Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

“Đánh giá tình hình sử dụng đất” tại phường Thanh Nhàn quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.15 KB, 64 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường Đại học Tài Nguyên và
Môi Trường Hà Nội. Được sự nhiệt tình giảng dạy của các Thầy, các Cô trong
trường nói chung, trong Quản Lý Đất Đai nói riêng đã trang bị cho em những
kiến thức về cơ bản về chuyên môn cũng như cuộc sống, tạo cho em hành trang
vững chắc trong công tác sau này.
Xuất phát từ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm
ơn các thầy cô. Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, còn có sự quan tâm giúp đỡ trực tiếp của thầy giáo
hướng dẫn, các thầy, cô trong khoa Quản lý đất đai, cùng các cán bộ Phường
Thanh Nhàn Hai Bà Trưng Hà Nội và các phòng ban khác đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ em hoàn thành báo cáo chuyên đề này theo đúng nội dung và kế hoạch
được giao.
Báo Cáo chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận
được sự đóng góp chỉ bảo của các Thầy, các Cô và các bạn, để luận văn được
hoàn thiện hơn. Đây sẽ là nhũng kiến thức bổ ích cho công việc của em sau này.
Cuối cùng một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình
của các Thầy, Cô giáo, cán bộ Phường Thanh Nhàn, kính chúc các Thầy, các Cô
và toàn thể các cô chú tại Phường Thanh Nhàn luôn luôn mạnh khoẻ, hạnh phúc
và đạt được nhiều thành công trong công tác cũng như trong cuộc sống.

1


MỤC LỤC

2


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1.Tính cấp thiết của đề tài


Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là tư liệu sản xuất
đặc biệt không gì có thể thay thế được của ngành sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là các nguồn
lợi tự nhiên như khí hậu, thời tiết, nước, không khí, khoáng sản nằm trong lòng
đất, sinh vật sống trên bề mặt trái đất thậm chí cả sinh vật sống trong lòng đất.
Đồng thời đất đai là nguồn tài nguyên có hạn về số lượng, có vị trí cố định
trong không gian. Chính vì vậy, đất đai cần được quản lý một cách hợp lý, sử
dụng một cách có hiệu quả, tiết kiệm và bền vững.
Hơn nữa, quá trình phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá ở làm cho mật độ
dân cư ngày càng tăng. Chính sự gia tăng dân số, sự phát triển đô thị và quá
trình công nghiệp hoá làm cho nhu cầu về nhà ở cũng như đất xây dựng các
công trình công cộng, khu công nghiệp trong cả nước vốn đã “bức xúc” nay
càng trở nên “nhức nhối” hơn. Đây là vấn đề nan giải không chỉ với nước ta mà
còn với các nước đang phát triển và phát triển trên thế giới. Để giải quyết vấn đề
này, mỗi quốc gia đều xây dựng cho mình những chương trình, kế hoạch, chiến
lược riêng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình để sử dụng đất đai được
hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Đặc biệt là đối với nước ta - một đất nước mà quá
trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ trên
khắp cả nước.
Từ năm 1945 khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà cho đến
nay, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, Nhà nước ta luôn quan tâm thích đáng đến
vấn đề đất đai và đã ban hành, đổi mới Luật đất đai: Luật đất đai 1988, Luật đất
đai năm 1993; Luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật đất đai 1993
năm1998, năm 2001; Luật đất đai 2003; Đặc biệt, Luật đất đai năm 2013 chính
thức có hiệu lực ngày 01/7/2014 đã từng bước đưa pháp luật đất đai phù hợp với
thực tế quản lý và sử dụng đất. Các văn bản, Thông tư, Nghị định đi kèm đã
giúp rất nhiều cho việc nắm chắc, quản lý chặt chẽ quỹ đất đai của quốc gia
3



cũng như phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế đất nước trong thời kỳ đổi
mới.
Công tác quản lý Nhà nước về đất đai với nội dung được ghi nhận tại điều
22 của Luật đất đai năm 2013, đây là cơ sở pháp lý để Nhà nước nắm chắc, quản
lý chặt chẽ nguồn tài nguyên của quốc gia cũng như để người sử dụng đất yên
tâm sử dụng và khai thác tiềm năng từ đất mang lại.
Hai Bà Trưng là quận nội thành thuộc thành phố Hà Nội được thành lập
theo Nghị định 132/2004/NĐ-CP ngày 01/01/2004 của Chính phủ. Với lợi thế
về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, Phường Thanh Nhàn đã và đang có nhiều
thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội. Các ngành dịch vụ, thương mại, công
nghiệp của quận phát triển mạnh. Mô hình sản xuất nông nghiệp đơn thuần đã
dần được chuyển dịch theo hướng nông nghiệp kết hợp khai thác dịch vụ sinh
thái. Thanh Nhàn là một phường thuộc quận Hai Bà Trưng. Vì là phường mới
thành lập nên tốc độ gia tăng dân số, sự đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ và sâu sắc
dẫn đến nhu cầu về đất đai gia tăng, gây sức ép lớn đến quỹ đất cho các ngành
kinh tế nói riêng và quỹ đất đai nói chung. Điều này đòi hỏi UBND phường
Thanh Nhàn phải có những chính sách về quản lý, sử dụng đất đai phù hợp
nhằm khai thác hiệu quả quỹ đất, đồng thời sử dụng tiết kiệm và hợp lý. Nghiên
cứu công tác quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn giúp chúng ta có cái nhìn
chi tiết về tình hình quản lý, sử dụng đất, cơ cấu đất đai của từng loại đất, từ đó
đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đai đai.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, được sự phân công của khoa Quản
lý đất đai – Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà nội, dưới sự hướng
dẫn của thầy giáo – TH.S Đỗ Như Hiệp em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá tình hình sử dụng đất” tại phường Thanh Nhàn - quận Hai Bà Trưng – thành
phố Hà Nội.

4



2. Mục đích
- Xác định các loại hình sử dụng đất.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất phi nông
nghiệptrên địa bàn phường Thanh Nhàn - quận Hai Bà Trưng – thành phố Hà
Nội
- Đề xuất những giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sử
dụng đất trên địa bàn nghiên cứu.
3.Yêu cầu
- Đánh giá đúng, khách quan, khoa học và phù hợp với tình hình thực tiễn ở
địa phương.
- Phải thu thập số liệu một cách chính xác và tin cậy
- Các giải pháp đề xuất phải khoa học và có tính khả thi.
- Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.

5


CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lý luận.
1.1. Khái niệm của đất đai:
Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa như sau: đất đai
là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi
trường sinh thái ngay trên và dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu bề mặt,thổ
nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước (sông suối hồ, đầm lầy,...) các lớp trầm tích sát
bề mặt cùng với các mạch nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn
thực vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con
người trong quá khứ và hiện tại để lại.Như vậy đất đai là một khoảng không
gian giới hạn theo chiều thẳng đứng và theo chiều nằm ngang có vai trò quan
trọng và có ý nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như trong cuộc sống
của xã hội loài người.

1.2. Các nhân tố tác động đến việc sử dụng đất
- Con người: Là nhân tố chi phối chủ yếu trongquá trình sử dụng đất
- Điều kiện tự nhiên: Việc sử dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên của vùng
như: địa hình, thổ nhưỡng, ánh sáng, lượng mưa...Do đó chúng ta phải xem xét
điều kiện tự nhiên của mỗi vùng để có biện pháp bố trí sử dụng đất phù hợp.
- Nhân tố kinh tế xã hội: Bao gồm chế độ xã hội, dân số, lao động, chính
sách đất đai, cơ cấu kinh tế...Đây là nhóm nhân tố chủ đạo và có ý nghĩa đối với
việc sử dụng đất bởi vì phương hướng sử dụng đất thường được quyết định bởi
yêu cầu xã hội và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định, điều kiện kỹ
thuật hiện có, tính khả thi, tính hợp lý, nhu cầu của thị trường.
- Nhân tố không gian: Đây là một trong những nhân tố hạn chế của việc sử
dụng đất mà nguyên nhân là do vị trí và không gian của đất không thay đổi trong
quá trình sử dụng đất. Trong khi đất đai là điều kiện không gian cho mọi hoạt
động sản xuất mà tàinguyên đất thì lại có hạn; bởi vậy đây là nhân tố hận chế
lớn nhất đối với việc quản lý sử dụng đất...

6


2. Khái niệm về quản lý nhà nước.
“Quản lý là sự tác động định hướng bất kỳ lên một hệ thống nào đó nhằm
trật tự hoá nó và hướng nó phát triển phù hợp với những quy luật nhất định”
“Quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng
quyên lực pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con nguời để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật
nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước”.
3. Nội dung-Phương pháp-Quản lý nhà nước về đất đai.
3.1. Đối tượng, mụcđích, yêu cầu, nguyên tắc quản lý của quản lý nhà nước
về đất đai.
3.1.1. Đối tượng của quản lý đất đai.

Đối tượng của quản lý đất đai là vốn đất của nhà nước (toàn bộ trong phạm
vi ranh giới quốc gia từ biên giới tới hải đảo, vùng trời ,vùng biển) đến từng chủ
sử dụng đất.Chế độ sở hữu nhà nước về đất đai là điều kiện quyết định để tập
hợp, thống nhất tất cả các loại đất ở mọi vùng của tổ quốc thành vốn tài nguyên
quốc gia, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng vai trò người chủ
sở hữu. Chỉ giao cho các đơn vị cá nhân khác nhau để sử dụng đất: trong điều 4
luật đất đai 2013 ghi “Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện
chủ sở hữư và thống nhất quản lý. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người
sử dụng đất theo quy định của Luật này”.
Nhà nước giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, nhận
chuyển quyền sử dụng đất cho các tổ chức trong nước gồm cơ quan nhà nước,
đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị xã hội (gọi chung là
tổ chức), hộ gia đình cá nhân trong nước, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo như
chùa, nhà thờ, tu viện, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao được quy
định ở điều 5 luật đất đai 2013.
3.1.2 Mục đích yêu cầu của quản lý nhà nước về đất dai
- Mục đích
+ Bảo vệ quyền sở hữu của nhà nước đối với đất đai,bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của người sử dụng.
7


+ Bảo đảm sử dụng vốn đất hợp lý của nhà nước.
+ Tăng cường hiệu quả kinh tế sử dụng đất.
+ Bảo vệ đất, cải tạo đất và bảo vệ môi trường sống.
-Yêu cầu:
Phải đăng ký thống kê đất để nhà nước nắm chắc được toàn bộ diện tích,
chất lượng đất đai ở mỗi đơn vị hành chính từ cơ sở đến trung ương.
3.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai.
Đối tượng quản lý đất đai là tài nguyên đất đai cho nên quản lý Nhà nước về

đất đai phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Phải quản lý toàn bộ vốn đất đai hiện có của quốc gia, không được quản
lý lẻ tẻ từng vùng.
- Nội dung tài liệu quản lý không phụ thuộc vào mục đích sử dụng.
- Số liệu quản lý đất đai phải bao hàm cả số lượng, chất lượng, loại, hạng
phục vụ cho mục đích sử dụng của loại đó.
- Quản lý đất đai phải thể hiện theo hệ thống và phương pháp thống nhất
trong toàn quốc.
- Những quy định biểu mẫu phải được thống nhất trong cả nước, trong
ngành địa chính.
- Số liệu so sánh không chỉ theo từng đơn vị nhỏ mà phải được thống nhất
so sánh trong cả nước.
- Tài liệu trong quản lý phải đơn giản phổ thông trong cả nước.
- Những điều kiện riêng biệt của từng địa phương, cơ sở phải phản ánh
được.
- Những điều kiện riêng biệt phải được tổng hợp ở phần phụ lục để nhà
nước đầu tư cái chung và cái riêng của mỗi vùng.
- Quản lý đất đai phải khách quan chính xác, đúng những kết quả số liệu
nhận được từ thực tế.
- Tài liệu quản lý đất đai phải đảm bảo tính pháp luật, phải đầy đủ, đúng
thực tế
8


- Quản lý Nhà nước về đất đai phải trên cơ sở pháp luật, luật đất đai, các
biểu mẫu, văn bản quy định hướng dẫn của Nhà nước và các cơ quan chuyên
môn từ trung ương đến cơ sở.
- Quản lý đất đai phải tuân theo nguyên tắc tiết kiệm mang lại hiệu quả
kinh tế cao.
2.3.2. Phương pháp quản lý đất đai

Phương pháp quản lý là cách mà cơ quan quản lý sử dụng để tác động đến
đối tượng quản lý (chủ sử dụng đất) nhằm thực hiện các quyết định của nhà ước.
Phương pháp quản lý phải phù hợp với các nguyên tắc của quản lý kinhtế,
phù hợpvới trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, trình độ phất triển của
công nghệ khoa học và trình độ nhận thức của xã hội.Thông thường có 3
phương pháp:
- Phương pháp hành chính.
- Phương pháp đòn bẩy kinh tế.
- Phương pháp tuyên truyền giáo dục.
2.3.3. Nội dung quản lý nhà nước về đất đai
Tại điều 22 luật đất đai 2013 đưa ra công tác quản lý nhà nước về đất đai
gồm nội dung tại điều 22 luật đất đai 2013 nêu rõ:
- Ban hành văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện văn bản đó.
- Xác định địa giới hành chính, lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính,
lập bản đồ hành chính.
- Khảo sát, đo đạc, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và
bản đồ quy hoạch sử dụng đất; điều tra, đánh giá tài nguyên đất; điều tra xây
dựng giá đất.
- Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụngđất.
- Quản lý việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất.
- Đăng ký đất đai, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất.
9


- Thống kê, kiểm kê đất đai.
- Xây dựng hệ thống thông tin đất đai.
- Quản lý tài chính về đất đai và giá đất.

- Quản lý và giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất.
- Thanh tra, kiểm tra, giám sát, theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định
của pháp luật về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.
- Phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai.
- Giải quyết tranh chấp về đất đai; giải quyết khiếu nại, tố cáo trong quản lý
và sử dụng đất đai.
- Quản lý hoạt động dịch vụ về đất đai.

10


CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG,PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Công tác quản lý nhà nước về đất đai của phường Thanh Nhàn
- Toàn bộ quỹ đất của phường Thanh Nhàn
- Các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan đến quá trình sử dụng đất
trên địa bàn phường
1.2. Nội dung nghiên cứu
1.2.1.Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Không gian: Đề tài được thực hiện tại phường Thanh Nhàn - quận Hai Bà
Trưng – thành phố Hà Nội
Thời gian: trong giai đoạn 2010-2015
1.2.2.Nội dung nghiên cứu
Vị trí địa lý,điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
- Thực trạng kinh tế, xã hội
- Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên- kinh tế- xã hội
- Đề xuất một số giải pháp tang cường hiệu quả công tác quản lý và sử
dụng đất
1.3. Phương pháp nghiên cứu

- Điều tra thu thập số liệu :
+ Thu thập các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã có từ trước,
đánh giá và lựa chọn các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
+ Tiến hành điều tra ngoại nghiệp nhằm kiểm tra và bổ sung những thay
đổi cần thiết.
- Phương pháp xử lý số liệu
+ Số liệu về thống kê đất đai được xử lý bằng phần mềm EXCEL.
+ Số liệu về bản đồ được xử lý bằng phần mềm Microstation.
- Phân tích thống kê tình hình sử dụng đất, tổng hợp xử lý thống kê : Đánh
giá hiện trạng sử dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; làm căn cứ để lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất kỳ tiếp theo.
11


- Phương pháp bản đồ: phương pháp ghi nhận, mô tả, phân tích, tổng hợp
và nhận thức các hiện tượng (thực tại) cũng như dự báo sự phát triển của chúng
thông qua việc thành lập và sử dụng bản đồ.
- Phương pháp thống kê: Dùng để thống kê toàn bộ diện tích đất đai của
thành phố theo sự hướng dẫn thống nhất của Bộ Tài nguyên & Môi trường, phân
nhóm các số liệu điều tra để xử lí và tìm ra xu thế biến động đất đai.
- Phương pháp chuyên gia
Phương pháp này dung để tham khảo ý kiến các chuyên gia trước khi đề
xuất các phương hướng và các giải pháp sử dụng đất.

12


CHƯƠNG 2 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phường thanh nhàn thành
phố hà nội

1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
phường thanh nhàn là phường nằm ở vị trí trung tâm quận hai bà trưng có
địa bàn tương đối phức tạp với tổng diện tích theo địa giới hành chính là
680.000m2.
- Phía bắc giáp 3 phường: phố huế, đồng nhân và đống mác .
- Phía nam giáp 3 phường: quỳnh mai, quỳnh lôi và bạch mai .
- Phía đông giáp phường cầu dền .
- Phía tây giáp phường thanh lương.
Trên địa bàn phường ngoài trụ sở ubnd, công an và trạm y tế phường còn
có 02 trường học và 1 trường mẫu giáo đang chờ xây dựng, 01 chùa đã được xếp
hạng di tích lịch sử, 03 đình và 06 hợp tác. tổng cộng có 20 đơn vị, tổ chức sử
dụng đất trên địa bàn.
Phường thanh nhàn có 4 tuyến phố chính: trần khát chân, kim ngưu, thanh nhàn
và võ thị sáu.
Từ năm 2000 trở lại đây trên địa bàn phường triển khai nhiều dự án gpmb
như: dự án GPMB xây dựng công viên tuổi trẻ thủ đô, thu hồi đất để xây dựng
trường thcs minh khai, dự án gpmb trống lấn chiếm ao bếp, hiện ubnd quận hai
bà trưng đã đầu tư xây dựng trụ sở ubnd phường thanh nhàn, đang lập dự án xây
dựng phòng quản lý đô thị quận hai bà trưng, dự án gpmb khu di dân giai đoạn
2, dự án mở rộng nâng cấp đường thanh nhàn, dự án gpmb xây dựng nhà nghiệp
vụ tổng cục an ninh... do vậy, tình hình sử dụng đất có nhiều biến động, công tác
kiểm kê đất đai, chỉnh lý bản đồ hiện trạng gặp nhiều khó khăn.

13


1.1.2. Địa hình:
Phường nằm ở phía Nam thành phố Hà Nội, địa hình có địa hình bằng phẳng
lại gần trung tâm thành phố nên rất thích hợp cho phát triển kinh tế và đang phát triển

đi theo xu hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa .
1.2. Khí hậu:
Phường Thanh Nhàn nói riêng và thành phố Hà Nội nói chung đều thuộc
vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết hàng năm chia thành 2 mùa rõ rệt:
+ Mùa nóng kéo dài từ tháng 5-10, nhiệt độ trung bình 24 0C-280C , là mùa có
nhiều mưa bão, gây ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất đặc biệt là trong lĩnh vực sản
xuất nông nghiệp. Thời kỳ này lượng mưa chiếm tới 70% lượng mưa cả năm. Mùa lạnh
kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiết độ trung bình từ 18 0C đến 240 C.
+ Số giờ nắng trung bình năm là 1.650 giờ.
+ Nhiệt độ trung bình năm là 23,2 0C
+ Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1450-1650 mm.
1.3. Thổ nhưỡng:
Trên địa bàn phường có các loại đất sau:
+ Đất phù sa được bồi màu nâu tươi trung tính ít chua của hệ thống sông
Hồng.
+ Đất phù sa được bồi ngập nước.
+ Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi trung tính, ít chua, không gley hoặc gley
yếu của hệ thống sông Hồng.
+ Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi trung tính ít chua, gley trung bình hoặc
gley mạnh của hệ thống sông Hồng.
+ Đất phù sa không được bồi màu nâu tươi,chua ,gley TB hoặc mạnh của hệ
thống sông Hồng.
+ Đất phù sa không được bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua không gley
hoặc gley yếu.
+ Đất phù sa không được bồi màu nâu vàng hoặc nâu nhạt chua, gley TB hoặc gley
mạnh.
+ Đất phù sa gley mạnh.
14



1.4. Tài nguyên nước:
Phường Thanh Nhàn có sông Hoàng chạy qua nguồn nước mặt đảm bảo
cung cấp đủ nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt. Hiện tại nước sinh hoạt được
lấy từ nguồn nước ngầm do dân và các tổ chức tự khai thác là chủ yêú. Nước
cho sản xuất nông nghiệp được lấy từ trạm bơm theo các hệ thống kênh mương
hiện có trên địa bàn Phường.
1.5. Cảnh quan môi trường:
Phường Thanh Nhàn có và mạng lưới giao thôn phát triển mạnh, ở một
chừng mực nào đó có thể làm ảnh hưởng tới môi trường chung của huyện. Các
phương tiện giao thông cơ giới hoạt động tạo ra chất thải và gây ra tiếng ồn kéo theo
một lượng bụi làm ô nhiễm không khí. Bên cạnh đó, chất thải trong sinh hoạt hàng
ngày của nhân dân, chất thải do sản xuất TTCN góp phần làm ô nhiễm môi trường.
Trong sản xuất nông nghiệp việc sử dụng các chất hoá học như thuốc trừ sâu, chất
kích thích ngày một tăng cũng tác động đến môi trường nông thôn. Do vậy vấn đề ô
nhiễm môi trường cũng là một vấn đề quan trọng được đặt ra cho các cấp.
1.6. Hiện trạng sử dụng đất của Phường Thanh Nhàn
Tổng diện tích tự nhiên theo địa giới hành chính phường là 680.000m2. bao
gồm:
1- Đất nông nghiệp: htx đồng thanh trên địa bàn phường: 0,2112ha chiếm
0,31059% tổng diện tích tự nhiên.
2- Đất ở tại đô thị: có tổng diện tích là 21,9904 ha chiếm 32,3387% tổng
diện tích đất tự nhiên trong đó:
- Hộ gia đình cá nhân quản lý là 18,59184
- Các chung cư của các tổ chức kinh tế: 16444,4m2 là các khu tập thể của
Cty vận tải đường sông, cty sản xuất và dịch vụ đầu tư kỹ thuật, tổng công ty
chè v.v...
- Các tổ chức khác sử dụng 17541,2m2 như các khu tập thể của ngân hàng,
cục quản lý xuất nhập cảnh, trung tâm hợp tác quốc tế.

15



3- Đất chuyên dùng: bao gồm đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp, đất
quốc phòng an ninh, đất sản xuất phi nông nghiệp, đất có mục đích công cộng,
đất cơ sở y tế, đất cơ sở giáo dục, đất có di tích danh thắng do các tổ chức kinh
tế, các tổ chức khoa học, sự nghiệp và ubnd phường quản lý sử dụng với tổng
diện tích là 33,49867ha chiếm 49,26255% tổng diện tích đất tự nhiên:
- Đất trụ sở cơ quan, diện tích là 0,46500ha bao gồm:
- Đất trụ sở khác diện tích là 0.0582ha trong đó cục đăng kiểm có diện tích
là 0.0451ha, công ty môi trường đô thị là 0.03105ha.
- Đất công trình sự nghiệp gồm:
+ Đất công trình sự nghiệp không kinh doanh: trụ sở kho bạc nhà nước với
diện tích là 0,04814ha do tổ chức khác sử dụng.
+ Đất công trình sự nghiệp có kinh doanh: là chi nhánh ngân hàng công
thương với diện tích là 0,17072 ha do tổ chức kinh tế sử dụng.
- Đất quốc phòng an ninh là 0,10863 ha trong đó: công an phường với diện
tích là 0,04047 ha và nhà nghiệp vụ tổng cục an ninh là 0,0681,6 ha.
- Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp diện tích là 8720m2 do các tổ
chức kinh tế sử dụng, gồm có:
+ Diện tích chi nhánh điện quận hbt với tổng diện tích là 0,2530ha.
+ 05 htx với diện tích là 0,17055ha bao gồm: htx lam sơn 0,00726ha; htx
hoàng long 0,0282ha; htx sông hương 0,05315ha; htx vĩnh thành 0,04871ha; htx
tinh hoa 0,3413ha
+ Đất tổng cty chè là 0,21408ha. trong đó có 0,1500ha là diện tích được
ubnd thành phố giao làm trụ sở hiện là đất trống do vẫn còn tranh chấp khiếu
kiện. vị trí mặt đường trần khát chân (là phần diện tích đã được quy hoạch
nhưng chưa sử dụng).
+ Đất chợ tạm chợ mơ vị trí mặt phố kim ngưu có diện tích 0,45274ha là
đất htx nông nghiệp đồng thanh, ubnd quận hai bà trưng sử dụng làm chợ tạm
trong thời gian xây dựng chợ mơ.

4-Đất công trình công cộng: với diện tích là 32,05304ha, chiếm
47,13664% tổng diện tích đất tự nhiên gồm có:
16


- Đất giao thông với diện tích là 11,93591ha chiếm 43,78% trong đó:
+ Đất giao thông do ubnd phường quản lý diện tích là 5,54621ha là các
diện tích đường xóm ngõ.
+ Đất giao thông do các tổ chức khác quản lý với diện tích là 6,3933ha
gồm các đường: trần khát chân, võ thị sáu, thanh nhàn, kim ngưu, 1 phần phố
bùi ngọc dương.
- Đất truyền dẫn năng lượng không kinh doanh với diện tích là 0,24086ha
bao gồm diện tích các 8 trạm biến thế, xí nghiệp lưới điện 110kv.
+ Đất cơ sở văn hoá với diện tích là 13,39866ha trong đó:
+ Đất văn hóa do ubnd phường quản lý sử dụng gồm có các trụ sở cụm dân
cư diện tích là 0.0840ha.
+ Đất văn hóa do tổ chức khác quản lý là dự án xây dựng công viên tuổi trẻ
thủ đô diện tích là 13,083ha
+ Đất văn hóa do nhà văn hoá quận hai bà trưng với diện tích là 0,2226ha
là do tổ chức khác sử dụng.
- Đất cơ sở y tế với diện tích là 5,06109ha gồm có đất cơ sở y tế:
+ Bệnh viện thanh nhàn, bệnh viện u bướu, bệnh viện lao phổi do tổ chức
y tế sử dụng với diện tích là 5,0519ha.
+ Trạm y tế phường thanh nhàn hiện do tổ chức y tế sử dụng với diện tích
là 0,00919ha.
- Đất cơ sở giáo dục - đào tạo không kinh doanh do tổ chức khác sử dụng
với diện tích là 0,8050ha:
+ Trường tiểu học minh khai và trường thcs minh khai là 0,78953ha
+ Trường mẫu giáo 0,0162ha.
- Đất có cơ sở di tích danh thắng là chùa linh sơn tự đã được xếp hạng di

tích lịch sử văn hoá năm 2004 có khuôn viên là 1750 do tổ chức khác quản lý.
5- Đất tôn giáo tín ngưỡng gồm có: đất đình lương yên, đình lạc nghiệp,
đình an cư hiện do ubnd phường quản lý có khuôn viên là 0,08976ha chiếm
0,13% đất tự nhiên.
17


6- Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng với diện tích là 12,2117ha
chiếm 17,95588% đất tự nhiên bao gồm các hồ cánh nhạn, hồ thanh nhàn 2a + 2b,
hồ quỳnh đã được thủ tướng chính phủ thu hồi theo quyết định số 635/ttg ngày
17/7/2000 chuyển sang làm đất phục vụ dự án thoát nước hà nội giai đoạn 1.
Trong năm 2010 các loại đất như đất chuyên dùng, đất công trình công
cộng, đất tôn giáo tín ngưỡng, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng không có
biến động. đất ở đô thị và đất nông nghiệp biến động do gpmb xây dựng công
viên tuổi trẻ thủ đô, gpmb xây dựng trường thcs minh khai, xây dựng trụ sở
ubnd phường, phòng đô thị quận hai bà trưng.
1.7. so sánh các biến động diện tích về từng loại đất
TT

Mục đích sử dụng đất

Diện
tích(ha)
2010



Diện
tích(ha)
2005


Tăng(+)
giảm(-)

1

đất nông nghiệp

nnp

0,21120

1,653

-1,4418

2

đất phi nông nghiệp

pnn

67,78907

66,8347

+0,95437

3


đất ở

odt

21,99040

27,2708

-5.2804

4

đất chuyên dùng

cdg

33,49867

27,2638

+6,23487

5

đất trụ sở cơ quan, công
trình sự nghiệp

cts

0,46500


0,3262

+0,1388

can

0,10863

0,0407

0,06816

6

đất an ninh

7

đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp

csk

0,87200

0,87200

0


8

đất có mục đích công cộng

ccc

32,05304

26,0238

+6,02924

8.1

đất giao thông

dgt

11,93930

11,93930

0

8.2

đất công trình năng lượng

dnl


0,24000

0,24000

0

8.3

đất cơ sở văn hoá

dvh

13,38966

8,07457

+5,31509

8.4

đất cơ sở y tế

dyt

5,05091

5,05091

0


8.5

đất cơ sở giáo dục - đào tạo

dgd

0,80573

0,3717

+0,43403

8.6

đất chợ

dch

0,45274

0

+0,45274

8.7

đất có di tích, danh thắng

ddt


0,17500

0,17500

0

9

đất tôn giáo, tín ngưỡng

ttn

0,09000

0,0900

0

18


10

đất sông suối và mặt nước smn
chuyên dùng

12,21000

12,21000


1.8. Phân tích nội dung biến động
1- Đất nông nghiệp: đất nông nghiệp hiện do htx nông nghiệp đồng thanh
quản lý với diện tích còn lại là 0,21120ha trong đó: 0,0124ha tại vị trí ao chùa
hành và 0,19881ha tại vị trí phố võ thị sáu. giảm diện tích là 1,4418ha so với
diện tích còn lại năm 2010 do:
- Đất nông nghiệp nằm trong diện đã gpmb xây dựng công viên tuổi trẻ
thủ đô.
- Đất nông nghiệp nằm trong diện đã gpmb dự án xây dựng trường thcs
minh khai.
- Đất nông nghiệp nằm trong diện đã gpmb dự án chống ao bếp xây dựng
trụ sở ubnd phường thanh nhàn, phòng đô thị quận.
- Đất nông nghiệp như ao lớn, ao chùa hành, ao bà thành, hồ bãi thúy đã bị
các hộ dân lấn chiếm sử dụng thành đất ở nên trong kỳ kiểm kê đất đai năm
2010 đã đưa vào loại đất ở đô thị.
2- Đất ở đô thị: diện tích đất ở đô thị là 21,99040 ha giảm so với diện tích
đất năm 2010 là 5.57933ha do:
- Giải phóng mặt bằng xây dựng công viên tuổi trẻ thủ đô do thực hiện
theo quyết định số 442 của thủ tướng chính phủ.
- Giải phóng mặt bằng xây dựng trường thcs minh khai.
- Giải phóng mặt bằng khu vực ao bếp xây dựng trụ sở ubnnd phường
thanh nhàn.
- Giải phóng mặt bằng khu di dân giai đoạn 2.
- Giải phóng mặt bằng dự án xây dựng nhà nghiệp vụ tổng cục an ninh.
3-Đất chuyên dùng: diện tích đất chuyên dùng là 33,49867ha tăng
6,23487ha so với năm 2010 trong đó gồm:

19

0



- Diện tích đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp là 0,46500ha tăng
0,1388 so với năm 2010 do gpmb khu vực ao bếp xây dựng trụ sở ubnd phường
thanh nhàn, phòng đô thị quận và trụ sở làm việc của phòng tư pháp quận tại vị
trí cống c23 mặt phố trần khát chân.
- Diện tích đất an ninh là 0,10863ha tăng diện tích là 0,06816ha so với
năm 2005 do gpmb dự án xây dựng nhà nghiêp vụ tổng cục an ninh.
- Diện tích đất cơ sở kinh doanh là 0,87200ha không có biến động thay
đổi về diện tích.
- Diện tích sử dụng vào mục đích công công là 31,96787ha tăng
5,94407ha so với diện tích đất năm 2010 trong đó:
- Diện tích giao thông là 11,93930ha trong đó: 5,54600ha là diện tích
đường ngõ xóm do ubnd phường quản lý và 6,39330ha là diện tích các tuyến
phố chính như đường trần khát chân, phố võ thị sáu, phố kim ngưu, phố thanh
nhàn…do sở gtcc quản lý so với diện tích năm 2010 không có biến động.
- Diện tích đất công trình năng lượng là 0,24000ha gồm xí nghiệp lưới
điện 110kw và 8 trạm biến áp so với diện tích đất năm 2010 là không có biến
động
- Diện tích đất cơ sở văn hóa là 13,38966ha là diện tích đất gồm đất nhà
văn hóa khu dân cư do ubnd phường quản lý và đất đã gpmb xây dựng công
viên tuổi trẻ thủ đô so với diện tích đất năm 2010 là tăng 5,31509ha do gpmb
thực hiện dự án xây dựng công viên tuổi trẻ thủ đô như các khu xóm tiền phong,
xóm vạn hoàng…nên một số loại đất đã được gpmb như đất ở đô thi, đất nông
nghiệp nên đã chuyển thành đất văn hóa.
- Diện tích đất cơ sở y tế là 5,05091ha là diện tích của bệnh viện thanh
nhàn, bệnh viện lao phổi, bệnh viện u bướu và trạm y tế phường không có biến
động về diện tích so với năm 2010.
- Diện tích đất giáo dục là 0,80573ha tăng 0,43403ha so với diện tích đất
năm 2010 do gpmb dự án xây dựng trường thcs minh khai.
- Diện tích đất chợ tạm 0,45274ha so với diện tích đất là tăng 0,45274ha.

2.2. Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội của Phường Thanh Nhàn
20


2.2.1. Ngnh cụng nghip, tiu th cụng nghip
Sn xut CN, TTCN cú bc tng trng khỏ GTSX t 184 t 150 tr. Huyn
tip tc khuyn khớch v to iu kin thun li cỏc doanh nghip u t phỏt trin
sn xut kinh doanh trờn a bn huyn. Cỏc ngnh ngh phỏt trin mnh l c khớ
phc v i sng v xõy dng c bn, sn xut VLXD, ch bin g lõm sn v hng
mõy tre an xut khu. Tip tc h tr o to lao ng, phỏt trin cỏc ngnh ngh,
nht l cỏc ngh l th mnh ca a phng.
2.2.3. Ngnh thng mi dch v
Trong nhng nm qua huyn tip tc khuyn khớch to iu kin cho mi
thnh phn kinh t tham gia hot ng . Hin nay ton Phng cú 15 HTX, 4
cụng ty TNHH, 1 cụng ty c phn, 16 doanh nghip t nhõn, 38 chi nhỏnh doanh
nghip vi 78 h kinh doanh. Tng thu nhp ca ngnh thng mi, dch v v
cỏc ngnh khỏc l 294 t 377 tr.
2.2.4. Chuyn dch c cu kinh t
C cu kinh t ca Phng Thanh Nhn ó v ang phỏt trin theo hng CNHHH, nụng nghip nụng thụn ang tng bc gim dn t trng ngnh nụng nghip, nõng
dn t trng ngnh cụng nghip v dch v thng mi, m bo s phỏt trin n nh v bn
vng .
2.2.5. Tỡnh hỡnh vn hoỏ xó hi:
1. Công tác văn hoá thông tin:
T chc tt các hot ng trang trí, tuyên truyn, vn hóa, vn ngh, TDTT
cho mng, k nim các ngy l ln trong nm đảm bảo an toàn tiết kiệm vui tơi
lành mạnh. Tham gia liên hoan ca múa nhạc mừng Đảng - Mùa xuân - Dân tộc
đạt giải A1 và giải khuyến khích liên hoan ca múa nhạc cán bộ công nhân viên
chức chào mừng kỷ niệm 53 năm ngày thành lập chính quyền và Đảng bộ quận
Hai Bà Trng. Phối hợp với Hội phụ nữ phờng tổ chức Hội thi hát ru dân ca năm
2014. Tham gia Hội thi Nấu cơm tại lễ hội Đền Hai Bà Trng. Tham gia thi các

màn thi cp qun, t gii nhất màn th dc nhp iu thiu niên v cm tri
nhanh.

21


Tip tc nâng cao cht l ng phong tro Ton dân on kt xây dng i
sng vn hóa. BCĐ phong trào TD ĐKXD ĐSVH phờng đã thực hiện bình
xét và công nhận danh hiệu văn hoá năm 2014:
- Số hộ đăng ký xây dựng gia đình văn hóa: 4975 hộ/ 5238 hộ đạt 95,41%
- Số hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa: 4735 hộ / 5238 hộ đạt 90%
- Số tổ dân phố đề nghị UBND quận công nhận tổ dân phố đạt tiêu chuẩn
Tổ dân phố văn hóa: 50/56 đạt 89%.
Kiểm tra, rà soát thiết chế và cơ sở du lịch, lữ hành, cơ sở kinh doanh dịch
vụ văn hóa, các lớp mầm non t thục trên địa bàn phờng, xử phạt vi phạm hành
chính 08 cơ sở = 9.000.000đ. Tổ chức ký cam kết an ninh trật tự cho 27 cơ sở
kinh doanh có điều kiện.
Duy trì thực hiện vệ sinh môi trờng, trật tự đô thị: tháo dỡ 180 pen-nơ, băng
- zôn, biển hiệu vi phạm trật tự đô thị.
Lm tt công tác qun lý, tu b di tích ình n chùa: T qun lý di tích ó tu
b sa cha ình An C, ình Lc Nghip vi s tin 1,1 t ng (100% t ngun xã
hi hóa). Tổ chức thực hiện gắn biển di tích cách mạng kháng chiến đối với đình
Lơng Yên l công trình cho mng k nim 60 nm ngy gii phóng Th ô.
2. Công tác giáo dục:
Tập trung nâng cao chất lợng dạy và học. Kết quả năm học 2013-2014,
100% học sinh lên lớp, trờng THCS Minh Khai số học sinh khá, giỏi đạt 84,2%
hạnh kiểm tốt 98%. Trờng Tiểu học Minh Khai số học sinh khá và giỏi đạt
97,1%, hạnh kiểm tốt 98%. Trờng mầm non Thanh Nhàn, Hoa Hồng có 63
cháu hoàn thành chơng trình mầm non v bc vo lp mt. Quan tâm phi hp
vi các trng hc chun b tt các iu kin t chc khai ging nm hc mi 20142015. Trờng Tiểu học Minh Khai và trờng mầm non Hoa Hồng đợc công nhận trờng

chuẩn Quốc gia mức độ I.
Hỗ trợ tặng quà học sinh thuộc con hộ nghèo, cận nghèo = 14.500.000đ
Tặng quà cho 04 tập thể và 61 giáo viên đạt thành tích trong giảng dạy nhân
ngày Nhà giáo Việt Nam: 16.200.000đ.
3. Công tác LĐ - TB&XH:
Nhận và chuyển quà các cấp tới các đối tợng ngời có công, bảo trợ xã hội
trong dịp tết Nguyên Đán Giáp Ngọ, ngy thơng binh liệt sỹ 27/7, Quc khánh
2/9: 679.420.000đ đảm bảo chi đúng, chi đủ và an toàn. Tặng 40 sổ tiết kiệm tới
các gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn với số tiền: 20.000.000đ t
100% k hoch. Thăm hỏi và tr cp t xut ti các gia ình chính sách vi s
22


tin 8.700.000. Tặng 06 xuất quà cho 06 cựu thanh niên xung phong có hoàn
cảnh khó khăn: 1.200.000đ.
Tổ chức các hoạt động kỷ niệm 60 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và kỷ
niệm 60 năm ngày giải phóng Thủ đô.
Hon thnh công tác tng r soát chính sách u ãi ngi có công vi cách
mng.
Hỗ trợ kinh phí 22.000.000 sửa chữa 03 nhà hộ gia đình ngời có công đạt
150% k hoch. Hỗ trợ mua xe lăn cho mẹ liệt sỹ - bà Chu Thị Chi: 2.000.000đ.
Tặng 01 xuất quà tới mẹ Việt Nam anh hùng Ngô Thị Ca: 500.000đ.
Tổ chức chi trả tiền lơng hu trí và trợ cấp ngời có công năm 2014:
77.574.000.000đ.
Hỗ trợ kinh phí sửa chữa 02 nhà ở hộ nghèo vi số tiền 35.000.000đ t 200%
k hoch.
Tặng quà hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn phờng nhân ngày hội Đại đoàn
kết toàn dân: 35hộ x 500.000đ = 17.500.000đ .
Năm 2014 toàn phờng có 19 hộ nghèo và 16 hộ cận nghèo: trong năm
giảm 5 hộ nghèo đạt 100% và 6 hộ cận nghèo, hiện tại trên địa bàn phờng còn 14

hộ nghèo và 10 hộ cận nghèo.
Tạo điều kiện giải quyết việc làm 374/370 lao động, đạt 101% kế hoạch.
Phối hợp với ngân hàng chính sách xã hội cho vay vn kinh doanh v gii
quyt vic lm l: 1.234.572.000đ.
Vn ng qu:
- Quỹ Đền ơn đáp nghĩa: 81.040.000đ./ 40.000.000đ t 202% k hoch.
- Qũy Vì ngời nghèo: 85.230.000đ.
- Quỹ Khuyến học: 80.818.000đ.
- Phối hợp với ủy ban MTTQ phờng vận động nhân dân đóng góp Quỹ
Nghĩa tình biên giới, hải đảo 212.865.000đ
4. Công tác y tế- thú y:
Tổng số khám chữa bệnh 867 lợt. Tiêm chủng mở rộng 318 trẻ em dới 1
tuổi và tổ chức 02 đợt uống vitamin A cho trẻ từ 6 đến 36 tháng tuổi. Gi ảm tỉ lệ
trẻ em suy dinh dỡng còn 7,7% đạt 100% kế hoạch. Tiêm vacxin phòng sởi, viêm
não nhật bản 2 đợt cho trẻ trong độ tuổi. Khám, t vấn, cấp, phát thuốc tới 195 đối
tợng chính sách, có công trên địa bàn phờng nhân ngày 27/7.
Kiểm tra cơ sở sản xuất kinh doanh chế biến thực phẩm, cơ sở hành nghề y
dợc t nhân, xử phạt vi phạm hành chính 03 nhà thuốc: 12.750.000đ, 1 lp mm
non t thc v vệ sinh an toàn thực phẩm: 1.000.000.
23


Vận động cán bộ, công chức trong cơ quan đơn vị trên địa bàn ủng hộ quỹ
HIV/AIDS đợc 4.739.000đ.
Triển khai chiến dịch vệ sinh môi trờng diệt bọ gậy phòng chống bệnh sốt
xuất huyết.
Tăng cờng kiểm tra, tịch thu v tiờu hy 107,16kg gia cm lụng tại các
chợ tự phát trên địa bàn. Tổ chức tiêm phòng chống dại cho 57 con chó mèo.
Công tác vệ sinh tiêu độc môi trờng: thực hiện triển khai 03 đợt vệ sinh tiêu độc
môi trờng tại khu vực Trại Găng.

5. Công tác Dân số-Gia đình và trẻ em:
Tổ chức tọa đàm về Các biện pháp thực hiện quy ớc tại cộng đồng về Dân
số - KHHGĐ có hiệu quả năm 2014; truyền thông về sàng lọc trớc sinh và sơ
sinh tại cộng đồng.
Tng qu 55 tr em cú hon cnh c bit, hon cnh khú khn nhân dịp
tết thiếu nhi 1/6 và Tết Trung thu 21.000.000đ. Cỏc địa bàn dõn c tổ chức khai
mạc hè v tặng 4.095 xuất quà cho các cháu thiếu nhi với tổng số tiền là:
40.950.000đ.
6. Công tác T pháp - Tiếp dân :
6.1. Công tác t pháp:
Duy trì đều hoạt động hòa giải tại cơ sở. Trên địa bàn dân c, tổ chức hòa
giải thành 12/15 vụ mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ trong nhân dân, 03 vụ chuyển cơ
quan chức năng giải quyết theo thẩm quyền. Tham gia thi sơ khảo cuộc thi Hòa
giải viên giỏi thành phố đạt giải khuyến khích.
Tăng cờng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật: Tổ chức hội nghị phổ biến
nội dung Hiến pháp mới, phối hợp Hội liên hiệp phụ nữ tổ chức hội nghị tuyên
truyền pháp luật về biển đảo. Tăng cờng tuyên truyền Luật Tiếp công dân, Luật
Khiếu nại, Luật Tố cáo, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Luật Đất đai Cấp
phát 3000 tờ rơi tìm hiểu pháp luật, 520 sách pháp luật về địa bàn dân c và cho
đội ngũ cán bộ cơ sở. Công khai danh sách 71 tuyên truyền viên pháp luật cơ sở
theo quy định.
Rà soát văn bản quy phạm pháp luật do HĐND và UBND phờng ban hành;
tự kiểm tra, rà soát văn bản hành chính thuộc thẩm quyền UBND phờng ban
hành theo quy định.
Rà soát các thủ tục hành chính đang thực hiện tại phờng. Công khai địa chỉ
tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về quy định hành chính theo quy định.
Lập danh sách công chức, lao động hợp đồng phờng thuộc diện kê khai tài
sản, thu nhập năm 2014.
24



Phối hợp Công an phờng quản lý đối tợng chấp hành án hình sự (ngoài hình
phạt tù). Hiện đang quản lý: 12 đối tợng, trong đó: 01 quản chế, 09 án treo và 02
cải tạo không giam giữ.
Qua tổng kết công tác năm, đợc UBND quận Hai Bà Trng đánh giá UBND
phờng là đơn vị hoàn thành xuất sắc: công tác T pháp, công tác Thi hành án Dân
sự và công tác Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
Khai sinh: 355 trờng hợp; Khai tử: 122 trờng hợp; Kết hôn: 134 đôi; Xác
nhận tình trạng hôn nhân: 300 trờng hợp. Chứng thực chữ ký: 194 trờng hợp;
chứng thực sao y bản chính: 5307 lợt.
3.6.2. Công tác tiếp dân và giải quyết đơn th, khiếu nại, tố cáo:
Tham mu xây dựng Nghị quyết lãnh đạo về công tác tiếp công dân, giải
quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh trên địa bàn phờng. Xây dựng và
ban hành mới Nội quy tiếp công dân theo quy định của Luật Tiếp công dân.
Tiếp dân: 156 lợt, trong đó: lãnh đạo tiếp 47 lợt.
Tiếp nhận: 22 đơn, trong đó: Khiếu nại: 03, Tố cáo: 03, Kiến nghị: 04, Phản
ánh: 12. Đã xử lý và chuyển bộ phận chuyên môn, đã giải quyết xong 17 đơn,
hiện đang giải quyết 05 đơn (03 đơn kiến nghị, 02 đơn phản ánh).
7. Công tác cải cách hành chính:
Công tác giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa của phờng đã
tạo đợc nhiều chuyển biến rõ nét về nhận thức và phong cách làm việc của cán
bộ; thực hiện nhận và trả hồ sơ hành chính đúng theo quy định, giải quyết hồ sơ
đúng quy trình. Cán bộ công chức trong cơ quan đợc tạo điều kiện học tập, trang
bị kiến thức cơ bản và đã từng bớc trởng thành tiến bộ. Trong công tác tiếp dân
luôn có thái độ cởi mở, nhiệt tình, chấp hành tốt quy định về trang phục và ứng
xử.
Tăng cờng thực hiện kỷ cơng hành chính đối với cán bộ, công chức trong cơ
quan. Chỉ đạo sát sao bộ phận một cửa thực hiện nghiêm túc công tác tiếp nhận
và giải quyết thủ tục hành chính đối với công dân và các tổ chức. Đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin trong hot ng ca UBND phng. Duy trì, cải tiến

áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiờu chun TCVN ISO 9001:2008.
Tổng số hồ sơ hành chính đã tiếp nhận và giải quyết: 9212 lợt hồ sơ, đã giải
quyết xong 9212 lợt hồ sơ, đạt tỷ lệ 100% hồ sơ trả đúng hẹn. Số tiền thu phí:
95.924.000đ/90.000.000đ đạt 106%.
1.2. Công tác quản lý đất đai:
1.2.1. Công tác xét cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở
và tài sản khác gắn liền trên đất:
Tổng số thửa đất trên địa bàn phờng: 3889 hồ sơ
25


×