Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

bài tập cơ lưu chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.4 KB, 9 trang )

Bài 1:
Một bình bằng thép có thể tích tăng 1% khi áp suất tăng thêm 70Mpa. Ở điều
kiện chuẩn (áp suất p  101,3Kpa ) bình chứa đầy 450 kg nước (   1000kg / m3 ).
Biết suất đàn hồi K  2, 06 109 Pa . Hỏi khối lượng nước cần thêm vào để tăng áp
suất lên thêm 70Mpa.
Giải
Ta có:
Vt = Vb + Vthêm = 0,45 + x

Vs  Vb 1  0, 01  0, 45 1,01= 0,4545

Suất đàn hồi:

p
 2, 06 109
V
70  106  101,3  103  101,3  103
 (0, 45  x) 
 2, 06  109
0, 4545  0, 45  x
K  Vt 

 70 106  (0, 45  x)  2, 06 109  (0, 0045  x)
206
 0, 45  x 
 (0, 0045  x)
7
199
4077

x


7
7000
 x  0, 020487(m3 )

Như vậy khối lượng nước cần thêm vào là 20,487 kg

Bài 2:
Xác định sự thay đổi thể tích của 3m3 không khí khi áp suất tăng từ
100KPa đến 500KPa. Không khí ở 230c ( xem không khí như là khí lý tưởng).
Giải
Vì xem không khí là chất khí lý tưởng nên ta có: PV=const.
Suy ra : P1V1=P2V2
Với : P1=100KPa, P2=500KPa, V1=3m3 .
V2 =0,6m3
Vậy ở P2 =500KPa ứng với V2 =0,6m3
Sự thay đổi thể tích: V=V1-V2= 3-0,6=2,4(m3)
Vậy : V=2,4m3
Bài 3:
Xác định chiều cao x, y từ mặt thoáng chất lỏng trong bình đến mặt
chất lỏng trong hai áp kế tuyệt đối như hình vẽ. Biết áp suất tuyệt đối của không
khí trong bình p0=101,35 Kpa áp suất hơi của alcohol là 11,72 Kpa, của Hg là
16,06 Kpa.

-1-


Hg(13,6)
Giải
pAdư = p0dư +  Al.hAC  hAC = pAdư/ 


Al

=

11,72.103
0,79.103 .9,81

Mà p0 = pc
Ta có: pc = pD +  Al.x  pc - pD =  Al.x
x =

pc - pD

=

101,35  11, 72.103
= 11,56 cm
0,97.103.9,81

 Al
pA = pB +  Hg.1,22 = 16,06.103 + 13,6.103.9,51.1,22
= 162,767
Mà pA = pc +  Al.( Y + 1,22)
 Y + 1,22 =

pA - pc

 Al

=


162,767  101,35
= 7,92
0,79.9,51

 Y = 6,7 cm

Bài 4:
thủy lực gồm hai pitton có đường kính
1  600 mm ,  2  8mm . Máy nén hoạt động để giữ cân bằng một vật có khối
lượng 3500Kg. Xác định lực F cần tác dụng lên piston nhỏ trong hai trường
hợp:
1. Độ chênh lệch h nhỏ.
2. Độ chênh lệch h lớn, h=2,6m.
Máy

nén

-2-


Giải
Gọi F1 là lực cần tác dụng vào piston
F2 là trọng lực của vật nặng tác dụng vào piston.
1. Khi h nhỏ coi h = 0 thì ta có:
F
F
W
 . 2 / 4


P1=p2  1  2  F1  F2 . 1  F2 . 12  F2 ( 1 ) 2
W1 W2
W2
2
 .2 / 4
2

1
 F1 = m.g.   = 3500.9,81.
8

2

1
  = 536,5 (N).
8

2, Khi h = 2,6m
Ta có: p1 = p2 +  .h 

F1 F2
+  .h

W1 W2

W
1
F1  1 ( F2  W2 . .h) =  
W2
8


2

2


3,14.0,6 

. 3500 .9,81 
.9810 .0,8.2,6 
4



 F1 = 626,6(N)

Bài 5:

Một bồn chứa đầy dầu  =0,8 được đậy bằng van hình trụ bán kính
R=2(m) dài b=5 (m). Xác định áp lực của dầu tác dụng lên van

3(m)

2(

m
)

0,2at


d (0,8)

Giải
Áp lực toàn phần tác dụng lên cửa van: P  Px  Pz
Áp lực theo phương nằm ngang: Px
Px  ( p0   hcx )x
Trong đó:
  0,8.9,81.103 N m3
hcx  3 2 m

-3-


p0  0, 2.9,81.104 N m3

x  3.5  15m2


Px  470,9 KN

Áp lực theo phương thẳng đứng: Pz
Dựa vào biểu đồ phân bố áp suất, để tính thành phần thẳng đứng ta chia mặt trụ
thành hai mặt cong là FB và BC
Mặt cong FB: Pz hướng thẳng đứng từ trên xuống
V1
A
F

B


Pz1   .V1

Mặt cong BC:
A

Pz

hướng thẳng đứng từ dưới lên
D

B
E

Pz 2   .V2

Thành phần thẳng của áp lực dầu tác dụng lên mặt trụ là:
1
Pz  Pz1  Pz 2   (V2  V1 )   ( S dt  S BEDA  S BAF )b
4
2
R
1
Pz   (
 BE.ED  AB. AF )
4
2

Trong đó:
Sdt  3.14
S BEDA  BE.ED  2.1  2

1
1
S BAF  AB. AF  1.(2  3)  0,134
2
2

-4-


Pz  0,8.9,81.103.5.5  196, 4 KN

Tổng áp lực tác dụng lên van: P  Px2  Pz2  470,92  196, 42  510, 2KN
tg 



Pz 196, 4

 0, 42
Px 470,9

  22,8

Bài 6:
Lưu chất chuyển động tầng trong ống tròn có bán kính R 0. Vận tốc trong
r
r0

ống phân bố như sau: U  U max [1  ( )2 ]
Xác định lưu lượng và vận tốc trung bình của mặt cắt ướt trong ống.

Giải

2

 r
Q =  udA   umax 1   2rdr
 r0 
A
0
r0

2


r
= u max .2  1   rdr
r0 
0
r0

r0 umax
2
2

=

r0 U max U max
Q

Q = V.A  V= =

2
A
2
2r0
2

Bài 7:
Độ chênh mực thủy ngân trong ống chữ U nối 2 đầu với cuối ống hút
và đầu ống đẩy là h=50 cm. Đường kính ống hút D1=8cm. Đường kính ống đẩy
D2=6cm. Bỏ qua mất năng. Biết lưu lượng Q=17lít/s. Tính công suất hữu ích của
bơm.

-5-


Giải
Ta có : pB =  N.Hb.Q
Áp dụng phương trình năng lượng ( đối với 2 mặt cắt 1-1 và 2-2)
V12
V22
P2
Hb + Z 1 +
+
= Z2 +
+
2g
2g
N
N
Ta có : p2 = p1 +  Hg . h


P1

Q = v1.A1 = v2.A2
v1 = 3,383 m/s
v2 = 6,015 m/s
 Hb = Z 2 +

P2

N

V22
V12
P1
+
– (Z1 +
+
)
2g
2g
N

13,6
6,015 2 3,383 2
.0,5 

 0,5  7,56
=
1

2.9,81 2.9,81

Công suất hữu ích của bơm
pB = 9810.17.10-3.7,56 = 1260,8 (w)

Bài 8:
Một máy bay chong chóng bay trong không khí tĩnh, với tốc độ
320km/g, đường kính chong chóng 2,5m. Tốc độ tại mặt chong chóng 450km/g so
với máy bay, biết   1, 225kg m3
Tính lực đẩy máy bay
Tính công suất hữu ích của chong chóng
Giải

-6-


3

2

1

4
o

o
1

2


4

3

Chuyển động của không khí ở đây là chuyển động của chất lỏng không nén
được. Áp dụng phương trình Bécnuly:
z1 

p1





 i 12

 z2 

p2



 j 22


2g
Chọn mặt phẳng so sánh O-O đi qua trục của chong chóng, viết cho 4 điểm
cùng nằm trên trục này, ta có: z1  z2  z3  z4
Tại mặt cắt 1:1 và 2:2
p1 1 12 p2  2 22





2g

2g
v1  320 km g  88,9 m s
p1  p4  pa  0
Ta

,
1   2  3   4 ,
v2  v3    450 km g  125 m s
2g

v12
p
v2
 2  2 (I)
2g  2g



Tương tự mặt cắt 3:3 và 4:4
p
v2
v42
 3  3 (II)
2g  2g




p3  p4

Từ (I) và (II)




p3  p2  



v42  v12
2g

v v
(III)
2
2
4

2
1

Viết phương trình động lượng cho cánh chong chóng giới hạn bởi 2 mặt cắt
1:1 và 4:4
 F  Q(4 4  11 )
Trong đó


F

là áp lực tại bề mặt cánh quạt

 F = ( p3  p2 )
Lấy  4  1  1 Q   S  


p3  p2   ( 4  1 ) (IV)

D 2
4

D 2
là lưu lượng không khí qua chong chóng
4

Từ (III) và (IV):
-7-






Vậy

 42  12


  ( 4  1 )
2
 4  2  1

 4  116,1m s
phản

lực

là: F   Q( 4  1 )  1, 225 125 

của

chong

chóng

2

3,14.2,5
(161,1  88,9)  54, 24( KN )
4

Lực đẩy của máy bay là: R=2F=108,48KN
Công suất hữu ích của máy bay là: Nhi  R1  108, 48.88,9  9643,8(W )
Bài 9:
Công suất N của 1 máy bơm tùy thuộc vào lưu lượng Q, độ tăng áp suất p
trước và sau máy bơm, khối lượng riêng của chất lỏng  và đường kính máy
bơm D. Tìm công thức tính công suất máy bơm bằng phương pháp phân tích
thứ nguyên.

Giải
Ta có quan hệ của N và các đại lượng:
N=f(Q, p,  , D)
Phân tích thứ nguyên các đại lượng:
[N]=ML2T-3
[Q]=L3T-1
[  ]=ML-3
[ p]=ML-1T-2
[D]=L
- Số đại lượng có thứ nguyên:
- Số đại lượng có thứ nguyên độc lập:
- Chọn 3 đại lượng lặp lại là  ,D, Q
-Số đại lượng vô thứ nguyên
Xác định các số  :
-Số

1 :

1 

N
a b c
 Q D

1



ML2T 3


 ML   L T   L 
3 a

3

1 b

Cân bằng theo:
 M :1  a

  L : 2  3a  3b  c
T : 3  b


Số

a  1

 b  3
c  4


 1 khi đó:

1 

:

ND 4
 Q3


-8-

c

n=5
m=3
n-m = 2


Số  2 :
p
2  d e g
 QD

 1

ML1T 2

 ML   L T   L 
3 d

3

1 e

Cân bằng theo:
 M :1  d

  L : 1  3d  2e  g

T : 2  e


d  1

 e  2
 g  4


Số  2 khi đó:
pD 4
2 
 Q2

Vậy ta có quan hệ vô thứ nguyên như sau:
 Q 3  pD 4 
 1 =f  2   N = 4 f 
2 
D
Q 

-9-

g



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×