Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Đề cương nghiên cứu Luận văn thạc sỹ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.91 KB, 20 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Họ và tên học viên: Lê Văn Vĩnh
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội
Ngành: Quản lý kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

Đề tài: "Giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước tại huyện
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ"


2

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU………………………………………………………...

6

1

Tính cấp thiết của đề tài………………………………………..

6

2

Mục đích nghiên cứu…………………………………………...



7

3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………..

8

4

Nhiệm vụ nghiên cứu..................................................................

8

5

Phương pháp nghiên cứu………………………………………

8

6

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn………………….

9

7

Kết cấu của luận văn...................................................................


10

8

Dự kiến Kế hoạch thực hiện ......................................................

10

9

Kiến nghị người hướng dẫn……………………………………

11

10 Đề cương chi tiết luận văn …………………………………….

11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ

11

NƯỚC CẤP HUYỆN………………………………………………..
1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý Ngân sách Nhà

11

nước………………………………………………………………….
1.1.1. Ngân sách Nhà nước, Ngân sách nhà nước cấp huyện


11

(quận)
1.1.2. Nguyên tắc cơ bản về quản lý Ngân sách Nhà nước…………

11

1.1.3. Nội dung quản lý Ngân sách nhà nước cấp huyện (quận)…..

12

1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý Ngân sách cấp huyện

12

(quận)
………………………………………………………………….


3

1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng tới trình độ quản lý Ngân sách

12

Nhà nước cấp huyện (quận)………………………………………..
1.2. Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện ………

12


1.2.1. Kinh nghiệm ở trong nước…………………………………….

12

1.2.2. Kinh nghiệm ở nước ngoài……………………………………

12

1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan………………

13

Kết luận Chương 1 ............................................................................

13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ

13

NƯỚC TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN
2009-2013 ………………………………………................................
2.1. Khái quát chung về huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ………….

13

2.1.1. Điều kiện tự nhiên…………………………………………......

13


2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội............................................................

13

2.2. Thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước của huyện Phù

13

Ninh, tỉnh Phú Thọ…………………………………………………..
2.2.1.

Tình

hình

thu

Ngân

13

2.2.2. Tình hình chi Ngân sách………………………………………

13

2.2.3. Công tác lập dự toán, tình hình thực hiện thu chi, quyết toán

13


sách………………………………………

Ngân sách huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ………………………….
2.3. Đánh giá trình độ quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện Phù

14

Ninh, tỉnh Phú Thọ……………….....................................................
2.3.1.

Quản



toán……………………………………………

lập

dự

14


4

2.3.2. Quản lý thu, chi Ngân sách……………………………………

14

2.4. Một số yếu kém trong quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện


14

Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ……………………………………………..
2.4.1. Yếu kém trong công tác lập dự toán…………………………..

14

2.4.2. Yếu kém trong công tác thu, chi Ngân sách………………….

14

2.5. Nguyên nhân của yếu kém.........................................................
2.5.1. Nguyên nhân khách quan.........................................................

15

2.5.2. Nguyên nhân chủ quan...........................................................

15

Kết luận Chương 2

14

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ

15

NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH

PHÚ THỌ ...........................................................................................
3.1. Căn cứ lựa chọn giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách

15

Nhà nước cấp huyện của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong
thời gian tới …………………………………….................................
3.1.1. Những nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng xấu đến trình độ

15

quản lý ngân sách cấp huyện tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ....
3.1.2. Định hướng chung của UBND huyện Phù Ninh, tỉnh Phú

15

Thọ về tăng cường quản lý ngân sách cấp huyện..............................
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước

15

trong thời gian tới của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ……………
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán…………….

15

3.2.2. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các khoản thu, chi Ngân

15


sách……………………………………………………………………


5

3.2.3. Tăng cường công tác quản lý chi cho đầu tư xây dựng công
trình

hạ

tầng

15

của

huyện……………………………………………....
3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý Ngân sách….

15

3.2.5. Một số giải pháp khác…………………………………………

15

3.3. Kiến nghị………………………………………………………..

15

3.3.1. Đối với Trung ương……………………………………………


16

3.3.2. Đối với tỉnh Phú Thọ………………………………………….

16

KẾT LUẬN ………………………………………………………….

16

TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….

18

PHỤ LỤC ……………………………………………………………

21

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với công cuộc đổi mới đất nước và trong việc thực hiện chương trình
tổng thể về cải cách hành chính Nhà nước, công tác t ă n g c ư ờ n g quản lý
Ngâ n sách Nhà nước (NSNN) cũng đã có những bước cải cách, đổi mới và đạt
được một số thành tựu đáng kể. Đặc biệt là từ khi Luật Ngân sách Nhà nước
(LNSNN) được Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ hai thông qua ngày 16/12/2002 và có
hiệu lực thi hành từ năm Ngân sách 2004 với mục tiêu và ý nghĩa hết sức quan
trọng trong việc quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, nâng cao tính chủ động
và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc quản lý và sử dụng
NSNN, củng cố kỷ luật tài chính, sử dụng tiết kiệm, có hiệu qủa ngân sách và tài

sản của Nhà nước, tăng tích luỹ nhằm thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứngyêu cầu phát triển kinh tế - xã hội,
nâng cao đời sông nhân dân, đảm bảo quốc phòng, an ninh đối ngoại.
Ngân sách Nhà nước là một công cụ chính sá ch tà i chính quan


6

trọng của quốc gia , là khâu quan trọng trong điều tiết kinh tế vĩ mô. "Ngân
sách huyện là một bộ phận cấu thành NSNN, là công cụ để chính quyền cấp
huyện thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trong quá trình quản lý
kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng" [37]. Tăng cường quản lý NSNN nhằm làm
cho NSNN thực sự là công cụ của Nhà nước, sử dụng nó để thực hiện tốt hơn,
hiệu quả hơn trong huy động và phân bổ các nguồn lực của xã hội thuộc phạm vi
NSNN. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, hiệu quả quản lý NSNN còn thấp,
gây thất thoát lãng phí. Vì vậy, tăng cường quản lý NSNN là một nhiệm vụ cần
thiết của Đảng, Nhà nước ta nhằm nâng cao hiệu quả tiền, vốn, tài sản nhà nước.
Yêu cầu trên đối với huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là hết sức cần thiết, bời
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ là một huyện nông nghiệp, quy mô kinh tế nhỏ, tăng
trưởng kinh tế chưa cao, khả năng tích luỹ thấp, điều kiện tự nhiên còn nhiều khó
khăn. Thực tế thời gian qua, lãnh đạo huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đã sớm nhận
thức được yêu cầu tăng cường quản lý NSNN huyện và xác định đây là vấn đề
cần thiết đặt ra cho tỉnh nói chung và huyện Phù Ninh nói riêng trong tiến trình
hội nhập và phát triển. Công tác tăng cường quản lý NSNN huyện từng bước đổi
mới, hoàn thiện, nhiều chính sách tài chính góp phần kích thích tăng trưởng kinh tế,
thu và chi Ngân sách đều không ngừng tăng qua các năm, góp phần tăng trưởng
kinh tế, ổn định đời sống xã hội. Tuy vậy, trong quá trình tăng cường quản lý
NSNN huyện vẫn còn bộc lộ những yếu kém nhất định và chưa phát huy đầy đủ
tác dụng trong công tác quản lý NSNN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Trong giai
đoạn mới cần khắc phục, hoàn thiện, tập trung vào nội dung quản lý NSNN huyện

trên các mặt: lập dự toán Ngân sách, đổi mới công tác lập dự toán gắn với thực
hiện các chương trình kinh tế của huyện; nâng cao ý thức tiết kiệm, chống lãng
phí, ý thức kỷ luật tài chính; có chính sách tài chính để khai thác hiệu quả nguồn
lực hiện có đồng thời góp phần tạo môi trường đầu tư thuận lợi, nâng cao năng lực
đầu tư. Về đề tài quản lý ngân sách cấp huyện cũng đã thu hút sự quan tâm của
các học viên làm luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế như: Luận án thạc sỹ “Quản lý
NSNN của huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình” của tác giả Nguyễn Thanh Hà năm


7

2012 [18]. Luận án thạc sỹ “Hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn huyện Sầm
Sơn, tỉnh Thanh Hóa” của tác giả Nguyễn Thị Mai Phương năm 2008 [19]. Luận
văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Hà (2007), Quản lý chi NSNN Việt Nam trong hội
nhập kinh tế toàn cầu, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [17]. Luận văn
thạc sỹ của Phạm Văn Thịnh (2011), Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách huyện
Phù Cát đến 2012, Đại học Đà Nẵng [21]… nhưng cho đến nay chưa có luận văn
nào chọn đối tượng nghiên cứu là công tác quản lý NSNN huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ.
Từ nhận định như trên, việc học viên lựa chọn đề tài luận văn "Giải pháp
tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ" là
cần thiết về khoa học và thực tiễn.

2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu chủ yếu của luận văn là xây dựng căn cứ khoa học, khả
thi cho những giải pháp tăng cường quản lý NSNN cấp huyện, áp dụng trong điều
kiện của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những giải pháp thuộc chức năng quản
lý ngân sách Nhà nước cấp huyện.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu một số giải pháp tăng cường quản
lý Ngân sách Nhà nước huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ như: lập dự toán ngân sách,
kiểm tra thu chi ngân sách, đặc biệt chi cho xây dựng công trình hạ tầng , đào tạo
cán bộ v.v...
Phạm vi không gian: Địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
Phạm vi thời gian: Tài liệu tổng quan được thu thập từ những tài liệu đã công
bố trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến nay; số liệu điều tra thực trạng về ngân
sách chủ yếu trong 5 năm (từ năm 2009 đến năm 2013). Giải pháp được dự kiến áp
dụng trong giai đoạn 2014-2020.


8

4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý luận, pháp lý và thực tiễn về quản lý Ngân sách Nhà
nước cấp huyện.
Phân tích thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ.
Đề xuất một số giải pháp tích cực nhằm tăng cường quản lý Ngân sách Nhà
nước huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.

5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu
Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tôi tiến hành thu thập có chọn lọc
tài liệu, số liệu liên quan đến khu vực nghiên cứu. Đây là một bước không thể thiếu
giúp cho luận văn mang tính định lượng và đáng tin cậy hơn. Những tài liệu thu

thập được mang tính chính xác, đầy đủ, cập nhật, có đủ số liệu thống kê, các tài liệu
văn bản. Thu thập lấy từ nhiều nguồn để so sánh. Thu thập xong thì tiến hành sắp
xếp theo các loại tài liệu và sắp xếp theo thứ tự thời gian. Với luận văn "Giải pháp
tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ" thì
chúng tôi đã tiến hành thu thập và xử lý số liệu về thu, chi,… qua các năm và những
số liệu về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hoá, danh lam thắng
cảnh của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Tổng hợp số liệu thông qua các bản báo
cáo tài chính, báo cáo Ngân sách huyện, các văn bản sơ kết, tổng kết có liên quan,
các Chỉ thị, Nghị quyết, Chương trình, Kế hoạch... của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ; tham khảo các tài liệu liên quan trên Internet, sách, báo, tạp chí…

5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Ngân sách Nhà nước huyện nói chung và Ngân sách huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ nói riêng đã được rất nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Để làm rõ vấn đề
này, chúng tôi xác định đây là phương pháp quan trọng giúp chúng ta có cái nhìn
tổng quát về vấn đề Ngân sách Nhà nước cấp huyện nói chung và Ngân sách huyện
Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ nói riêng.

5.3. Phương pháp so sánh


9

Ngân sách huỵện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ luôn gắn liền với các khía cạnh
kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội,.... Nội dung của Ngân sách thể hiện trên các mặt
lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán và kiểm tra, thanh tra Ngân sách, thu, chi
Ngân sách,... Chính vì vậy, một cái nhìn từ góc độ tương đồng, so sánh các kết quả
Ngân sách huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giữa các năm là cần thiết cho vấn đề
nghiên cứu để biết được thực trạng quản lý Ngân sách huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ và đề xuất một số các giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước huyện

Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Ý nghĩa khoa học: Luận văn góp phần vào việc nghiên cứu, trao đổi để làm
sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm rõ thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước ở
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian qua để rút ra những bài học kinh
nghiệm, tổng kết nguyên nhân từ thực tiễn, từ đó đề xuất một số giải pháp tăng
cường quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện Phù Ninh, Tỉnh Phú Thọ trong thời
gian tới; Giúp các nhà quản lý hoạch định chính sách phù hợp thực tế trong việc
tăng cường quản lý NSNN tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện.
Chương 2: Thực trạng quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ giai đoạn 2009 - 2013
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước tại
huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.
8. Dự kiến kế hoạch thực hiện


10

TT
1

2


Các bước thực hiện
Đăng ký đề tài luận văn tốt
nghiệp
Báo cáo chuẩn bị đề cương
nghiên cứu

Thời gian
12/ 01/ 2014

20/ 01/ 2014

20/02/2014

số liệu...
4

a

b

5
a

Viết luận văn

Giai đoạn 1

Giai đoạn 2

bị


đề

cương

nghiên cứu lý luận

ý kiến báo cáo giáo viên
hướng dẫn để hoàn chỉnh

ngành của huyện Phù Ninh để 21/01/2014 đến
nghiên cứu thông tin thu thập

Chuẩn

Hoàn thiện đề cương, xin

Đi thực tế tại các phòng, ban,
3

Nội dung công việc

Thu thập các tài liệu,
thông tin có liên quan đến
đề tài

21/02/2014 đến Thực hiện dưới sự hướng
21/7/2014
21/02/2014 đến
21/5/2014


22/5/2014 đến
22/7/2014

dẫn của giáo viên
Hoàn thiện 02 chương
của luận văn
( Báo cáo khoa kinh tế)
Hoàn thiện luận văn
(Báo cáo kết quả hoàn
thành luận văn)

Bảo vệ luận văn
Báo cáo đề nghị điều kiện bảo 23/7/2014 đến

Báo cáo khoa kinh tế và

vệ luận văn

khoa sau đại học xét

31/8/2014

Bảo vệ khi được khoa
b

Bảo vệ luận văn

9/2014


kinh tế và khoa sau đại
học quyết định

9. Kiến nghị người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thế Bính


11

10. Đề cương chi tiết luận văn
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
CẤP HUYỆN
1.1. Cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý Ngân sách Nhà nước
1.1.1. Ngân sách Nhà nước, Ngân sách cấp huyện (quận)
1.1.1.1. Khái niệm Ngân sách Nhà nước
1.1.1.2. Ngân sách cấp huyện (quận)
1.1.2. Nguyên tắc cơ bản về quản lý Ngân sách Nnhà nước
* Nguyên tắc đầy đủ, trọn vẹn
* Nguyên tắc thống nhất trong quản lý Ngân sách Nhà nước
* Nguyên tắc cân đối Ngân sách
* Nguyên tắc công khai hoá Ngân sách Nhà nước
* Nguyên tắc rõ ràng, trung thực và chính xác
1.1.3. Nội dung quản lý ngân sách cấp huyện (quận)
* Công tác lập dự toán Ngân sách Nhà nước huyện (quận)
* Công tác chấp hành Ngân sách Nhà nước huyện (quận)
* Cân đối thu, chi Ngân sách Nhà nước cấp huyện (quận)
* Công tác kiểm tra, thanh tra Ngân sách Nhà nước cấp huyện (quận)
* Quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản
* Quyết toán các khoản chi thường xuyên
* Xét duyệt, phê chuẩn quyết toán Ngân sách huyện
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá trình độ quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện



12

1.1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến trình độ quản lý NSNN cấp huyện
1.2. Kinh nghiệm quản lý Ngân sách Nhà nước cấp huyện
1.2.1. Kinh nghiệm ở trong nước
1.2.1.1. Kinh nghiệm Quản lý thu Ngân sách Nhà nước của huyện Cẩm Khê,
tỉnh Phú Thọ
1.2.1.2. Kinh nghiệm Quản lý thu Ngân sách tại thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ
1.2.2. Kinh nghiệm ở nước ngoài
1.2.2.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
1.2.2.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc
1.2.2.3. Kinh nghiệm của Cộng hoà liên bang Đức và Thụy Sĩ
1.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Kết luận Chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2009-2013
2.1. Khái quát chung về huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
2.1.1.2. Địa hình đất đai
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội
2.1.2.1. Về kinh tế


13


2.1.2.2. Dân số và nguồn lao động
2.1.2.3. Về văn hóa - xã hội
2.2. Thực trạng công tác quản lý Ngân sách của huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ
2.2.1. Tình hình thu Ngân sách
2.2.2. Tình hình chi Ngân sách
2.2.3. Công tác lập dự toán, tình hình thực hiện thu chi, quyết toán Ngân
sách huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
2.3. Đánh giá trình độ quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện Phù Ninh,
tỉnh Phú Thọ
2.3.1. Công tác lập dự toán
2.3.2. Công tác thu, chi Ngân sách
2.3.2.1. Công tác thu Ngân sách
2.3.2.2. Công tác chi Ngân sách
* Chi Ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản
* Chi thường xuyên
2.4. Một số yếu kém trong quản lý Ngân sách Nhà nước ở huyện Phù
Ninh, tỉnh Phú Thọ.
2.4.1. Yếu kém trong công tác lập dự toán
2.4.2. Yếu kém trong công tác thu, chi Ngân sách
2.4.2.1. Yếu kém trong công tác thu Ngân sách
2.4.2.2. Yếu kém trong công tác chi Ngân sách
* Chi đầu tư xây dựng cơ bản


14

* Chi thường xuyên
2.4.2.3. Yếu kém trong công tác kế toán và quyết toán Ngân sách
2.4.2.4. Hạn chế về chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Ngân sách Nhà nước

2.5. Nguyên nhân của yếu kém
2.5.1. Nguyên nhân khách quan
2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
Kết luận Chương 2
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN
SÁCH NHÀ NƯỚC TẠI HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Căn cứ lựa chọn giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước
cấp huyện tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
3.1.1. Nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng xấu đến trình độ quản lý NSNN
cấp huyện tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2009-2013
3.1.2. Định hướng của UBND huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ về tăng
cường quản lý NSNN cấp huyện trong thời gian tới
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý Ngân sách Nhà nước trong thời
gian tới của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ
3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác xây dựng dự toán
3.2.2. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát các khoản thu, chi Ngân sách
3.2.3. Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản
3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ quản lý Ngân sách
3.2.5. Một số giải pháp khác
3.2.5.1. Trong công tác đấu thầu


15

3.2.5.2. Trong công tác công khai tài chính
3.2.5.3. Trong công tác giáo dục lý luận chính trị
3.2.5.4. Trong kiểm tra, giám sát
3.3. Kiến nghị
3.3.1. Đối với Trung ương
3.3.2. Đối với tỉnh Phú Thọ

KẾT LUẬN
Ngân sách Nhà nước nói chung và Ngân sách huyện nói riêng là một
trong những công cụ của chính sách tài chính nhà nước và địa phương để
quản lý kinh tế vĩ mô nhằm đáp ứng những mục tiêu ổn định KT - XH theo
định hướng xã hội chủ nghĩa. Tăng cường quản lý ngân sách nhà nước huyện
là vấn đề có phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, đặc biệt
là hệ thống chính trị tại địa phương. Vì vậy, tăng cường quản lý NSNN có ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, đáp ứng tốt
nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ kinh tế,
chính trị, xã hội, an ninh quốc phòng.
đề tài góp phần làm rõ lý luận về ngân sách nhà nước và quản lý ngân
sách nhà nước cấp huyện huyện và vai trò của nó đối với sự phát triển cũng
như việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của hệ thống chính trị địa
phương trong phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng trên
địa bàn.đề tài đã đề cập, phân tích thực trạng về quản lý ngân sách huyện Cẩm
Khê từ năm 2008 đến năm 2013 và các hoạt động tài chính trên địa bàn huyện
đề làm rõ những ưu điểm, tồn tại cơ bản và nguyên ngân của thực trạng đó.
Với nỗ lực của UBND huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ với các nhóm
giải pháp đưa ra như trên khi được triển khai trong thời gian tới đã đóng góp
một phần đáng kể vào mục tiêu vừa thúc đẩy phát triển kinh tế vừa duy trì


16

được sự ổn định xã hội, đảm bảo môi trường xã hội thuận lợi cho việc thực
hiện những chính sách cải cách quan trọng về kinh tế và hội nhập. Có thể nói
công tác quản lý ngân sách Nhà nước huyện Phù Ninh tỉnh Phú Thọ đã phát
huy tác dụng quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của huyện
nói riêng và của tỉnh Phú Thọ nói chung.
Qua nghiên cứu thực trạng các giải pháp trong việc tăng cường quản lý

NSNN của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ tôi thấy huyện Phù Ninh, tỉnh Phú
Thọ đã nhận thức được tầm quan trọng của các giải pháp và đạt được kết quả
đáng mừng là công tác lập dự toán NSNN của huyện nhìn chung đã đáp ứng
được các yêu cầu cơ bản, bám sát kế hoạch phát triển KT - XH địa phương;
Công tác thu, chi Ngân sách Nhà nước của huyện đã sử dụng các biện pháp
thích hợp để đảm bảo đúng, đủ và kịp thời, Công tác quyết toán và kiểm toán,
thanh tra kiểm tra các khoản chi thường xuyên luôn được thực hiện tốt.
Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện đã bộc lộ nhiều hạn chế
và khuyết tật đó là lập dự toán thu, chi ngân sách, về kế toán và quyết toán
ngân sách, về chế độ công khai tài chính đối với NSNN, về chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý NSNN; cho thấy công tác quản lý Ngân sách huyện chưa
thực sự đáp ứng được các quy định của Luật ngân sách đồng thời chưa sử
dụng ngân sách tiết kiệm, hiệu quả và chưa thực sự thúc đẩy phát triển KT XH địa phương, nâng cao đời sống nhân dân.
Đây cũng chính là cơ sở để tôi đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cường quản lý NSNN huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới. Việc
làm thế nào để thực hiện quản lý Ngân sách Huyện đạt hiệu quả cao từng
bước tăng số xã đảm bảo tự cân đối là một vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay của
các cơ quan quản lý.
Quản lý NSNN nói chung và quản lý Ngân sách huyện Phù Ninh, tỉnh
Phú Thọ nói riêng là một nhiệm vụ khó khăn và lâu dài, nó đòi hỏi sự tham


17

gia của mọi người dân, các thành phần kinh tế, tất cả các ngành các cấp, các
tổ chức, các phòng ban chức năng,…Với kết quả nghiên cứu của mình, tôi hy
vọng sẽ đóng góp thêm một số giải pháp cho các nhà hoạch định chính sách,
các nhà quản lý trong việc hoạch định chính sách cụ thể cho công cuộc quản
lý Ngân sách Nhà nước huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới.
Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ luận văn không tránh khỏi những hạn

chế, thiếu sót, rất mong được sự đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cô giáo,
sự góp ý của người đọc ở nhiều góc độ khác nhau để luận văn hoàn thiện hơn.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ tư pháp (2002), Luật Ngân sách Nhà nước được Quốc hội nước
CHXHCN VN Khoá XI họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 số
01/2002/QH 11
2. Bộ Tài chính (2004), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của
Trung Quốc về quản lý tài chính – Ngân sách.
3. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo kết quả khảo sát kinh nghiệm của Hàn
Quốc về quản lý tài chính – Ngân sách.
4. Bộ Tài chính (2007), Báo cáo kết quả khảo sát, nghiên cứu kinh nghiệm
quản lý tài chính – ngân sách của cộng hoà liên bang Đức và Thuỵ sĩ.
5. Chính Phủ (2003), Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm
2003 của Chính phủ.
6. Cục thống kê tỉnh Phú Thọ (2011), Niên giám thống kê tỉnh Phú Thọ năm
2010, NXB Thống kê.
7. Chi cục thống kê Phù Ninh, Niên giám thống kê huyện Phù Ninh từ năm
1999
8. Dương Đức Quân (2005), Hoàn thiện quản lý Ngân sách Nhà nước trên
địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh và quản lý, Học viện
Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
9. Đinh Tích Linh (2003), Những điều cần biết về ngân sách nhà nước để


18

thực hiện Luật ngân sách nhà nước mới, Nxb Thống kê, Hà Nội.
10. Hồ Xuân Phương, Lê Văn Ái (chủ biên) (2000), Giáo trình lý thuyết
quản lý tài chính công, Nxb Học viện tài chính.
11. Huyện uỷ Phù Ninh, Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ chính trị năm

2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2013.
12. Học viện Tài chính (2003), Giáo trình lý thuyết tài chính, Nxb Tài chính,
Hà Nội.
13. Lịch sử Đảng bộ huyện Phù Ninh (2003), NXB Chính trị Quốc gia.
14. Lê Văn Khâm (chủ biên) (2008), Giáo trỉnh lý thuyết tài chính, Nxb Tài
chính.
15. Lương Ngọc Tuyền (2005), Hoàn thiện công tác kiểm soát chi thường
xuyên của NSNN qua Khoa bạc Nhà nước, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh
tế Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Luật cán bộ công chức (2008) được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm
2008.
17. Nguyễn Thị Hà (2007), Quản lý chi NSNN Việt Nam trong hội nhập kinh
tế toàn cầu, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
18. Nguyễn Thanh Hà (2012), Quản lý NSNN của huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh
Bình, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh.
19. Nguyễn Thị Mai Phương (2008), Hoàn thiện quản lý NSNN trên địa bàn
thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính trị Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
20. MoF Dự án hỗ trợ cải cách ngân sách (2003), 100 câu hỏi và giải đáp về
Luật ngân sách Nhà Nước, Nxb Tài Chính, Hà Nội 2003.
21. Phạm Văn Thịnh (2011), Hoàn thiện công tác quản lý Ngân sách huyện


19

Phù Cát đến 2012, Luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
22. Qúi Lâm, Kim Phượng, Cẩm nang dành cho chủ tài khoản và kế toán
định mức mua sắm, quản lý tài sản Nhà nước hướng dẫn thanh tra quyết
toán vốn đầu tư thuộc Ngân sách Nhà nước, NXB Tài chính.

23. Sử Đình Thành (2004), Luận bàn về phương thức quản lý ngân sách theo
đầu ra, Tạp chí phát triển kinh tế, (170).
24. Thành phố Việt Trì (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 2010-2015. Uỷ ban nhân dân Thành phố Việt
Trì.
25. Trường Đại học kinh tế quốc dân (2000), Giáo trình về quản lý ngân
sách, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
26. Thủ Tướng Chính Phủ (1998), Quyết định số 225/1998/QĐ-TTg
ngày 20/11/1998 của Thủ tướng Chính phủ
27. Uỷ ban nhân dân (2009), Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện dự toán
ngân sách nhà nước năm 2009. Dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân
sách địa phương năm 2010 (Báo cáo trình HĐND huyện khoá XX kỳ họp
thứ mười ba).
28. Uỷ ban nhân dân huyện Cẩm Khê (2011), Báo cáo tổng kết công tác uỷ
nhịêm thu thuế cho UBND xã năm 2010 huyện Cẩm Khê.
29. Uỷ ban nhân dân (2010), Báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn, quyết toán chi ngân sách địa phương năm 2010 (Báo cáo trình
HĐND huyện khoá XXI kỳ họp thứ ba).
30. Uỷ ban nhân dân (2011), Báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn, quyết toán chi ngân sách địa phương năm 2011 (Báo cáo trình
HĐND huyện khoá XXI kỳ họp thứ tư).
321 Uỷ ban nhân dân (2012), Báo cáo quyết toán thu ngân sách nhà nước
trên địa bàn, quyết toán chi ngân sách địa phương năm 2012 (Báo cáo trình


20

HĐND huyện khoá XXI kỳ họp thứ sáu).
32. Uỷ ban nhân dân (2013), Báo cáo thu ngân sách nhà nước, chi ngân
sách địa phương năm 2013. Dự toán thu ngân sách nhà nước, chi ngân sách

địa phương, phương án phân bổ chi ngân sách 2014 (Báo cáo trình HĐND
huyện khoá XXI).
33. Uỷ ban nhân dân huyện Phù Ninh (2009,2010,2011,2012,2013), Tổng
hợp quyết toán ngân sách các năm 2009-2010-2011-2012-2013 huyện Phù
Ninh.
34. Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội (2008), Báo cáo nghiên cứu
quy trình kiểm toán báo cáo quyết toán ngân sách nhà nước, NXB Hà Nội.
35. Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội (2007), Các thông tư hướng
dẫn thực hiện Luật Ngân sách Nhà nước, Quyển II, NXB Hà Nội.
36. Ủy ban tài chính Ngân sách của Quốc hội (2007), Luật, các Nghị định
của Chính phủ và quyết định của thủ tướng chính phủ về hướng dẫn thực
hiện Luật Ngân sách Nhà nước, Quyển I, NXB Hà Nội.
37. />
PHỤ LỤC
Hà Nội, ngày

tháng
Học viên

Lê Văn Vĩnh

năm 2014



×