TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN THỊ NGỌC VÀNG
MSSV: 4114335
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN
TẠI NGÂN HÀNG HÀNG HẢI
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Mã số ngành: 52340201
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Ths. NGUYỄN THỊ KIM HÀ
Tháng 12-2014
LỜI CẢM TẠ
Thấm thoát mà 4 năm học tập dƣới mái trƣờng Đại học Cần Thơ đã trôi
qua và mãi đến lúc này, em mới có dịp nói lời cảm ơn – một lời cảm ơn chân
thành nhất đến mái trƣờng này, đến các Thầy Cô, nhất là Quý Thầy cô Khoa
kinh tế - Quản trị kinh doanh, những ngƣời đã miệt mài bên trang giáo án để
mang đến cho em không chỉ là những lí thuyết trong sách vở, mà còn là những
kiến thức thực tiễn thiết thực giúp em có đƣợc một hành trang tốt để bƣớc vào
đời.
Đến đây em xin đặc biệt gởi lời tri ân đến Cô Nguyễn Thị Kim Hà. Cô đã
định hƣớng cho em tƣ những bƣớc đi đầu tiên trong quá trình thực hiện đề tài
đến suốt quá trình làm bài, Cô đã hƣớng dẫn chi tiết giúp em phát hiện các sai
sót của mình mà sửa chữa, đồng thời rất nhiệt tình giải đáp thắc mắc cho em,
những điều đó đã giúp em có thể hoàn thành tốt bài luận văn này.
Em cũng xin đƣợc gởi lời cảm ơn chân thành nhất đến Ngân hàng Hàng
Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, Ban lãnh đạo, các chú, các anh chị ở các
phòng ban đã tạo điều kiện để em tiếp xúc với thực tiễn làm việc tại Ngân
hàng, cung cấp số liệu và nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập,
qua đó không chỉ giúp em hoàn thành bài luận văn tốt nghiệp này mà còn có
thể nâng cao kiến thức cũng nhƣ học hỏi đƣợc nhiều điều hay.
Tuy nhiên, vì thời gian nghiên cứu không nhiều và nhiều số liệu NH
không thể cung cấp đƣợc nên bài viết cũng không tránh khỏi những hạn chế và
các sai sót. Mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến, chỉ bảo thêm từ Quý Thầy
Cô, Ban lãnh đạo, các chú và các anh chị trong Ngân hàng để em có thể hoàn
thiện hơn bài luận văn này.
Cuối lời, em xin kính chúc Quý Thầy Cô, Ban lãnh đạo, các chú và các
anh chị trong Ngân hàng đƣợc nhiều sức khỏe, hạnh phúc và thành công!
Cần Thơ, ngày 30 tháng 11 năm 2014
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Vàng
TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cung cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày 30 tháng 11 năm 2014
Ngƣời thực hiện
Nguyễn Thị Ngọc Vàng
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày 30 tháng 11 năm 2014
THỦ TRƢỞNG ĐƠN VỊ
(kí tên và đóng dấu)
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1:GIỚI THIỆU ..............................................................................1
1.1 Lí do chọn đề tài ........................................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................2
1.3 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................2
1.3.1 Phạm vi không gian: ...............................................................................2
1.3.2 Phạm vi thời gian ....................................................................................2
1.3.3 Phạm vi nội dung ....................................................................................2
CHƢƠNG 2:PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
2.1 Phƣơng pháp luận ......................................................................................3
2.1.1 Khái niệm tín dụng .................................................................................3
2.1.2 Một số vấn đề chung về hoạt động cho vay ............................................4
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng .................................................................9
2.1.4 Các khái niệm về phƣơng pháp nghiên cứu ........................................... 10
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 11
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ................................................................ 11
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .............................................................. 12
2.3 Lƣợc khảo tài liệu .................................................................................... 12
CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG MARITIME BANK CHI
NHÁNH CẦN THƠ ...................................................................................... 14
3.1 Giới thiệu về ngân hàng Hàng Hải ........................................................... 14
3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển ........................................................... 14
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động ............................................................................... 15
3.1.3 Định hƣớng phát triển ........................................................................... 15
3.1.4 Thành tích và giải thƣởng tiêu biểu ....................................................... 15
3.2 Giới thiệu về ngân hàng Hàng Hải chi nhánh Cần Thơ ............................ 16
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển ......................................................... 16
3.2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng của các phòng ban................................... 16
3.2.3 Các sản phẩm cho vay trung và dài hạn ................................................ 19
3.2.4 Đinh hƣớng phát triển năm 2015 .......................................................... 20
3.3 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 20116_2014. ......................................................................................................... 21
3.3.1 Thu nhập .............................................................................................. 23
3.3.2 Chi Phí .................................................................................................24
3.3.3 Lợi nhuận ............................................................................................. 26
3.4 Định hƣớng phát triển .............................................................................. 27
3.4.1 Mục tiêu ............................................................................................... 27
3.4.2 Biện pháp tổ chức thực hiện .................................................................27
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN
TẠI NGÂN HÀNG MARITIME BANK CHI NHÁNH CẦN THƠ GIAI
ĐOẠN TỪ NĂM 2011 ĐẾN 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2014 ........................... 28
4.1 Phân tích tình hình nguồn vốn .................................................................28
4.1.1 Cơ cấu nguồn vốn ................................................................................. 28
4.1.2 Huy động vốn theo thời hạn ..................................................................31
4.2 Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn ............................................ 34
4.2.1 Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn trong tổng cơ cấu cho vay
theo thời hạn..................................................................................................34
4.2.2 Phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần ............... 41
4.3 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động cho vay trung và dài hạn .... 48
4.3.1 Hệ số sử dụng vốn ................................................................................ 50
4.3.2. Hệ số thu nợ ........................................................................................ 50
4.3.3 Nợ xấu trung và dài hạn trên tổng dƣ nợ trung và dài hạn .................... 51
4.3.4 Vòng quay vốn tín dụng trun ................................................................ 51
4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn52
4.4.1 Các nhân tố chủ quan............................................................................ 52
4.4.2 Các nhân tố khách quan ........................................................................ 55
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NĂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG
CHO VAY TRUNG VÀ DÀI HẠN .............................................................. 59
5.1 Một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của MSB Cần Thơ ... 59
5.1.1 Điểm mạnh ........................................................................................... 59
5.1.2 Điểm yếu .............................................................................................. 59
5.1.3 Cơ hội................................................................................................... 60
5.1.4 Thách thức............................................................................................ 60
5.1.5 Nguyên nhân của những hạn chế mà NH gặp phải. .............................. 61
5.1.6 Ma trận SWOT ..................................................................................... 61
5.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay trung và dài hạn .................. 64
5.2.1 Giải pháp huy động vốn ........................................................................ 64
5.2.2 Giải pháp tăng doanh số cho vay .......................................................... 65
5.2.3 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng .......................................................... 66
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................. 68
6.1 Kết luận ................................................................................................... 68
6.2 Kiến nghị .................................................................................................69
6.2.1 Kiến nghị đối với NHNN ...................................................................... 69
6.2.2 Kiến nghị với NH hội sở ....................................................................... 69
6.2.3 Kiến nghị đối với chính quyền địa phƣơng Quận Ninh Kiều ................. 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 71
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 2.1 Nội dung các bƣớc của ma trận SWOT........................................... 11
Bảng 3.1 Quá trình thành lập và phát triển của Maritime Bank ...................... 14
Bảng 3.2 Thành tích và giải thƣởng tiêu biểu của Maritime Bank .................. 15
Bảng 3.3 Các sản phẩm cho vay trung và dài hạn của MSB ........................... 20
Bảng 3.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2011-2013
...................................................................................................................... 22
Bảng 3.5 Văn bản quy định trần huy động qua các năm.................................25
Bảng 4.1 Cơ cấu nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 ........ 29
Bảng 4.2 Tỷ trọng các nguồn vốn của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014
...................................................................................................................... 30
Bảng 4.3 Huy động vốn theo thời hạn của MSB Cần Thơ giai đoạn 20116_2014 .......................................................................................................... 32
Bảng 4.4 Cơ cấu cho vay theo thời hạn của MSB Cần Thơ giai đoạn 20116_2014 .......................................................................................................... 35
Bảng 4.5 Tình hình cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của MSB
Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 ................................................................... 42
Bảng 4.6 Các chỉ số đánh giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn của MSB
Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 ................................................................... 49
Bảng 5.1: Ma trận SWOT .............................................................................. 62
DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của MSB Cần Thơ………………………….17
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu vốn huy động theo thời hạn của MSB Cần Thơ ....... 33
Hình 4.2 Biểu đồ cơ cấu doanh số cho vay của MSB Cần Thơ ...................... 36
Hình 4.3 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ của MSB Cần Thơ ........................ 38
Hình 4.4 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ của MSB Cần Thơ giai đọan 2011-6_2014 ... 39
Hình 4.5 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu của MSB Cần Thơ giai đọan 2011-6_2014 ..40
Hình 4.6 Biểu đồ cơ cấu cho vay trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của
MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 .......................................................... 43
Hình 4.7 Biểu đồ cơ cấu doanh số thu nợ trung và dài hạn theo thành phần
kinh tế của MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 ........................................ 44
Hình 4.8 Biểu đồ cơ cấu dƣ nợ trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của
MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 .......................................................... 46
Hình 4.9 Biểu đồ cơ cấu nợ xấu trung và dài hạn theo thành phần kinh tế của
MSB Cần Thơ giai đoạn 2011-6_2014 .......................................................... 47
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NH: ngân hàng
NHTM: ngân hàng thƣơng mại
NHTMCP: ngân hàng thƣơng mại cổ phần
NHNN: ngân hàng nhà nƣớc
NHNN VN: ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam
TVDH: trung và dài hạn
CIC: trung tâm thông tin tín dụng
KKH: không kì hạn
TCTD: tổ chức tín dụng
FCB: khách hàng ƣu tiên
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập và phát triển cùng với nền kinh
tế toàn cầu. Đặc biệt là sau khi gia nhập vào tổ chức thƣơng mại thế giới
WTO, bộ mặt kinh tế nƣớc ta có những thay đổi đáng kể theo hƣớng tích cực,
bên cạnh đó chúng ta cũng phải đối mặt với những thách thức lớn. Đặc biệt là
lĩnh vực ngân hàng (NH). Bởi lẻ hệ thống NH gắn liền với chính sách tiền tệ
quốc gia, là mạch máu của nền kinh tế liên tục cung cấp nguồn vốn nuôi
dƣỡng nền kinh tế đang trong quá trình hội nhập và phát triển thế nhƣng các
NH trong nƣớc đa số là các ngân hàng có qui mô nhỏ cho nên năng lực tài
chính, nguồn nhân lực,… còn thua kém so với các NH trên thế giới.
Với vai trò là tổ chức trung gian tài chính, các ngân hàng thƣơng mại
(NHTM) Việt Nam luôn đóng vai trò là xƣơng sống trong công cuộc Công
nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nƣớc. Đi cùng với sự chuyển mình của nền kinh
tế, hoạt động của các NHTM cũng ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, trên thực tế
hoạt động chủ yếu của NH vẫn là huy động vốn và cho vay. Nguồn thu chủ
yếu của NH là sự chênh lệch lãi suất giữa huy động vốn và cho vay. Từ đó cho
thấy hoạt động cho vay sẽ quyết định nhiều đến kết quả kinh doanh của NH.
Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động tìm ẩn rất nhiều rủi ro, nhất là trong bối
cảnh kinh thế khó khăn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp vay vốn của NH
thƣờng kinh doanh kém hiệu quả nên nguy cơ rủi ro tín dụng xảy ra là điều
khó có thể tránh khỏi.
Nhận thức đƣợc thực trạng trên, phần lớn các NHTM đều thực hiện qui
trình tín dụng một cách nghiêm ngặt, trong đó có Ngân hàng Hàng Hải Việt
Nam chi nhánh Cần Thơ. Trải qua 21 năm xây dựng và phát triển, Maritime
Bank không ngừng lớn mạnh về qui mô, đồng thời nâng cao chất lƣợng nguồn
nhân lực. Bên cạnh việc chạy đua phát triển các họat động dịch vụ mới với các
NH khác trên địa bàn thành phố Cần Thơ và đạt đƣợc những giải thƣởng danh
giá, Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ đã không ngừng nâng cao chất lƣợng
cho vay cũng nhƣ tăng cƣờng quản lí rủi ro bằng nhiều phƣơng pháp để mở
rộng phát triển hoạt động cho vay đồng thời hạn chế những rủi ro tìm ẩn, đặc
biệt là vấn đề nợ xấu.
Với những lí do trên, em đã quyết định chọn đề tài “phân tích hoạt động
cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải chi nhánh Cần
Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014” làm đề tài luận văn
1
tốt nghiêp. Hy vọng rằng đề tài này sẽ đóng góp một phần vào sự phát triển
của hoạt động cho vay trung và dài hạn của Maritime Bank.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hoạt động cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Hàng
Hải chi nhánh Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm 2014.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng cho vay trung và dài hạn (TVDH) tại NH TMCP Hàng
Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ giai đoạn từ năm 2011 đến 6 tháng đầu năm
2014.
- Đánh giá hoạt động cho vay TVDH của NH để từ đó tìm ra những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức tại NH.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại NH Maritime
Bank chi nhánh Cần Thơ.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi không gian:
Đề tài đƣợc thực hiện trong quá trình thực tập tại NH Maritime Bank chi
nhánh Cần Thơ – TP. Cần Thơ.
1.3.2 Phạm vi thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 01/08/2014 đến ngày 31/11/2014 với số
liệu đƣợc thu thập tại NH từ năm 2011 đến tháng 6/2014.
1.3.3 Phạm vi nội dung
Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu đó là hoạt động cho vay trung
và dài hạn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi nhánh Cần Thơ – TP
Cần Thơ giai đoạn 2011-6/2014.
2
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm tín dụng
Tín dụng: “là một hoạt động ra đời và phát triển gắn liền với sự tồn tại và
phát triển hàng hóa. Tín dụng là một quan hệ kinh tế thể hiện dƣới hình thức
vay mƣợn và có hoàn trả. Ngày nay tín dụng đƣợc hiểu theo những định nghĩa
sau:
- Định nghĩa 1: tín dụng là quan hệ kinh tế đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền
tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời cho vay cả gốc và lãi
sau một thời gian nhất định.
- Định nghĩa 2: tín dụng là phạm trù kinh tế, phản ánh quan hệ sử dụng vốn
lẫn nhau giữa các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế hàng hóa.
- Định nghĩa 3: tín dụng là một giao dịch giữa hai bên, trong đó một bên (trái
chủ - ngƣời cho vay) cấp tiền, hàng hóa, dịch vụ, chứng khoán… dựa vào lời
hứa thanh toán lại trong tƣơng lai của bên kia (thụ trái – ngƣời cho vay)”
Tín dụng gồm 5 loại hình nghiệp vụ là cho vay, cho thuê, chiết khấu, bảo
lãnh, bao thanh toán (Thái Văn Đại, 2012, trang 36)
Tín dụng ngân hàng: là giao dịch tài sản giữa Ngân hàng (TCTD) với bên
đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó Ngân hàng
(TCTD) chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất
định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả
vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán (Thái Văn Đại
và Bùi Văn Trịnh, 2010, trang 34)
Hợp đồng tín dụng: “là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, đƣợc kí
kết giữa ngân hàng với một pháp nhân hay một thể nhân vay vốn để đầu tƣ
hay sử dụng vốn cho một mục đích hợp pháp nào đó” (Thái Văn Đại, 2012,
trang 38).
Rủi ro tín dụng: “là rủi ro xảy ra khi cho vay NHTM không thu hồi đƣợc
hoặc thu hồi không đầy đủ cả gốc vã lãi sau khi đáo hạn” (Thái Văn Đại,
2012, trang 86).
3
2.1.2 Một số vấn đề chung về hoạt động cho vay
2.1.2.1 Một số khái niệm về cho vay
Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam
kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định
trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả
gốc và lãi (Thái Văn Đại, 2012).
Nguyên tắc vay vốn: khách hàng vay vốn của TCTD phải đảm bảo:
- Có đủ năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo đúng quy
định của pháp luật.
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu
quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với
quy định của pháp luật.
Các điều kiện cho vay có thể đƣợc từng NH cụ thể hóa tùy thuộc vào đặc điểm
hoạt động kinh danh của từng khách hàng, đặc điểm của từng khoản vay, tùy
thuộc vào môi trƣờng kinh doanh,... (Thái Văn Đại, 2012, trang 40-41).
Quy trình cho vay: khách hàng vay vốn của NH cần phải thực hiện theo
quy trình sau: ngân hàng tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, tiến hành
phân tích và thẩm định, ra quyết định, giải ngân, kiểm tra giám sát, thu nợ gốc
và lãi, thanh lí hợp đồng tín dụng (Thái Văn Đại, 2012, trang 60-64).
Thời hạn cho vay: là khoảng thời gian đƣợc tính từ khi khách hàng bắt đầu
nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đƣợc thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng giữa TCTD và khách hàng (Thái Văn Đại,
2012).
Đảm bảo tiền vay: là việc bảo vệ quyền lợi của ngƣời cho vay dựa trên cơ
sở thế chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu của ngƣời đi vay hoặc bão lãnh của
bên thứ ba.
- Đảm bảo đối vật: là hình thức đảm bảo tiền vay bằng tài sản là vật chất của
ngƣời vay nhằm xác định những cơ sở pháp lí để NH có đƣợc những quyền
hạn nhất định đối với tài sản của ngƣời vay, nhằm tạo ra nguồn thu nợ thứ hai
khi ngƣời mắc nợ không trả hay không có khả năng trả nợ.
Thế chấp tài sản là việc một bên (bên thế chấp) dùng tài sản thuộc sở
hữu của mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên kia
4
(bên nhận thế chấp) và không chuyển giao tài sản đó cho bên nhận thế
chấp.
Cầm cố tài sản là việc một bên (bên cầm cố) giao tài sản thuộc quyền
sở hữu của mình cho bên kia (bên nhận cầm cố) để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ dân sự.
- Đảm bảo đối nhân: hay còn gọi là bảo lãnh vay vốn NH là một hợp đồng,
qua đó bên thứ 3 – ngƣời bảo lãnh, cam kết với NH rằng sẽ thực hiện nghĩa vụ
trả nợ thay cho ngƣời đi vay không có khả năng trả nợ cho NH (Thái Văn Đại,
2012, trang 51-59)
Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản cho vay mà NH
cho khách hàng vay, không kể đến món vay đó thu hồi đƣợc hay chƣa trong
một thời gian nhất định.
Doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà NH
thu về đƣợc khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó.
Dƣ nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà NH đã cho vay và chƣa thu hồi đƣợc
vào một thời điểm nhất định. Dƣ nợ bao gồm nợ trong hạn, nợ gia hạn điều
chỉnh và nợ quá hạn. Dƣ nợ tín dụng luôn là phần tài sản sinh lời lớn của các
NHTM.
Nợ xấu: Là số tiền khách hàng chƣa hoàn trả cho NH cả gốc và lãi khi đáo
hạn hợp đồng tín dụng mà không làm đơn xin gia hạn nợ hoặc điều chỉnh kỳ
hạn với nguyên nhân hợp lí. Nếu nợ xấu chiếm tỷ lệ cao trong tổng dƣ nợ thì
rủi ro tín dụng cao và thu nhập của NH giảm.
Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ: Là khoản nợ mà NH chấp nhận điều chỉnh
kì hạn trả nợ hoặc gia hạn cho khách hàng do NH có đủ cơ sở để đánh giá
khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn đã cơ cấu lại
(Thái Văn Đại, 2012).
2.1.2.2 Phân loại cho vay
Việc cấp tín dụng thông qua các khoản cho vay đƣợc phân thành các hình thức
cho vay khác nhau.
Căn cứ vào mục đích sử dụng, bao gồm:
- Cho vay bất động sản: là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dựng bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp,
thƣơng mại và dịch vụ.
5
- Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung
vốn lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp thƣơng mại và
dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ:
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn cho gia súc,...
- Cho vay các định chế tài chính: cho vay các định chế tài chính bao gồm
cấp tín dụng cho các ngân hàng, Công ty tài chính Công ty cho thuê tài chính,
Công ty bảo hiểm, gửi tín dụng và các định chế tài chính khác.
- Cho vay cá nhân: Là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ
mua sắm các dụng cụ đắt tiền và các khoản cho vay để trang trải các chi phí
thông thƣờng của đời sống thông qua phát hành thẻ tín dụng.
- Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê vận
hành và cho thuê tài chính tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản,
trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị (Thái Văn Đại, 2012, trang 46).
Căn cứ vào thời hạn cho vay, bao gồm:
- Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến 12 tháng.
- Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nƣớc Việt
Nam, cho vay trung hạn có thời hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời hạn những
khoản vay dài có thể lên đến 20 - 30 năm, một số trƣờng hợp có thể lên tới 40
năm (Thái Văn Đại, 2012, trang 42).
Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, bao gồm:
- Cho vay không có bảo đảm: là loại cho vay không có tài sản thế chấp, cầm
cố hoặc sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của
bản thân khách hàng.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở bảo đảm thứ thế chấp,
cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngƣời thứ ba (Thái Văn Đại, 2012, trang (4959).
Dựa vào phƣơng thức hoàn trả nợ vay
- Cho vay chỉ có một kỳ hạ trả nợ hay còn gọi là cho vay trả nợ một lần khi
đáo hạn;
- Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ hay còn gọi là cho vay trả góp;
- Cho vay trả nợ nhiều lần nhƣng không có kỳ hạn nợ cụ thể mà tùy vào khả
năng tài chính của mình, ngƣời đi vay có thể trả nợ bất cứ lúc nào (trang 44).
6
2.1.2.3 Các phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Là phƣơng thức cho vay mà mỗi lần vay vốn, khách hàng
và tổ chức tín dụng thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và kí kết hợp đồng tín
dụng
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Theo phƣơng thức này thì ngân hàng và
khách hàng sẽ xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời
hạn nhất định hoặc theo chu kì sản xuất kinh doanh. Thực chất đây là phƣơng
thức cho vay luân chuyển cũ nhƣng quy chế cho vay cụ thể của ngân hàng đã
biến nó thành một phƣơng thức mới.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Đây là phƣơng thức cho vay
theo hạn mức tín dụng, nhƣng NH sẽ cam kết dành cho khách hàng số hạn
mức tín dụng đã định, không vì tình hình thiếu vốn để từ chối cho vay. Vì NH
phải bớt các món vay của khách hàng khác để giữ cam kết về hạn mức tín
dụng nên khách hàng phải trả một mức phí cho việc duy trì hạn mức dự
phòng. Đó là số chênh lệch giữa hạn mức tín dụng với số thực vay.
- Cho vay theo dự án đầu tƣ: đây là phƣơng thức cho vay trung và dài hạn,
ngân hàng phải thẩm định dự án trƣớc khi cho vay. Tuy nhiên trong cho vay
ngắn hạn NH vận dụng bổ sung phƣơng thức cho vay theo dự án sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ và các dự án phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: một nhóm các tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một
dự án vay vốn của khách hàng, có một tỏ chức tín dụng là đầu mối dàn xếp,
phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay trả góp: khi vay vốn thì NH và khách hàng xác định và thỏa thuận
số lãi vốn vay phải cộng trả với vốn gốc đƣợc chia ra để trả theo nhiều kỳ hạn
trong thời hạn cho vay. Phƣơng thức này thƣờng phù hợp đối với vay tiêu
dùng của các khách hàng cá nhân.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thỏa
thuận bằng văn bản chấp nhận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài
khoản thanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của chính phủ và
NHNN Việt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ
thanh toán (Thái Văn Đại, 2012, trang 47-48).
2.1.2.4 Phân loại nợ
Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN, việc phân loại nợ và nợ xấu đƣợc xác định
nhƣ sau:
* Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
7
- Các khoản nợ trong hạn và tổ chức tín dụng (TCTD) đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ cả gốc và lã đúng hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dƣới 10 ngày và TCTD đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ cả gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời
hạn còn lại;
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN)
* Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng là doanh
nghiệp, tổ chức thì TCTD phải có hồ sơ đánh giá khách hàng về khả năng trả
nợ đầy đủ nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn đƣợc điều chỉnh lần đầu);
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN)
* Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 10 ngày, trừ
các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu tiên phân loại vào nhóm 2 theo
qui định;
- Các khoản nợ đƣợc miễn giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi
đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN
* Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo
thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN
* Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn) bao gồm:
- Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày;
8
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày theo thời
hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả
nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;
- Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý;
- Các khoản nợ đƣợc phân loại vào nhóm 5 theo qui định (khoản 2 điều 6 QĐ
18/2007/QĐ-NHNN) (Thái Văn Đại 2012, trang 87-88)
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
2.1.3.1 Tỷ lệ dư nợ trên vốn huy động
Tổng dƣ nợ
Tổng dƣ nợ trên vốn huy động =
Vốn huy dộng
Chỉ tiêu này cho biết bao nhiêu đồng vốn huy động tham gia vào dƣ nợ. Nó
giúp nhà phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn
huy động của NH. Nếu chỉ tiêu này lớn thì khả năng sử dụng vốn huy động
của ngân hàng thấp, ngƣợc lại chỉ tiêu này nhỏ thì NH sử dụng vốn huy động
không hiệu quả. Tỷ lệ này càng gần 1 thì càng tốt cho NH.
2.1.3.2 Hệ số thu nợ
Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ =
Doanh số cho vay
Thông qua hệ số thu nợ của NH ta có thể nhận thấy đƣợc khả năng thu hồi nợ
của NH cũng nhƣ khả năng trả nợ của khách hàng là nhanh hay chậm. Hệ số
này càng cao cho thấy khả năng trả nợ của khách hàng càng lớn, làm giảm rủi
ro tín dụng cho NH.
2.1.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng
Nợ xấu
Hệ số rủi ro tín dụng =
x100%
Tổng dƣ nợ
Theo quyết định 18/2007/QĐ-NHNN, nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm
3, 4 và 5.
9
2.1.3.4 Vòng quay vốn tín dụng
Doanh số thu nợ
Vòng quay vốn tín dụng =
Dƣ nợ bình quân
Dƣ nợ bình quân bằng = (Dƣ nợ đầu kì + Dƣ nợ cuối kì) : 2
Hiệu quả hoạt động tín dụng của NH còn đƣợc xem xét ở khía cạnh tốc độ
luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ số vòng
quay vốn tín dụng sẽ thể hiện điều này. Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân
chuyển vốn tín dụng, cho biết số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm
trong một thời kì nhất định (thƣờng là một năm). Vòng quay vốn càng nhanh
thì đƣợc coi là tốt và việc đầu tƣ càng đƣợc an toàn.
2.1.4 Các khái niệm về phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp thống kê mô tả là công việc tập hợp các số liệu thu thập đƣợc
và xử lí các số liệu đó để phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Phƣơng pháp so sánh số liệu nhằm xác định xu hƣớng mức độ biến động của
chỉ tiêu.
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối: lấy kết quả phép trừ giữa kì
phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế để làm rõ sự biến động của
các chỉ tiêu trong thời gian xác định, so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các
năm và giữa các chỉ tiêu để từ đó tìm ra nguyên nhân của sự biến động
y y1 y0
y : phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
y0 : giá trị năm gốc
y1 : giá trị năm nay
+ Phƣơng pháp so sánh bằng số tƣơng đối: lấy kết quả phép chia giữa kì
phân tích với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế để làm rõ sự biến động của
các chỉ tiêu trong thời gian xác định, so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các
năm và giữa các chỉ tiêu để từ đó tìm ra nguyên nhân của sự biến động
y ( y1 y0 ) / y0 *100%
y : tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
y0 : giá trị năm gốc
y1 : giá trị năm nay
10
- Phƣơng pháp phân tích tỷ lệ: xem xét cơ cấu, tỷ trọng của các chỉ tiêu trong
tổng thể.
- Phƣơng pháp quy nạp là phƣơng pháp tổng hợp các vấn đề đã phân tích,
chứng minh để đƣa ra nhận xét, kết luận và những giải pháp nhằm mở rộng và
nâng cao chất lƣợng cho NH.
- Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản
trị phát triển 4 chiến lƣợc: Chiến lƣợc điểm mạnh – cơ hội (SO); chiến lƣợc
điểm yếu – cơ hội (WO); Chiến lƣợc điểm mạnh – nguy cơ (ST); Chiến lƣợc
điểm yếu – nguy cơ (WO). Qua đó giúp NH đƣa ra giải pháp nhằm khai thác
tốt nhất cơ hội bên ngoài, giảm bớt nguy cơ trên cơ sở phát huy ƣu thế, khắc
phục nhƣợc điểm. Ma trận gồm 8 bƣớc.
Bảng 2.1 : Nội dung các bƣớc của ma trận SWOT
SWOT
Bƣớc 3: Liệt kê những Bƣớc 3: Liệt kê những
cơ hộ
đe dọa
Bƣớc 1: Liệt kê những Bƣớc 5: Đề ra chiến Bƣớc 6: Đề ra chiến
điểm mạnh bên trong lƣợc SO
lƣợc ST
NH
Bƣớc 2: Liệt kê những bƣớc 7: Đề ra chiến lƣợc Bƣớc 8: Đề ra chiến
điểm yếu bên trong NH WO
lƣợc WT
+ Chiến lƣợc SO: chiến lƣợc sử dụng những điểm mạnh bên trong của doanh
nghiệp để tận dụng những cơ hội bên ngoài.
+ Chiến lƣợc WO: chiến lƣợc nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng
cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
+ Chiến lƣợc ST: chiến lƣợc sử dụng các điểm mạnh của doanh nghiệp để
tránh khỏi hay giảm đi ảnh hƣởng của những mối đe dọa bên ngoài.
+ Chiến lƣợc WT: chiến lƣợc phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu
bên trong và tránh khỏi những mối đe dọa bên ngoài.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, đƣợc thu thập trực tiếp từ các báo cáo tài chính,
báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán, báo cáo thống kê
doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ xấu của Maritime Bank chi
nhánh Cần Thơ.
11
Ngoài ra, các thông tin trong đề tài còn đƣợc tổng hợp từ giáo trình, các tạp
chí NH, những tƣ liệu tín dụng trên internet.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, so sánh tuyệt đối,
tƣơng đối, phân tích tỷ lệ để phân tích thực trạng cho vay trung và dài
hạn tại NH Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ.
Đề tài đã sử dụng phƣơng pháp suy luận, ma trận SWOT và các chỉ tiêu
tài chính để đánh giá hoạt động cho vay trung và dài hạn của NH để từ
đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu của NH góp phần làm cơ sở cho
việc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tại NH
Maritime Bank chi nhánh Cần Thơ.
Từ những kết quả phân tích trên đề tài đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lƣợng cho vay trung và dài hạn của NH bằng ma trận
SWOT và phƣơng pháp quy nạp.
2.3 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. Nguyễn Thị Diễm Thƣơng (2013), “Phân tích thực trạng tín dụng đối với
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải – chi nhánh Cần
Thơ”. Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá thực trạng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và
vừa của NH giai đoạn 2010-2012 để từ đó tìm ra những hạn chế và nguyên
nhân của nó. Trên cơ sở đó tìm ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của NH. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu
thập số liệu thứ cấp đƣợc lấy từ các báo cáo tài chính nội bộ tại MSB Cần Thơ
và số liệu thu thập qua báo cáo thƣờng niên, báo chí, tạp chí Ngân hàng, đồng
thời sử dụng các phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích số liệu. Đề tài
đã phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH, phân tích doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng, theo ngành
kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng. Đánh giá chất lƣợng cho vay thông qua
một số chỉ tiêu tài chính nhƣ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn, hệ số rủi ro tín dụng,
vòng quay vốn tín dụng và đề ra đƣợc một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động
cho vay của NH nhƣ thực hiện chiến lƣợc mở rộng quan hệ tín dụng, nâng cao
chất lƣợng tín dụng. Song hạn chế của luận văn là khi đề ra giải pháp chƣa có
cơ sở xác thực vì chƣa phân tích đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động
cho vay của Ngân hàng.
2. Nguyễn Hoàng Phụng (2013), “Phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng
thƣơng mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần
Thơ”. Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích tình hình cho vay tại
12
ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi
nhánh Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 nhằm đề ra những giải pháp cụ thể để
nâng cao chất lƣợng tín dụng của NH. Đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập số
liệu đƣợc lấy từ các báo cáo nội bộ của NH, đồng thời sử dụng các phƣơng
pháp so sánh, phƣơng pháp đồ thị, phƣơng pháp quy nạp. Nội dung nghiên
cứu: trong đề tài tác giả phân tích tình hình cho vay tại ngân hàng thƣơng mại
cổ phần phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Cần Thơ bằng
cách: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH, phân tích doanh số cho
vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng, theo ngành
kinh tế và theo đối tƣợng khách hàng. Đánh giá chất lƣợng cho vay thông qua
một số chỉ tiêu tài chính nhƣ dƣ nợ trên tổng nguồn vốn, hệ số rủi ro tín dụng,
vòng quay vốn tín dụng. Thông qua ma trận SWOT tác giả đã đề ra một số
giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay của NH nhƣ thực hiện chiến lƣợc mở
rộng quan hệ tín dụng, nâng cao chất lƣợng tín dụng.
Tham khảo những tài liệu này giúp tôi hiểu rõ hơn những vấn đề liên quan đến
hoạt đông cho vay trung và dài hạn. Từ đó tôi có thể áp dụng và đi sâu phân
tích hoạt động cho vay của MSB. Dựa trên việc rút ra những ƣu, nhƣợc điểm
của các luận văn trên, tôi nhận thấy để làm tốt đề tài “phân tích hoạt động
cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam chi
nhánh Cần Thơ” tôi cần dùng các phƣơng pháp nhƣ so sánh số số tƣơng đối,
so sánh số tuyệt đối, phƣơng pháp quy nạp,… Phƣơng hƣớng phân tích là
phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh, phân tích tình hình nguồn
vốn, tình hình huy động vốn, tình hình cho vay trung và dài hạn. Đồng thời
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay trung và dài hạn của
ngân hàng để từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của
MSB. Dùng ma trận SWOT để kết hợp những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội,
thách thức để tìm ra các chiến lƣợc kinh doanh làm cơ sở cho việc đề ra các
giải pháp kinh doanh cho NH.
13
CHƢƠNG 3
KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG MARITIME BANK CHI NHÁNH
CẦN THƠ
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG HÀNG HẢI VIỆT NAM
Tên tiếng việt: Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: VietNam Maritime Commercial Join Stock
Tên viết tắt: Maritime bank hoặc MSB
Điện thoại: (84.4) 943 3245
Website: www.msb.com.vn
Vốn điều lệ: 8.000 tỷ đồng
3.1.1 Quá trình thành lập và phát triển
Bảng 3.1: quá trình thành lập và phát triển của Maritime Bank
Năm
1991
Sự kiện
- Thành lập và chính thức đi vào hoạt động
- Vốn điều lệ 40 tỷ
- Đặt chi nhánh tại các tỉnh, thành phố lớn nhƣ Hải Phòng, Hà
Nội, Quảng Ninh, TP. Hồ Chí Minh
2005
- Chính thức chuyển Hội sở chính thức từ Hải Phòng lên Hà
Nội
- 16 điểm giao dịch
2009
- Vốn điều lệ 3000 tỷ
- Chính thức kí hợp đồng tƣ vấn với Mckinsey để xây dựng
chiến lƣợc phát triển
2010
- Vốn điều lệ 5.000 tỷ đồng
- Tổng tài sản trên 1000.000 tỷ đồng
2012
- Đƣợc xếp hạng nhóm 1, nhóm dẫn đầu, đƣợc cấp hạn mức tín
dụng cao nhất trong năm 2012; thuộc nhóm G12 (nhóm các
ngân hàng chiếm thị phần lớn trên thị trƣờng)
- Vốn điều lệ 8.000 tỷ đồng
2013
- Tổng tài sản gần 110.000 tỷ đồng
- 220 điểm giao địch trên toàn quốc
Nguồn: báo cáo thƣờng niên của MSB năm 2013
14
3.1.2 Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Maritime Bank là hoạt động kinh doanh
tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ tài chính, tiền tệ, ngân hàng,… đƣợc qui định
trong Giấy phép thành lâp và hoạt động của Maritime Bank, Giấy chứng nhận
đăng kí kinh doanh và tuân thủ các qui định của Luật các tổ chức tín dụng, các
qui định hiện hành có liên quan của pháp luật nhằm phục vụ cho các đối tƣợng
khách hàng theo đúng chiến lƣợc kinh doanh đã đề ra.
3.1.3 Định hƣớng phát triển
- Tầm nhìn: trở thành một trong những ngân hàng thƣơng mại hoạt động hiệu
quả nhất Việt Nam.
- Sứ mệnh: cung cấp những sản phẩm và dịch vụ tài chính với chất lƣợng theo
nhu cầu của khách hàng. Tạo dựng môi trƣờng làm việc chuyên nghiệp với
nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp cho cán bộ nhân viên. Đem lại lợi ích bền
vũng cho cổ đông thông qua việc tập trung triển khai chiến lƣợc kinh doanh
mới dựa trên các chuẩn mực quốc tế và phù hợp với qui định của Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt Nam.
3.1.4 Thành tích và giải thƣởng tiêu biểu
Bảng 3.2: Thành tích và giải thƣởng tiêu biểu của Maritime Bank
giai đoạn 2011-2013
Tên giải thƣởng
Tổ chức trao tặng
Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc góp phần Thống đốc NHNN
hoàn thành nhiệm vụ Ngân hàng năm 2011-2012
Top 500 doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Vietnam Report và báo
Việt Nam năm 2012
Vietnamnet trao tặng
“Thƣơng hiệu nổi tiếng ASEAN” năm 2013
Hiệp hội phát triển hợp tác
kinh tế Việt Nam – Lào –
Campuchia trao tặng
Giải thƣởng “Ngân hàng xuất xắc nhất về Cộng Westion trao tặng
hƣởng và tiếp thị” và “Ngân hàng tiên phong về
phát triển kênh dịch vụ mới” nhờ những thành
tích xuất sắc trong chiến lƣợc tiếp thị và phát
triển kênh phân phối dịch vụ Westion Union
Nguồn báo cáo thƣờng niên của MSB năm 2013
15