều chế fomandehyt từ metan
CH4 + O2
CH2O + H2O
Oxy hoá etylen
Cho hỗn hợp khí chứa 85% etylen và 15% oxy

về thể tích qua các chất tiếp xúc trơ như: đất
sét nung tẩm H2BO3 hoặc H3PO4 ở 375oC hoặc
đi qua tháp chất đầy đá bọt tẩm KMnO4 hay
KClO3 ở nhiệt độ lớn hơn 100oC


×