BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC
KINH DOANH Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI
PHÁP
NGÔ DUY HƯNG
HÀ NỘI – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ
PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH
DOANH Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
NGÔ DUY HƯNG
CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ
MÃ SỐ: 60380107
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐOÀN TRUNG KIÊN
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của
riêng tôi. Các số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015
Tác giả
Ngô Duy Hưng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, các Khoa và các thầy cô giáo
của Viện Đại học mở Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và
nghiên cứu để hoàn thành luận văn này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Tiến sĩ Đoàn Trung Kiên, người
hướng dẫn tận tình, chu đáo để tôi hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2015
Học viên
Ngô Duy Hưng
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
1
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ THEO
5
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
HỢP ĐỒNG
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
HỢP TÁC KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ
Formatted: Justified, Line spacing: 1.5 lines
ĐẦU TƯ THEO
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color:
Black
HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH
1.1. Một số vấn đề lý luận về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
6
1.2. Pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
21
Formatted: Font: 13 pt
34
Formatted: Font: 13 pt
Chương 2: :NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦATHỰC TRẠNG PHÁP
LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG
Formatted: Font color: Black
Formatted: Font: 13 pt
HỢP TÁC KINH DOANH
Ở VIỆT NAM
2.1. Quy định về chủ thể của hợp đồng hợp tác kinh doanh
35
Formatted: Font: 13 pt
2.2. Quy định về lĩnh vực và ưu đãi đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh
37
Formatted: Font: 13 pt
2.3. Quy định về hình thức của hợp đồng hợp tác kinh doanh
41
Formatted: Font: 13 pt
2.4. Quy định về nội dung của hợp đồng hợp tác kinh doanh
41
Formatted: Font: 13 pt
2.5. Quy định về thủ tục đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
56
Formatted: Font: 13 pt
2.6. Quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng hợp tác kinh doanh
58
doanh
Formatted: Font: 13 pt, Not Expanded by /
Condensed by
và vấn đề giải quyết tranh chấp
Chương 3:: THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO
61
HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color:
Black, Swedish (Sweden)
KIẾN NGHỊ
3.1. Thực tiễn thi hành pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color:
Black, Swedish (Sweden)
62
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Font color:
Black, Swedish (Sweden)
Formatted: Font: 13 pt
doanh ở Việt Nam
3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thi hành
pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam
67
Formatted: Font: 13 pt
KẾT LUẬN
69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
71
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Swedish
(Sweden)
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Swedish
(Sweden)
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Trên thế giới hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng sâu
rộng. Trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế, vấn đề tăng trưởng và bền vững
đang đặt ra đối với tất cả các quốc gia. Đối với những nước đang phát triển, đặc
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Level 1, Space Before: 6 pt, Line
spacing: 1.5 lines
Formatted: Right: 0.79", Top: 1.38",
Bottom: 1.18", Footer distance from edge:
0.67"
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.2 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
biệt là những nước đi sau, yêu cầu này đặt ra như một đòi hỏi sống còn: hoặc là
đuổi kịp và vượt lên trước hoặc là tụt lại sau và ngày càng xa rời các cơ hội phát
triển. Nhận thức được điều này, ngay khi Việt Nam hoàn toàn độc lập, Đảng và
Nhà nước ta đã nhận định phải mở rộng quan hệ kinh tế với các nước khác trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời phải tận dụng
vốn, kỹ thuật từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội. Chính sách mở cửa nền
kinh tế đã tạo ra những bước chuyển biến quan trọng, góp phần đưa đất nước ta
thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và bước vào thời kì phát triển mới. Đại hội VI
của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế nước
ta. Gần ba mươi năm qua, một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo ra
sự chuyển biến tích cực đó của nền kinh tế Việt Nam là việc ghi nhận đầu tư theo
hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh lần đầu tiên được Việt Nam ghi
nhận tại Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977, trong Bản Điều lệ đầu tư nước ngoài
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
kèm theo và sau đó không ngừng được hoàn thiện dần qua Luật đầu tư nước ngoài
năm 1987 (được sửa đổi, bổ sung năm 1990), Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2000), Luật đầu tư năm 2005 và mới đây
nhất là Luật đầu tư năm 2014. Với nền tảng cơ sở pháp lý như trên, đầu tư theo hợp
đồng hợp tác kinh doanh ngày càng thể hiện vai trò của mình đối với nền kinh tế.
Thực tiễn hoạt động đầu tư này trong nhiều năm qua đã có những thành công bước
đầu. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua việc đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh
doanh còn gặp những khó khăn nhất định. Điều này đặt ra những vướng mắc về mặt
1
Formatted: Font: 13 pt
lý luận và thực tiễn, đặc biệt là về mặt pháp lý. Chính vì vậy, việc nghiên cứu Pháp
luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam - Thực trạng và giải
Formatted: Font: 13 pt
pháp là rất cần thiết. Vì vậy trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên
Formatted: Font: 13 pt
ngành Luật Kinh tế, em đã quyết định lựa chọn đề tài này.
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Font: 13 pt
Trên thế giới hiện nay, xu hướng toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng sâu
rộng. Việc huy động tối đa các nguồn lực nhằm đầu tư phát triển xã hội trở thành
một nhu cầu cấp thiết để phát triển kinh tế. Đối với một nước đang phát triển như
Việt Nam, đòi hỏi phát triển nền kinh tế lại càng cần thiết hơn, thậm chí đặt ra như
một vấn đề sống còn, bởi lẽ: Chúng ta hiện đã tụt hậu khá xa so với các nước phát
triển trên thế giới và ngay cả trong khu vực. GDP tính trên đầu người của Việt Nam
năm 2014 khoảng 1.900 USD,1 trong khi con số này là khoảng 35.000-40.000 tại
các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật. Thạm chí nay trong khu vực, GDP tính trên
đầu người của Malaysia là khoảng 12.000 USD và của là khoảng 5.750 USD.
Khoảng cách này đặt ra một câu hỏi lớn đối với chính sách phát triển kinh tế của
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Highlight
Formatted: Font: 13 pt
Việt Nam, đó là: Làm thế nào để tăng tốc hơn nữa tốc độ phát triển kinh tế, nhằm
đuổi kịp các nước trong khu vực và trên thế giới. Nhận thức được điều này, Đảng
và Nhà nước ta đã nhận định phải mở rộng quan hệ kinh tế với các nước khác trên
cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, đồng thời phải tận dụng
vốn, kỹ thuật trong nước và từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội. Để làm được
điều này không thể không cần đến một chính sách tổng thể, hài hòa, nhằm khai
thông các kênh đầu tư, ngõ hầu huy động tối đa và hiệu quả các nguồn lực trong và
ngoài nước cho công cuộc phát triển kinh tế. Hợp đồng hợp tác kinh doanh chính là
một trong số các kênh đầu tư, bên cạnh các kênh đầu tư khác, để thực hiện mục tiêu
này.
Với nhận thức như trên, luận văn này sẽ đi sâu tìm hiểu các chính sách và
quy định của pháp luật Việt Nam đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh. Từ đó chỉ ra
1
Xem Website chính thức của Tổng cục thống kê
2
Formatted: Font: 13 pt
một số hạn chế trong khung pháp lý hiện hành và đưa ra các góp ý, đề xuất nhằm
hoàn thiện khung pháp luật về đầu tư dưới hình thức hợp đồng hợ tác kinh doanh.
Một cách cụ thể hơn, luận văn này sẽ phân tích cả lịch sử phát triển của các
quy định về hợp đồng hợp tác kinh doanh của Việt Nam, bắt đầu từ Chính sách mở
cửa nền kinh tế đã tạo ra những bước chuyển biến quan trọng, góp phần đưa đất
nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng và bước vào thời kì phát triển mới.Đại
hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã đánh dấu sự chuyển mình của nền kinh tế
nước ta. Suốt hơn hai mươi năm qua, một trong những nhân tố quan trọng góp phần
tạo ra sự chuyển biến tích cực đó của nền kinh tế Việt Nam là việc ghi nhận đầu tư
theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh lần đầu tiên được Việt Nam ghi
nhận tại Nghị định số 115/CP ngày 18/4/1977, ghi nhận đầu tư theo hợp đồng hợp
tác kinh doanh lần đầu tiên được Việt Nam trong Bản Điều lệ đầu tư nước ngoài
kèm theo. Luận văn sẽ đánh giá các quy định đã được và sau đó không ngừng
được hoàn thiện dần qua Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987 (được sửa đổi, bổ sung
năm 1990), Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung
năm 2000), và mới đây nhất là Luật Đầu tư năm 2005 và mới đây nhất Luật Đầu tư
2014 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015)các văn bản hướng dẫn.. Bằng các
phân tích trong luận văn này, tác giả hướng đển Với quan điểm chủ đạo là là: nền
Nền tảng cơ sở pháp lý như trên,cho đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh của
Việt Nam ngày càng thể hiện vai trò của mình đối với nền kinh tế. , tThực tiễn hoạt
động đầu tư này trong nhiều năm qua đã có những thành công bước đầu. Tuy nhiên,
trong thời gian vừa qua việc đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh còn gặp
những khó khăn nhất định. Điều này đặt ra những vướng mắc về mặt lý luận và
thực tiễn, đặc biệt là về mặt pháp lý. Chính vì vậy, việc nghiên cứu những vấn đề
pháp lý về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam là rất cần thiết
trong giai đoạn hiện nay.
Formatted: Font: 13 pt
3
Với tất cả những điều nêu trên, em đã chọn nội dung “Những vấn đề pháp lý
về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam” làm đề tài cho luận văn
thạc sỹ của mình.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Ở nước ngoài, có khá nhiều công trình khoa học của các tác giả nghiên cứu
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, như: “Law for business” của A.James
Barnes, “Corporations and business associations” của Melvin Anen Eisen Berg,
“International Business competing in the global maket place”
của Charlies
Formatted: Font: 13 pt
W.L.Hill, “Investment in ASEAN” của Paul. J. Davidson…
Ở Việt Nam, đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh đã được nhiều luật gia
cũng như các chuyên gia kinh tế quan tâm nghiên cứu dưới các khía cạnh khác nhau.
Trong số đó, tiêu biểu là các công trình khoa học, các bài viết, các luận văn, luận án
như: “Pháp luật về Hợp đồng” của Nguyễn Mạnh Bách, NXB Chính trị quốc gia
(1995); “Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư. Những vấn đề pháp lý cơ
bản” của TS. Nguyễn Thị Dung, NXB Chính trị quốc gia; “Hợp đồng hợp tác kinh
doanh – Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của Đỗ Minh Tuấn do TS. Trần Ngọc
Dũng hướng dẫn khoa học; “Một số nội dung mới trong pháp luật Việt Nam về hợp
đồng hợp tác kinh doanh” của TS. Nguyễn Thị Dung, Tạp chí Luật học số 11/2008 của
Trường Đại học Luật Hà Nội… Những công trình của các tác giả đi trước là cơ sở để
em kế thừa và tiếp tục nghiên cứu, phát triển ở mức chuyên sâu hơn cho luận văn thạc
sỹ của mình.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những văn bản pháp luật thực định về
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam mà trước hết và chủ yếu là
Luật đầu tư năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật này..
Phạm vi nghiên cứu của luận văn giới hạn ở việc phân tích những khía cạnh
pháp lý của hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở
Việt Nam.
Đó là bản chất của đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, nội dung cơ bản của
Formatted: Font: 13 pt
4
pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh và thực tiễn thi hành pháp
luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam.
Các khía cạnh kinh tế không nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận văn
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
này. Cụ thể: Luận văn không đánh giá hợp đồng hợp tác kinh doanh dưới các học
thuyết kinh tế. Luận văn cũng không xem xét việc một hợp đồng mang lại bao nhiêu
lợi nhuận cho các bên. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, luận văn có đề cập
đến các lợi ích kinh tế vĩ mô mà hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể mang lại cho
nền kinh tế.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận nghiên cứu của luận văn là chủ nghĩa Mác - Lênin về duy
vật biện chứng và duy vật lịch sử. Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng
Formatted: Font: 13 pt, Not Expanded by /
Condensed by
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước trong sự
nghiệp đổi mới về xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Luận văn được thực hiện dựa trên việc áp dụng các phương pháp
nghiên cứu tổng hợp như: Phân tích, thống kê, tổng hợp, diễn giải và quy nạp.
Một cách cụ thể hơn: Tác giả nghiên cứu các nguồn thông tin sơ cấp ngư luật,
Formatted: Font: 13 pt
nghị định, thông tư,…và các nguồn thứ cấp bao gồm các đề tài nghiên cứu trước đây
trong lĩnh vực này. Tác giả vận dụng kinh nghiêm trong quá trình công tác, kết hợp với
các ý kiến đóng góp đã thu nạp được trong quá trình công tác để đưa ra các góp ý, đề
xuất có tính thực tiễn.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
5. Mục đích và nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
và thực tiễn về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam.
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
Để trên cơ
sở đó, luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đầu tư theo hợp đồng
hợp tác kinh doanh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Với mục đích như trên, các nhiệm vụ mà luận văn phải giải quyết là:
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
5
- Làm sáng tỏ được những vấn đề lý luận cơ bản nhất về đầu tư theo
hợp
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
đồng hợp tác kinh doanh và những vấn đề pháp lý liên quan đến đầu tư theo hợp
đồng hợp tác kinh doanh;
- Xác định và phân tích được những nội dung cơ bản của pháp luật về đầu tư
theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam.
- Đề xuất phương hướng và kiến nghị được một số các giải pháp hoàn thiện
pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ở Việt Nam.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm
có 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư theo hợp đồng hợp tác
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
kinh doanh và pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Chương 2: Những nội dung cơ bảnThực trạng pháp luật của pháp luật về đầu tư
theo hợp đồng hợp tác
kinh doanh ở Việt Nam.
Chương 3: Thực tiễn thi hành pháp luật về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh
doanh ở Việt Nam và một số kiến nghị.
Formatted: Line spacing: single
Formatted: Font: 13 pt
6
Chương 1
Formatted: Font: 18 pt
Formatted: Line spacing: 1.5 lines
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƯ
THEO HỢP ĐỒNG
HỢP TÁC KINH DOANH
VÀ PHÁP LUẬT VỀ ĐẦU TƯ THEO
HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH
Formatted: Font: 12 pt
Formatted: Normal, Left, Line spacing: 1.5
lines
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li, No bullets or numbering
Formatted: Font: 13 pt
7
1.1. Một số vấn đề lý luận về đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Formatted: Font: Bold
1.1.1.1.1.1. Khái niệm đầu tư và các hình thức đầu tư
Formatted: Font: Italic
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.41 li, No bullets or numbering
a) Khái niệm đầu tư
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Theo cách hiểu chung nhất, đầu tư là hoạt động bỏ vốn ở hiện tại nhằm tạo ra
một tài sản nào đó và vận hành nó để sinh lợi hoặc thỏa mãn nhu cầu của chủ đầu tư
trong một khoảng thời gian xác định ở tương lai. Còn theo Từ điển Tiếng Việt: “đầu
tư là việc bỏ vốn hay xuất vốn để tiến hành một việc gì đó” [20, tr. 196]. Phù hợp
với những cách hiểu đó, khoản 15 Điều 3 Luật Đầu tư năm 201405 định nghĩa về
đầu tư như sau: “Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện
hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, English
(United States)
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.41 li
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Indent: First line: 0.5", Space
After: 0 pt, Line spacing: Multiple 1.41 li
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 13 pt
cổ phần, phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc
thực hiện dự án đầu tư.Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu
hình hoặc vô hình để hình thành tài sản tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy
định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan”. Đầu tư theo
cách hiểu này là việc bỏ vốn để tiến hành hoạt động đầu tư và tTheo khoản 137
Điều 3 Luật Đầu tư năm 2014 thì: hoạt động đầu tư là “Nhà đầu tư là tổ chức, cá
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 13 pt
nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tư trong nước, nhà đầu
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàihoạt động của nhà đầu tư
Formatted: Font: 13 pt
trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
án đầu tư”. Do vậy, công việc mà nhà đầu tư bỏ vốn thực hiện là một chuỗi dài các
Formatted: Font: 13 pt
công đoạn có sự nối tiếp, liền kề nhau về thời gian, tiến độ và kết thúc của giai đoạn
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
trước là tiền đề để nhà đầu tư tiếp tục thực hiện các giai đoạn sau của quá trình.
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 13 pt
Luật Đầu tư năm 201405 với phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư kinh
doanh tại Việt Nam và hoạt động đầu tư kinh doanh từ Việt Nam ra nước ngoài,
với phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, do đó kinh
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt
doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận luôn là mục đích hướng tới của các nhà đầu tư.
Trên cơ sở hệ thống pháp luật hiện hành thì Luật Thương mại năm 2005 là văn bản
có liên quan mật thiết đến đầu tư và đầu tư cũng được coi là một hoạt động thương
mại. Hoạt động thương mại trong Luật Thương mại được định nghĩa là “hoạt động
8
Formatted: Font: 13 pt
nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác (khoản 1 Điều 3)”.
Đặc thù của hoạt động đầu tư là hoạt động có tính chất tạo lập (bỏ vốn, tài sản để
hình thành cơ sở vật chất, kĩ thuật… để thực hiện hoạt động tìm kiếm lợi nhuận).
Nhà đầu tư là các tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của
pháp luật Việt Nam. Do đó, hoạt động đầu tư cũng phải tuân thủ các nguyên tắc
trong Luật Thương mại áp dụng đối với các hoạt động thương mại như: Nguyên tắc
tự do, tự nguyện thỏa thuận; Nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật… Các nguyên
tắc này luôn có tác dụng định hướng cho hoạt động của các nhà đầu tư trong quá
trình đàm phán, ký kết và thực hiện đầu tư.
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
b) Các hình thức đầu tư
Hình thức đầu tư là cách thức mà các nhà đầu tư tiến hành hoạt động đầu tư
theo quy định của pháp luật. Việc quy định rõ ràng các hình thức đầu tư là rất quan
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.48 li
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.48 li
trọng, điều này sẽ giúp các nhà đầu tư nắm bắt các quy trình, quy định, để từ đó lựa
chọn một hình thức đầu tư phù hợp với khả năng của mình.
* Căn cứ vào mục đích đầu tư, đầu tư được chia thành đầu tư phi lợi nhuận
và đầu tư kinh doanh:
- Đầu tư phi lợi nhuận: Là việc sử dụng các nguồn lực để thực hiện các hoạt
động không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận. Đây là các hoạt động đầu tư của Nhà nước
hoặc các tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội.
- Đầu tư kinh doanh: là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.48 li
kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần,
phần vốn góp của tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng hoặc thực hiện dự
án đầu tư. Là hoạt động đầu tư sử dụng các nguồn lực để kinh doanh thu lợi nhuận.
HHoạt động này được thực hiện bằng nhiều hình thức và phương thức tổ chức khác
nhau như đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp
đồng…
* Căn cứ vào nguồn vốn đầu tư, có đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài:
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.48 li
Formatted: Font: 13 pt
9
- Đầu tư trong nước: Là hoạt động đầu tư mà các nguồn lực đầu tư được
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.1 pt
huy động từ Ngân sách Nhà nước và từ các tổ chức, cá nhân trong nước. Theo
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
Multiple 1.48 li
khoản 153 Điều 3 Luật Đầu tư năm 201405: “Nhà đầu tư trong nước là cá nhân
có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tế không có nhà đầu tư nước ngoài là thành
viên hoặc cổ đôngđầu tư trong nước là là việc nhà đầu tư trong nước bỏ vốn bằng
Formatted: Font: 13 pt, Italic, Expanded by
0.1 pt
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt, Not Expanded by /
Condensed by
tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư tại Việt Nam”.
- Đầu tư nước ngoài: Là hoạt động đầu tư mà nguồn lực đầu tư được huy
động từ các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc cá nhân định cư ở nước ngoài đầu tư
về nước. Theo khoản 142 Điều 3 Luật Đầu tư năm 201405: “Nhà đầu tư nước
ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước
ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Namđầu tư ra nước ngoài là
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt,
Italic
Formatted: Font: 13 pt
việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp
khác để tiến hành hoạt động đầu tư”.
* Căn cứ vào tính chất quản lí của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư, có hai hình
thức đầu tư đó là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp
- Đầu tư trực tiếp: là hình thức đầu tư theo đó nhà đầu tư không chỉ cung cấp
vốn đầu tư mà còn trực tiếp tham gia, quản lý và điều hành quá trình sử dụng vốn
Formatted: Normal, Justified, Indent: First
line: 0.49", Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
đầu tư. Chẳng hạn như: đầu tư thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư theo hợp đồng PPP,
hợp đồng BCC…
- Đầu tư gián tiếp: là hình thức đầu tư mà nhà đầu tư không tham gia quản lý,
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
điều hành quá trình sử dụng vốn đầu tư, việc điều hành, sử dụng vốn đầu tư sẽ do
một chủ thể khác đảm nhiệm. Chẳng hạn như: mua trái phiếu, các giấy tờ có giá
khác; đầu tư thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán…
1.1.2.
* Căn cứ vào tính chất quản lí của nhà đầu tư đối với vốn đầu tư, có hai hình
thức đầu tư đó là đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp.
Formatted: Font: Bold, Italic, Font color:
Black
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic, Font
color: Black
Formatted: Indent: First line: 0", Space
Before: 5 pt, Line spacing: Multiple 1.45 li
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
- Đầu tư trực tiếp: Khoản 2 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005: “Đầu tư trực tiếp là
hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu
Formatted: Font: 13 pt
10
tư”. Theo hình thức này nhà đầu tư không chỉ cung cấp vốn đầu tư mà còn trực
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
tiếp tham gia, quản lý và điều hành quá trình sử dụng các nguồn lực đầu tư đó.
Đầu tư trực tiếp gồm có các hình thức sau:
+ Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100%
vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Trong trường hợp này nhà đầu tư bỏ vốn thành
lập một tổ chức kinh tế để tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm thu lợi nhuận.
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2005 thì tổ chức kinh tế có 100% vốn
của nhà đầu tư bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty
hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.
+ Thành lập tổ chức kinh tế liên doanh giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư
nước ngoài. Đây là mô hình tổ chức kinh tế được thành lập mà trong đó có sự hợp
tác của nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài, gồm có: Công ty hợp
danh, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên.
+ Đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng xây dựng - kinh doanh chuyển giao, hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh, hợp đồng xây dựng chuyển giao. Hình thức này khác với hai hình thức trên, nếu ở hai hình thức trên
là đầu tư vào tổ chức kinh tế, các nhà đầu tư phải tiến hành góp vốn trên cơ sở
điều lệ doanh nghiệp, thì ở hình thức này các nhà đầu tư đầu tư theo hợp đồng và
việc tiến hành góp vốn để kinh doanh được thực hiện trên cơ sở hợp đồng đã giao
kết. Hợp đồng này là kết quả của sự thỏa thuận của các nhà đầu tư với nhau hoặc
giữa nhà đầu tư với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
+ Đầu tư phát triển kinh doanh, là hình thức đầu tư mà các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư
để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao năng lực hoạt động của cơ sở kinh doanh.
Hình thức này tạo ra cơ hội thuận lợi hơn để nhà đầu tư chiếm lĩnh thị trường, đây là
một hướng đi mà các doanh nghiệp đã thành lập rất hay lựa chọn.
+ Góp vốn, mua cổ phần, sáp nhập và mua lại doanh nghiệp. Hình thức đầu tư này
cho phép nhà đầu tư được quyền tham gia quản lý và điều hành chính doanh nghiệp
đó mà không cần phải tham gia thành lập doanh nghiệp ngay từ đầu.
Formatted: Font: 13 pt
11
-- Đầu tư gián tiếp: Theo Khoản 3 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005: “Đầu tư gián
tiếp là hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, các
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
Formatted: Bullets and Numbering
giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán và thông qua các định chế tài chính
trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu
tư”. Đặc điểm khác biệt nhất của hình thức đầu tư trực tiếp so với đầu tư gián
Formatted: Font: 13 pt, Bold, Italic
tiếp là không có sự tham gia quản lý trực tiếp của nhà đầu tư vào hoạt động đầu
tư. Ở hình thức này, nhà đầu tư không có quyền tham gia quản lý, điều hành
doanh nghiệp, việc điều hành, sử dụng vốn sẽ do bên nhận đầu tư đảm nhiệm.
Do đó, lợi nhuận cũng do bên nhận đầu tư trực tiếp hưởng, còn lợi ích mà các
nhà đầu tư nhận được về cơ bản là các lợi ích gián tiếp. Đầu tư gián tiếp gồm có
các hình thức sau:
+ Mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác.
Formatted: Indent: Left: 0", First line: 0",
Space Before: 5 pt, Line spacing: Multiple
1.45 li
+ Thông qua các quỹ đầu tư chứng khoán.
+ Thông qua các định chế tài chính trung gian khác.
1.1.2.Khái niệm và đặc điểm của đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
a) Khái niệm đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
Hợp đồng là hình thức pháp lý thích hợp nhất thể hiện bản chất của các quan
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li, No bullets or numbering
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Space Before: 5 pt, After: 0 pt,
Line spacing: Multiple 1.45 li
hệ tài sản. Hợp đồng dù thể hiện dưới hình thức nào cũng phản ảnh bản chất là sự
Formatted: Font: 13 pt
thỏa thuận, sự thống nhất ý chí của các bên nhằm làm phát sinh, thay đổi và chấm
Formatted: Space Before: 5 pt, Line spacing:
Multiple 1.45 li
dứt các quyền và nghĩa vụ pháp lý [16, tr. 48]. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (hợp
đồng BCC) là khái niệm không chỉ được pháp luật Việt Nam ghi nhận, mà còn được
ghi nhận trong pháp luật đầu tư của rất nhiều quốc gia trên thế giới. Về bản chất,
hợp đồng hợp tác kinh doanh là một văn bản được ký kết giữa các nhà đầu tư (gọi là
các bên hợp doanh) để tiến hành đầu tư kinh doanh. Trong đó có quy định trách
nhiệm, phân chia lợi nhuận cho mỗi bên trong hợp đồng mà không thành lập pháp
nhân mới, và khi tiến hành hợp tác kinh doanh theo cam kết trong hợp đồng BCC
các bên vẫn giữ nguyên tư cách pháp lý của chính mình, nhân danh chính mình để
thực hiện cam kết.
Formatted: Font: 13 pt
12
Theo Khoản 16 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2005:“Hợp đồng hợp tác kinh
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh
phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập pháp nhân”. Tuy
nhiên, khái niệm trên chưa thực sự chính xác do hình thức đầu tư theo hợp đồng
BCC mới là một hình thức đầu tư, còn hợp đồng hợp tác kinh doanh về bản chất nó
vẫn là một hợp đồng dân sự.
Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
thi hành một số điều của Luật Đầu tư đã khắc phục một mặt hạn chế của khái niệm
hợp đồng hợp tác kinh doanh tại Luật Đầu tư năm 2005. Theo Khoản 1 Điều 9 của
Nghị định này thì “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng do một hoặc nhiều
nhà đầu tư nước ngoài ký kết với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (sau đây
gọi tắt là các bên hợp doanh) để tiến hành đầu tư, kinh doanh; trong đó có quy định
về quyền lợi, trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh
mà không thành lập pháp nhân”.
Tuy nhiên có ý kiến vẫn cho rằng quy định này
cũng chưa thực sự chính xác bởi chỉ hướng đến quan hệ hợp đồng giữa một bên là
nhà đầu tư nước ngoài, một bên là nhà đầu tư trong nước, quy định như vậy là
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic
Formatted: Font: 13 pt
không đầy đủ [21].
Nhằm khắc phục hạn chế về khái niệm hợp đồng BCC quy định tại Luật
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.3 pt
đầu tư năm 2005 và Nghị định 108/2006/NĐ-CP nêu trên,
Theo Khoản 16 9 Điều 3 Luật Đầu tư năm 2014 quy định05:“Hợp đồng
Formatted: Space After: 0 pt, Line spacing:
1.5 lines
hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng BCC) là hợp đồng được ký giữa
Formatted: Font: 13 pt, Italic, Expanded by
0.3 pt
các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.3 pt
phẩm mà không thành lập tổ chức kinh tế” (Khoản 9 Điều 3).
Formatted: Font: 13 pt, Italic, Expanded by
0.3 pt
.Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hình thức đầu tư được ký giữa các nhà đầu
tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không
thành lập pháp nhân”. Khái niệmTuy nhiên, khái niệm trên đã đảm bảo tính chính
xác so với Luật Đầu tư năm 2005chưa thực sự chính xác do hình thức đầu, theo đó
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.3 pt
Formatted: Font: 13 pt, Not Italic, Expanded
by 0.3 pt
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.3 pt
Formatted: Font: 13 pt, Italic
Formatted: Font: 13 pt
tư theo hợp đồng BCC mới là một hình thức đầu tư, còn hợp đồng hợp tác kinh
Formatted: Font: 13 pt
13
doanh về bản chất nó vẫn là một hợp đồng dân sự. Vì vậy, nó phải là sự thỏa thuận
giữa các bên. Theo quy định tại khoản 3 Điều 21 Luật Đầu tư năm 2005 thì đầu tư
theo hợp đồng BCC là một hình thức đầu tư trực tiếp. Hiện nay, pháp luật cũng
chưa đưa ra một khái niệm cụ thể về “đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh” mà
mới chỉ dừng lại ở việc đưa ra khái niệm về hợp đồng BCC. Nghị định
108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Đầu tư đã khắc phục một mặt hạn chế của khái niệm hợp đồng hợp
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 13 pt
tác kinh doanh tại Luật Đầu tư năm 2005. Theo Khoản 1 Điều 9 của Nghị định này
thì “Hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng do một hoặc nhiều nhà đầu tư nước
ngoài ký kết với một hoặc nhiều nhà đầu tư trong nước (sau đây gọi tắt là các bên
hợp doanh) để tiến hành đầu tư, kinh doanh; trong đó có quy định về quyền lợi,
trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên hợp doanh mà không
thành lập pháp nhân.”. Có ý kiến cho rằng quy định này cũng chưa thực sự chính
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
xác bởi chỉ hướng đến quan hệ hợp đồng giữa một bên là nhà đầu tư nước ngoài,
một bên là nhà đầu tư trong nước, quy định như vậy là không đầy đủ [21].
Như vậy, hiểu một cách khái quát nhất thì hợp đồng hợp tác kinh doanh là sự
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
thỏa thuận giữa các nhà đầu tư, theo đó, các bên cùng góp vốn, cùng quản lý kinh
doanh, cùng phân chia lợi nhuận và cùng chịu rủi ro trong quá trình đầu tư kinh
doanh mà không thành lập một pháp nhân mới. Còn hình thức đầu tư theo hợp đồng
BCC là một hình thức đầu tư trực tiếp và được ký kết giữa các nhà đầu tư theo hợp
đồng hợp tác kinh doanh. Nói cách khác, đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh
là hình thức đầu tư trực tiếp được thực hiện trên cơ sở hợp đồng giao kết giữa các
nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh, phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
không thành lập pháp nhân mới.
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
b) Một số đặc điểm nổi bật của đầu tư theo hợp đồng BCC
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
- Đầu tư theo hợp đồng BCC được thực hiện trên cơ sở giao kết hợp đồng
BCC. Hợp đồng BCC mang đầy đủ các đặc điểm của hợp đồng kinh tế
nói
chung. Nó là sự thỏa thuận giữa các bên ký kết, tức là sự thỏa hiệp ý chí của các nhà
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
Formatted: Font: 13 pt
14
đầu tư. Các bên tham gia tự nguyện, tự do bày tỏ ý chí của mình. Các bên chủ thể
của hợp đồng chủ yếu là các chủ thể kinh doanh (thương nhân) và có năng lực chủ
thể để thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng. Người đại diện để ký kết hợp đồng phải là
người đại diện hợp pháp của các bên chủ thể hợp đồng. Nội dung của hợp đồng
Formatted: Font: 13 pt
BCC không được trái với quy định của pháp luật. Hình thức của hợp đồng BCC phù
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
hợp với quy định của pháp luật. Mặt khác, mục đích của các bên trong hợp đồng
Formatted: Font: 13 pt
nhằm hướng đến tìm kiếm lợi nhuận, bởi lẽ, các nhà đầu tư chủ yếu là các nhà kinh
doanh.
- Đầu tư theo hợp đồng BCC là một hình thức đầu tư trực tiếp, được thiết lập
trên cơ sở hợp đồng, các nhà đầu tư không chỉ bỏ vốn mà còn trực tiếp tham gia quản
lý hoạt động đầu tư. Hoạt động đầu tư này luôn phải có sự hợp tác của hai hay nhiều
nhà đầu tư với nhau. Sự hợp tác này là kết quả của quá trình thỏa thuận, rồi đi đến ký
kết hợp đồng, mọi quyền và nghĩa vụ cơ bản được ghi nhận trên văn bản có giá trị
pháp lý là hợp đồng BCC. Khác với hình thức đầu tư thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư
theo hợp đồng BCC được thực hiện trên cơ sở pháp lý là hợp đồng BCC, các bên hợp
doanh cùng góp vốn, cùng tiến hành hoạt động kinh doanh, cùng hưởng lợi nhuận
theo thỏa thuận trong hợp đồng, đồng thời cùng chịu những rủi ro xảy ra trong quá
trình hợp tác.
- Nội dung quan hệ đầu tư: “Bao gồm những thỏa thuận thể hiện tính “hợp
tác kinh doanh”, bao gồm các thỏa thuận bỏ vốn để cùng kinh doanh, cùng chịu
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.1 pt
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States), Expanded by 0.1 pt
rủi ro, cùng phân chia kết quả kinh doanh. Đây chính là đặc thù của hợp đồng hợp
tác kinh doanh trong sự so sánh với các hợp đồng khác trong thương mại (ở các
hợp đồng này, thời điểm chuyển giao rủi ro được các bên thỏa thuận hoặc pháp
luật quy định là cơ sở xác định rõ lợi nhuận hay rủi ro thuộc về một trong các bên
của hợp đồng)” [7]. Trong quá trình đầu tư theo hợp đồng BCC, các nhà đầu tư sử
dụng tư cách pháp lý của mình một cách hoàn toàn độc lập, mặc dù trong quá trình
hợp tác kinh doanh, các bên có thể thỏa thuận thành lập một Ban điều hành để
giám sát việc thực hiện hợp đồng nhưng không phải là đại diện pháp lý cho các
bên hợp doanh.
Formatted: Font: 13 pt
15
- Đầu tư theo hợp đồng BCC là một hình thức đầu tư, do đó đương nhiên chủ
Formatted: Font: 13 pt, English (United
States)
thể trong các hợp đồng này chính là các nhà đầu tư, bao gồm cả nhà đầu tư trong
nước và nhà đầu tư nước ngoài. Số lượng chủ thể trong từng hợp đồng cũng không
giới hạn, chủ thể của hợp đồng có thể bao gồm hai hoặc nhiều nhà đầu tư cùng có
quan hệ hợp tác kinh doanh với nhau, tùy vào quy mô của dự án cũng như nhu cầu,
khả năng và mong muốn của các nhà đầu tư. “Đây là đặc điểm phân biệt hợp đồng
BCC với các hợp đồng khác trong hoạt động thương mại như hợp đồng mua bán
hàng hóa, hợp đồng cung ứng dịch vụ, những hợp đồng này thường chỉ có sự tham
gia của hai bên.” [7].
- Mục đích của các bên tham gia quan hệ đầu tư là nhằm thực hiện việc hợp
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
tác kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận thông qua hợp đồng mà không thành lập pháp
nhân mới.
1.1.3.1.1.3. Phân biệt hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh với hợp
đồng liên doanh, đầu tư theo hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (hợp
Formatted: Font: Italic
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines, No bullets or numbering
Formatted: Font: 13 pt, Italic
đồng BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (hợp đồng BTO) và
hợp đồng xây dựng - chuyển giao (hợp đồng BT):PPP
a) Phân biệt hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC với hợp đồng liên doanh
STTtt
1
TIÊU
ĐẦU TƯ THEO HỢP
HỢP ĐỒNG LIÊN
CHÍTiêu
ĐỒNG BCCĐầu tư theo
DOANHHợp đồng liên
chí
hợp đồng BCC
doanh
Bản chất
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
Là sự thỏa thuận của các bên Không được coi là hình thức đầu
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
để tiến hành hợp tác kinh tư, nó chỉ là cơ sở pháp lí ghi
Formatted Table
doanh với nhau và được pháp nhận quan hệ đầu tư. Hệ quả
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
luật coi là một hình thức đầu của quá trình kí kết hợp đồng
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
tư, nó tồn tại độc lập với các liên doanh là một doanh nghiệp
hình thức đầu tư khác.
liên doanh ra đời. Do đó đây sẽ
là một văn bản bắt buộc phải có
Formatted: Normal (Web), Space Before: 6
pt, Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
16
STTtt
TIÊU
ĐẦU TƯ THEO HỢP
HỢP ĐỒNG LIÊN
CHÍTiêu
ĐỒNG BCCĐầu tư theo
DOANHHợp đồng liên
chí
hợp đồng BCC
doanh
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
trong hồ sơ đề nghị cấp Giấy
chứng nhận đầu tư.
Formatted: Justified, Space Before: 6 pt, Line
spacing: 1.5 lines
2
3
4
Cơ sở pháp
Dựa trên cơ sở hợp đồng Dựa trên cơ sở hợp đồng liên
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
lý
BCC.
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
Cách thức
Do nội dung hợp đồng BCC Phụ thuộc loại hình pháp nhân
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
tiến hành
chi phối trong suốt quá trình được các bên thỏa thuận thành
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
hoạt động
thực hiện hoạt động sản lập.
đầu tư
xuất, kinh doanh.
Chủ thể
Không giới hạn các nhà đầu Bắt buộc phải có sự kí kết của
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
tham gia
tư, có thể là nhà đầu tư một hoặc nhiều nhà đầu tư trong
Formatted Table
doanh.
quan hệ đầu trong nước kí kết hợp tác nước với một hoặc nhiều nhà đầu
tư
kinh doanh với nhà đầu tư tư nước ngoài. Sự tham gia của
nước ngoài hoặc những nhà nhà đầu tư trong nước là cần
đầu tư trong nước kí kết thiết, là điều kiện bắt buộc để
hợp đồng với nhau.
Nội
dung
thỏa thuận
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
hình thành nên quan hệ đầu tư
theo hợp đồng liên doanh.
5
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
Formatted: Normal (Web), Space Before: 6
pt, Line spacing: Multiple 1.6 li
Việc kí kết hợp đồng không Việc kí kết hợp đồng dẫn đến
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
dẫn đến thành lập một pháp việc thành lập một pháp nhân
Formatted: Font: 13 pt, Not Expanded by /
Condensed by
nhân mới tại Việt Nam phải theo Luật Doanh nghiệp Việt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.6 li
hoạt động theo Luật Doanh Nam nên nội dung của sự thỏa
Formatted: Font: 13 pt
nghiệp, nên trong hợp đồng thuận phải có loại hình doanh
Formatted: Font: 13 pt
17
STTtt
TIÊU
ĐẦU TƯ THEO HỢP
HỢP ĐỒNG LIÊN
CHÍTiêu
ĐỒNG BCCĐầu tư theo
DOANHHợp đồng liên
chí
hợp đồng BCC
doanh
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
này các bên cùng thỏa thuận nghiệp, lĩnh vực, ngành nghề
những nội dung liên quan kinh doanh, điều kiện chấm
như thể thức góp vốn, phân dứt và giải thể doanh nghiệp.
chia lợi nhuận, kết quả kinh
doanh…
Theo Luật Đầu tư năm Thành lập doanh nghiệp liên
200514, các nhà đầu
tư doanh phải tuân theo các quy
được đầu tư kinh doanh vào định của Luật Doanh nghiệp và
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
Formatted Table
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
các lĩnh vực và ngành nghề Luật đầu tư. , đặc biệt khi thành
mà pháp luật không cấm, lập doanh nghiệp kinh doanh
6
Lĩnh
đầu tư
vực miễn sao họ thấy bản thân những ngành nghề có điều kiện
có nhu cầu, có khả năng, có như điều kiện về vốn pháp định,
lợi thế hoặc thị trường đang chứng chỉ hành nghề…
cần.
Các nhà đầu tư phải tự tiến Tính hiệu quả trong quá trình
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
hành hoạt động đầu tư với đầu tư của nhà đầu tư (đối với
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
quy chế do chính họ đặt ra hình thức thành lập doanh
và thỏa thuận trong hợp nghiệp liên doanh) sẽ được
7
Triển khai đồng, có thể coi sự thỏa phản ánh qua chính tình hình
hợp đồng
thuận trong hợp đồng thể hoạt động của doanh nghiệp
hiện sự nhất trí cao độ.
Tư
liên doanh đó.
cách Các chủ thể chỉ ràng buộc Hoạt động đầu tư của nhà đầu
pháp lý của với nhau bằng các quyền tư được thực hiện thông qua
nhà đầu tư và nghĩa vụ theo thỏa chính hoạt động của doanh
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
Formatted: Font: 13 pt, Expanded by 0.2 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
Multiple 1.55 li
Formatted: Font: 13 pt
18
STTtt
8
TIÊU
ĐẦU TƯ THEO HỢP
HỢP ĐỒNG LIÊN
CHÍTiêu
ĐỒNG BCCĐầu tư theo
DOANHHợp đồng liên
chí
hợp đồng BCC
doanh
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
1.5 lines
khi
thực thuận mà không có sự ràng nghiệp mới được thành lập.
hiện
quan buộc về tổ chức. Tư cách Doanh
hệ đầu tư
nghiệp
mới
được
pháp lý của các chủ thể thành lập được coi là chủ thể
đầu tư trong trường hợp pháp lý độc lập, có quyền và
này là nhân danh chính nghĩa vụ theo quy định của
mình để thực hiện.
pháp luật.
b) Phân biệt hình thức đầu tư theo hợp đồng BCC với đầu tư theo hợp
đồng BOT, BTO, BTPPP
STTtt
1
Tiêu
chíIÊU
CHÍ
Formatted: Space Before: 6 pt, After: 0 pt,
Line spacing: 1.5 lines
Đầu tư theo hợp đồng
BCCẦU TƯ THEO HỢP
ĐỒNG BCC
Đầu tư theo hợp đồng
Chủ thể
PPP ẦU TƯ THEO HỢP
ĐỒNG BOT, BTO, BT
Tất cả các nhà đầu tư đều có Luôn phải có sự tham gia của
tham gia
quyền tham gia đầu tư và có cơ quan nhà nước có thẩm
đầu tư
quyền ký kết hợp đồng để quyền, nếu không có sẽ không
hình thành quan hệ đầu tư.
hình thành quan hệ đầu tư
theo hợp đồng BOT, BTO,
BTPPP.
Thường được thực hiện trong
Lĩnh vực
đầu tư
2
Formatted: Font: 13 pt, Not Bold, Expanded
by 0.2 pt
Nhà đầu tư có quyền đầu tư các lĩnh vực như: đầu tư xây
vào tất cả các lĩnh vực và dựng mới hoặc cải tạo, nâng
ngành nghề mà pháp luật cấp, mở rộng, quản lý và vận
hành công trình kết cấu hạ tầng
không cấm.
hoặc
cung
cấp
dịch
vụ
công.xây dựng, vận hành công
trình kết cấu hạ tầng mới hoặc
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Space Before: 6 pt, Line spacing:
single
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Space Before: 4 pt, Line spacing:
1.5 lines
Formatted: Font: 13 pt
Formatted: Font: 13 pt
19