Tải bản đầy đủ (.doc) (123 trang)

2 biên niên lịch sử việt nam từ 214TCn đến năm 892

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.49 KB, 123 trang )

214 tr.CN (ĐINH HỢI)
Nhà Tần sai viên Hiệu úy Đồ Thư đem 50 vạn quân xâm lược đất đai của
Bách Việt ở phía nam Trường Giang. Sau khi chiếm được miền đất Lục

Những năm 200 tr. CN
Phật giáo lan rộng ở ấn Độ sau khi Asoka trở thành một Phật tử.
[16]

Lương, đặt ra các quận Nam Hải (Quảng Đông), Quế Lâm (Bắc và Đông
Quảng Tây), Tượng (Quảng Tây, Nam Quý Châu), quân Tần tiếp tục tiến

221-207 TCN Triều đại Tần ở Trung Quốc.

sâu vào đất Việt. Song quân Tần đã bị người Âu Việt và Lạc Việt chống

Thái tử Chính (Tần Thủy Hoàng) (259-210 TCN) dẹp được các quốc

lại rất quyết liệt. Người Âu – Lạc tạm rút vào rừng núi, cử người tuấn kiệt

gia thời Chiến Quốc, thống nhất quốc gia, lên ngô hoàng đế năm 221

lên làm tướng, tổ chức lực lượng kháng chiến, tập kích quân Tần vào ban

TCN, lấy danh hiệu Thủy Hoàng Đế. Tần Thủy Hoàng cho xây Vạn lý

đêm. Cuộc kháng chiến của người Âu Việt và Lạc Việt kéo dài trong

trường thành để ngăn các cuộc xâm lược của người Hung Nô. Tần

nhiều năm, cuối cùng đã giết được viên Hiệu úy Đồ Thư, buộc nhà Tần


Thủy Hoàng mở rộng và tổ chức lại Đế quốc Trung Hoa, tiêu chuẩn

phải bãi binh.

hóa các đơn vị đo lường và củng cố pháp luật. Tần Thủy Hoàng tạo ra
một hệ thống cai trị tồn tại cho đến đầu thế kỷ XX. Triều đại Tần
chấm dứt khi Tần Nhị Thế, con trai Tần Thủy Hoàng, bị lật đổ.
ảnh Tan_Thuy_Hoang
chú thích ảnh: Tần Thủy Hoàng ( 260 TCN đến 211 TCN) được xem
là Hoàng đế đầu tiên của Trung Hoa, và đã thống nhất các nước phân
tán để lập nên một đế quốc rộng lớn.
Xem thêm về Tần Thủy Hoàng:
/>

ảnh: tuong_binh_si
chú thích: Những binh sĩ này chỉ là một phần của đội quân hình nhân
bằng đất nung đông đảo được chôn gần mộ của hoàng đế Trung Quốc
đầu tiên, Thủy Hoàng đế. Cùng với hàng nghìn chiến binh, đội quân
này có cả ngựa đất và chiến xa. Các bức tượng được đặt trong ba hố
bên trong một quần thể lớn vây quanh mộ hoàng đế.

214 TCN:
Trung Quốc bắt đầu xây dựng Vạn lý trường thành để ngăn chặn
người Hung Nô
ảnh: Van_ly_truong_thành
chú thích ảnh:
Vạn Lý Trường Thành, dài hơn 6700 km, bắt đầu được xây dựng vào
đầu thế kỷ 3 TCN để ngăn quân "du mục" từ phương Bắc, và cũng đó
được xây lại nhiều lần.
Xem thêm về Vạn lý trường thành

/>Tr%C6%B0%E1%BB%9Dng_Th%C3%A0nh
/>

218-201 TCN Chiến tranh Punic lần thứ hai.
Hiềm khích giữa Rôma và nhà nước Carthage ở Tây Ban Nha đã dẫn
đến xung đột. Năm 218 TCN, Hannibal (247-183 TCN), vị tướng xuất
sắc của Carthage vượt qua dãy Anpơ và chiến thắng quân La Mã dưới
sự chỉ huy của Scipio (237-183 TCN) tại Trebia (Bắc Italia). Rốt cuộc,
Carthage vẫn phải chấp nhận các điều kiện hòa bình mà Rôma đưa ra.
[16]
ảnh punic_war
Xem thêm về chiến tranh Punic
/>
215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất.
Vua Philip V (237-179 TCN) của Macedonia giúp Carthage chống lại
La Mã. Người La Mã được các quốc gia Hy Lạp giúp sức. Chiến tranh
chấm dứt khi nền hòa bình Phoenicia được thiết lập.
[16]


208 tr.CN (QUÝ TỴ)

221-207 TCN Triều đại Tần ở Trung Quốc ở trên

Thục Phán, thủ lĩnh tộc người Âu Việt ở miền núi, sau cuộc kháng 215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất ở trên
chiến chống Tần thắng lợi, đã thống nhất các tộc người Âu Việt và Lạc
-208
Việt, lập nên nhà nước Âu Lạc, xưng là An Dương Vương, thay thế và
Quân sự, Tây Âu
phát triển nhà nước Văn Lang của các vua Hùng, đóng đô ở Cổ Loa

Tướng Carthago Hasdrubal, em trai Hannibal từ Tây Ban Nha kéo qua
(Đông Anh, Hà Nội).
xứ Gaul (nước Pháp ngày nay) để déo vào bán đảo Italia.
An Dương Vương cho đắp thành Cổ Loa rộng lớn, gồm nhiều vòng [17]
thành và hào kiên cố, tạo thành một căn cứ liên hoàn giữa thuỷ và bộ. Đây
cũng là một trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng của nước ta thời đó.
Tìm hiểu thêm về An Dương Vương
/>V%C6%B0%C6%A1ng

207 tr.CN (GIÁP NGỌ)

221-207 TCN Triều đại Tần ở Trung Quốc ở trên

Nhân lúc nhà Tần suy yếu và sụp đổ, Triệu Đà chiếm giữ ba quận Nam
Hải, Quế Lâm và Tượng lập ra nước Nam Việt, tự xưng là Nam Việt Vũ

215-205 TCN Chiến tranh Macedonia lần thứ nhất ở trên


vương, tăng cường các âm mưu thủ đoạn thôn tính nước Âu Lạc ở phía
nam.

207 TCN

Trận Metaurus.

Tham khảo thm về nhà Triệu

Trận Metaurus là một trận đánh quan trọng trong chiến chinh Punic


/>
lần thứ hai giữa Rome và nhà nước Carthage ở Tây Ban Nha, diễn ra
gần sông Metaurus ở Italia.
Anh của Hannibal là Hasdrubal và quân đội bị phục kích và bị quân
phối hợp của hai quan chấp chính La Mã là Gaius Claudius Nero và
Marcus Livius Salinator giết. Sau đó Hannibal phải rút quân.
[15]
ảnh: Battle of the Metaurus
Tìm hiểu thêm về trận Metaurus
www.answers.com/topic/battle-of-the-metaurus

196 tr.CN (ẤT TỴ)
Nhà Hán sai Lục Giả sang Nam Việt, phong trào Triệu Đà làm Nam Việt
vương, chặt phù để làm tin, cho phép phái sứ giả đi lại với Trung Quốc,

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc.
Có 13 đời vua. Thịnh trị dưới thời Hán Vũ Đế (141-87 TCN).

bảo Triệu Đà phải hòa hợp với Bách Việt, không được gây việc lo ngại ở

Sau khi đánh đổ Hạng Vũ,Lưu Bang lên làm vua, hiệu là Hán Cao tổ

biên giới phía nam.

(206-195 TCN). Khi mới lên ngôi, Hán Cao tổ đóng đô ở Lạc Dương,
sau dời sang Trường An, vì vậy lịch sử gọi triều Hán do Lưu Bang
sáng lập nên là Tây hán hoặc Tiền Hán để phân biệt với Đông Hán



hoặc Hậu Hán sau này.
Khi nhà Hán mới thành lập, Hán Cao tổ bắt tay ngay vào chỉnh đốn
mọi việc để củng cố ngai vàng của mình, khôi phục và phát triển sản
xuất nông nghiệp, phong đất và tước hiệu cho những người thân thích
và các công thần., tiêu diệt các thế lực đe dọa ngai vàng họ Lưu. Năm
195 TCN, Hán Cao tổ chết, mọi việc đều do Lữ Hậu quyết định. 180
TCN Lữ Hậu chết, ngai vàng họ Lưu lại được củng cố. Hán Vũ đế sau
khi lên ngôi đã thi hành nhiều chính sách nhằm tập trung mọi quyền
hành vào chính phủ trung ương và đề cao hơn nữa uy quyền của hoàng
đế. Mặt khác, Hán Vũ đế còn liên tiếp mở những cuộc chiến tranh
xâm lược các nước xung quanh để mở rộng lãnh thổ. Sau hơn hai chục
năm chinh phục bên ngoài, Tây Hán đã thôn tính và khống chế được
nhiều nước xung quanh, lập thành một đế quốc rộng lớn và hùng mạnh
ở phương Đông. Sang thế kỉ I, nhà Hán suy yếu. 8 sau CN, ngoại thích
Vương Mãng đã cướp ngôi nhà Hán lập ra triều Tân.
ảnh: HanWuDi

200-196 TCN Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ hai.
Rôma liên minh với các nhà nước Hy Lạp chống lại vua Philip V của


Macedonia khi vua này không tuân thủ hiệp ước hòa bình Phoenicia.
Philip V bị thất bại ở Cynoscephalae (197 TCN).
[16]
184 tr.CN (ĐINH TỴ)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc (ở trên)

Theo lệnh của Cao Hậu họ Lã, nhà Hán cấm nước Nam Việt mua đồ 184 B.C. Triều Maurya kết thúc.

Triều Maurya kết thuc khi vị vua cuối cùng bị ám sát bởi một vị chỉ
sắt ở cửa quan (vùng biên giới).
huy quân đội đầy tham vọng. Bắt đầu triều đại Sunga kéo dài đến năm
75 TCN.
[21]
183 tr.CN (MẬU NGỌ)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc (ở trên)

Triệu Đà cho rằng Trường Sa vương âm mưu dựa vào Trung Quốc
tiêu diệt nước Nam Việt để làm vua cả đất của Triệu Đà, liền tự xưng là
Nam Việt Vũ đế, đem quân đi đánh Trường Sa (tức vùng Hồ Nam, Trung
Quốc ngày nay).

181 tr.CN (CANH THÂN)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc ở trên


Nhà Hán sai Lâm Lư hầu Chu Táo đem quân đánh Nam Việt để báo
thù việc đánh Trường Sa. Gặp phải lúc trời nóng, khí hậu ẩm thấp, quân
lính phương Bắc bị bệnh dịch rất nhiều, quân Hán không vượt qua được
núi Dương Sơn. Được hơn 1 năm, Cao Hậu mất, nhà Hán liền bãi binh.
179 tr. CN (NHÂM TUẤT)

172
Quân sự, Hy Lạp


Sau khi Cao Hậu nhà Hán chết (180 tr.CN), quân Hán bãi binh, Cuộc chiến tranh Macedonia lần thứ ba, kéo dài đến năm 168 TCN.
Triệu Đà nhân đó dùng uy lực uy hiếp biên giới, đem của cải đút lót các Vua Makedonia Perseus chiến đấu chống lại CH La Mã và vương
nước Mân Việt, Tây Âu Lạc để bắt họ lệ thuộc theo mình.

quốc Hy Lạp Pergamos.
[17]

Sau nhiều lần phát quân đánh Âu Lạc không được, Triệu Đà lập kế
xin giảng hoà với An Dương Vương, cầu hôn con gái An Dương Vương
là Mỵ Châu cho con trai mình là Trọng Thuỷ và đưa Trọng Thuỷ sang gửi
rể ở Cổ Loa để đánh cắp các bí mật quân sự của Âu Lạc (chủ yếu là vũ
khí “nỏ thần” lợi hại) và chia rẽ nội bộ nước Âu Lạc.
Triều đình Cổ Loa mất cảnh giác bị Triệu Đà cho quân sang đánh
chiếm. An Dương Vương tự tử.
Nước Âu Lạc bị sáp nhập vào nước Nam Việt của Triệu Đà, bị lệ
thuộc và chia làm hai quận: Giao Chỉ và Cửu Chân – tức Bắc Bộ và Bắc


Trung Bộ ngày nay.
Đất đai của Triệu Đà chiều ngang hơn vạn dặm, Đà đi xe mui lụa
mầu vàng, cắm cờ tả đạo, mệnh gọi là chế, chẳng kém gì Hoàng đế Trung
Quốc.
111 tr.CN (CANH NGỌ)
Triều đình nhà Hán phái một lực lượng hơn 10 vạn người do Vệ úy
Lộ Bác Đức làm Phục ba tướng quân đem quân từ quận Quế Dương tiến
xuống đường sông Hồi thủy, chủ tước Đô úy là Dương Bộc làm Lâu
thuyền tướng quân đem quân từ quận Dự Chương xuống đường Hoành
Phố, Quy Nghĩa, cùng tiến xuống tấn công tiêu diệt nước Nam Việt của
con cháu Triệu Đà, chiếm kinh đô Phiên Ngung (Quảng Châu ngày nay).
“Sứ giả” của triều đình Nam Việt cai trị hai quân Giao Chỉ, Cửu

Chân đầu hàng nhà Hán.
Nhân cơ hội này, thủ lĩnh vùng Tây Vu (trung tâm là Cổ Loa) đã nổi
dậy khởi nghĩa, nhưng bị Hoàng Đồng (chức Tả tướng) giết hại.
Nhà Hán chiếm được nước Âu Lạc cũ từ trong tay nhà Triệu và

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc ở trên


chiếm được cả nước Nam Việt, đặt thành 9 quận lệ thuộc, trong đó Âu
Lạc cũ bị chia làm 3 quận là: Giao Chỉ (Bắc Bộ), Cửu Chân (Bắc Trung
Bộ) và Nhật Nam (Trung Trung Bộ).

106 tr.CN (ẤT HỢI)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc ở trên

Nhà Hán lập Giao Chỉ bộ, cai trị 7 quận (gồm cả Quảng Đông,
Quảng Tây và miền Bắc Việt Nam ngày nay). Trung tâm của Giao Chỉ bộ
là quận Giao Chỉ – một quận lớn và quan trọng nhất. Trị sở của quận Giao
Chỉ là đất Mê Linh (Hạ Lôi, Mê Linh, Vĩnh Phúc). Đứng đầu Châu (bộ) là
chức Thứ sử, phụ trách thanh tra công việc của các quận. Mỗi quận có
một viên Thái thú và một viên Đô úy (phụ trách dân sự và quân sự). Bên
dưới quận là các huyện. Phần lớn các huyện vẫn do người địa phương
nắm giữ và trị dân như cũ. Phương thức bóc lột cơ bản vẫn là cống nạp.
Nhà Hán vẫn phải “dùng tục cũ mà cai trị” đối với Âu Lạc.
54 tr.CN (ĐINH MÃO)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung

Quốc ở trên

Theo Tiền Hán thư, tên Thái thú Cửu Chân là Ích Xương phải chịu
tội vì “mua sừng tê và nô tỳ, tang vật có hàng trăm vạn trở lên...”.

58-51 TCN


Caesar chinh phục người Gaul (Gôloa). Caesar nhanh chóng vượt sông
Ranh tràn vào nước Đức (55 TCN). Năm sau, Caesar thất bại trong
cuộc xâm nhập vào nước Anh lần thứ nhất.
[16]

47-30 TCN

Thời kỳ trị vì của Nữ hoàng Cleopatra VII ở Ai

Cập.
Để tái lập Đế quốc Ptolemy, bà đã nhờ Caesar, sau đó là Antony,
trợ giúp.
[16]
ảnh: cleopatra

70-19 TCN Aeneid, Virgil
Virgil là một nhà thơ La Mã. Ông viết bài thơ Aeneid để kể lại lịch sử
huyền thoại về người anh hùng Aeneas trong bài thơ kể về quá trình
thành lập Rome.
[8]
46 tr.CN (ẤT HỢI)


70-19 TCN Aeneid, Virgil ở trên


Nhà Hán phải bỏ nốt một quận ở ngoài biển là quận Chu Nhai (nằm
trên đảo Hải Nam ngày nay). Trước đó, chúng đã phải bỏ quận Đạm Nhĩ
(năm 81 tr.CN). Như vậy, đến đây châu Giao Chỉ (hay Giao Chỉ bộ) còn

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung
Quốc ở trên

lại 5 quận.
46-45 TCN
Quân sự, La Mã
Caesar đánh bại tàn quân của Pompeius ở Thapsus (châu Phi) (46
TCN) và tại Munda (Tây Ban Nha) (45 TCN).
[16]

2 (NHÂM TUẤT)

206 TCN -8 Triều đại Tây Hán (Tiền Hán hay Sơ Hán) ở Trung

Nhà Tây Hán sai Tích Quang người đất Hán Trung snag làm Thái Quốc ở trên
thú quận Giao Chỉ. Tích Quang nắm quyền cai trị trong hơn 20 năm. Viên
quan Thái thú này ra sức thi hành chính sách Hán hóa đối với người Việt 27 TCN -14 : Thời kỳ trị vì của Octavian với tư cách là Hoàng đế
về mọi mặt giáo dục, văn tự, phong tục tập quán... Phong tục Hoa Hạ lan La Mã.
sang đất Lĩnh Nam là bắt đầu từ viên Thái thú này.

ảnh : Octavian (LSTG 8. qld)
chú thích : Octavian, người cháu lớn của Julius Caesar, lấy hiệu là
Augustus với tư cách vị hoàng đế đầu tiên (27 tr. CN đến năm 14).



Tháng Tám (August) được đặt theo tên ông.
8 (MẬU THÌN)

27 TCN -14 : Thời kỳ trị vì của Octavian với tư cách là Hoàng đế
La Mã (ở trên).

Vương Mãng cướp ngôi nhà Tây Hán, lập ra nhà Tân (8 – 24). Đối
với Giao Châu, chính quyền Vương Mãng cũng thi hành một số cải cách 8 Vương Mãng cướp ngôi nhà Tây Hán, tự mình ra làm vua, đặt
về hành chính: đổi tên quận trị Cẩm Châu là Tư Phố, gọi là Hoan Thành, tên triều đại mới là Tân (8-24).
dời quận trị đến Vô Biên (Cửu Chân đình), dời quận trị Nhật Nam đến
Tây Quyển (Nhật Nam đình), đổi chức Thái thú thành Đại doãn.
Thời Vương Mãng, bọn quan lại trung thành với nhà Hán theo nhau
ồ ạt di cư xuống nước Việt ngày một nhiều. Ảnh hưởng của văn hóa Hán
ngày càng lan rộng ở Giao Chỉ. Tại các di chỉ Đông Sơn và trong nhiều
ngôi mộ xây gạch cuốn vòm, đã tìm thấy nhiều loại tiền đồng thuộc về đời
Vương Mãng (Hóa Tuyền, Đại Tuyền ngũ thập...), điều đó chứng tỏ mặc
dù có sự “cát cứ” của bọn quan lại Hán ở châu Giao vào mấy chục năm
đầu công nguyên, vẫn có mối quan hệ giao lưu kinh tế – văn hóa... giữa
châu Giao và miền nội địa Trung Quốc.
23 (QUÝ MÙI)

9-24: Triều Tân ở Trung Quốc
Sau khi Hán Vũ Đế đế chết một thời gian, tình hình Tây Hán ngày

Cuối thời Vương Mãng, bọn châu mục châu Giao Chỉ là Đặng càng rối ren. Đến cuối thề kỷ I, quyền bính rơi vào tay ngoại thích họ
Vương. Năm 8, ngoại thích Vương Mãng cướp ngôi nhà Hán, tự mình



Nhượng, Thái thú Giao Chỉ Tích Quang và nhiều thái thú khác ở Giang
Nam đều chống cự triều Tân của Vương Mãng.

lên làm Vua, đặt tên triều đại mới là Tân.
Với mục đích cứu vãn tình hình nguy ngập cuối triều Tây Hán, xoa
dịu mâu thuẩn xã hội, củng cố nền tống trị, Vương Mãng đã ban hành
môtĐ số chính sách cải cách, gồm những nội dung chính sau :


Tuyên bố tất cả ruộng đất đều thuộc nhà vua, gọi là Vương

điền, nô tỳ thì gọi là tư thuộc, gia đình nào có dưới 8 người thì không
được chiềm hữu qúa 900 mẫu đất, mỗi đinh nam được nhận 100 mẫu
đất.


Nhà nước độc quyền quản lý 8 thứ : Muối, sắt, nấu rượu, đúc

tiền, rừng núi, ao hồ, thị trường và cho vay nợ.


Thay đổi chế độ quan lại, đặt lại tên đất.

Những chủ trương của Vương Mãng phần thì không thực tế, phần thì
đụng chạm đến quyền lợi của giai cấp địa chủ, phần thì gây nhiều xáo
trộn trong xã hội, nên không thi hành được. Những mâu thuẩn trong
xã hội chẳng những không giải quyết được mà càng gay gắt thêm. Vì
vậy triều Tân của Vương Mãng không tránh khỏi sụp đổ. Năm 25, sau
phong trào chiến tranh nông dân Lục Lâm – Mày đỏ, Lưu Tú xưng
làm Hoàng đếm lập ra triều Đông Hán.

23 Người Hung Nô cướp phá Trung Quốc và đốt cháy Trường An


29 (KỶ SỬU)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán

Vợ vua Quang Vũ nhà Đông Hán (25 –220) là em vợ Đặng Nhượng Cải cách của Vương Mãng không thành công, giai cấp địa chủ vẫn
– Châu mục Giao Chỉ. Chinh nam đại tướng quân của nhà Đông Hán là chiếm nhiều ruộng đất, thêm vào đó thiên tai như hạn hán , Châu chấu
Sầm Bành vốn là bạn thân của Đặng Nhượng, viết thư cho Đặng Nhượng cắn lúa xảy ra khắp nơi, nên làm cho nông dân đói khổ, nên nhiều nơi
“bày tỏ uy đức” của nhà Hán. Đặng Nhượng cùng Thái thú Giang Hạ là nông dân nổi dậy khởi nghiã.
Hầu Đặng, Thái thú Vũ Lăng là Vương Đường, Thái thú Giao Chỉ là Tích Năm 17, dưới sự lãnh đạo của Vương Khuông, nhân dân ở Hồ Bắc đã
Quang... đều xin quy phục và nhận chức tước của triều đình Đông Hán ở tập hợp thành một lực lượng đóng trên núi Lục Lâm, nên gọi là quân
Lục Lâm. Năm 22, quân Lục Lâm rời khỏi căn cứ địa ra ngoài hoạt
Lạc Dương.
động, được sự họp tác của số địa chủ như Lưu Huyền, Lưu Diễn, Lưu
Nhà Đông Hán cử Nhâm Diên, một viên quan trẻ tuổi (năm đó, Tú, nên lực lượng ngày càng lớn mạnh.
Nhâm Diên mới 25 tuổi), làm Thái thú Cửu Chân, nơi quyền hành của Thái Năm 23, sau khi đánh thắng quân Vương Mãng, Lưu Huyền lên làm
thú thời Đông Hán rất lớn, kiêm coi cả dân sự và quân sự. Tích Quang ở hoàng đế, lấy hiệu là Cánh Thủy, đặt tên nước là Hán, đóng đô ở đất
Giao Chỉ, Nhâm Diên ở Cửu Chân trước sau dùng lối sống của người Hán uyển ( Hà Nam). Ngay năm đó quân Lục Lâm chia làm hai đạo quân
cải biến phong hóa Việt, từ việc lấy vợ lấy chồng nhất thiết phải theo “lễ đi đánh Lạc Dương và Trường An, khi quân Lục Lâm chưa đến nơi thì
nghĩa Trung Quốc” đến việc mở trường dạy lễ nghĩa Trung Quốc, chế tạo ở Trường an xãy ra cuộc binh biến, Vương Mãng bị giết chết. Đầu
mũ giày, bắt dân Việt phải đổi mặc theo y phục Trung Quốc, tổ chức khai năm 24, Lưu Huyền vào làm vua Trường An.
thác nông nghiệp theo kỹ thuật Hán v.v... Nho giáo bắt đầu được truyền vào Trong khi quân Lục Lâm nổi dậy ở Hồ Bắc, thì ở Sơn Đông, dưới sự
Giao Châu.


lãnh đạo của Phàn Sùng, nông dân cũng nội dậy khởi nghĩa.
Năm 22, Vương Mãng điều 10 vạn quân đến đàn áp. Để phân biệt với

địch ,nghĩa quân tô đỏ lông mày, nên gọi là quân Xích mi. Quân Xích
mi đã đánh quân Vương Mãng thất bại nhiều lần. Năm 23, Phàn Sùng
và các tướng lĩnh khác được Lưu Huyền phong hầu.
Năm 25, lực lượng của quân Mày đỏ phát triển lên 35 vạn. Họ muốn
lập một người trong dòng họ nhà Hán lên làm hoàng đế. Trong hàng
ngũ nghiã quân có 3 người có họ gần gũi với nhà Hán, rồi bằng
phương pháp bốc thăm, Lưu Bồn Tử, vốn là một chú chăn bò 15 tuổi
được cử lên làm vua.
Trong khi đó Lưu Huyền ngày càng xa rời quần chúng, nên xãy ra
xung đột nội bộ giữa các tướng lĩnh xuất thân nông dân và các tướng
lĩnh xuất thân địa chủ. Nên khi quân mày đỏ tiến sang phía Tây, các
tướng lĩnh xuất thân là nông dân trong quân Lục Lâm đã phối hợp với
quân Mày đỏ tấn công Trường an, Lưu Huyền phải đầu hàng, Lưu
Bồn Tử tiếp quản Trường an.
Tuy làm chủ được kinh đô, nhưng nghiã quân bị bao vây kinh tế, nên
buộc phải rút khỏi Trường an.
Ngoài hai trung tâm Hồ Bắc và Sơn Đông, lúc bấy giờ ở Hà Bắc cũng
có những cuộc khởi nghiã nhỏ. Năm 23 Lưu Tú được Lưu Huyền phái


đế đây để phát triển lực lượng, với sự ủng hộ của một số quan lại và
địa chủ địa phương, Lưu Tú lập được căn cứ của mình, tiêu diêt các
nhóm khởi nghiã khác, làm chủ được vùng Hồ Bắc, tấn công Lưu
Huyền, chiến được Lạc Dương.
Năn 25, Lưu Tú xưng làm hoàng đế, hiệu là Quang vũ đế, đặt tên nước
là Hán, đóng đô ở Lạc dương, lịch sử gọi là Đông Hán hay Hậu Hán.
Thời Đông Hán, Phật giáo được đưa vào Trung Quốc từ ấn Độ. Có 14
đời vua. Nhà Đông Hán có vua Hán Quang Vũ (25-57) anh minh tài
giỏi và vua Hán Minh Đế (57-75) có tài cai trị.
ảnh: Han_guangwu_di ???


29

Chúa Jesus chịu khổ hình trên thánh giá theo lệnh Quan tổng

trấn La Mã vùng Judea là Pontius Pilate.
[16]
ảnh: jesus
(tìm thêm tài liệu về jesus)

34 (GIÁP NGỌ)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán (ở trên)
34


Tô Định sang làm Thái thú Giao Chỉ thay cho Tích Quang. Tô Định
thi hành chính sách cai trị và bóc lột rất tàn bạo đối với người Việt. Bọn
Thái thú Tô Định cùng Đốc bưu đốc thúc đồ cống, thu thuế muối, sắt,

Văn hóa, La Mã
Năm sinh của nhà thơ Persius, mất năm 62, 61 tuổi.
[17]

cùng sản vật thủ công, thuế đánh cá đầm ao... Không những thế, chúng
còn khống chế, đè nén các Lạc tướng và con cháu họ. Dân oán hận, quý
tộc Âu Lạc cũ cũng oán hận chính quyền đô hộ, đã làm bùng nổ những
phong trào chống đối ngày càng mạnh mẽ của nhân dân và quý tộc Lạc
Việt

39 (KỶ HỢI)
Hai Bà Trưng (Trưng Trắc và Trưng Nhị) là con gái Lạc tướng
huyện Mê Linh –vùng lãnh thổ từ Ba Vì đến Tam Đảo (đất bản bộ của các
vua Hùng), liên kết với Thi Sách, con trai thủ lĩnh vùng Chu Diên (dọc
sông Đáy) chiêu mộ nghĩa binh chuẩn bị nổi lên chống chính quyền đô hộ
Đông Hán. Lãnh thổ Mê Linh và Chu Diên liền cõi, hai gia đình Lạc
tướng lại là thông gia, khiến thanh thế của họ càng thêm cao, uy danh
càng thêm lớn. Chính sách cai trị thắt buộc, tàn bạo của nhà Đông Hán –
với viên Thái thú Tô Định – càng thôi thúc Trưng Trắc, Thi Sách hợp
mưu tính kế nổi dậy kháng Hán và được các Quan lang, Phụ đạo, thủ lĩnh
trong các vùng chung quanh theo giúp, lực lượng đã lên đến hàng ngàn

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán (ở trên)


người.
40 (CANH TÝ)

25-220
Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự thành

Mùa xuân, Hai Bà Trưng tới hội quân ở cửa sông Hát, lập đàn thề, lập triều Đông Hán (ở trên)
phất cờ khởi nghĩa. Khởi nghĩa Mê Linh lập tức được sự hưởng ứng của
các Lạc tướng, lạc dân toàn lưu vực sông Hồng. Đạo quân dưới quyền chỉ
huy trực tiếp của Hai Bà tập trung đánh lỵ sở các huyện ở Giao Chỉ, mũi
chủ công nhằm tiêu diệt Đô úy trị Mê Linh cùng Quận trị Luy Lâu (Thuận
Thành, Bắc Ninh) và nhiều nơi khác.
Quận khởi nghĩa đi đến đâu thắng đến đó. Nhân dân và Lạc tướng ở
các quận Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố nhất tề hưởng ứng. Chỉ trong

một thời gian ngắn, Hai Bà đã dẹp yên và làm chủ được 65 thành ấp ở đất
Lĩnh Nam.
Sau khi đánh đổ chính quyền đô hộ nhà Hán, Trưng Trắc được suy
tôn làm vua, tức là Trưng Vương, đóng đô ở Mê Linh.
Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho nhân dân hai quận Giao Chỉ
và Cửu Chân, xây dựng chính quyền tự chủ, chuẩn bị kháng chiến chống
lại cuộc phản công xâm lược của nhà Hán.

40 Japanese have expanded against native people, reaching the Kanto
plain, where Tokyo would one day be.
[15]


Tìm hiểu thêm về Hai Bà Trưng:
/>41 (TÂN SỬU)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên

Nhà Hán trước việc hai Bà Trưng nổi binh đánh đuổi quan quân cai
trị và làm chủ các thành ấp, bèn hạ lệnh cho các quận Trường Sa, Hợp
Phố, Giao Chỉ sắm sửa xe thuyền, sửa sang đường cầu, thông các khe núi,
trữ thóc lương và cử Mã Viện, một viên tướng có nhiều kinh nghiệm
chiến trận làm Phục Ba tướng quân, cùng với Lâu thuyền tướng quân là
Đoàn Chí đem quân sang đánh Trưng Vương. Quân Hán có chừng hai vạn
người lấy ở các miền Trường Sa, Quế Dương, Linh Lăng, Thương Ngô
cùng với thuỷ quân khoảng 2000 thuyền lớn nhỏ tiến sang đánh dẹp
Trưng Vương.
42 (NHÂM DẦN)
Bộ binh của Mã Viện và thuỷ quân của Đoàn Chí gặp nhau ở Hợp

Phố. Tại đây, Đoàn Chí mắc bệnh, chết. Vua Hán cho Mã Viện thống suất
cả thuỷ binh và bộ binh, theo đường bờ biển tiến vào Giao Chỉ. Thuyền ít,
không đủ chỗ cho cả đại quân vượt biển. Mã Viện phải tổ chức hành

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên


quân cả trên bộ lẫn trên biển, vừa dùng thuyền vượt biển vừa đi đường núi
ven biển. Đoàn quân bộ dọc theo đường ni, pht cy rừng mở đường hơn
nghìn dặm dọc theo bờ biển Đông bắc Giao Chỉ. Từ vùng ven biển vịnh
Bái Tử Long và Hạ Long, Mã Viện đưa hai đạo quân thuỷ bộ ngược sông
Bạch Đằng tới Lục Đầu rồi đánh sâu vào nội địa Giao Chỉ.
43 (QUÝ MÃO)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên

Quân Mã Viện tiến qua Long Biên, Tây Vu đến Lãng Bạc ở phía
đông Cổ Loa. Mùa hè năm đó, quân Việt gặp quân Hán ở Lãng Bạc và 43
Quân La Mã dưới thời Claudius bắt đầu chinh phục nước Anh.
chặn đánh quân Hán từ xa, bảo vệ quốc đô Mê Linh. Quân ta chiến đấu Miền nam nước Anh bị biến thành một tỉnh của La Mã.
ngoan cường, cầm cự với quân địch ở đó nhiều ngày khiến cho chúng gặp
khốn quẫn, hoang mang và bị bệnh chết rất nhiều, trong đó có cả tên
tướng Bình Lục hầu Hàn Vũ. Tới hết mùa hè, quân Hán phản công mạnh.
Quân địch có quân số đông, có thuỷ bộ phối hợp, lại thạo đánh tập trung
theo kiểu trận địa. Đối đầu với viên lão tướng già dặn kinh nghiệm chiến
trường là Hai Bà Trưng với đội quân mới nhóm họp, thiếu trang bị và
kinh nghiệm tổ chức chiến đấu. Quân của Hai Bà bị thiệt hại nặng, bị bắt
và bị giết hàng ngàn người. Hai Bà Trưng phải lui binh khỏi Lãng Bạc

vượt sông Hồng về căn cứ Cấm Khê (vùng đất ven núi Ba Vì thuộc huyện
Thạch Thất và Quốc Oai – Hà Tây ngày nay) với ý đồ thủ hiểm, dựa vào

[16]


rừng núi để đánh lâu dài.
Mã Viện đem quân vựơt sông Hồng tiến theo. Quân Hán bao vây
căn cứ Cấm Khê. Tại đây đã diễn ra nhiều trận chiến đấu rất ác liệt giữa
quân đội của Hai Bà Trưng với quân Hán. Hai Bà Trưng đã hy sinh anh
dũng. (Dân gian lấy ngày 6 tháng 2 âm lịch làm ngày kỷ niệm Hai Bà
trẫm tiết).
Tháng 11 năm 43, Mã Viện đem 20.000 binh và 2.000 lâu thuyền
lớn nhỏ, chia làm hai đường thuỷ bộ tiến vào Cửu Chân, dọc theo lưu vực
sông Đáy, qua cửa Tạc Khẩu (Yên Mô, Ninh Bình), sai quân đào sông
thông qua dải núi đá (vùng sông Chính Đại nối với sông Tống Sơn thuộc
Nga Sơn, Thanh Hóa), tiến vào Cửu Chân đánh dẹp cuộc kháng chiến của
Đô Dương và Chu Bá. Cuối năm 43 đầu năm 44, hai cánh quân của Đô
Dương, Chu Bá đều lần lượt bị thất bại và tan rã.
44 (GIÁP THÌN)
Đàn áp xong cuộc kháng chiến của nhân dân Âu Lạc do Hai Bà
Trưng lãnh đạo, Mã Viện còn ở lại đất Việt gần một năm để tổ chức lại
việc cai trị. Viện đi đến đâu là đặt quận huyện, xây thành quách ở đó để

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên


tăng cường sự kiểm soát của chính quyền đô hộ: chia huyện Tây Vu (mà
trung tâm là Cổ Loa) thành hai huyện Phong Khê và Vọng Hải, đắp Kiển

Thành (thành hình cái kén) ở Cổ Loa. Sau khi đã tàn sát hết sức dã man,
Mã Viện còn cho bắt và đem đi đày một lúc hơn 300 “cừ súy” (thủ lĩnh
các địa phương) của người Việt sang Linh Lăng (Hồ Nam – Trung Quốc)
nhằm đánh tận gốc toàn bộ lực lượng lãnh đạo kháng chiến của người
Việt.
Mã Viện tâu lên triều đình nhà Hán rằng: luật Việt khác với luật
Hán hơn mười điều, xin áp dụng luật Hán ở Giao Chỉ. Từ đấy, nhà Hán đã
cai trị người Việt ở Giao Chỉ theo luật của nhà Hán.
Mã Viện lại cho đào một đường sông qua dải núi ở Cửu Chân và
cho xếp đá để ngăn sóng biển (gọi là Tạc Khẩu tức cửa Thần Phù), mở
thông đường thuỷ từ Giao Chỉ vào Cửu Chân.
Ở những vùng đất mới chiếm, Mã Viện để lại một số quân lính cho
chúng khai khẩn đất đai, xây dựng làng ấp, bám rễ lâu dài ở đất Việt – gọi
là dân Mã lưu.
Phá hoại di sản văn hoá, xoá bỏ dấu vết của một nền văn minh rực


rỡ của người Việt, Mã Viện đã vơ vét trống đồng ở các địa phương, đúc
thành hình con ngựa cao 3 thước 5 tấc, dâng vua Quang Vũ nhà Hán.
Mùa thu, tháng 9 (âl) năm Giáp Thìn (44), sau hơn hai năm xâm
lược tàn bạo và chinh phục dã man, Mã Viện mang quân còn sót lại
(khoảng 4 đến 5/10) về Bắc. Hắn chở theo cho riêng mình một xe châu
báu ngọc vàng cướp được ở Âu Lạc, nói phao lên rằng đó là xe chở quả ý
dĩ để chữa bệnh lam chướng!
100 (CANH TÝ)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên

Hơn 2.000 dân Tượng Lâm ở cực Nam quận Nhật Nam khởi nghĩa

chống lại sự thống trị của chính quyền đô hộ nhà Hán. Chính quyền đô hộ 98-117
phái đại quân của các quận, các huyện đến đàn áp, sát hại thủ lĩnh của
Giai đoạn trị vì của Hoàng đế La Mã Trajan (53-117). Trajan sinh ở
nghĩa quân và dập tắt cuộc khởi nghĩa.
Tây Ban Nha và là Hoàng đế La Mã đầu tiên sinh ở nước ngoài. Đây
cũng là giai đoạn cực thịnh của đế quốc La Mã.
[16]

100
The Japanese have pushed into northeastern Honshu. They have
driven back those called Ainu, and a little mixing between Japanese


and Ainu may has been occurring, accounting perhaps, in years to
come, for the greater hairiness of the Japanese compared to the
Chinese. Kushans have migrated from Bactria into northwestern India.
At some unknown date around these times, a Kushan named Kanishka
has established an empire. He is a Buddhist. Buddhism has been
changing from a way of life to a religion. The Buddha, Siddhartha
Gautama, has been elevated from a teacher to a god, said to be the
latest of a series of his incarnations.
[15]
101 (TÂN SỬU)

25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên

Nhà Hán ra lệnh phát chẩn cho dân nghèo ở huyện Tượng Lâm và
quận Nhật Nam.
102 (NHÂM DẦN)


25-220 Phong trào chiến tranh nông dân Xích mi – Lục lâm và sự
thành lập triều Đông Hán ở trên

Nhà Hán ra lệnh tha tiền lao dịch, tô ruộng, thuế cỏ khô trong hai
năm cho dân Tượng Lâm để xoa dịu bớt sự bất bình của nhân dân. Đồng 105: Phát minh ra giấy của Sái Luân (thời Đông Hán – Trung
thời, nhà Hán đặt thêm chức Tướng binh trưởng sứ ở Tượng Lâm để đề Quốc)
phòng và sẵn sàng đàn áp mọi hành động phản kháng của nhân dân vùng Vào thời Tây Hán, Trung Quốc đã bắt đầu phát minh ra giấy. Vì
phương pháp sản xuất còn thô sơ, giấy thời đó chưa được dùng để viết
này.
sách.
Đến thời Đông Hán, Sái Luân trên cơ sở giấy Tây Hán, vào năm 105


×