Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CP XE KHÁCH BẮC GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.96 KB, 49 trang )

1

MỤC LỤC


2

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
.


3

-

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT:
Viết thường
Viết tắt
Cổ phần
- CP
- Uỷ ban nhân dân
- UBND
- Cán bộ công nhân viên
- CBCNV
- Quản lý
- QL
- Nhân viên
- NV
- Kĩ thuật
- KT
- Lao động


- LĐ
- Dự phòng
- DP
- Kế hoạch
- KH
- Vốn chủ sở hữu
- Vốn CSH
- Xe khách
- XK
- Cửa hàng
- CH


4

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CP XE KHÁCH BẮC GIANG.
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Cổ phần xe khách
Bắc Giang:
Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang (dưới đây gọi tắt là "Công
ty") tiền thân là Công ty vận tải hành khách Bắc Giang thành lập theo
Quyết định số 282/UB ngày 10/04/1997 của UBND tỉnh Bắc Giang, đến
thời điểm tháng 8/1998 thực hiện chủ trương của Ban đổi mới doanh
nghiệp Nhà nước tỉnh Bắc Giang. Công ty là một trong 03 đơn vị được
UBND tỉnh Bắc Giang chọn cổ phần hoá - Công ty vận tải hành khách
Bắc Giang được tiến hành cổ phần hoá thành Công ty cổ phần xe khách
Bắc Giang và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 02/1999 theo Quyết
định số 01/1999/QĐ-UB ngày 20/01/1999; Giấy phép kinh doanh số

056443 ngày 06/03/1999 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Giang cấp,
tuy nhiên nhân sự và lao động đều kế thừa của Công ty vận tải hành
khách Bắc Giang chuyển sang.
-Tên công ty: Công ty cổ phần xe khách Bắc Giang
-Tên giao dịch quốc tế: Bắc Giang Passenger transportation JointStock Company, viết tắt là BJC.
-Tên giám đốc hiện tại: Nguyễn Ngọc Dũng
-Trụ sở công ty: số 167- đường Xương Giang- phương Ngô Quyềnthành phố Bắc Giang.
-Vốn điều lệ của công ty: 25.000.000.000 đồng.
Qua thời gian dài cổ phần hoá được sự quan tâm và giúp đỡ trực
tiếp của Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, Sở giao thông vận tải tỉnh và các ngành
chức năng cùng với những nỗ lực quyết tâm cao của tập thể lãnh đạo,
CBCNV Công ty đã đạt dược những kết quả đáng khích lệ. Quy mô sản
xuất ngày càng mở rộng, sản lượng và doanh thu năm sau đều cao hơn
năm trước (Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7%/năm), Công ty luôn


5

hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nước, đời sống CBCNV không
ngừng được cải thiện.
Đến nay, Công ty đã có:
- 215 xe phục vụ vận chuyển hành khách đảm bảo thuận tiện cho
viêc đi lại của người dân tại 30 tỉnh thành trong cả nước.
- 01 xưởng sửa chữa tương đối đầy đủ trang thiết bị có khả năng tự
trung đại tu và tân trang đóng mới phương tiện.
- 01 Trường trung cấp nghề Xương Giang đào tạo dạy nghề, đào
tạo lái xe hạng A1, B1, B2, C, D, E.
- 06 Cửa hàng Xăng dầu cung cấp nhiên liệu cho các xe của công
ty, và cho các xe cua người dân.
Vốn điều lệ của công ty đã tăng lên 15.000.000.000 đồng ( 100%

vốn cổ đông là CBCNV )
Quá trình đi lên của Công ty đánh dấu sự trưởng thành về mọi mặt,
đặc biệt đã kịp thời thích ứng với cơ chế thị trường cạnh tranh quyết liệt
không những vẫn giữ vững, tồn tại mà không ngừng phát triển.
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CP xe
khách Bắc Giang:
1.2.1.Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Công ty hiện nay
- Vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định và theo hợp
đồng.
- Kinh doanh xăng dầu và các sản phẩm về dầu mỏ.
- Đào tạo lái xe hạng A1, B1, B2, C, D, E.
- Thiết kế, cải tạo, đóng mới phương tiện cơ giới đường bộ.
- Kinh doanh dịch vụ bến xe.
- Kinh doanh buôn bán xuất, nhập khẩu vật tư, phụ tùng ô tô, xe
máy, ô tô nguyên chiếc.
- Dịch vụ sửa chữa, thay thế các phương tiện, thiết bị phục vụ vận
tải nội bộ.
1.2.2. Chức năng ,nhiệm vụ của công ty CP xe khách Bắc Giang
* Chức năng:


6

- Chủ động đầu tư góp vốn, liên doanh, liên kết các doanh nghiệp
khác, mở rộng quy mô ngành nghề kinh doanh.
- Tự chủ kinh doanh, đổi mới công nghệ và phương pháp quản lý.
- Khai thác và tìm kiếm thị trường.
- Tuyển dụng, thuê mướn, sắp xếp, bố trí, sử dụng, đào tạo theo yêu
cầu của sản xuất kinh doanh hoặc thay đổi chấm dứt hợp đồng lao động
theo quy định của pháp luật về lao động.

* Ngoài nhiệm vụ hoạt động kinh doanh chính, Công ty còn có các
quyền hạn chủ yếu sau:
+ Công ty có quyền đầu tư liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần,
mua một phần hoặc toàn bộ tài sản của các doanh nghiệp khác theo quy
định của pháp luật hiện hành.
+ Công ty có quyền chuyển nhượng, thay thế, cho thuê, thế chấp,
cầm cố tài sản thuộc quyền sở hữu và quản lý của Công ty, trừ những
thiết bị quan trọng theo quy định của Nhà nước và cơ quan cấp trên có
thẩm quyền cho phép trên cơ sở nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn
đầu tư vốn.
Công ty thành lập và đi vào hoạt động trong cơ chế thị trường, tự
chủ về tài chính gặp không ít những khó khăn trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt giữa các thành phần kinh tế trong lĩnh vực vận tải hành khách và
nhu cầu thăm quan du lịch như: Huy động vốn kinh doanh, đầu tư trang
thiết bị, công nghệ, kinh nghiệm quản lý điều hành. Mặt khác, dịch vụ
vận tải hành khách là một lĩnh vực hoạt động phức tạp, nhưng được sự
giúp đỡ của các cơ quan quản lý cấp trên và chính quyền địa phương
cùng với sự cố gắng không ngừng phấn đấu của tập thể cán bộ nhân viên
đến nay công ty đã lớn mạnh và phát triển vững chắc trong cơ chế thị
trường.
1.2.3. Công nghệ sản xuất.
Kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu của người dân càng cao,
không chỉ nhằm đáp ứng nhu cầu về số lượng mà chất lượng cũng ngày
càng được nâng cao. Nắm bắt được nhu cầu đó của người dân, ban lãnh
đạo Công ty đã đề ra những chiến lược kinh doanh phù hợp, nhạy bén,


7

phù hợp với những diễn biến của nền kinh tế. Là đơn vị vận tải, nên chất

lượng xe luôn được Công ty đặc biệt chú ý, phương tiện vận tải, máy móc
thiết bị luôn được trang bị đầy đủ và đổi mới.
Trong lĩnh vực vận tải: Công ty đầu tư các đầu xe mới, chất lượng
tốt, số lượng xe cũng tăng từ 180 xe lên 215 xe, các xe khách được trang
bị hệ thống định vị GPS thuận tiện cho việc kiểm tra giám sát. Mở thêm
tuyến phục vụ đi lại của người dân thuận tiện trong và ngoài tỉnh Bắc
Giang. Công ty có các tuyến:
+ Tuyến bus nội tỉnh: Bắc Giang – Chũ, Bắc Giang – Sơn Động,
Bắc Giang –Bắc Ninh, Bắc Giang – Cầu Gồ
+ Tuyến khách liên tỉnh: Bắc Giang –Mỹ Đình, Chũ – Gia Lâm,
Nhã Nam – Gia Lâm, Nhã Nam – Mỹ Đình, Bắc Giang –Hà Đông, Bắc
Giang - Lương Yên, Bắc Giang – Giaps Bát ..
+ Ngoài ra còn có các tuyến chạy Bắc – Nam liên doanh :Bắc
Giang – TPHCM,Bắc Giang – Lâm Đồng, Bắc Giang – Quảng Ninh
Trong lĩnh vực Xăng dầu : Công ty có 6 cửa hàng xăng dầu được
đầu tư và mở rộng phát triển để kinh doanh và phục vụ cho các phương
tiện trong và ngoài công ty. Công ty có 2 xe tec chuyên chở nhập xăng
dầu cho các cửa hàng.
Trong lĩnh vực đào tạo lái xe : Trường Trung cấp nghề Xương
Giang phụ trách đào tạo các hạng A1,B1,B2,C,D,E với lưu lượng 700 học
viên.
Công ty còn có 2 bến xe: Bến xe Lục Ngạn, Bến xe Lục Nam phục
vụ nhu cầu trung chuyển hành khách giữa các tuyến.
Ngoài ra, Công ty còn hoạt động sản xuất phụ là sản xuất công
nghiệp ở xưởng sửa chữa, xưởng sửa chữa có nhiệm vụ đảm nhiệm toàn
bộ các công việc bảo dưỡng, sữa chữa, trung đại tu và đóng mới vỏ xe
toàn bộ các công việc chủ yếu là thủ công đơn chiếc ngành nghề của kinh
doanh của Công ty vận chuyển hành khách, hàng hoá trong và ngoài
nước, tổ chức du lịch, lữ hành, xây dựng các công trình dân dụng các
công trình giao thông san lấp mặt bằng.

1.2.4. Tổ chức sản xuất kinh doanh


8

Ngành vận tải nói chung và Công ty Cổ phần Xe khách Bắc Giang
nói riêng với nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực vận tải hành khách có
một vị trí vô cùng quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vận tải không
phải là một ngành trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội, nhưng
vận tải đảm bảo cho quá trình đi lại, lưu thông nhanh chóng đáp ứng nhu
cầu đi lại, học tập, công tác, tham quan, du lịch góp phần gián tiếp gia
tăng của cải vật chất cho xã hội. Vì vậy quá trình sản xuất diễn ra ngay
trên phương tiện vận tải và trên tuyến đường, một chuyến xe an toàn với
thái độ phục vụ tốt của lái và phụ xe cùng với lượng hành khách phù hợp
là một quá trình sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Do đó hoạt động vận
tải, du lịch luôn được coi trọng và phát triển trong nền kinh tế thị trường.
Ngành đào tạo lái xe ô tô cũng đang được công ty đầu tư phát triển
đảm bảo nhu cầu học lái xe ô tô, mô tô của người dân ngày càng nhiều.
Đồng thời cũng đảm bảo đào tạo, nâng cấp bằng lái cho đội nguc lái xe
của công ty. Vì vậy đây là lĩnh vực được công ty quan tâm đầu tư, mở
rộng và đem lại nhiều lợi nhuận cho công ty.
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh của
công ty CP xe khách Bắc Giang:
1.3.1 Đặc điểm tình hình lao động của Công ty
Công ty bao gồm 14 phòng ban, bộ phận cho nên việc quản lý lao
động được chia cho từng bộ phận, phòng ban tự quản. Việc phân công lao
động, điều hành công việc do trưởng các bộ phận phòng ban đảm nhiệm.
Đây là 1 Công ty kinh doanh nhiều ngành nghề nên tình hình sử dụng lao
động có thể sử dụng lao động dài hạn, hoặc sử dụng lao động ngắn hạn.
Do sự thoả thuận của giám đốc Công ty với người lao động thông qua

hợp đồng lao động.
Công ty cổ phần xe khách Bắc giang có tổng số 365 cán bộ công
nhân viên trong đó:
- Lao động trực tiếp sản xuất có 325 người- chiếm 89%.
- Lao động quản lý có 40 người- chiếm 11%.


9

Với cơ cấu lao động như trên ta thấy lao động quản lý chiếm tỷ lệ
được coi là hợp lý (10% trong tổng số cán bộ công nhân viên toàn công
ty )

Hoạt động lao động của toàn Công ty.
CBCNV toàn Công ty (365 người)

Nhóm chức năng quản lý

Nhóm chức năng sản xuất

(40 người)

(325 người)

Giám đốc

QL-KT

PGĐ


Kỹ sư

Tr.Phòng
P. Phòng
11
11

KTviên
NV- KT

QL KTế
CBNV
LĐ-TL
TK-TV

9
9

QTrị HC

SX chính

SX phụ

CBNV

Công nhân

Quản trị


Công nhân
chính

H-chính

280

phụ
45

5

15
5

Sơ đồ 1.1:Sơ đồ phân công lao động theo chức năng hoạt động sản
xuất kinh doanh
1.3.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần xe khách
Bắc Giang
Theo cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo
mô hình trực tuyến, chức năng quản lý cao nhất là Giám đốc Công ty.
Dưới Ban Giám đốc là các Phòng, Ban tham mưu. Các phòng, ban tham
mưu không trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh mà chỉ tham mưu
cho Ban Giám đốc để Ban Giám đốc ra quyết định điều hành các lĩnh vực
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


10



11

Với mô hình này cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành hoạt động
kinh doanh của Công ty hiện nay bao gồm các bộ phận sau:
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát

Ban Giám đốc điều hành

Phòng KD tổng
hợp

Đội
xe

Xưởng
sửa
chữa

Phòng tổ chức hành
chính

CH
xăng
dầu
số1

CH
xăng
dầu

số2

CH
xăng
dầu số
3

Phòng K. thuật
công nghiệp

CH
xăng
dầu số
4

CH
xăng
dầu số
5
CH
xăng
dầu số
6

Trường
TC nghề
Xương
Giang

Phòng Kế toán

tài chính

Bến XK
Lục
Ngạn

Bến XK
Lục Nam


12

Sơ đồ1. 2:Tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần xe khách Bắc
Giang


13

Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận
* Hội đồng quản trị: Gồm 7 người
Hội đồng quản trị do đại hội cổ đông bầu ra, Hội đồng quản trị là
cơ quan quản lý Công ty có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty.
Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông.
Cơ quan thường trực của hội đồng quản trị: Gồm Chủ tịch hội đồng
quản trị và Phó Chủ tịch hội đồng quản trị có trách nhiệm giải quyết công
việc hàng ngày. Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là 5 năm.
* Ban giám đốc điều hành: gồm 2 người, một giám đốc điều hành
và một phó giám đốc điều hành.
Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động của Công ty theo nghị

quyết của hội đồng quản trị và đại hội cổ đông. Chịu trách nhiệm toàn
diện về các hoạt động của Công ty trước hội đồng quản trị và pháp luật
Nhà nước. Giám đốc phụ trách và trực tiếp điều hành một số lĩnh vực
quan trọng như là: Tổ chức cán bộ, công tác kinh doanh, công tác hành
chính.....
* Ban kiểm soát gồm: 03 người
Là cơ quan thay mặt cho cổ đông để kiểm soát hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành của Công ty. Ban kiểm soát chịu trách nhiệm
trước đại hội cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho Công ty trong
khi thực hiện nhiệm vụ.
* Phòng tổ chức- hành chính: gồm 06 người
Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch tuyển
dụng lao dộng, quản lý nhân sự, xây dựng kế hoạch tiền lương, bảo hiểm
xã hội, bố trí sắp xếp khoa học, hợp lý lực lượng lao động, tham mưu cho
Ban Giám đốc trong công tác tuyển dụng và sử dụng đội ngũ lái, phụ lái
xe. Đảm bảo bố trí lực lượng lao động hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng lao động tăng năng suất lao động.
* Phòng kỹ thuật- công nghiệp: gồm 03 người
Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Công ty về kế hoạch đổi
mới công nghệ, xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật, bồi dưỡng tay


14

nghề cho công nhân viên nâng cao nghiệp vụ kỹ thuật bảo dưỡng, sữa
chữa thường xuyên trang thiết bị, phương tiện vận tải để khai thác có hiệu
quả phương tiện hiện có của Công ty đảm bảo an toàn chạy xe.
* Phòng kinh doanh: gồm 11 người
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch điều hành
phương tiện trên các tuyến đường, kế hoạch khai thác có hiệu quả dịch vụ

vận tải du lịch, tham quan, lễ hội khác và tham mưu cho Ban Giám đốc
chiến lược kinh doanh và khai thác thị trường mới.
Lập kế hoạch mua sắm và cung cấp vật tư phục vụ sản xuất theo
định mức tiêu chuẩn phê duyệt.
* Phòng kế toán- tài chính: gồm 09 người
Tham mưu giúp Ban Giám đốc về kế hoạch tài chính, kế hoạch huy
động sử dụng vốn, kế hoạch chi phí doanh thu và tính toán kết quả kinh
doanh, lập các báo cáo tài chính, báo cáo kế toán theo quy định và thực
hiền đầy đủ thông tin kinh tế nội bộ doanh nghiệp giúp ban giám đốc
quản lý điều hành các mạt hoạt động kinh doanh của công ty đem lại hiệu
quả kinh tế cao tăng doanh lợi cho công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với
ngân sách Nhà nước, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Kiểm tra giám sát các khoản thu-chi tài chính, phát hiện ngăn ngừa
các hiện tượng vi phạm chế độ quy định, cung cấp những thông tin kinh
tế cần thiết cho các cơ quan quản lý theo quy định của chế độ quy định.
Lập các báo cáo kế toán theo quy định và thực hiện đầy đủ chế độ
thông tin kinh tế nội bộ doanh nghiệp giúp Ban Giám đốc quản lý điều
hành các mặt hoạt động kinh doanh của Công ty đem lại hiểu quả kinh tế
cao tăng doanh lợi cho Công ty, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách
Nhà nước, nâng cao thu nhập cho người lao động.
Phân tích thông tin, số liệu kế toán, đề suất các giải pháp phục vụ
yêu cầu quản trị doanh nghiệp và các quyết định về kinh tế tài chính của
Công ty.
* Xưởng duy tu, sửa chữa, bảo dưỡng:
Duy tu, sửa chữa phương tiện, đảm bảo an toàn giao thông trong
phạm vi đơn vị quản lý.


15


Phối hợp với các phòng ban nghiệp vụ xử lý các vấn đề liên quan
đến tổ chức sản xuất, an toàn chạy xe…


16

* Các đội xe, bến bãi :
Các đội xe bao gồm đội vận tải hành khách và đội xe du lịch, lễ hội
tham quan, các đội xe hoạt động dưới sự điều hành của phòng kế hoạch
kinh doanh trên cơ sở nhiệm vụ kế hoạch cụ thể của từng đội tổ, theo
cung đường, tuyến, từng hợp đồng cụ thể.
* Trường trung cấp nghề Xương Giang: gồm 5 người phụ trách
chung và 15 nhân viên
Trường chuyên đào tạo các học viên lái xe hạng A1, B1, B2, C, D,
E.Theo dõi, quản lý và cấp nhiên liệu cho các xe tự lái.
Tuyển sinh các lớp học lái xe. Tổ chức cho các học viên , trang bị
đầy đủ các trang thiết bị, đồ dùng dạy nghề, tài liệu cho học viên.
* Các cửa hàng xăng dầu trực thuộc: 6 cửa hàng
Có nhiệm vụ kinh doanh xăng, dầu các loại và phụ tùng, thiết bị
thay thế, sửa chữa ô tô xe máy; cửa hàng trưởng phụ trách chung tham
mưu giúp việc cho giám đốc trong việc quản lý xăng dầu và nhân viên
bán hàng...
1.4. Khái quát tình hình sản xuất - kinh doanh của Công ty ( Từ năm
2012-2014)
- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có thể được phân tích
qua bảng theo Phụ lục 1 ta có nhận xét:
Chỉ tiêu

Chênh lệch
+/%

387.819.477.969 408.578.590.037 20.759.112.068 105,36
Năm 2013

Năm 2014

Tổng doanh thu:
Trong đó:
- Doanh thu đào 11.940.694.510 11.965.731.065
tạo
- Doanh thu vận 375.878.783.459 396.612.858.972
tải, xăng dầu
Tổng lợi nhuận
trước thuế
Lợi nhuận sau
thuế TNDN
Tỷ suất lợi
nhuận/
doanh

25.036.555 100,21
14.734.075.51 105,52
3

5.411.461.095

7.245.500.011

1.834.038.916 133,89

4.126.936.969


5.781.132.053

1.654.195.084 140,08

1,06

1,41

-

-


17

thu
- Tổng doanh thu năm 2014 đạt 408.578.590.037 đồng, tăng
20.759.112.068 đồng so với năm 2013, (tăng 105,36%). Trong đó doanh
thu về đào tạo tăng 25.036.555 đ , (tăng 100,21 %); doanh thu về vận tải,
xăng dầu tăng 14.734.075.513đ (tăng 105,52% ).
- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2014 đạt 7.245.500.011đồng,
tăng 1.834.038.916 đồng so với năm 2013, tốc độ tăng (133,89 %).
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu năm 2014 là 1,41% tăng so với
năm 2013 là 1,06%.
Tổng doanh thu, lợi nhuận trước thuế tăng lên do:
+Về vận tải: công ty đã đầu tư thêm xe mới, tăng cường giám sát
điều hành trực tiếp hàng ngày, hàng giờ, quản lý chặt chẽ doanh thu, mở
thêm tuyến mới,đồng thời nâng cao thương hiệu và hình ảnh công ty
+ Xăng dầu do giá cả thị trường thế giới biến động thất thường,

hoa hồng giảm nhưng do sự chỉ đạo sát sao, nhạy bén trong việc dự đoán
thời giá của ban giám đốc công ty nên doanh thu có giảm chút nhưng
bình quân vẫn đủ đảm bảo chi phí
+ Lĩnh vực đào tạo lái xe được đầu tư mở rộng từ Trung tâm dạy
nghề Xương Giang thành Trường Trung cấp nghề Xương Giang,tiếp tục
hoàn thiện, nâng cấp trang thiết bị của nhà trường, nâng hạng đào tạo lên
C,D,E, nâng lưu lượng đào tạo, vì vậy lãi đào tạo chiếm 50% toàn công
ty.
Hiện nay, nhu cầu đi lại, xăng dầu, nhu cầu học lái xe ô tô trong và
ngoài tỉnh của người dân là rất lớn song Công ty không phải là đơn vị duy
nhất được cấp giấy phép vận chuyển hành khách cũng như kinh doanh
xăng dầu và đào tạo lái xe bên cạnh đó còn có các Công ty TNHH, các hộ
tư nhân kinh doanh cá thể do đó ít nhiều ảnh hưởng đến công việc sản
xuất kinh doanh của Công ty.
Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy rằng doanh thu của Công ty và
thu nhập bình quân của CBCNV đã tăng lên, điều đó đã góp phần cải


18

thiện đời sống kinh tế của người lao động trong Công ty, cũng như thực
hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ với Nhà nước.
CHỈ TIÊU

ản
H
H
i sản
ồn vốn
hải trả

n vốn CSH
guồn vốn
ản ngắn hạn/ Tổng tài

hải trả/ Tổng nguồn vốn
CSH/ Tổng nguồn vốn

NĂM 2012

NĂM 2013

NĂM 2014

So sánh (%
2013/2012 201

18.831.169.753 20.912.600.936
101.340.409.336 119.609.617.553
120.171.579.089 140.522.218.489

18.538.832.583
135.766.563.465
154.305.396.048

111,05
118,03
116,93

64.934.561.495 81.452.974.682
55.237.017.594 59.069.243.807

120.171.579.089 140.522.218.489
15,67
14,88

85.045.277.594
69.260.118.454
154.305.396.048
12,01

125,44
106,94
116,93
-

55,11
44,89

-

54,03
45,97

57,96
42,04


19

Căn cứ vào bảng trên ta thấy tình hình tài chính của Công ty biến động như
sau:

Tổng tài sản của công ty năm 2013 tăng so với năm 2012 là
20.350.639.400 VNĐ tương ứng tăng 16,93 % ( trong đó, TSNH tăng 11,05%,
TSDH tăng 18,03%), năm 2014 tăng so với năm 2013 là13.783.177.559 VNĐ
tương ứng tăng 9,81% ( trong đó, TSNH giảm 11,35%, TSDH tăng 13,51%).
Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty tăng.
Mặt khác, ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2013 so với năm 2012 là
3.832.226.213 VNĐ tương ứng với 6,94% năm 2014 tăng so với năm 2013 là
10.190.874.647 VNĐ tương ứng với 17,25%. Như vậy, quy mô nguồn vốn chủ
sở hữu cũng tăng. Tuy nhiên, ta có thể thấy tốc độ tăng quy mô nguồn vốn chủ
sở hữu cao hơn tốc độ tăng quy mô tài sản.


20

CHƯƠNG2:
TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP XE KHÁCH
BẮC GIANG




Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Để đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất toàn bộ thông tin về hoạt
động kinh doanh, giúp Ban Giám đốc điều hành, chỉ đạo quá trình kinh doanh
của Công ty, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình tổ chức kế toán tập
trung.
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung,
đứng đầu là kế toán trưởng. Toàn bộ phần điều hành kế toán của Công ty được
thực hiện và theo dõi trên máy vi tính trong mạng thông tin riêng. Nhờ có ứng
dụng vi tính mà mức độ quản lý chi tiết đã chặt chẽ hơn và công việc của cán bộ

kế toán cũng được giảm nhẹ. Đồng thời các bảng biểu, mẫu sổ cũng được sửa
đổi đơn giản , gọn, dễ sử dụng hơn cho phù hợp với tình hình thực tế của Công
ty mà vẫn tuân thủ theo quy định kế toán hiện hành.
Phòng kế toán của Công ty được biên chế 9 người (gồm cả kế toán
trưởng).Dưới sự chỉ đạo tập trung của Giám đốc và Kế toán trưởng trực tiếp
điều hành. Căn cứ vào trình độ và năng lực chuyên môn của từng nhân viên,
phòng kế toán tổ chức bố trí phân công nhiệm vụ hạch toán cho từng bộ phận,
từng nhân viên theo các phần hành công việc cụ thể. Các nhân viên kế toán
thèng kê của xưởng sửa chữa cho làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, xử lý bộ
chứng từ và gửi chứng từ về phòng kế toán theo định kỳ, kế toán cửa hàng xăng
dầu hàng ngày lập bảng kê bán hàng, phiếu nhập kho, xuất kho hàng hoá gửi về
phòng kế toán Công ty…
Mô hình tổ chức kế toán tại công ty CP xe khách Bắc Giang:
Kế toán với vai trò là công cụ quản lý kinh tế, thông tin do kế toán cung
cấp là cơ sở để chủ doanh nghiệp, nhà quản lý biết được tình hình sử dụng các
loại vật tư, tài sản, lao động, tiền vốn, tình hình chi phí, kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh phục vụ cho việc điều hành, quản lý được kịp thời nhằm đánh
giá tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, từ đó giúp cho Ban
Giám đốc Công ty có biện pháp giải quyết phù hợp với phương hướng kinh
doanh của Công ty ngày càng phát triển bền vững.


21

- Nhiệm vụ cụ thể của phòng kế toán:
+ Phản ánh ghi chép chính xác, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một
cách đầy đủ, kịp thời toàn diện theo đúng quy định của chế độ kế toán- tài chính
hiện hành.
+ Thu thập, phân loại, xử lý, tổng hợp các số liệu, thông tin về hoạt động kinh

doanh của Công ty nhằm cung cấp một cách đầy đủ thông tin về tình hình kết
quả hoạt động kinh doanh giúp Giám đốc và ban lãnh đạo điều hành kịp thời các
mặt hoạt động của Công ty một cách có hiệu quả.
+ Tổng hợp số liệu lập các báo cáo tài chính theo đúng quy định.
+ Tổ chức phân tích các chỉ tiêu kinh tế tài chính qua đó đề xuất các giải pháp
về tài chính cho Ban Giám đốc để có kế hoạch phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả
cao nhất trong công tác quản lý điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty.
Theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán hiện nay của Công ty cơ cấu tổ
chức bộ máy kế toán của Công ty được sắp xếp bố trí như sau:
Kế toán trưởng

Kế toán
thanh
toán

Kế toán
công nợ

Kế toán
quỹ
kiêm
tổng hợp

Thủ quỹ

Kế toán
cửa
hàng
xăng
dầu


Sơ đồ 2.1:Bộ máy kế toán của công ty
Chức năng:
+ Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Công ty
và các cơ quan tài chính cấp trên. Phụ trách tổng hợp các hoạt động của phòng
kế toán chi tiết. Hàng ngày căn cứ vào định mức khoán doanh thu của Công ty
đối với từng lái xe, lập bảng kê doanh thu, hàng tháng lập bảng kê chi tiết trích
khấu hao của từng lái xe, theo dõi tình hình tăng, giảm tài sản cố định. Mở sổ
-


22

chi tiết theo dõi việc nhập xuất vật tư hàng hoá căn cứ vào các chứng từ liên
quan để mở sổ chi tiết theo dõi công nợ đến từng cá nhân và tập thể.
+ Kế toán quỹ kiêm kế toán tổng hợp: hàng ngày căn cứ vào phiếu thu,
chi lập bảng kê chi tiết cuối tháng lập chứng từ ghi sổ, lập các bút toán phân bổ
giá thành trong tháng rồi vào sổ cái sau mỗi liên độ kế toán lập báo cáo tài chính
gửi cho cơ quan có chức năng.
+ Kế toán công nợ: có nhiệm vụ theo dõi và thanh toán các khoản công nợ
của Công ty.
+ Thủ quỹ: Có chức năng, nhiệm vụ giám sát đồng vốn của công ty, là
người nắm giữ tiền mặt của công ty. Thủ quỹ căn cứ vào phiếu thu, chi hợp lệ để
xuất quỹ- nhập quỹ, tuyệt đối không được tiết lộ tình hình tài chính của công ty.
2.1. Tổ chức hệ thống kế toán tại Công ty CP xe khách Bắc Giang.
2.1.1. Chính sách, chế độ kế toán chung:
- Công ty áp dụng các chuẩn mực của kế toán Việt Nam và các văn bản
hướng dẫn chuẩn mực kế toán Việt Nam. Báo cáo tài chính được lập và trình
bày phù hợp với các quy định của chuẩn mực kế toán Việt Nam và chế độ kế
toán doanh nghiệp Việt Nam được ban hành tại quyết định số QĐ 48/2006/QĐ –

BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán áp dụng: bắt đầu từ 01/01, kết thúc vào ngày 31/12
hằng năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là: Đồng Việt Nam
+/ Phương pháp kế toán ngoại tệ:
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồng Việt
Nam theo tỷ giá dao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tại thời
điểm cuối năm các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được qui đổi theo tỷ giá
bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà nước Viêt Nam công bố vào ngày
kết thúc niên độ kế toán.
Chênh lệch tỷ giá thực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh
giá lại số dư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kết chuyển vào
doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.
+/ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo: phương pháp kê khai thường
xuyên.


23

-

-

-

-

- Hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo: phương pháp bình quân gia quyền
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho theo: giá gốc.

- Phương pháp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: không trích lập
dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
+ /Tính thuế GTGT theo: phương pháp khấu trừ .
+ /Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định
- Tài sản cố đinh hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá
gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình
được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
- Khấu hao TSCĐ theo: phương pháp đường thẳng.
+ /Nguyên tắc ghi nhận vốn và các khoản chi phí đi vay: được tính vào
chi phí phát sinh trong kỳ
+/ Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu:
+/Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thoả mãn các điều kiện
sau:
Phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá đã
được chuyển giao cho người mua;
Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá như người sở hữu hàng hoá
hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
+/ Doanh thu cung cấp dịch vụ
Được ghi nhận khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng
tin cậy, trường hợp việc cung cấp dịch liên quan đến nhiều kỳ thì doanh thu
được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập
Bảng Cân đối kế toán của kỳ đó. Kết quả của giao dịch cung cấp dịch vụ được
xác định khi thoả mãn các điều kiện sau:
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp dịch vụ đó;
Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập Bảng cân đối kế

toán;


24
-

-

-

-

Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi phí để hoàn thành giao
dịch cung cấp dịch vụ đó.
Phần công việc cung cấp dịch vụ đã hòan thành được xác định theo
phương pháp đánh giá công việc hoàn thành.
+/ Doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu phát sinh từ tiền lãi và các khoản doanh thu hoạt động tài chính
khác được ghi nhận khi thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau:
Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.
Cổ tức, lợi nhuận được chia được ghi nhận khi công ty được quyền nhận
cổ tức hoặc được quyền nhận lợi nhuận từ việc góp vốn.
+/ Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính
Các khoản chi phí được ghi nhận vào chi phí tài chính gồm:
Chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính;
Chi phí cho vay hoặc đi vay vốn;
Các khoản lỗ do thay đổi tỷ giá hối đoái của các nghiệp vụ phát sinh liên quan
đến ngoại tệ;
Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán.

Các khoản trên được ghi nhận theo tổng số phát sinh trong kỳ, không bù
trừ với doanh thu hoạt động tài chính.
+/ Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành
Thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành.Chi
phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành được xác định trên cơ sở thu nhập
chịu thuế.
Căn cứ vào hệ thống kế toán doanh nghiệp đã ban hành, quy mô hoạt
động, điều kiện thực tế và đặc điểm hoạt động của Công ty, kế toán trưởng Công
ty lập kế hoạch chuyên môn, nghiệp vụ cho phù hợp với thực tế hoạt động kinh
tế tài chính và công tác quản lý của Công ty, nhằm phản ánh kịp thời, đầy đủ các
thông tin kinh tế tài chính trong quá trình hoạt động kinh doanh, cung cấp kịp
thời cho lãnh đạo, cơ quan quản lý cấp trên để điều hành mọi hoạt động kinh tế
của Công ty theo đúng cơ chế tài chính hiện hành.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán:


25

-

-

Hệ thống chứng từ công ty sử dụng bao gồm: chứng từ bắt buộc do bộ tài
chính quy định và chứng từ hướng dẫn (nội bộ) áp dụng phù hợp cho từng phần
hành kế toán như:
- Phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, séc…
- phiếu nhập, xuất kho, hoá đơn mua hàng, biên bản kiểm kê…
- Biên bản giao nhận TSCĐ, bảng tính phân bổ khấu hao…
- Bảng phân bổ tiền lương, bảng thanh toán lương, thưởng…

Khi tổ chức thực hiện chế độ chứng từ kế toán, doanh nghiệp phải tuân
thủ các nguyên tắc về lập và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính trên chứng
từ kế toán; kiểm tra chứng từ kế toán; ghi sổ và lưu trữ, bảo quản chứng từ kế
toán; xử lý vi phạm đã được quy định trong luật kế toán.
Căn cứ danh mục chứng từ kế toán quy định trong chế độ chứng từ kế
toán áp dụng, doanh nghiệp lựa chọn loại chứng từ phù hợp với hoạt động của
đơn vị hoặc dựa vào các mẫu biểu của hệ thống chứng từ ban hành của Bộ Tài
chính để có sự bổ sung, sửa đổi phù hợp với yêu cầu quản lý của đơn vị.
* Lập chứng từ:
Chứng từ được lập phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Tên và số hiệu của chứng từ kế toán;
Ngày, tháng, năm lập chứng từ kế toán;
Tên, địa chỉ của công ty;
Tên, địa chỉ của đơn vị hoặc cá nhân nhận chứng từ kế toán;
Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh
Số lượng, đơn giá và số tiền của nghiệp vụ kinh tế, tài chính ghi bằng số; tổng số
tiền của chứng từ kế toán dùng để thu, chi tiền ghi bằng số và bằng chữ
Chữ ký, họ và tên của người lập, người duyệt và những người có liên quan đến
chứng từ kế toán
Những chứng từ dùng làm căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán phải có thêm
chỉ tiêu định khoản kế toán.


×