Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Slide thuyết trình bộ máy nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (966 KB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT

Môn: Luật hiến pháp
GVHD: TRẦN THỊ MAI PHƯỚC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NHÓM 1


ĐỀ TÀI:

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP

1946

1959

1980

1992

2013


Nội dung chính

Khái niệm chung

1

2


3

Sự phát triển của bộ máy nhà nước

Tổng kết


I. Khái nệm chung
Khái niệm

Đặc điểm

Hệ
thống


Cơ quan đại diện

quan

CQ chấp hành & hành chính

Nhà
nước

Cơ quan tư pháp

Bộ máy Nhà
nước


Cơ quan kiểm sát
Khái niệm
Đặc điểm
Nguyên tắc tổ chức


I.1.1. Khái niệm cơ quan nhà nước

Cơ quan nhà nước là tổ chức được thành lập và hoạt động theo những nguyên tắc và
trình tự nhất định theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giao
thực hiện những nhiệm vụ quyền hạn nhất định được quy định trong các văn bản pháp
luật để thực hiện một phần chức năng, nhiệm vụ của nhà nước.


I.1.2. Đặc điểm của cơ quan nhà nước

1



Là một bộ

2



Thường được

3




Được giao

4



Cơ cấu, thẩm

5



Hoạt động

6



Quan nhà

phận của bộ

thành lập trên

thực hiện

quyền, trình


dựa trên cơ sở

nước chỉ

máy nhà nước

cơ sở quy

quyền lực nhà

tự thủ tục

ngân sách nhà

được thực

được thành

định của pháp

nước

hoạt động

nước

hiện nhiệm

lập và hoạt


luật và thông

được quy

vụ trong

động theo

qua một văn

định trong

phạm vi

những

bản pháp luật

những văn

những gì mà

nguyên tắc

cụ thể của

bản pháp luật

pháp luật cho


nhất định

nhà nước

phép.


I.2.1. Khái niệm bộ máy nhà nước

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước được tổ chức và hoạt động theo trình tự, thủ tục
nhất định do Hiến pháp và pháp luật quy định. Có mối liên hệ và tác động qua lại với nhau, có chức
năng, thẩm quyền riêng theo quy định của Hiến pháp, pháp luật nhằm tham gia vào việc thực hiện chức
năng, nhiệm vụ chung của Nhà nước.


I.2.2. Đặc điểm của bộ máy nhà nước


Nhà nước ta là nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân;



Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà

1

2

nước là thống nhất (nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa);


Đặc điểm


3

quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;


4

Có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các

Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có đội ngũ cán bộ, công chức biết lắng nghe ý
kiến của nhân dân và luôn chịu sự giám sát của nhân dân.


Tất cả quyền lực nhà nước

Bảo đảm sự lãnh

thuộc về nhân dân
.

đạo của Đảng đối

Tập trung dân chủ.

với Nhà nước

NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


Bình đẳng, đoàn kết
Pháp chế XHCN

và giúp đỡ giữa các
dân tộc


2013


Bộ
Giai đoạn

y

c
nướ
à
nh

qu

ác b
ac

ản

p
phá

n
hiế

1992

1980

1959

trước
CMT8

1946

<1945

Sự phát triển của Bộ máy Nhà nước


II.1.Giai đoạn trước CMT8




Mô hình Xô viết Nghệ Tĩnh
Chính phủ cách mạng lâm thời (UBDTGP)
Có nhiều quan điểm khác nhau về xây dựng mô hình chính quyền theo Hiến pháp mới:
+ Xây dựng theo mô hình nhà nước dân chủ nhân dân (cách mạng tư sản dân quyền => CNXH), Quốc hội
một viện, thành lập Chính phủ, Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội. Nhà nước của nhiều đảng phái.
+ Xây dựng mô hình nghị viện hai viện, thành lập ra Chính phủ

+ Chính thể quân chủ lập hiến


II.2.Hiến pháp năm 1946


Hoàn cảnh: Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, lật đổ chế độ thực dân giành độc lập dân
tộc, thủ tiêu chế độ quân chủ lập hiến, lập nên nền cộng hòa.



Hiến pháp 1946 được Quốc hội lập hiến (bầu ra ngày 06/01/ 1946) thông qua kỳ họp
thứ 2 (tháng 11/ 1946). Hiến pháp xây dựng nhà nước theo mô hình dân chủ nhân dânmô hình cơ chế nhà nước thuộc phạm trù XHCN( ở cấp độ thấp).


Nghị viện
Nhân dân

Ban thường vụ

Chính phủ
Tòa án
Chủ tịch nước

tối cao

Ubhc
Bộ

Tòa án

Phúc thẩm

HĐND TỈNH

Ubhc
Tỉnh
Tòa án đệ nhị cấp

UBHC Huyện

HĐND XÃ

UBHC XÃ

NHÂN DÂN

Tòa án sơ cấp

Ban tư pháp xã

HIẾN PHÁP 1946


II.2.1.Các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp 1946



Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của toàn quốc. Do Quốc hội thành lập, nội các
chịu trách nhiệm trước Nghị viện




Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, vừa là người đứng đầu chính phủ, tập trung quyền lực
rất lớn. CTN do nghị viện bầu ra trong số các nghị viên, với nhiệm kỳ 5 năm. Không phải chịu trách
nhiệm trước nghị viện trừ khi phạm tội phản quốc.



Toà án được thành lập theo cấp xét xử, thẩm phán do Chính phủ bổ nhiệm (BTP).



Chính quyền địa phương được tổ chức ở bốn cấp, có Hội đồng nhân dân và UB hành chính.


Địa vị của Chủ tịch nước theo Hiến pháp 1946

Phải là nghị viên, do nghị viện bầu Phải được ít nhất 2/3 số nghị viên tán thành. Bầu lần 2 theo đa số tương đối

Vừa là người đứng đầu Nhà nước vừa đứng đầu Chính phủ

CHỦ

Tập trung nhiều quyền hạn quan trọng

TỊCH
NƯỚC
Không phải chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Không thể bị nghị viện phế truất


Nhiệm kỳ 5 năm (khác nghị viện)

Là cơ sở đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng


II.3 Hiến pháp năm 1959

• Xây dựng theo mô hình bộ máy nhà nước xhcn nhưng vẫn giữ các yếu tố của nhà nước
dân chủ nhân dân

• Nguyên tắc tập trung dân chủ lần đầu tiên được ghi nhận
• Bộ máy Nhà nước thay đổi về cơ bản so với Hiến pháp năm 1946.
• Các cơ quan nhà nước có sự thay đổi về vị trí, tính chất, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn.
• Tập trung nhiều quyền lực vào Quốc hội và HĐND
• Hệ thống cơ quan kiểm sát lần đầu tiên được thành lập


Hiến pháp 1959

QUỐC HỘI
UBTV QH
CHỦ TỊCH NƯỚC

HỘI ĐỒNG
CHÍNH PHỦ

UBHC

HĐNH


CÂP TỈNH

CẤP TỈNH

TAND

VKSND

TỐI CAO

TỐI CAO

TAND

VKSND

CẤP TỈNH

CẤP TỈNH

UBHC

HĐNH

TAND

CẤP HUYỆN

Cấp huyện


CẤP HUYỆN

VKSND
CẤP HUYỆN

Bầu
UBHC

HĐNH

CẤP XÃ

CẤP XÃ

Bổ nhiệm
Phê chuẩn

NHÂN DÂN


Các đặc điểm:

• Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Có 3 chức năng
quan trọng

• Hội đồng Chính phủ là cơ quan HCNN cao nhất, cơ quan chấp hành của Quốc hội. Do Quốc hội thành lập và
chịu trách nhiệm trước Quốc hội.

• Chủ tịch nước không nằm trong thành phần Chính phủ. Chỉ giữ vai trò nguyên thủ quốc gia. Không còn đặc
quyền và đặc miễn. Chịu trách nhiệm trước Quốc hội


• Toà án tổ chức theo đơn vị hành chính lãnh thổ
• Hệ thống Viện kiểm sát được thành lập.
• Chính quyền địa phương được tổ chức ở ba cấp (đều có UBHC và HĐND)


Hiến pháp 1980

QUỐC HỘI
HĐ NHÀ NƯỚC

HỘI ĐỒNG
CHÍNH PHỦ

UBHC

HĐNH

CÂP TỈNH

CẤP TỈNH

TAND

VKSND

TỐI CAO

TỐI CAO


TAND

VKSND

CẤP TỈNH

CẤP TỈNH

UBHC

HĐNH

TAND

CẤP HUYỆN

Cấp huyện

CẤP HUYỆN

VKSND
CẤP HUYỆN

Bầu
Bổ nhiệm

UBHC
CẤP XÃ

HĐNH

CẤP XÃ

NHÂN DÂN

Phê chuẩn


II.4. Hiến pháp năm 1980

Quốc hội được xây dựng một cách đầy đủ hơn về mặt tổ

chức cũng như thẩm quyền theo hướng cơ quan có toàn
quyền"Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất".

Chế định chủ tịch nước cá nhân được thiết kế lại sao cho gắn
bó với Quốc hội.

Hội đồng nhà nước được thiết

lập là cơ quan cáo nhất hoạt
động thường xuyên của Quốc hội, là chủ tịch tập thể của
nước CHXH CN VN.

Hội đồng chính phủ đổi thành Hội đồng Bộ trưởng với tính
chất là cơ quan chấp hành và hành chính cao nhất của cơ
quan quyền lực nhà nước cao nhất. Hội đồng bộ trưởng do
Quốc hội thành lập bằng cách bầu ra từ chủ tịch đến thành
viên, chịu trách nhiệm trước Quốc hội.


Hội đồng bộ trưởng- cơ quan trước đây vốn có nhiều độc lập
đã lệ thuộc hoàn toàn vào cơ quan quyền lực( về mặt lý
thuyết).


II.4. Hiến pháp năm 1980

Tòa án- Viện kiểm sát:








Về cơ bản được giữ nguyên như trước.
Quốc hội thành lập Tòa án nhân dân tối cao và Viện Kiểm sát nhân dân tối
cao.
HĐND tỉnh, huyện thành lập Tòa án nhân dân tương ứng.
Viện kiểm sát nhân dân các cấp tổ chức theo nguyên tắc thống nhất từ trên.
Hội đồng nhân dân và UBND ở tất cả các cấp.
Thay đổi quan trọng: Tăng cường vai trò HĐND ở mỗi cấp: quyết định v ấn đề
xây dựng địa phương; bầu ra UBND.


QUỐC HỘI
UBTV QH

CHỦ TỊCH NƯỚC


CHÍNH PHỦ

HĐNH

ubnd

CẤP TỈNH

CẤP TỈNH

HĐNH

ubnd

Cấp huyện

Cấp huyện

TAND

VKSND

TỐI CAO

TỐI CAO

TAND

VKSND


CẤP TỈNH

CẤP TỈNH

TAND
CẤP HUYỆN

VKSND
CẤP HUYỆN

Bầu
HĐNH

ubnd

CẤP XÃ

CẤP XÃ

Bổ nhiệm
Hiến pháp 1992

Phê chuẩn

NHÂN DÂN


II.5. Hiến pháp 1992









Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.
Chủ tịch nước là cá nhân quyền hạn không lớn.
Chính phủ là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của NN
Chính quyền địa phương tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.
Viện kiểm sát bỏ chức năng kiểm sát chung.
Tòa án: Bổ nhiệm thẩm phán


QUỐC HỘI
CHỦ TỊCH NƯỚC

UBTV QH

CHÍNH PHỦ

TAND

VKSND

TỐI CAO

TỐI CAO


KIỂM

HĐNH
CÁC CẤP ĐƯỢC TỔ
CHỨC PHÙ HỢP VỚI
TỪNG ĐẶC ĐIỂM NÔNG
THÔN, ĐÔ THỊ, HẢI ĐẢO,
Đơn vị hành chính – kinh tế

ubnd

CÁC TÒA ÁN

CÁC VKS KHÁC DO

KHÁC DO LUẬT

LUẬT ĐỊNH

Do hđnd cùng cấp bầu

HỘI ĐỒNG

TOÁN

BẦU CỬ QUỐC

NHÀ

GIA


NƯỚC

ĐỊNH

ra, phù hợp với đặc
điểm đô thị, hải đảo,
đơn vị hành chính –
kinh tế đặc biệt

đặc biệt

Bầu
Bổ nhiệm
Hiến pháp 2013

Phê chuẩn

NHÂN DÂN


II.6. Hiến pháp năm 2013

- Quốc hội:Nhiệm vụ quyền hạn gần giống HP 1992.
- Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực NN cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của
nhân dân.
- CT nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Đ90 , Đ70 khoản 7 HP 2013.
- CQ chấp hành, CQ hành chính cao nhất, CQ hành pháp.
- Phân biệt giữa cấp CQ địa phương hoàn chỉnh và cấp chính quyền địa phương không hoàn chỉnh.
Đ110, 111 HP 2013.

- Chính quyền địa phương:Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị.Hướng tới tổ chức theo cấp xét
xử.
- VKS:Bỏ chức năng kiểm sát chung.
- Tòa án: Thẩm phán bổ được nhiệm.


×