Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Đánh giá hiệu quả mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh tại viện nghiên cứu và phát triển lâm nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 96 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------NGUYỄN THỊ
TUYẾN

__

f|H A

>
-Í.A J~\•

Tên đề tai:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG
THÂM CANH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy :

Chuyên ngành

Lâm nghiệp :

Khoa Khóa

Lâm nghiệp :

học



2011 - 2015

Thái Nguyên, năm 2015


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
------------------------------

NGUYỄN THỊ TUYẾN
__ >
f|H A

-Í.A J~\•

Tên đề tai:
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG KEO TAI TƯỢNG
THÂM CANH CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo Chuyên

: Chính quy : Lâm nghiệp :

ngành Lớp Khoa Khóa Lâm nghiệp - N01 : Lâm
học

nghiệp : 2011 - 2015


Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS. Trần Thị Thu Hà


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của bản thân tôi.
Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn tốt nghiệp là hoàn toàn trung thực và
chưa từng được ai công bố trong bất kỳ các tiếu luận, luận văn nào trước đây.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2014
Xác nhận của GVHD

Người viết cam đoan

Đồng ý cho bảo vệ kết quả

(Ký, ghi rõ họ và tên)

Trước hội đồng khoa học!
(Ký, ghi rõ họ và tên)

PGS.TS. Trần Thị Thu Hà

Nguyễn Thị Tuyến

XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN

Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên
Đã sửa chữa sai sót sau khi hội đồng chấm yêu cầu!
(Ký, họ và tên)



4

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

Đe hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cảm ơn các thầy cô giáo
đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập và rèn
luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi đặc biệt xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình, sự quan tâm sâu
sắc của cô giáo Trần Thị Thu Hà đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực tập để
tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ của Viện Nghiên cứu và Phát triển
Lâm nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực tập
tại cơ sở.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, bạn bè và những người
thân đã quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập.
Trong quá trình nghiên cứu do có những chủ quan và khách quan nên khóa
luận không tránh khỏi những thiếu xót và hạn chế. Tôi rất mong nhận được sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các sinh viên để tôi hoàn thành khóa luận
được tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 09 năm 2014
Sinh viên

Nguyễn Thị Tuyến

5.1.1.


Khả năng sinh trưởng của các mô hình trồng rừng Keo tai tượng


5


Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế rừng trồng thâm canh Keo tai tượng tại Sơn
Dương - Tuyên Quang (tuổi 6)


Biếu diễn sinh trưởng chiều cao trung bình của Keo tai tượng trồng
Hình 4.1:
Hình 4.2:
Hình 4.3:
Hình 4.4:
Hình 4.5:
Hình 4.6:
Hình 4.7:
Hình 4.8:


vil
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT


9

Hvn


: Chiều cao vút ngọn

Hvntb

: Chiều cao vút ngọn trung bình

D1.3
Di.3tb

:

Dt

Đường kính ngang ngực
: Đường kính ngang ngực trung
bình
: Đường kính tán

Dttb

:

OTC

: Ô tiêu chuẩn

TB
Nl

: Trung bình

: Tần số thực nghiệm

NXB

: Nhà xuất bản

Đường kính tán trung bình

PHẦN 1 MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài

Trong vài thập niên qua, việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc
đã có những đóng góp vô cùng to lớn trong việc phục hồi rừng, và cải tạo môi
trường ở nước ta. Đặc biệt khoảng 10 năm trở lại đây, việc trồng rừng trở thành
một nhu cầu phát triển kinh tế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng. Thu
nhập từ trồng rừng đã giúp cho hàng chục vạn hộ gia đình thoát nghèo và thậm
chí làm giàu từ trồng rừng.
Một trong những loài cây nhập nội có khả năng sinh trưởng phát triển
nhanh và cho thu nhập lớn cho người dân là cây Keo, bao gồm các loài: Keo tai
tượng, Keo lá tràm và Keo lai.
Cây Keo được đưa vào trồng là loại cây sinh trưởng nhanh, phủ xanh đất
trống đồi núi trọc rất hiệu quả. Keo có tán lá rậm, lá cây dễ phân hủy, rất thích
hợp để chống xói mòn, tạo độ mùn cho đất. Đặc biệt rễ cây keo có nốt sần cố
định đạm nên có khả năng cải tạo phục hồi đất nghèo dinh dưỡng. Sản phẩm từ


1
0


cây keo được dùng để làm đồ gia dụng như bàn ghế, làm nhà, phục vụ các công
trình xây dựng. Ngoài ra, sản phẩm còn được dùng trong công nghiệp như chế
biến bột giấy, làm ván dăm xuất khẩu.
Với mục tiêu xây dựng mô hình trồng rừng kinh tế gắn với thâm canh
nhằm thay đoi tập quán trồng rừng của người dân từ phương thức quảng canh
sang thâm canh, góp phần nâng cao năng xuất, chất lượng rừng trồng, cải tạo
rừng một cách bền vững, rút ngắn chu kì kinh doanh, đang trở nên vấn đề cấp
bách của ngành lâm nghiệp và nhu cầu của người dân địa phương. Viện nghiên
cứu và phát triển Lâm nghiệp đã triển khai nhiều mô hình trồng rừng thâm canh
trên địa bàn các tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang... thuộc Viện quản lý. Đe có
được cơ sở khoa học và đưa ra những khuyến cáo cho người dân trồng rừng, đề
tài tiến hành đánh giá hiệu quả các mô hình trồng rừng thâm canh của viện từ
năm 2009 đến nay. Đây chính là lý do thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả
mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh tại Viện nghiên cứu và phát
triển Lâm nghiệp”.
1.2.

Mục tiêu của đề tài

Đánh giá khả năng sinh trưởng của các mô hình trồng rừng keo tai tượng
thâm canh.
Đánh giá hiệu quả của các mô hình trồng rừng keo tai tượng thâm canh.
Đề xuất các giải pháp đe nâng cao hiệu quả của các mô hình.
1.3.

Ý nghĩa của đề tài

* Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học:
Giúp cho sinh viên có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học vào
thực tế, thực hành có hiệu quả hơn.

Thông qua thực tập đề tài đưa ra các biện pháp giúp cho người quản lý có
các kế hoạch hợp lý trong công tác quản lý, chăm sóc và phát triển rừng trồng
thâm canh


1
1

* Ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất
Với mục tiêu xây dựng mô hình trồng rừng thâm canh góp phần
nâng cao năng xuất, chất lượng, rừng trồng, cải tạo rừng một cách
bền vững.


PHẦN 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2
.1. lông quan tài liệu nghiên cứu

Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cứu
Khái niệm về trồng rừng thâm canh
Có nhiều khái niệm về trồng rừng thâm canh như: theo Phạm Quang Minh
(1987) [11] “Trồng rừng thâm canh là tăng cường đầu tư các biện pháp kỹ thuật
tong hợp tác động vào rừng từ khâu tạo cây con, làm đất, trồng, chăm sóc bảo vệ
đến khâu khai thác rừng, nhằm nâng cao sức sản xuất của rừng”.
Theo Nguyễn Xuân Quát (1995) [15] “Trồng rừng thâm canh là một
phương pháp canh tác dựa trên cơ sở được đầu tư cao bằng việc áp dụng các biện
pháp kỹ thuật tong hợp và liên hoà. Các biện pháp đó phải tận dụng cải tạo và phát
huy được mọi tiềm năng của tự nhiên cũng như của con người nhằm thúc đay

mạnh mẽ sinh trưởng của rừng trồng để thu được năng xuất cao, chất lượng sản
phẩm tốt với giá thành hạ để cho hiệu quả lớn. Đồng thời cũng phải duy trì và bồi
dưỡng được tiềm năng đất đai và môi trường đảm bảo an toàn sinh thái đáp ứng
yêu cầu phát triển trồng rừng ổn định lâu dài và bền vững”. Mục tiêu và những
điều kiện trồng rừng thâm canh.
Có 5 mục tiêu cụ thể cho trồng rừng thâm canh:
- Nâng cao được năng xuất gỗ hoặc lâm sản trên đơn vị diện tích trồng rừng
để cung cấp được sản lượng nhiều nhất trên diện tích trồng ít nhất.
- Nâng cao được chất lượng gỗ hoặc lâm sản theo mục tiêu và yêu cầu trồng
rừng để nâng cao được giá trị sản pham cho một suất đầu tư.
- Hạ được giá thành sản xuất cho một đơn vị sản phẩm gỗ hoặc lâm sản
được sản xuất ra để có mức sinh lợi cao nhất.
-

Rút ngắn được chu kỳ kinh doanh để tăng nhanh vòng quay vốn, giảm chi


phí lãi xuất và tăng hệ số sử dụng đất đai.
-

Duy trì và bồi dưỡng được tiềm năng đất đai và môi trường sinh thái để giữ
được khả năng sản xuất liên tục và lâu dài.
Để đạt được các mục tiêu của trồng rừng thâm canh cần phải có các điều

kiện sau:
-

Xác

định rõ mục tiêu, loại sản phẩm, năng xuất sản lượng và chất


lượng sản pham thu được sau một kỳ kinh doanh chắc chắn đảm bảo được lợi
nhuận và các mục tiêu của trồng rừng thâm canh.
-

Chọn và có được loại cây trồng đáp ứng được mục đích kinh doanh phù
hợp với vùng sinh thái, điều kiện đất đai khí hậu nơi trồng.

-

Chọn và có được giống tốt đã được tuyển chọn hoặc cải thiện có mức tăng
trưởng và pham chất di truyền tối ưu.

-

Chọn được đất thích hợp và còn tốt để giảm bớt mức đầu tư cày bừa và
phân bón...

-

Đủ tiền vốn và kỹ thuật để đầu tư được đầy đủ và đúng đắn, đúng với thiết
kế cụ thể và chính xác về kỹ thuật.

2.2.

Nghiên cứu trồng rừng trên thế giới và ở Việt Nam

2.2.1.

Trên thế giới


Trồng rừng là một môn khoa học quan trọng trong công tác xây dựng rừng,
nên các nhà khoa học ở các nước trên thế giới đã quan tâm nghiên cứu điển hình
thuộc các chuyên đề sau đây:
Những nghiên cứu về lập địa
Tập hợp kết quả nghiên cứu ở các nước vùng nhiệt đới, to chức Nông
lương Quốc tế (FAO, 1984) [28] đã chỉ ra rằng khả năng sinh trưởng của rừng
trồng, đặc biệt là rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ vào bốn
nhân tố chủ yếu liên quan đến lập địa là: khí hậu, địa hình, loại đất, hiện trạng thực
bì. Điển hình là các công trình nghiên cứu của Laurie (1974), Julian Evans (1974


và 1992), Pandey (1983), Golcalves J.L.M và cộng sự (2004).
Khi nghiên cứu đặc điểm đất ở Châu Phi, Evans (1974) [23] cho rằng đất
đai ở vùng nhiệt đới rất khác nhau về độ dày tầng đất, cấu trúc vật lý đất, hàm
lượng các chất dinh dưỡng khoáng, phản ứng của đất (độ pH) và nồng độ muối. Vì
thế,

khả năng sinh trưởng của rừng trồng trên các loại đất ấy cũng

khác nhau. Khi đánh giá khả năng sinh trưởng của loài Thông P.patula ở
Swaziland, Evans (1974) [23] đã chứng minh khả năng sinh trưởng về chiều cao
của loài cây này có quan hệ khá chặt (R=0.81) với các yếu tố địa hình và đất đai.
Khảo sát rừng trồng ở các điều kiện lập địa khác nhau, Pandey (1983) [26]
đã chỉ cho thấy Bạch đàn E.camaldulensis trồng ở vùng nhiệt đới khô với chu kỳ
kinh doanh từ 10 - 20 năm thường chỉ đạt từ 5 - 10 m 3/ha/năm, nhưng ở vùng nhiệt
đới ẩm thì có thể đạt tới 30m 3/ha/năm. Rõ ràng điều kiện lập địa khác nhau thì
năng suất rừng trồng cũng khác nhau rõ rệt.
Những nghiên cứu về giống
Giống là một vấn đề quan trọng bậc nhất để nâng cao năng suất rừng trồng

nên nhiều nước trên thế giới đã đi trước chúng ta nhiều năm về vấn đề cải thiện
giống cây

rừng vàđã đạt được những thành tựu đáng kể. Điển hình

như ở Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo ra giống Bạch đàn lai
(Eucalyptus hybrids) có năng suất đạt 35m 3/ha/năm ở giai đoạn tuổi 7. Bằng con
đường

chọn lọc nhân tạo, Brazil đã chọn lọc được giống Eucalyptus

grandis đạt tới 55m3/ha/năm sau 7 năm trồng, ở Swazilands cũng đã chọn được
giống Pinus patala sau 15 năm tuổi đạt 19m 3/ha/năm (Pandey, 1983) [26]. Ở
Zimbabwe cũng đã chọn được giống E.grandis đạt từ 35 - 40 m 3/ha/năm, giống
E.urophylla đạt trung bình tới 55m 3/ha/năm, có nơi lên tới 70m 3/ha/năm
(Campinhos và Ikenmori, 1988) [22].
Những nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ
Mật độ trồng rừng ban đầu là một trong những biện pháp kỹ thuật lâm sinh


quan trọng có ảnh hưởng khá rõ đến năng suất rừng trồng. Vấn đề này đã có rất
nhiều công trình nghiên cứu với nhiều loài cây khác nhau trên các dạng lập địa
khác nhau, điển hình như: công trình nghiên cứu của Evans, J.(1992) [24], tác giả
đã bố trí 4 công thức mật độ trồng khác nhau (2985; 1680; 1075; và 750 cây/ha)
cho Bạch đàn E.deglupta ở Papua New Guinea, số liệu thu được sau 5 năm trồng
rừng cho thấy đường kính bình quân của các công thức thí nghiệm tăng tăng theo
chiều giảm của mật độ, nhưng tong tiết diện ngang (G) lại tăng theo chiều tăng của
mật độ, có nghĩa là rừng trồng ở mật độ thấp tuy tăng trưởng về đường kính cao
hơn nhưng trữ lượng gỗ cây đứng của rừng vẫn nhỏ hơn những công thức trồng
mật độ cao.

Những nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng và năng suất
rừng trồng
Bón phân cho cây trồng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh
nhằm nâng cao năng suất chất lượng rừng trồng đã được nhiều nhà khoa học trên
thế giới quan tâm, điển hình như công trình nghiên cứu của Mello (1976) [25] ở
Brazil cho thấy Bạch đàn (Eucaluptus) sinh trưởng khá tốt ở công thức không bón
phân, nếu bón NPK thì năng suất rừng trồng có thể tăng lên trên 50%. Trong một
công trình nghiên cứu khác ở South Africa của Schonau (1985) [27] về vấn đề bón
phân cho Bạch đàn Eucalyptus grandis đã cho thấy công thức bón 150gNPK/gốc
với tỷ lệ N:P:K = 3:2:1 có thể nâng chiều cao trung bình của rừng trồng lên gấp 2
lần sau năm thứ nhất.
2.2.2.

Ở Việt Nam

Ngành Lâm nghiệp nước ta đã có những đổi mới đáng kể trong những năm
qua. Cùng với những đổi mới về công tác quản lý, các hoạt động nghiên cứu khoa
học về xây dựng và phát triển rừng cũng được quan tâm. Các chương trình dự án
trồng rừng với quy mô lớn được thực hiện trên khắp cả nước với nhiều mô hình
trồng rừng sản xuất được thử nghiệm và phát trien, nhiều biện pháp kỹ thuật đã


được đúc rút và xây dựng quy trình, quy phạm phục vụ đắc lực cho công tác trồng
rừng. Có thể kể đến một số công trình nghiên cứu, đánh giá liên quan tới trồng
rừng ở nước ta thuộc các lĩnh vực sau đây:
Nghiên cứu về lập địa
Vấn đề xác định điều kiện lập địa thích hợp cho các loại cây trồng ở nước ta
trong

những năm gần đây đã được đề cập đến ở các mức độ khác


nhau, noi bật nhất là công trình nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (1994)
[16], khi đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, các tác
giả căn cứ vào 3 nội dung cơ bản có mối quan hệ chặt chẽ với nhau là đơn vị sử
dụng đất, tiềm năng sản xuất của đất và độ thích hợp của cây trồng. Kết quả
nghiên cứu đã chỉ ra rằng vùng Đông Nam Bộ có tiềm năng sản xuất kinh doanh
lâm nghiệp khá lớn, diện tích đất thích hợp để phát triển các loài cây lâm nghiệp
chiếm từ 70 - 80%. Đặc biệt, thích hợp để phát triển các loại cây cung
gỗ

công nghiệp

cấp

như: một số loài Bạch đàn

(Eucalyptus) và Keo (Acacia). Khi nghiên cứu tiêu chuẩn phân chia lập địa cho
rừng trồng công nghiệp tại một số vùng sinh thái ở Việt Nam, Ngô Đình Quế và
cộng sự (2001) [14] đã nhận định có 4 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến khả năng
sinh trưởng của rừng trồng công nghiệp bao gồm: đá mẹ và các loại đất, độ dày
tầng đất và tỷ lệ đá lẫn, độ dốc, thảm thực vật chỉ thị. Khi nghiên cứu đánh giá đất
lâm nghiệp cấp xã để phục vụ rừng trồng, Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2003) [17]
cũng đã xây dựng được bộ tiêu chí và chỉ tiêu đánh giá gồm 6 tiêu chí và 24 chỉ
tiêu về điều kiện tự nhiên và 5 tiêu chí về điều kiện kinh tế xã hội.
Nghiên cứu trồng rừng Keo lai trên các loại đất khác nhau ở vùng Đông
Nam Bộ, Phạm Thế Dũng và cộng sự (2004) [3] cũng đã chỉ ra rằng mặc dù
cũng đã được áp dụng các biện pháp thâm canh như nhau, nhưng trên đất nâu đỏ
Keo lai sinh trưởng tốt hơn trên đất xám phù sa co. Khi đánh giá năng suất rừng
trồng Bạch đàn (E.urophylla) trên 3 loại đất khác nhau ở khu vực Tây Nguyên,



Nguyễn Huy Sơn và cộng sự (2004) [18] cũng có nhận xét tương tự, trên đất xám
granis ở An Khê và K’Bang rừng trồng E.urophylla sau 4 - 5 năm tuổi có thể đạt
từ 20- 24m3/ha/năm, nhưng trên đất nâu đỏ phát triển trên đá macma acid ở Mang
Yang sau 6 năm tuổi chỉ đạt 12m3/ha/năm, trên đất đỏ bazan thoái hóa ở Pleiku sau
4 năm tuổi cũng chỉ đạt 11m3/ha/năm.
Nghiên cứu về giống
Công tác giống cây rừng trong những năm gần đây phục vụ cho sản xuất
trên phạm vi cả

nước đã đạt được những kết quả rõ rệt, điển hình là

những công trình trong nghiên cứu của Trung Tâm Nghiên cứu giống cây rừng
thuộc

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Đặc biệt là những công

trình nghiên cứu của các tác giả Lê Đình Khả (1999) [6], Nguyễn Hoàng Nghĩa
(2001) [12] đã nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo lai tự nhiên, Bạch đàn có
năng suất cao và khả năng kháng bệnh. Hơn nữa, đã lai giống nhân tạo thành công
cho các loài Keo và Bạch đàn, kết quả đã chọn tạo ra các dòng lai có khả năng
sinh trưởng gấp từ 1.5 - 2.5 lần các giống bố mẹ, năng suất rừng trồng thử
nghiệm ở một số vùng đạt từ 20 - 30m3/ha/năm, có nơi đạt tới
40m3/ha/năm.
Từ năm 1986 đến nay tập đoàn cây trồng rừng đã phong phú và đa dạng
hơn, phục vụ cho nhiều mục đích kinh doanh khác nhau, đặc biệt là việc nâng cao
chất lượng giống cây bản địa được ưu tiên hàng đầu phục vụ chương trình 327 và
661.
Cùng với 1 số loài keo gồm: Keo tai tượng, Keo lá tràm, Keo lưỡi liềm,...
được nhập vào trồng thử nghiệm ở miền Nam nước ta từ những năm 1960. Ở nước

ta Keo lai được tạo giống và có thể đạt năng suất 27m3/ha/năm
trong khi trồng quảng canh chỉ đạt 16m3/ha/năm, Keo tai tượng đạt năng suất khi
trồng thâm canh và quảng canh tương ứng là 17m 2/ha/năm và 9- 10m3/ha/năm (Lê
Đình Khả, 2003) [7]. Năm 1977-1980, Keo tai tượng được trồng mở rộng từ vĩ


tuyến 17 trở ra như Đông Hà- Quảng Trị, Đại Lải- Vĩnh Phúc, Hữu Lũng- Lạng
Sơn, Đồng Hỷ- Thái Nguyên,...Với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm
cận

ẩm,Keo tai tượng

phát triển



tỏ ra thích hợp, sinh trưởng và

rất

nhanh, nó

đã

trở thành một

những

loài cây


chủ

lực

trong

để

trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc.
Bắt đầu từ năm 1982, với sự tài trợ của to chức Quốc tế như UNDP, FAO,
SAREC, PAM, CSIRO,.. .nhiều loài keo đã được đưa vào nước ta sản xuất. Giai
đoạn 1982-1992, một bộ giống nhập từ Ôxtrâylia gồm 73 xuất xứ của 5 loài keo:
Keo tai tượng (A.mangium), Keo lá tràm (A.auriculiformis), Keo lá liềm
(A.crassicarpa), Keo nâu (A.aulacocarpa) và quả xoắn (A. cincinnata) đã được
khảo nghiệm trên nhiều vùng sinh thái trong cả nước.
Các khảo nghiệm loài được tiến hành chủ yếu ở các tỉnh miền bắc như Hà
Tây, Thái Nguyên và Vĩnh Phúc. Kết quả khảo nghiệm loài cho thấy có ba loài
sinh trưởng khá nhanh và rất có triển vọng theo thứ tự là Keo tai tượng, Keo lá
tràm và Keo lá liềm. Riêng trên vùng đất nghèo xấu ở Đại Lải thì Keo lá tràm lại
là cây có triển vọng nhất, sinh trưởng nhanh hơn cả Keo tai tượng. Điều đó cho
thấy Keo tai tượng chỉ thích hợp cho các dạng đất còn tốt, tầng đất sâu và am.
Ngược lại, Keo lá tràm có thể sinh trưởng tốt trên cả hai dạng đất nghèo và xấu.
Keo nâu và Keo quả xoắn là loài cây sinh trưởng chậm, hình thân cong queo,
không phù hợp với mục đích trồng rừng lấy gỗ ở nước ta.
Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân đến năng suất rừng trồng
Bón phân cho cây rừng cũng là một trong những biện pháp thâm canh ở
nước ta đã được áp dụng trong khoảng 10 - 15 năm trở lại đây, bón phân
nhằm bổ sung dinh dưỡng cho đất và hộ trợ cho cây trồng sinh trưởng nhanh trong
giai đoạn đầu. Đặc biệt, bón phân chuồng không những cải thiện được hóa tính mà
còn cải thiện được lý tính của đất, noi bật là công trình bón phân cho Keo lai ở



Cẩm Qùy (Ba Vì - Hà Tây cũ) của Lê Đình Khả và cộng sự (1999) [6]. Ngày nay
do nguồn phân hữu cơ có hạn, để bón phân cho rừng trồng thông thường là các
loại phân khoáng tổng hợp như: NPK, supe lân hoặc phân vi sinh hữu cơ... và
thường được dùng để bón lót và bón thúc cho rừng trồng trong từ 1 - 2 năm đầu,
có thể điểm qua một số công trình nổi bật như: trong một thí nghiệm với Keo lai
trồng trên đất feralit vàng xám ở Tân Lập (Bình Phước), Phạm Thế Dũng (2004)
[4] đã cho thấy Keo lai sinh trưởng tốt ở công thức bón lót gồm 100g NPK kết hợp
với 500g vi sinh Sông Gianh/gốc.
Công trình nghiên cứu “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để
phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu” của Nguyễn Huy Sơn (2006) [19] đã xây
dựng thí nghiệm trồng rừng thâm canh Keo lai ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên trong đó
có thí nghiệm bón lót và bón thúc năm thứ 2 gồm: 100g NPK(5:10:3) + 400g vi
sinh + 50g vôi bột/gốc, dự đoán sau 7 - 8 năm có thể đạt từ 25 - 30 m3/ha/năm.
Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến năng suất rừng trồng
Mật độ là một trong những yếu tố quyết định năng suất của rừng trồng. Mật
độ quá cao sẽ ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng, nhưng mật độ thấp sẽ lãng
phí đất, phải tốn công chăm sóc và diệt cỏ dại. Khi đánh giá rừng trồng Keo lai ở
vùng Đông Nam Bộ, Phạm Thế Dũng và các cộng sự (2004) [3] đã khảo sát trên 4
mô hình có mật độ trồng ban đầu khác nhau là: 952; 1111; 1142 và 1666 cây/ha,
kết quả phân tích cho thấy sau 3 năm trồng năng suất cao nhất ở rừng có mật độ
1666 cây/ha (21m3/ha/năm), năng suất thấp ở rừng có mật độ 952 cây/ha
(9,7m3/ha/năm). Tác giả cho rằng đối với Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ nên trồng
mật độ 1111 - 1666 cây/ha là thích hợp nhất.
Quy trình kỹ thuật trồng rừng thâm canh cung cấp nguyên liệu giấy ở các
tỉnh miền núi phía Bắc đã quy định cho một số loài Thông, Keo lá to và Bồ Đề
mật độ trồng rừng từ 1200 - 1500 cây/ha, Bạch đàn là 1000 cây/ha, quy trình trồng
rừng thâm canh Bạch đàn E.urophylla cũng quy định mật độ trồng rừng từ 1110 -



1660 cây/ha. Quy phạm kỹ thuật trồng rừng Tếch quy định trồng thuần loài từ
2000 - 2500 cây/ha, trồng xen có thể trồng từ 1000 - 1250 cây/ha (KHCN&CLSP)
(2001) [21].
2.3. Một số đặc điểm của cây Keo tai tượng

2.3.1.

Phân loại khoa học

Giới (regnum): Thực vật (Plantate)
Bộ (ordo): Đậu (Fabales)
Họ (Familia): Đậu (Fabaceae)
Phân họ (Subfamilia): Trinh nữ (Mimososoideae)
Chi (Genus): Keo (Acacia)
Loài (species): Keo tai tượng (A.mangium)
Tên hai phần: Acacia mangium Tên
khác: Keo lá to, keo đại, keo mỡ.
2.3.2.

Đặc điểm hình thái

Keo tai tượng là cây gỗ trung bình, tuổi thành thục thường cao trên 15m,
đường kính 40-50cm, cây non mới mọc lúc đầu khoảng 1-2 tuần tuổi có lá kép
lông chim 2 lần, sau đó mới ra lá thật lá đơn màu trắng hoặc màu vàng nhạt, lá keo
to rộng 10cm, hoa mầu trắng hoặc vàng, quả xoắn vặn (Lê Mộc Châu và Vũ Văn
Dũng, 1999) [2].
2.3.3.

Đặc điểm sinh thái


Keo tai tượng sinh trưởng tương đối nhanh, trong rừng trồng có thể cao
thêm 1,3-1,5m, đường kính tăng 1,5-1,8cm mỗi năm. Từ tuổi 20 trở lên tốc độ sinh
trưởng chậm dần.
Keo tai tượng ra hoa vào tháng 9-10 quả chín tháng 2-3 năm sau. Keo tai
tượng

là cây ưu sáng, sinh trưởng nhanh, rễ có nốt sần, có khả năng tái

sinh bằng hạt và chồi tốt. Keo tai tượng thích hợp khí hậu nhiệt đới ẩm, nhiệt độ
bình quân 29-300C, chỉ chịu được sương giá nhẹ, lượng mưa 1000- 4500mm/năm.


Không có mùa khô kéo dài, Keo tai tượng sinh trưởng trên đất bồi tụ, dốc tụ sâu,
am độ tốt, trên đất xói mòn mỏng lớp đất khô hạn nghèo dinh dưỡng, chua pH: 4-5
vẫn sống, song sinh trưởng kém (Lê Mộc Châu và Vũ Văn Dũng, 1999) [2].
2.3.4.

Phân bố địa lý

Keo tai tượng phân bố tự nhiên ở đông Bắc Australia, PaPua Newghine,
Đông Inđônesia, ở độ cao dưới 100m so với mực nước bien, thường mọc ven
sông, vùng đồng cỏ, rừng ngập mặn, rừng tràm. Ở Việt Nam hiện nay đang
mở

rộng

được

trồng ở hầu hết các tỉnh đồng bằng cũng như


trung du đến độ cao 400-500m so với mặt nước biển, trên nhiều loại đất khác
nhau: đồi bị xói mòn, chua, nghèo, xấu, khô hạn...nó vẫn sinh trưởng bình thường
và ra hoa kết quả (Lê Mộc Châu và Vũ Văn Dũng, 1999) [2].
2.3.5.

Giá trị kinh tế

Gỗ Keo tai tượng có nhiều tác dụng, gỗ có giác, lõi phân biệt, tỷ trọng
0,56-0,60, gỗ có sợi dài 1,0-1,2mm có thể làm nguyên liệu giấy, bao bì, củi đun.
Keo tai

tượng là cây mọc nhanh, tán rậm, thường xanh, rễ phát triển

mạnh, dùng làm cây che phủ đất, cải tạo và bảo vệ ở vùng đất trống đồi núi trọc,
nó cũng làm cây lục hóa, trồng trong công viên, đường phố, lá có thể làm thức ăn
gia súc (Lê Mộc Châu và Vũ Văn Dũng, 1999) [2].
2.4. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu

2.4.1.

Điều kiện tự nhiên huyện Sơn Dương-Tuyên Quang.

Vị trí địa ỉý
Sơn Dương là huyện nằm ở phía Nam của tỉnh Tuyên Quang, cách trung
tâm thị xã Tuyên Quang 30km về phía Đông Nam, có các vị trí tiếp giáp như sau:
-

Phía Bắc: giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.


-

Phía Đông: giáp huyện Định Hóa và huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.

-

Phía Nam: giáp huyện Lập Thạch và huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

-

Phía Tây: giáp huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang và huyện Đoan Hùng,


tỉnh Phú Thọ.
Địa hình, địa mạo
Địa hình huyện Sơn Dương bị chia cắt mạnh bởi hệ thống sông suối, đồi
núi cao và các thung lũng sâu tạo thành các kiểu địa hình các nhau, gồm địa hình
núi cao hiếm trở, địa hình núi thấp và đồi thoải lượn sóng xen kẽ với các thung
lũng, địa hình đồi bát úp và các cánh đồng phù sa nhỏ, hẹp ven sông. Trong đó:
-

Vùng 1: Cụm địa hình dọc theo dải núi Tam Đảo, chạy theo hướng Tây
Bắc - Đông Nam, song song với hướng gió mùa Đông Nam, khu vực này
chủ yếu là đồi núi cao.

-

Vùng 2: Nằm dọc theo dải sông Phó Đáy. Địa hình chủ yếu là đồi thấp, dọc
con sông này có những thung lũng, bãi bồi không liên tục chịu ảnh hưởng
của phù sa hẹp và dốc theo chiều dòng sông. Vào mùa mưa thường bị ngập

nước.

-

Vùng 3 : Nằm dọc theo dải sông Lô, địa hình chủ yếu là đồi núi cao, xen
kẽ với những khu đồi bát úp ở các xã thuộc vùng hạ huyện.
Khí hậu - Thủy văn
Khí hậu của huyện Sơn Dương có đặc điếm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu

ảnh hưởng của khí hậu lục địa Bắc Á -Trung Hoa và chia 2 mùa rõ rệt:
Mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều, mùa đông khô lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng
năm từ 22-240C. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa Đông là 16 0C, nhiệt độ trung
bình các tháng mùa hè là 280C. Lượng mưa trung bình hàng năm từ
1500-1800mm/năm, phân bố không đều trong năm và được chia thành 2 mùa rõ
rệt:

Mùa mưa tập trung từ tháng 4 đến tháng 10 trong năm, lượng mưa

chiếm khoảng 86% lượng mưa cả năm. Mùa khô lượng mưa chỉ chiếm 14%
lượng mưa cả năm. Tong số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1500 giờ. Các
tháng mùa hè có giờ nắng cao, khoảng từ 140-160 giờ. Các tháng mùa Đông có số
giờ nắng thấp, khoảng 40-60giờ/tháng. Độ ẩm không khí trung bình hàng năm từ
85-87%. Có 2 hướng gió chính: Mùa Đông là hướng gió Đông Bắc hoặc Bắc, mùa


Hè là hướng Đông Nam hoặc Nam, tốc độ của các hướng gió đạt 1m/s. về thủy
văn
Sơn Dương có hệ thống sông suối dày đặc, phân bố tương đối đồng đều
giữa các tiếu vùng. Có 2 con sông lớn là sông Lô và sông Phó Đáy.
Sông Lô là con sông chính chảy qua địa bàn huyện Sơn Dương có chiều dài

3km, lòng sông rộng, đây là tuyến đường thủy quan trọng và duy nhất nối huyện
Sơn Dương với các tỉnh lân cận. Ngoài ra, còn có sông Phó Đáy có chiều dài
khoảng 50km, có lòng sông hẹp, nông, khả năng vận tải thủy rất hạn chế và hệ
thống sông suối nhỏ liên tiếp tạo thành mạng lưới theo lưu vực các sông chính, là
nguồn

cung cấp nước phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt của

người dân trong huyện.
Tài nguyên đất
Theo tổng hợp, trên địa bàn huyện Sơn Dương có các nhóm đất chủ yếu với
quy mô diện tích và phân bố như sau:
a. Nhóm đất phù sa: Chiếm khoảng 4,76% tổng diện tích tự nhiên, trong đó:
- Nhóm đất phù sa ngòi suối: Phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã bám dọc
theo sông Lô và sông Phó Đáy, tầng đất dày, thành phần cơ giới cát pha - thịt nhẹ
đến trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, thường hay bị lũ lụt. Phần
lớn loại đất này thường được sử dụng trồng lúa 1 vụ hoặc 2 vụ, năng suất trung
bình thấp.
-

Nhóm đất phù sa được bồi hàng năm: Phân bố chủ yếu trên địa bàn các xã
bám dọc theo sông Lô và sông Phó Đáy, tầng đất dày, thành phần cơ giới
thịt nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, thường hay
bị lũ quét, bồi lấp phù sa và sạt lở đất.

-

Nhóm đất phù sa không được bồi hàng năm: Phân bố ở các bậc thềm cao
hơn đất phù sa được bồi tụ hàng năm, tầng đất dày, thành phần cơ giới thịt
nhẹ đến trung bình, thích hợp cho việc trồng cây hàng năm, năng suất ổn

định.


b. Nhóm đất dốc tụ: chiếm khoảng 3,89% tổng diện tích tự nhiên, phân bố ở
hầu hết các xã trong địa bàn huyện, trong các thung lũng giữa các dải đồi
núi, thành phần cơ giới thay đổi theo độ cao, đa số là trồng lúa.
c.

Nhóm đất bạc màu: chiếm khoảng 2,48% tổng diện tích đất tự nhiên của
huyện, phân bố các xã ven chân núi Tam Đảo, đất bị xói mòn, rửa trôi
mạnh.

d. Nhóm đất đỏ vàng: chiếm khoản 56% diện tích tự nhiên của huyện, trong
đó:
-

Nhóm đất đỏ vàng biến đổi do trồng lúa: phân bố hầu hết ở các xã trên địa
bàn huyện, tạo thành các khu ruộng bậc thang ven chân đồi, có độ dốc<80.

-

Nhóm đất nâu đỏ trên đá vôi: phân bố ở các xã Tú Thịnh, Tuân Lộ,..thuộc
khu vực núi đá vôi, độ dốc<15 0. Đất có tầng đất dày, khá tơi xốp, có thành
phần cơ giới thịt trung bình đến sét, hàm lượng dinh dưỡng cao và cân đối,
phù hợp với nhiều loại cây trồng dài ngày, thường có đá lộ đầu, về mùa khô
thường bị hạn.

e. Nhóm đất vàng đỏ:
-


Nhóm đất vàng đỏ trên đá Granit: phân bố chủ yếu ở các xã ven chân núi
Tam Đảo, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến đến trung bình, khả năng giữ
nước, giữ màu kém, có độ dốc lớn. Cần trồng và bảo vệ rừng.

-

Nhóm đất vàng trên phù sa cổ: phân bố hẹp trên các bậc thềm cao của sông
Lô và sông Phó Đáy, thường xuất hiện trên địa hình đồi bát úp, thấp và
thoải, được khai thác để trồng cây dài ngày và cây ăn quả.

f. Nhóm đất mùn vàng đỏ trên đá Granít: chỉ gặp trên núi Tam Đảo.
Tài nguyên rừng
Kết quả điều tra bo sung hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp tháng 10/2009
cho thấy diện tích các loại rừng như sau:


Bảng 2.1: Diện tích và trữ lượng các loại rừng
Loại đất, loại rừng
Diện tích
Diện tích tự nhiên

52617,0
6

Đất lâm nghiệp

24.582,
07
21.160,
18

4.477,7
5
2.914,8
1
32,54

I. Đất có rừng

Trữ lượng

% Đất có
rừng

100,00

564.779,50

21,16
65,01

100.589,50

0,73

3.254,00

1.261,9
1
1.620,3
6

230,5
7
230,5
7

28,18
36,19

50.476,40

5,15

8.069,95

5,15

8.069,95

509,5
8
822,7
9
16.682,4

11,38
18,38

461,14 nghìn
cây
5095,8 nghìn

cây
32.911,60

78,84

464.190,00

55,65

464.190,00

42,89

-

1.2.3. Rừng tre, vầu

9.283,8
0
7.155,3
9
63,82

0,38

319,1 nghìn cây

1.2.4. Rừng đặc sản

59,35


0,36

-

120,0
7
3.421,89

0,72

-

l.l.Rừng tự nhiên
1.1.1 .Rừng gỗ lá rộng
- Rừng giàu
- Rừng trung bình
- Rừng nghèo
- Rừng phục hồi
1.1.2.Rừng hỗ giao gỗ + tre
- Gỗ
- Tre nứa
1.1.3.Rừng tre, nứa, giang thuần
loại
1.1.4.Rừng gỗ núi đá
1.2. Rừng trồng

1.2.1 .Rừng gỗ có trữ lượng
1.2.2. Rừng gỗ chưa có TL


1.2.5. Rừng trồng khác
II. Đất chưa có rừng

3

59.607,95

5.877,55

-----------------'---------ZT--------------------------------------------------------------------------------------- ’ỉ—------------------------------------------------------------------—■----------------

(Nguồn: Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Sơn Dương,
tháng 10/2013)

Theo một số tài liệu nghiên cứu, hệ thực vật rừng huyện Sơn Dương có
904 loài, thuộc 478 chi, 213 họ thực vật bậc cao, trong đó có 64 loài thực vật
quý hiếm được ghi vào sách đỏ Việt Nam. Hệ động vật rừng theo thống kê
gồm 307 loài, trong đó có 56 loài động vật quý hiếm có tên trong sách Đỏ Việt
Nam (gồm 22 loài thú, 9 loài chim, 17 loài bò sát, 7 loài lưỡng cư và 1 loài côn


×