Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Báo cáo thực tập KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYXÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THANH TRANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.3 KB, 46 trang )

MỤC LỤC


DANH MỤC VIẾT TẮT

Kí hiệu
NVL
CCDC
GTGT
VNĐ
TSCĐ
XDCB
BCTC
PNK
PXK
BHYT
BHXH
BHTT
KPCĐ

Nội dung
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Giá trị gia tăng
Việt Nam đồng
Tài sản cố định
Xây dựng cơ bản
Báo cáo tài chính
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Bảo hiểm y tế


Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phi công đoàn


DANH MỤC SƠ ĐỒ


DANH MỤC BẢNG BIỂU


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ BỘ PHẬN SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THANH TRANG.
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Xây dựng và Thương mại
Thanh Trang:
- Tên công ty: Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh Trang
- Địa chỉ: khu nhà ở Vũ Ninh Kinh Bắc, phường Kinh Bắc, thành phố Bắc Ninh tỉnh
Bắc Ninh.
- Mã số thuế : 2300302728
- Ngày thành lập: 30/3/2007.
- Vốn điều lệ: 3.500.000.000 (Ba tỉ năm trăm triệu đồng).
- Giám đốc: Cao Phan Thùy
Quá trình hình thành và phát triển: Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh Trang
được thành lập và hoạt động ngày 30 tháng 03 năm 2007. Công ty xây dựng mà kiêm
buôn bán vật liệu xây dựng là một lợi thế cho quá trình xây dựng công trình. Công ty
từng bước phát triển sản xuất kinh doanh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Tháng 6 năm
2010 công tuy mở rộng quy mô kinh doanh của mình và thêm vào đó nhiều hoạt động
kinh doanh đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Ngày nay Công tyXây dựng và
Thương mại Thanh Trang đã trở thành Công ty mạnh về xây dựng. Với lực lượng cán

bộ công nhân viên khoảng hơn 120 người. Có thể đảm đương xây dựng các công trình
xây dựng có quy mô lớn.
Đây là một doanh nghiệp trẻ về tuổi đời và với đội ngũ cán bộ có năng lực cao,
đội ngũ công nhân lành nghề đủ phầm chất để đáp ứng nhu cầu hiện nay. Đây
chính là thuận lợi lớn nhất cho công ty giúp công ty sản xuất kinh doanh có
hiệu quả, sản phẩm của công ty luôn đạt chất lượng cao, được tặng nhiều huy
chương vàng và các bằng khen tại hội chợ triển lãm kinh tế.
1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty Xây dựng và
Thương mại Thanh Trang.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh
Trang.
Công ty luôn hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình
và được phát luật bảo vệ.
* Công ty có chức năng sau:
- Xâydựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do nhà nước đề ra, sản
xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập
doanh nghiệp.
- Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao động cũng
như thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị
trường trong và ngoài nước.
5


- Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan Nhà nước, tổ chức có thẩm
quyền theo quy định của Pháp luật.
- Công ty chịu trách nhiệm trước khách hàng về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà
công ty cung cấp, sao cho đáp ứng cho khách hàng những sản phẩm chất lượng tốt
nhất với giá cả phù hợp. Tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo uy tín và vị thế
cho công ty trên thị trường, tạo lợi thế trước đối thủ cạnh tranh.
- Thực hiện những quy định của Nhà nước về bảo vệ quyền lợi của người lao

động. vệ sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát
triển bền vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng
cũng như những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
* Nhiệm vụ của công ty:
- Về sản xuất kinh doanh : Tổ chức mở rộng sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng
cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều các nhu cầu mới của xã
hội. Tận dụng lợi thế lao động trẻ để tăng tính cạnh tranh trên thương trường. Mở rộng
liên kết với các cơ sở sản xuất kinh doanh, tăng cường hợp tác kinh tế, để thu được lợi
nhuận tối đa nhất.Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo có lãi.
- Nhiệm vụđối với Nhà nước : Trên cở sở sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tận dụng
năng lực sản xuất, tự bù đắp các chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ đối với
Ngân sách Nhà nước, với địa phương bằng cách nộp đầy đủ các khoản thuế cho Nhà
nước.Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lý quá trình
thực hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh
với các bạn hàng trong và ngoài nước.Mở rộng các mối quan hệ, phát triển thị
trường, đảm bảo cân bằng thu chi, hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, nâng cao
đời sống của người lao động.
* Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
- Được chủ động đàm phán, ký kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh
doanh. Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi,
nghĩa vụ sản xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện
hành.
- Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất như quảng cáo,
triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng.
- Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tự
cách pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng…
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty Xây dựng và
Thương mại Thanh Trang.
Trước đây ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty là xây dựng bao gồm:
6



- Xây dựng các công trình dân dụng, giao thông thuỷ lợi và công trình điện
-Xây dựng công trình cầu, cảng phục vụ giao thông đường thuỷ
- Kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất và mua bán các cấu kiện bê tông đúc sẵn
phục vụ xây dựng.
Hiện nay Công ty đãmở rộng thêm loại hình hoạt động của mình như một số ngành nghề:
-Mua bán và lắp đặt thiết bị văn phòng, thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, đồ điện gia
dụng, lắp đặt dây truyền máy móc thiết bị cho các nhà máy khu công nghiệp
-Tư vấn thiết kế và lắp đặt hệ thông thiết bị mạng, mua bán máy móc thiết bị và phụ
kiện thay thế, kinh doanh dịch vụ du lịch trong nước.
1.2.3 Đặc điểm quy trình cung cấp săn phẩm của Công ty Xây dựng và
Thương mại Thanh Trang:
- Công ty đã tiếp cận thành công với các công nghệ hiện đại phục vụ cho việc kinh
doanh phát triển, mở rộng quy mô của mình. Thông qua hoạt động sản xuất kinh
doanh đấu thầu xây dựng các công trình, Công ty khai thác một cách có hiệu quả
nguồn vốn vật tư, tài nguyên, nhân lực của đất nước để giữ vững và nâng cao hơn nữa
uy tín và vị thế cạnh tranh của Công ty trên thị trường xây dựng, đảm bảo cuộc sống
cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty.
-Tổ chức sản xuất trong Công typhầnlớn là phương thức khoán gọn các công trình, các
hạng mục công trình đến các đội. Công ty đã nhận thầu các công trình về dân dụng,
công nghiệp, giao thông thuỷ lợi và bước đầu tiếp cận thành công với công nghệ hiện
đại phục vụ cho công tác xây dựng. Hiện tại Công ty cũng không ngừng lớn mạnh.
Sau đây là quy trình mua-bán hàng của công ty :
Yêu cầu mua hàng
Yêu cầu báo giá
Nhà cung cấp
Ứng trước tiền cho NCC
Đơn đặt hàng
Nhận hàng

Thanh toán
Báo giá

7


Sơ đồ 1.1 quy trình mua hàng của công ty:

Đơn hàng
Khách hàng
Thanh toán

Phòng Kinh doanh

Lắp đặt
Phòng Kỹ thuật
Chứng từ

Phòng Tài chính Kế toán

Phòng Vật tư
Kiểm tra hàng
tồn kho

(TH cung c ấp v ăn
phòng ph ẩm)

Còn hàng

Kho hàng

Hết hàng

Mua hàng
Nhà cung cấp

Phòng mua hàng
Nhận hàng

Sơ đồ 1.2: Quy trình bán hàng của công ty

8


1.3 Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất- kinh doanh của Công ty
Xây dựng và Thương mại Thanh Trang.
Bộ máy của Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến- chức năng. Giữa ban lãnh
đạo và các bộ phận phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chức năng, hỗ trợ lẫn
nhau.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Chủ tịch hội đồng quản trị
Tổng giám đốc công ty
PTGĐ kỹ thuật
công nghệ
PTGĐ
kinh tế
PTGĐ
vật tư thiết bị
PTGĐ nội chính phụ trách NC

Phòng kỹ thuật – thi công
Phòng kinh tế- kế hoạch
Phòng tài chính- kế toán
Phòng vật tư công nghiệp
Phòng thiết bị
Phòng tổ chức hành chính
Đội cầu 1
XN cầu 2
Đội đường 1
XN đường2,3
Đội công trình 1
Đội điện máy
XN bê tông 1,2,3,5,6
9


Sơ đồ1.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
Trong đó:
- Cấp độ quản lý bao gồm:
+ Đại hội cổ đông: Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan có
quyền lực cao nhất của Công ty.
+ Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty
để quyết định và thực hiện quyền và lợi ích hợp pháp của Công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội cổ đông.
+ Ban kiểm soát: Là cơ quan có thẩm quyền thay mặt Đại hội đồng cổ đông kiểm
tra, giám sát việc quản lý Công ty của HĐQT và điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của Ban Tổng giám đốc.
+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: Theo dõi quá trình thực hiện các quyết định của
HĐQT và các hoạt động của Công ty; lập chương trình kế hoạch hoạt động và tổ chức
thông qua quyết định của HĐQT.

- Cấp độ điều hành bao gồm:
+ Tổng Giám đốc Công ty: Là người đại diện theo pháp luật của Công ty do Đại
hội đồng cổ đông bổ nhiệm sau khi có ý kiến chấp thuận của Tổng Công ty xây dựng
Thăng Long. Tổng Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của
Công ty và chịu sự giám sát của HĐQT và chịu trách nhiệm trước HĐQT và trước
pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Phó Tổng Giám đốc: Tùy theo chứng năng, nhiệm vụ được phân công, có trách
nhiệm quản lý và chỉ đạo điều hành các lĩnh vực do mình phụ trách, ngoài ra còn có
trách nhiệm tham gia bàn bạc, đề xuất giải quyết những vấn đề chung của Công ty
cùng với Tổng Giám đốc.
+ Phòng kỹ thuật thi công: Quản lý công tác kỹ thuật, chất lượng, triển khai áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào thực tế sản xuất; đôn đốc, theo dõi
và tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch.
+ Phòng kinh tế - kế hoạch: Là một phòng chuyên môn của Công ty, thực hiện
chức năng quản lý Công ty về lĩnh vực kinh tế, kế hoạch bao gồm: xây dựng kế hoạch,
theo dõi triển khai kế hoạch, tổng hợp báo cáo kế hoạch theo định kỳ, tham mưu cho
Ban lãnh đạo Công ty về cơ chế, quy chế quản lý kinh tế, kế hoạch, định mức sản
phẩm, dự án, đầu tư, hợp đồng kinh tế, đào tạo cán bộ trong công tác quản lý kinh tế.
+ Phòng Tài chính – Kế toán:Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tài chính kế
toán theo quy định của Nhà nước và yêu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ
10


phần; khai thác, huy động đáp ứng kịp thời và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả
nhất; cung cấp thông tin, số liệu kế toán theo quy định của pháp luật.
+ Phòng vật tư công nghiệp: Thực hiện chức năng quản lý Công ty về lĩnh vực vật
tư, sản xuất công nghiệp bao gồm: tham mưu cho lãnh đạo Công ty về cơ chế, quy chế
quản lý vật tư, nhập xuất vật tư theo quy định; tham mưu cho Tổng Giám đốc về việc
giao nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh cho các xí nghiệp và các xưởng. Phối hợp với
phòng Kỹ thuật – Thi công, phòng thiết bị để lập luận chứng kinh tế kỹ thuật đầu tư

xây dựng cơ bản, mua sắm thiêt bị, vật tư, vật tư luân chuyển phục vụ cho sản xuất.
+ Phòng thiết bị: Quản lý về số lượng, chất lượng, chủng loại, tình trạng kỹ thuật
của thiết bị; tham mưu cho lãnh đạo Công ty về cơ chế, quy chế quản lý thiết bị, đầu tư
mua sắm thiết bị, các hợp đồng thuê và cho thuê thiết bị (phối hợp với phòng Kinh tếKế hoạch và phòng Tài chính- Kế toán).
+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu và tổ chức thực hiện công tác tổ chức cán bộ,
tổ chức lao động tiền lương, tiền thưởng, các chế độ chính sách, thanh tra pháp chế, an
toàn lao động, thi đua khen thưởng, kỷ luật; tham mưu và tổ chức thực hiện về lĩnh vực
quản trị hành chính và các vấn đề khác liên quan đến người lao động.
- Cấp độ tổ chức kinh doanh: Bao gồm các xí nghiệp, đội, xưởng, công trường: tổ
chức triển khai thực hiện nhiệm vụ sản xuất được giao, đảm bảo an toàn, đúng tiến độ chất lượng- hiệu quả và đúng các quy định của Công ty và Luật pháp Nhà nước.
1.4 Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của Công tyXây dựng và
Thương mại Thanh Trang:
- Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây:
Bảng 1.1 Kết quả kinh doanh của công ty trong 3 năm (201 1-2013)
Đvt:1000 đồng

Năm 2012
Chỉ tiêu

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán
hàng và cung cấp dich

Năm 2013

Năm
2011


Tốc độ
phát
triển
bình
quân
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)

Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

1.892.739

2.194.774

15,96

2.283.501

4,04

10


1.504.051
388.688

1.837.410
357.364

22,16
-8,06

2.116.062
167.439

15,17
-53,15

18,67
-30,61

11


vụ
Chi phí tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Doanh thu từ hoạt động
tài chính
Lợi nhuận từ hoạt động

kinh doanh
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế.
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
TNDN

113.292
57.990

138.268
49.494

22,13
-14,65

66.898
56.492

-51,62
14,14

-14,75
-0,255

70.468

90.066


27,81

86.471

-3.99

11,91

67.586

29.531

-56,30

12.519

-57,61

-56,96

214.524

109.067

-49,16

-29.903 -127,42

-88,29


11.631

2.849

-75,51

227.651

117.937

-48,19

29.188

4984

-82,92

199.588

112.078

-43,85

12

4.998

75,43


-0,04

-20.428 -117,32

-82,76

-20.159 -117,99

-80,92


Nhận xét: Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong 3 năm gần đây: Doanh thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng 15,96% so với
năm 2011làm lợi nhuận gộp giảm 8,06% và năm 2013tăng 4.04% so với năm 2012
làm lợi nhuận gộp cũng giảm đi 53,15 %. Do vậy tốc độ phát triển bình quân doanh
thu thuần về bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ của 3 năm tại công ty là 10% dẫn đến
lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm 30,61%
- Chi phí tài chính tăng 22,13% so với năm 2011, và giảm 51,62% so với năm 2013,
giá vốn hàng bán tăng 22,16% so với năm 2011 và tăng 15,17% so với năm 2013, chi
phí bán hàng giảm 14,65 %, bên cạnh đó doanh thu hoạt động tài chính giảm 56,30%
làm lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm 43,85% .
- Năm 2011 không phát sinh chi phí khác, tuy nhiên lợi nhuận khác lại giảm 75,51%
do vậy làm lợi nhuận trước thuế giảm 48,19%. Nhưng đến năm 2013 có phát sinh chi
phí khác, lợi nhuận khác tăng 75,43%. Khi đó tốc độ phát triển bình quân về lợi nhuận
khác tại công ty cả 3 năm là 0,04%, lợi nhuận trước thuế sẽ là giảm 82,76%
Nhìn chung lợi nhuận của công ty năm 2012 so với 2010 giảm 43,85% và năm 2013
so với năm 2012giảm 117,99%, từ đó bình quân cả 3 năm là 80,92%. Tuy nhiên so
sánh với tỷ lệ tăng doanh thu và chi phí thì mức tăng chi phí năm sau cao hơn năm
trước khá nhiều, do đó làm giảm lợi nhuận đạt được.
-Tình hình tài chính của Công ty xây dựng và thương mại Thanh Trang:
Bảng 1.2: Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm (20112013)

Đvt: 1000 đồng

Năm 2012
Chỉ tiêu

Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
-Tiền và các khoản
tương đương tiền
Đầu tư tài chính
-Các khoản phải thu
-Hàng tồn kho

Năm 2013

Năm
2011

Tốc độ
phát
triển
bình
quân
(%)

Giá trị

Tỷ trọng
(%)


Giá trị

Tỷ
trọng
(%)

1.913.847
923.288

2.053.344
1.018.043

7,29
10,26

1.965.796
952.614

-4,27
-6,43

1,51
1,915

139.338

94.525

-32,16


90.639

-4,11

-18,135

1.069
174.992
526.018

174.784
690.125

-0,12
31,2

215.953
610.214

23,55
-11,58

11,715
9,81

13


-Tài sản ngắn hạn khác
-Tài sản cố định

-Bất động sản đầu tư
Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn
-Tài sản dài hạn khác
Tổng nguồn vốn

81.871
677.782
30.401

58.609
703.081
118.947

-28,41
3,73
291,26

2,053,344

7.29

Nợ phải trả
-Nợ ngắn hạn
-Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
-Nguồn vốn chủ sở hữu
-Nguồn vốn quỹ

1,230,483 1,325,175

859,352
891,724
371,132
433,451
683,364
728,169
678,958
723,053
4,406
5,116

7,7
3,77
16,79
6,55
6,49
16,12

35.809 -38,9
747.471
6,31
118.945 -0,0016

111.382

117.274

5,29

122.257


4,25

4,77

90.354
1,913,847

86.192

-4,61

85.533
1,965,796

-0,76

-2,69

-4,27

1.51

1,336,429
991,390
345,039
629,368
623,017
6,351


0,85
11,18
-20,39
-13,57
-13,84
24,145

4,28
7,48
-1,8
-3.51
-3,675
20,13

Nhận xét:
Đến năm 2012 tổng tài sản của năm 2012tăng so với năm 2011 tương ứng 7,29%, đến
năm 2013lại giảm 4,27% dẫn đến tốc độ phát triển bình quân cả 3 năm tài sản công ty
là 1,51%
Trong đó TSNN 2012 tăng 10,26% so với năm 2011đến năm 2013 giảm đi 1 lượng là
6,43% dẫn đến bình quân của cả 3 năm là 1,915, vẫn cao hơn TSDH.
Với xu hướng biến động như vậy là tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào sự phân
bố tối ưu giữa các loại tài sản trong từng chỉ tiêu và tình hình thực tế của công ty.
Xu hướng thay đổi nguồn vốn của công ty từ năm 2011 đến năm 2013, tỷ trọng nguồn
vốn chủ sở hữu cao hơn hẳn từ năm 2011 -2012 chứng tỏ khả năng tự chủ về tài chính
của công ty rất cao, đến cuối năm 2012 tốc độ phát triển bình quân tăng 7.29% mức
tăng này chủ yếu công ty đã huy động thêm vốn góp của chủ sở hữu và gia tăng lợi
nhuận chưa phân phối, đến năm 2013 lại giảm đi 4,27%, khi đó tốc độ phát triển bình
quân nguồn vốn chủ sở hữu của cả 3 năm là 1,51%.

14


-33,655
5,02
145,63


CHƯƠNG 2 : TỔ CHỨC BỘ MAY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TYXÂY DỰNG
VÀ THƯƠNG MẠI THANH TRANG
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh
Trang:
PhãphßngkÕto¸n
(kÕto¸ntænghîp)

Kế toán trưởng
(Trưởngphòng)

Thủ
quỹ

Kế
toán
thanh
toán
công
nợ

Kế toán
thanh
toán


Kế toán
TSCĐ và
XDCB

Kế toán
tập hợp
chi phí
và tính
giá thành

Kế toán
thành
phẩm
và tiêu
thụ
thành
phẩm

Kế
toán
NVL

Kế
toán
tiền
lương

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty xây dựng và thương mại
Thanh Trang:
Chức năng nhiệm vụ của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác:

Phòng kế toán tài chính của Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh Trang gồm 12
người: Kế toán trưởng và các phần hành kế toán như: kế toán tiền lương, kế toán
TSCĐ, kế toán CPSX và tính giá thành, kế toán thanh toán, kế toán nguyên liệu vật tư,
thủ quỹ. Có thể khái quát mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty qua sơ đồ
- Kế toán trưởng: là người trực tiếp phụ trách phòng tài chính Công ty, chịu trách
nhiệm trước cơ quan quản lý cấp trên và Giám đốc Công ty về các vấn đề có liên quan
đến tình hình tài chính, công tác kế toán của Công y, có nhiệm vụ quản lý và điều hành
thực hiện kế toán tài chính theo hoạt động chức năng chuyên môn, chỉ đạo công tác
quản lý sử dụng vật tư, tiền vốn trong toàn Công ty theo đúng chế độ tài chính mà Nhà
nước ban hành.
- Kế toán nguyên vật liệu: hàng ngày căn cú vào phiếu nhập kho, phiếu xuất kho vật
liệu, công cụ dụng cụ để vào sổ chi tiết vật tư. Cuối tháng tổng hợp lên sổ tổng hợp
xuất, lập bảng kê số 3, bảng tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ và từ các hóa
15

C
¸


đơn( hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho) của bên bán để vào sổ chi tiết thanh toán với
người bán lên nhật ký chứng từ số 5.
- Kế toán TSCĐ và XDCB: tổ chức ghi chép phản ánh số liệu chất lượng hiện trạng và
giá trị TSCĐ, tình hình mua bán và thanh lý TSCĐ.
- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ văn cứ vào bảng tổng hợp thanh toán lương và phụ
cấp do các tổ nghiệp vụ các nhà máy các phòng ban chức năng, lập bảng phân bổ và
các khoản bảo hiểm.
Tổ chức công tác kế toán theo lĩnh vực này, mọi công việc của hạch toán kế toán đều
được thực hiện tại phòng kế toán doanh nghiệp. Do đó giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp
nắm được kịp thời toàn bộ thông tin.
- Kế toán chi phí và tính giá thành: căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ,

bảng tổng hợp vật liệu xuất dùng, bảng phân bổ lương và các nhật ký chứng từ có liên
quan ghi vào sổ tổng hợp chi phí sản xuất( có chi tiết cho từng nhà máy) phân bổ chi
phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng cụ thể.
- Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: có nhiệm vụ thực hiện tình hình nhập
xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ, theo dõi công nợ của khách hàng. Mở sổ chi
tiết bán hàng cho từng loại hàng. Mở thẻ theo dõi nhập xuất tồn thành phẩm sau đó
theo dõi vào sổ chi tiết bán hàng cho từng loại.
- Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thu, chi sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng của Công ty, mở sổ theo dõi chi tiết tiền mặt hàng ngày đối chiếu số chi trên tài
khoản của Công ty ở ngân hàng coi số ngân hàng, theo dõi tình hình thanh toán của
Công ty với các đối tượng như: khách hàng, nhà cung cấp, nội bộ Công ty.
- Thủ quỹ: hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi, thủ quỹ xuất
tiền mặt hoặc nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, phần chi cuối ngày đối chiếu với kế toán
tiền mặt nhằm phát hiện sai sót và sửa chữa kịp thời khi có yêu cầu của cấp trên, thủ
quỹ cùng các bộ phận có liên quan tiến hành kiểm kê quỹ tiền mặt hiện có chịu trách
nhiệm về mọi trường hợp thừa thiếu quỹ tiền mặt của Công ty.
* Quy mô trên ta thấy: Công ty tổ chức hạch toán kế toán theo tình thức tập trung
phòng kế toán là trung tâm thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu đầu đến khâu
cuối cùng, thu nhập chứng từ, luân chuyển sổ ghi kế toán chi tiết tổng hợp và lập báo
cáo kế toán phân tích hoạt động kinh tế và hướng dẫn kiểm tra kế toán trong toàn đơn
vị, thông báo số liệu kế toán thống kê cần thiết cho các đơn vị trực thuộc. Các nhân
viên kinh tế ở các nhà máy thành viên có nhiệm vụ thu thập chứng từ kiểm tra, xử lý
sơ bộ chứng từ, định kỳ lập báo cáo thống kê, tài chính theo sự phân công, dưới sự chỉ
đạo giám sát của kế toán trưởng. Với đặc điểm đó Công ty đã thực hiện hình thức kế
toán nhật ký chứng từ và hạch toán tình hình biến động của tài sản theo phương pháp
kê khai thường xuyên.
16


Hình thức này có ưu điểm là giảm nhẹ khối lượng ghi sổ, đối chiếu số liệu tiến hành

thường xuyên kịp thời, cung cấp các số liệu cho việc tập hợp các chỉ tiêu kinh tế tài
chính lập bảng báo cáo kế toán. Về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp từ đó thực hiện
sự kiểm tra và chỉ đạo sát sao, kịp thời các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Sự chỉ
đạo công tác kế toán được thống nhất, chặt chẽ, tổng hợp số liệu và thông tin kinh tế
kịp thời tạo điều kiện trong phân công lao động nâng cao trình độ chuyên môn hóa lao
động hạch toán.
2.1.1 Các chính sách kế toán chung chế độ kế toán Công ty đang áp dụng:
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán: Việt Nam Đồng ( VNĐ)
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
- Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định(TSCĐ): theo phương pháp đường thẳng.
- Phương pháp kế toán ngoại tệ: đích danh.
- Hình thức sổ kế toán mà công ty đang áp dụng là nhật kí chung.
2.1.2 tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết
định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Công ty đã
và đang áp dụng 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam được Bộ Tài Chính ban hành
Với hình thức này công ty sử dụng loại sổ như:
-Sổ nhật kí chung.
-Sổ cái kế toán .
-Các sổ chi tiết.
sau đây là các chứng từ thường được sử dụng:
Bảng 2.1: Chứng từ kế toán tiền lương

STT
1
2
3

4
5
6

Tên chứng từ
Bảng chấm công
Bảng chấm công làm thêm giờ
Bảng thanh toán tiền lương
Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ
Bảng kê trích nộp các khoản theo lương
Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
17

Mẫu số
01a-LĐTL
01b-LĐTL
02-LĐTL
06-TĐTL
10-LĐTL
11-LĐTL


18


Bảng 2.2: Chứng từ kế toán tiền mặt

STT
1
2

3
4
5
6
7

Tên chứng từ
Phiếu thu
Phiếu chi
Giấy đề nghị tạm ứng
Giấy thanh toán tạm ứng
Giấy đề nghị thanh toán
Biên lai thu tiền
Bảng kê chi tiền

Mẫu số
01-TT
02-TT
03-TT
04-TT
05-TT
06-TT
09-TT

Bảng 2.3: Chứng từ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

STT
1
2
3

4
5
6

Tên chứng từ
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ,
sản phẩm, hàng hóa
Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản
phẩm, hàng hóa
Bảng phân bổ nguyên vât liệu, công cụ
dụng cụ
Bảng kê mua hàng

Mẫu số
01-VT
02-VT
03-VT
05-VT
07-VT
06-VT

Bảng 2.4: Chứng từ kế toán bán hàng

STT
1
2
3
4


Tên chứng từ
Bảng thanh toán tiền hàng đại lý
Hóa đơn giá trị gia tăng
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý

Mẫu số
01-BH
01GTGT-3LL
03PXK-3LL
04HDL-3LL

Bảng 2.5: Chứng từ kế toán TSCĐ

STT
1
2
3
4

Tên chứng từ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản thanh lý TSCĐ
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Mẫu số
01-TSCĐ
02-TSCĐ

05-TSCĐ
06-TSCĐ

Các quy định về lập chứng từ kế toán
- Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế
toán đều phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi
nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.
19


- Chứng từ kế toán phải được lập đầy đủ, rõ ràng, kịp thời, chính xác theo nội
dung quy định trên mẫu. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ không
được viết tắt, tẩy xoá, sửa chữa, khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên
tục, không được ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo; chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa
đều không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai vào mẫu chứng từ kế
toán thì phải huỷ bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai.
- Chứng từ kế toán phải được lập đủ số liên quy định. Trường hợp phải lập nhiều liên
chứng từ kế toán cho một nghiệp vụ kinh tế, tài chính thì nội dung trên các liên phải giống
nhau.
- Người lập, người ký duyệt và những người khác ký tên trên chứng từ kế toán
phải chịu trách nhiệm về nội dung của chứng từ kế toán.
2.1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Căn cứ vào đặc điểm kinh doanh và phân cấp quản lý của công ty, hiện nay công ty
đang sử dụng hệ thống tài khoản do Bộ tài chính ban hành quyết định số48/2006 QĐBTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ tài chính.
Cùng với các văn bản sửa đổi bổ sung, quy định thống nhất về nội dung kết cấu
vàphương pháp phản ánh ghi chép các tài khoản của hệ thống tài khoản nhằm đảm bảo
việc lập chứng từ, ghi sổ kế toán, tổng hợp số liệu, lập báo cáo tài chính được thống
nhất, cung cấp thông tin cho mọi đối tượng đầy đủ kịp thời.
Ngoài ra tùy theo nội dung phần hành kế toán các chứng từ Công ty sử dụng cho phù
hợp bao gồm cả hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn. Việc tổ

chức luân chuyển chứng từ là chuyển chứng từ từ các tổ thi công, các đơn vị lên phòng
kế toán, phòng kế toán hoàn thiện và ghi sổ kế toán, quá trình này được tính từ khâu
đầu tiên là lập chứng từ (tiếp nhận chứng từ) cho đến khâu cuối cùng là chuyển chứng
từ vào lưu trữ. Việc sử dụng các chứng từ trên là hoàn toàn phù hợp với Công ty, trình
tự lập chứng từ và luân chuyển chứng từ có hệ thống khẳng định sự liên kết giữa các
phòng ban trong Công ty. Nó được thực hiện một cách đơn giản, gọn nhẹ nhưng lại
hợp lý nhằm thể hiện sự chặt chẽ trong công tác kế toán. Việc lập và sử dụng chứng từ
của Công ty tuân thủ theo đúng hướng dẫn ghi chép ban đầu của chế độ kế toán doanh
nghiệp hiện hành. Bên cạnh đó do công trình thi công cách xa phòng kế toán của Công
ty vì vậy nhiều khi việc luân chuyển chứng từ còn chậm dẫn tới việc tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành công trình còn bị chậm.
- Các tài khoản tài sản ngắn hạn: TK 111, 112, 121, 128, 129,131, 133, 138, 141, 142,
152, 153, 154, 155, 156,157.
- Các tài khoản phản ánh tài sản dài hạn: 211, 213, 214, 241, 243, 242
- Các tài khoản nợ phải trả: TK 311, 315, 331, 333, 334, 335, 338, 341, 342, 347
20


- Các tài khoản phản ánh nguồn vốn: TK 411, 412, 413, 414, 431, 421.
- Các TK liên quan đến việc tính giá thành, XĐ KQKD: TK 511, 515, 521. 531,532,
621, 622, 627, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 821, 911.
- TK ngoài bảng: TK 007
2.1.4 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán.
Công ty Xây dựng và Thương mại Thanh Trang áp dụng hình thức sổ nhật kí chung.
Trình tự ghi sổ nhật kí chung tại công ty được thực hiện như sau:
Trình tự ghi sổ kế toán:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra dùng làm căn cứ để ghi
sổ; phản ánh các nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát
sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó.
- Sau đó, lấy số liệu trên Nhật ký chung để ghi vào các Sổ Cái phù hợp và các sổ chi

tiết tương ứng.
- Định kỳ cuối tháng, quý, năm; cộng số liệu trên các Sổ Cái để lập Bảng cân đối số
phát sinh
- Sau khi đối chiếu thấy khớp với số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết, thì số liệu từ
Bảng cân đối số phát sinh được sử dụng để lập các BCTC
- Chế độ kế toán áp dụng: quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ban hành ngày
14/09/2006

21


Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính

Chứng từ gốc

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
22


Sơ đồ 2.2: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung:

Công ty chỉ xây dựng một hệ thống sổ kế toán chính thức và duy nhất cho mỗi kỳ kế
toán năm.Hệ thống sổ kế toán gồm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
- Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chung, sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thể kế toán chi tiết
Hệ thống phần mềm kế toán của công ty phải tạo được các sổ kế toán tổng hợp và chi
tiết theo yêu cầu, phù hợp với hệ thống tài khoản kế toán áp dụng và đáp ứng yêu cầu
quản lý, yêu cầu trình bày báo cáo.
Hình thức kế toán công ty áp dụng: Kế toán bằng máy vi tính.
Danh mục sổ kế toán áp dụng:Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán trên máy vi
tính, sổ tổng hợp nên áp dụng phương thức Sổ Nhật ký chung (Mẫu sổ thống nhất theo
mẫu ban hành theo quyết định 48): Sổ nhật ký chung, sổ cái, nhật ký thu tiền, nhật ký
chi tiền.
Các loại sổ chi tiết bao gồm:
+ Phần hành kế toán tiền: Sổ chi tiết tiền mặt VNĐ, sổ chi tiết ngoại tệ, sổ chi tiết tiền
gửi VND, sổ chi tiết tiền gửi ngoại tệ
+ Phần hành kế toán hàng tồn kho: Sổ chi tiết với từng loại với số lượng và giá trị
nhập, xuất, tồn, báo cáo định mức hàng tồn kho,báo cáo dự báo vật tư, bảng tổng hợp
nguyên vật liệu phục vụ sản xuất
+ Phần hành kế toán giá thành sản xuất: Phiếu tính giá thành, Bảng tổng hợp giá thành
+ Phần hành kế toán doanh thu, chi phí: sổ chi tiết doanh thu (chi phí) theo tiểu khoản,
sổ chi tiết doanh thu theo nội dung doanh thu, sổ chi tiết chi phí theo khoản mục chi
phí, sổ tổng hợp chi phí theo khoản mục.
+ Phần kế toán công nợ: Sổ chi tiết công nợ phải thu của từng đối tượng, cân đối số
phát sinh của công nợ phải thu....
+ Phần hành kế toán TSCĐ: Sổ chi tiết tài sản cố định hữu hình, sổ chi tiết khấu hao
tài sản theo tiểu khoản, bảng tổng hợp TSCĐ
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán:
Công ty áp dụng hệ thống chứng từ theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC.
Trình tự lưu chuyển chứng từ của công ty


Lập chứng từ
Kiểm tra chứng từ
Phân loại,ghi sổ kế toán
Lưu trữ, bảo quản chứngtừ
23


1. Lập chứng từ kế toán: chứng từ được lập khi có nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh liên quan tới hoạt động của công ty và chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho
mỗi nghiệp vụ phát sinh.
2. Kiểm tra chứng từ kế toán : trước khi được dùng để ghi sổ các chứng từ kế toán sẽ
được kiểm tra về các mặt như: nội dung kinh tế của nghiệp vụ phát sinh, số liệu kế
toán được phản ánh trên chứng từ và kiểm tra tính hợp pháp (chữ ký , con dấu,…).
3. Phân loại, ghi sổ kế toán: sau khi kiểm tra chứng từ kế toán tiến hành việc phân
loại, sắp xếp các chứng từ và ghi vào sổ liên quan tới các chứng từ đó.
4. Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán: công ty bảo quản chứng từ kế toán trong phòng
hồ sơ của xí nghiệp trong các tủ đựng chứng từ. Công ty lưu trữ chứng từ ít nhất là 5
năm kể từ ngày lập chứng từ.
- Báo cáo tháng:
Bác cáo thuế GTGT, bao gồm:
+ Tờ khai thuế GTGT
+ Bảng kê Hóa Đơn, chứng từ Hàng Hóa mua vào
+ Bảng kế Hóa Đơn, chứng từ Hàng Hóa bán ra
+ Báo cáo tình hình sử dụng Hoạt Động Tài Chính
+ Tổ chức hệ thống Báo Cáo Tài Chính
- Kỳ lập báo cáo: Báo cáo tài chính được lập theo từng năm.
-Nơi gửi báo cáo: Các báo cáo tài chính được lập và được nộp lên cơ quan cấp trên:
Chi cục thuế Bắc Ninh, Sở tài chính Bắc Ninh, Cục thống kê Bắc Ninh,…
- Trách nhiệm lập và trình bày Báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính do kế toán trưởng
lập và người đại diện pháp luật của công ty ký, chịu trách nhiệm về nội dung của Báo

cáo tài chính.
- Các loại BCTC: Công ty sử dụng BCTC theo đúng quyết định 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 bao gồm bốn loại báo cáo bắt buộc:
+ Bảng cân đối kế toán.
Mẫu số B01 - DNN
+ Bảng thuyết minh báo cáo tài chính.
Mẫu số B09 - DNN
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
Mẫu số B02 - DNN
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
Mẫu số B03 - DNN
+ Bảng cân đối phát sinh các tài khoản Mẫu số S04-DNN
24


+Tờ khai quyết toán thuế TNDN

Mẫu số 03/TNDN

+ Phụ lục kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số 03-1A

2.2 Tổ chức kế toán các phần hành cụ thể của Công ty Xây dựng và Thương mại
Thanh Trang:
2.2.1 Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền
Vốnbằngtiền là một bộ phận của tài sản lưu động làm chức năng vật ngang giá chung
trong các quan hệ trao đổi mua bán của công ty với khách hàng.
2.2.1.1 Kế toán tiền mặt
a. Đặc điểm

Hạch toán bằng tiền mặt do kế toán tiền lương và tiền quỹ thực hiện và được theo dõi
từng ngày
Ở công ty đầu tháng 02/2012 quỹ tiền mặt còn 188.650.000đ. trong tháng 2, số tiền
mặt thu về quỹ trong tháng 2 là: 326.108.847đ chủ yếu thu được từ việc bán hàng
trong khi đó số tiền chi ra là .294.045.000đ
Cuối tháng 2, số tiền trong quỹ còn lại là: 220.713.847
b. Chứng từ sử dụng
• Phiếu thu
• Phiếu chi tạm ứng
• Giấy báo nợ báo có
• Biên bản kiểm kê quỹ
• Bảng kê chi tiền
• Hóa đơn GTGT
• Giấy đề nghị tạm ứng
• Giấy thanh toán tạm ứng
• Các chứng từ khác có liên quan
c. Tài khoản sử dụng
Công ty sử dụng TK 111 để hạch toán tiền mặt, trong đó có các tiểu khoản như sau:
TK 1111: tiền Việt Nam
TK 1112: Ngoại tệ, tiền quỹ
d. Hạch toán chi tiết tiền mặt
Kế toán quỹ tiền mặt phải có trách nhiệm mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, ghi chép hàng
ngày liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất, nhập quỹ tiền mặt và tính
số tồn quỹ vào cuối ngày.
Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý và nhập xuất quỹ tiền mặt. Hàng ngày phải kiểm kê số
tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số liệu tồn quỹ tiền mặt thực tế, đối chiếu với số
25



×