Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã bắc kạn tỉnh bắc kạn, giai đoạn 2010 – 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (500.58 KB, 74 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG
LÂM

LẠI THỊ LINH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI,
TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẮC
KẠN, TỈNH BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính Quy : Quản lý

Chuyên ngành

đất đai : Quản lý Tài

Khoa Khóa

nguyên : 2011 - 2015

THÁI NGUYÊN - 2015


LẠI THỊ LINH
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT ĐƠN THƯ KHIẾU NẠI,
TỐ CÁO VÀ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ BẮC


KẠN, TỈNH BẮC KẠN, GIAI ĐOẠN 2010 - 2014

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hệ đào tạo

: Chính Quy

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Lớp

: K43B - QLĐĐ

Khoa

: Quản lý tài nguyên

Khoá học

: 2011 - 2015

Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thế Đặng


3

LỜI CẢM

ƠN

Để hoàn thành tốt chương trình đào tạo trong nhà trường, với phương châm
học đi đôi với hành, mỗi sinh viên khi ra trường cần chuẩn bị cho mình lượng kiến
thức cần thiết, chuyên môn vững vàng. Quãng thời gian thực tập tốt nghiệp là giai
đoạn vô cùng cần thiết đối với mỗi sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn bộ chương
trình đã được học và vận dụng lý thuyết vào trong thực tiễn. Để khi ra trường sinh
viên sẽ hoàn thiện về kiến thức, phương pháp làm việc cũng như năng lực công tác,
nhằm đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn công việc.
Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài Nguyên em đã tiến hành thực
hiện đề tài: “Đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh
chấp đất đai trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2010 -2014”
Hoàn thành được đề tài này, trước hết em xin chân thành cảm ơn Ban giám
hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Quản Lý Tài
Nguyên, cùng các thầy cô giáo trong trường đã luôn quan tâm, dạy bảo, truyền đạt
những kiến thức, kinh nghiệm, quý báu cho em trong suốt bốn năm học vừa qua.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo GS.TS. Nguyễn Thế Đặng đã nhiệt
tình chỉ bảo,giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất và hướng dẫn cho em hoàn thành tốt
đề tài này.
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, song do điều kiện thời gian và năng lực
còn nhiều hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu
sót, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn để
bài luận văn của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
Thái nguyên, ngày...... tháng..... năm 2015
Sinh viên
Lại Thị Linh

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT



4

LỜI CẢM
ƠN

UBND

: Uỷ ban nhân dân



: Nghị định

TT

: Thông tư

CP
QH

: Chính phủ
: Quốc hội

TBNMT

: Bộ Tài nguyên và Môi trường

GCNQSDĐ


: Giấy chứng nhận quyền sử dụng

TN&MT

: Tài nguyên và Môi trường

GPMB

: Giải phóng mặt bằng

QSDĐ

: Quyền sử dụng đất
: Thông tư liên tịch - Bộ Tư pháp-Thanh tra Chính
TTLT-BTP-TT CP phủ
TCĐĐ
: Tranh chấp đất đai


DANH MỤC CÁC BẢNG


lv
DANH MỤC CÁC HÌNH

MỤC LỤC

3.1..............................................................................................................................



3.4.1.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và tình hình sử dụng đất
của thị xã


vil

1.3.

Đánh giá cán bộ trực tiếp giải quyết, cán bộ quản lý và người dân đối

với
5.1..............................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC


9

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên, vật liệu vô cùng quý giá của con người, là nguồn lực

quan trọng của mỗi quốc gia, ngoài ra đất đai còn là môi trường sống cho các sinh
vật và là nơi để con người định cư tổ chức các hoạt động kinh tế - văn hoá, an ninh
quốc phòng và các công trình công cộng . Đất đai là yếu tố tác động mạnh mẽ vào
sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và một số hoạt động khác. Chính vì thế Đảng và
Nhà nước luôn quan tâm tới công tác quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên đất một

cách hợp lý và có hiệu quả nhất để tránh tình trạng bất mãn giữa các tổ chức, các cơ
quan và cá nhân về quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
Giải quyết các vấn đề về cấp giấy CGCNQSDĐ, chuyển đổi, chuyển nhượng
và đăng ký biến động đất đai là một vấn đề rất quan trọng và tương đối khó khăn cần
được các cơ quan quản lý nhà nước quan tâm. Các vấn đề khiếu nại, tố cáo, giải
quyết tranh chấp đất đai chỉ là một trong những nội dung của công tác quản lý nhà
nước nhưng lại là vấn đề “nóng” và được rất nhiều các cơ quan, tổ chức, cá nhân
quan tâm hàng đầu. Nếu làm tốt về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất
đai sẽ giúp nền kinh tế phát triển và đem lại công bằng cho mọi người dân, các cơ
quan, tổ chức và làm cho xã hội trong sạch. Ngược lại nếu làm không tốt sẽ là cơ hội
cho những kẻ xấu lợi dụng để kiếm lời cho bản thân và tạo ra sự chênh lệch trong xã
hội về kinh tế. Việc ra đời luật đất đai và liên tục sửa đổi bổ sung cùng với các nghị
định các văn bản hướng dẫn thi hành luật của chính phủ đã giúp rất nhiều cho công
tác quản lý của nhà nước về đất đai nói chung và công tác khiếu nại, tố cáo, giải
quyết tranh chấp đất đai nói riêng, để có thể hạn chế ít nhất những kẽ hở của luật
không cho kẻ xấu lợi dụng làm việc xấu, xác lập chặt chẽ mối quan hệ pháp lý giữa
nhà nước với người sử dụng đất và giũa những người sử dụng đất với nhau.


1
0

Bắc Kạn là một tỉnh miền núi phía Bắc, nền kinh tế còn nghèo đời sống vật
chất của người dân còn tương đối khó khăn vì vậy cần được sự quan tâm và quan
tâm nhiều hơn nữa của Đảng và Nhà nước. Thị xã Bắc Kạn là trung tâm của tỉnh là
đầu mối quan trọng của mọi hoạt động giao lưu buôn bán các mặt hàng là nơi chủ
yếu để phát triển kinh tế và cũng là nơi thị trường bất động sản các hoạt động đất đai
diễn ra “nhạy cảm’’ nhất. Song do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan công
tác giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo, giải quyết tranh chấp đất đai vẫn chưa được
triệt để, đôi khi công việc diễn ra còn chậm chễ, thiếu sót và gây nhiều bức xúc cho

người dân cũng nhưng các cơ quan, tổ chức.
Nhận thấy công tác quản lý của nhà nước và thực hiện giải quyết khiếu nại, tố
cáo, tranh chấp của tỉnh còn nhiều bất cập và tương đối khó khăn, được sự nhất trí
của Khoa Quản lý Tài nguyên và dưới sự chỉ bảo của thầy giáo GS.TS. Nguyễn Thế
Đặng và giúp đỡ của UBND thị xã Bắc Kạn, Văn phòng đăng ký sử dụng đất, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại,
tố cáo và tranh chấp đất đai trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn
2010 - 2014"
1.2.

Mục tiêu của nghiên cứu của đề tài

1.2.1.

Mục tiêu tổng quát

Đánh giá được tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh chấp
đất đai trên địa bàn thị xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, giai đoạn 2010 - 2014 và đưa ra
các giải pháp quản lý có hiệu quả .
1.2.2.

Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá được thực trạng tình hình giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo và
tranh chấp đất đai của 8 xã phường trên địa bàn thị xã Bắc Kạn.
-

Tìm ra các nguyên nhân gây tranh chấp giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân
trên địa bàn thị xã và đưa ra biện pháp giải quyết.



1
1

-

Lựa chọn các biện pháp quản lý có hiệu quả để giảm tối thiểu tranh chấp đất
đai.

-

Nâng cao ý thức trách nhiệm của người dân về việc bảo vệ và gìn giữ quỹ đất
của tỉnh.

1.3.

Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài

1.3.1.

Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu

-

Củng cố kiến thức được học trong nhà trường

-

Củng cố kiến thức thực tế


-

Nâng cao khả năng tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin

1.3.2.
-

Ý nghĩa thực tiễn

Đề tài thành công sẽ giúp cho công tác quản lý nhà nước về vấn đề khiếu nại,
tố cáo và giải quyết tranh chấp đất đai tại địa phương có hiệu quả hơn.

-

Giảm tối thiểu việc tranh chấp đất đai của các tổ chức, cá nhân tại địa phương

Đưa ra các giải pháp có hiệu quả về giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh
chấp đất đai tại khu vực nghiên cứu.


PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1.

Cơ sở của công tác tiếp dân, xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo và tranh

chấp đất đai
2.1.1.
-


Cơ sở khoa học

Công tác tiếp dân và thủ tục xử lý đơn thư giải quyết khiếu nai, tố cáo và
tranh chấp đất đai.

-

Giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ các cơ quan, tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân về các quyền sử dụng đất.

-

Với chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai thì các trường hợp về giải quyết
tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai chủ yếu là các vấn đề quyền sử dụng
đất, quyền sử dụng liên quan đến địa giới hành chính hoặc quyền sử dụng liên
quan đến tài sản.

-

Giải quyết mọi trường hợp tranh chấp về đất đai phải đảm bảo nguyên tắc đất
đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước làm đại diện chủ sở hữu và thống nhất
quản lý; kiên quyết bảo vệ những thành quả cách mạng về ruộng đất, đồng
thời sửa lại theo đúng pháp luật những trường hợp xử không đúng.

-

Phải nắm vững quan điểm dựa vào dân và lấy dân làm gốc để đưa ra các
quyết định về giải quyết khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp một cách
công bằng, dân chủ văn minh.


-

Giải quyết các tranh chấp về đất đai phải đảm bảo mục tiêu phát triển sản
xuất, ổn định xã hội và từng bước cải thiện đời sống của nhân dân.

2.1.2.

Cơ sở pháp lý

2.1.21. Các văn bản của Nhà nước
-

Căn cứ Luật Đất đai năm 2003 ngày 26/11/2003[1];

-

Căn cứ Luật Đất đai năm 2013 ngày 29/11/2013[2];


-

Căn cứ Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/04/2004 của Chính phủ về
hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003[3];

-

Căn cứ Nghị định 182/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai[4];

-


Căn cứ Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Đất đai [5];

-

Căn cứ Nghị định số 47/2014NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định
về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất [6];

-

Căn cứ Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 của Chính phủ về việc
cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng
đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất
và giải quyết khiếu nại về đất đai [7];

-

Căn cứ Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính phủ quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư [8];

-

Căn cứ Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11/11/2009 của Chính phủ về xử
phạt hành chính trong lĩnh vực đất đai[9;

-

Căn cứ Thông tư 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/04/2005 của Bộ Tài nguyên

và Môi trường về hướng dẫn thi hành một số điều Nghị định 181/2004/NĐCP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành luật Đất đai
20039[10];

-

Căn cứ Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác găn liền với đất[11];

-

Căn cứ Luật khiếu nại, tố cáo ngày 02/12/1998; Luật sửa đổi bồ sung một số
điều của Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 và năm 2005[12];

-

Căn cứ Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 14/11/2007 của Chính phủ quy định


chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật khiếu nại tố cáo và các luật sửa
đổi bổ xung một số điều luật khiếu nại tố cáo năm 2005[13];
-

Căn cứ Thông tư 04/2010/TT-TTCP ngày 26/08/2010 của Thanh tra Chính
phủ về việc quy đinh quy trình xử lý đơn khiếu nại, đơn tố cáo, đơn phản ánh,
đơn kiến nghị liên quan đến khiếu nại tốt cáo[14];

-

Căn cứ Luật Khiếu nại năm 2011[15];


-

Căn cứ Luật Tố cáo năm 2011 ngày 11/11/2011[16];

-

Căn cứ Luật Thanh tra năm 2011 ngày 11/11/2011 [17];

-

Căn cứ Luật Tiếp công dân năm 2013 ngày 25/11/2013 [18];

-

Căn cứ Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra[19];

-

Căn cứ Nghị định 75/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Khiếu nại [20];

-

Căn cứ Nghị định 76/2012/NĐ-CP ngày 03/10/2012 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành Luật Tố cáo [19];

-


Căn cứ Thông tư 06/2013/TT-TCCP này 30/9/2013 quy định quy trình giải
quyết tố cáo[21];

-

Căn cứ Thông tư 07/2013 TT-TCCP ngày 31/10/2013 quy định về quy trình
giải quyết khiếu nại hành chính [22].

2.I.2.2.
-

Các văn bản của UBND tỉnh Bắc Kạn

Quyết định số 628/2010/QĐ-UBND ngày 08/4/2010 của UBND tỉnh Bắc Kạn
về việc ban hành Quy định một số chính sách cụ thể về bồi thường, hỗ trợ, tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn;

-

Quyết định số 750/2009/QĐ-UBND ngày 14/4/2009 của Uỷ ban nhân dân
tỉnh Bắc Kạn về việc quy định một số nội dung cụ thể trong công tác quản lý
nhà nước về đất đai áp dụng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

-

Quyết định số 1928/2010/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 của Uỷ ban nhân dân


tỉnh Bắc Kạn về việc điều chỉnh, bổ sung một số điều của Bản quy định một
số nội dung cụ thể trong công tác quản lý đất đai áp dụng trên địa bàn tỉnh

Bắc Kạn ban hành kèm theo quyết định số 750/2009/QĐ-UBND ngày
14/4/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn.
-

Quyết định số 1562/2010/QĐ-UBND ngày 29/7/2010 Quy định một số nội
dung cụ thể về cấp giấy chứng nhận QSD đất, QSH nhà ở và tài sản khác gắn
liền với đất trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

2.2.

Một số vấn đề chung về khiếu nại, tố cáo và giải quyết tranh chấp đất

đai
2.2.1.

Khiếu nại về đất đai

2.2.1.1.

Khái niệm khiếu nại

Khiếu nại là việc công dân, cơ quan tổ chức hoặc cán bộ theo thủ tục do luật
này quy định đề nghị cơ quan tổ chức cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định
hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn
cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của mình.
2.2.1.2.

Chủ thể của khiếu nại


Là các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và mọi công dân
2.2.1.3.

Đối tượng của khiếu nại

Là các quyết định hành chính, các hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật
cán bộ công chức. Các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại (Điều
162 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai):
2.2.1.4.

Quyền và nghĩa vụ của các bên khiếu nại

> Người khiếu nại có các quyền và nghĩa vụ:
- Người khiếu nại có các quyền sau đây:


+ Tự mình khiếu nại hoặc thông qua người đại diện hợp pháp;
+ Nhờ luật sư tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho luật sư khiếu nại để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
+ Người khiếu nại là người được trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật
thì được nhờ trợ giúp viên pháp lý tư vấn về pháp luật hoặc ủy quyền cho trợ giúp
viên pháp lý khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình;
+ Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia
đối thoại;
+ Được biết, đọc, sao chụp, sao chép, tài liệu, chứng cứ do người giải quyết
khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà
nước;
+ Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông
tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình

để giao nộp cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà
nước;
+ Được yêu cầu người giải quyết khiếu nại áp dụng các biện pháp khẩn cấp
để ngăn chặn hậu quả có thể xảy ra do việc thi hành quyết định hành chính bị khiếu
nại;
+ Đưa ra chứng cứ về việc khiếu nại và giải trình ý kiến của mình về chứng
cứ đó;
+ Nhận văn bản trả lời về việc thụ lý giải quyết khiếu nại, nhận quyết định
giải quyết khiếu nại;
+ Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm; được bồi thường
thiệt hại theo quy định của pháp luật;
+ Khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Toà án theo quy định
của Luật tố tụng hành chính;
+ Rút khiếu nại. (Quốc hội, 2011) [13].


-

Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
+ Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;
+Trình bày trung thực sự việc, đưa ra chứng cứ về tính đúng đắn, hợp lý của

việc khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan cho người giải quyết khiếu nại;
chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài
liệu đó;
+ Chấp hành quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại
trong thời gian khiếu nại, trừ trường hợp quyết định, hành vi đó bị tạm đình chỉ thi
hành theo quy định pháp luật;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực
pháp luật.

+ Người khiếu nại thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của
pháp luật. (Quốc hội, 2011) [13].
> Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại
-

Người bị khiếu nại có các quyền sau đây:
+ Đưa ra chứng cứ về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành

chính bị khiếu nại;
+ Được biết, đọc, sao chụp, sao chép các tài liệu, chứng cứ do người giải
quyết khiếu nại thu thập để giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật
nhà nước;
+ Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đang lưu giữ, quản lý thông
tin, tài liệu liên quan tới nội dung khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu đó cho mình
để giao cho người giải quyết khiếu nại, trừ thông tin, tài liệu thuộc bí mật nhà nước;
+ Nhận quyết định giải quyết khiếu nại lần hai. (Quốc hội, 2011) [13].
-

Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:
+ Tham gia đối thoại hoặc ủy quyền cho người đại diện hợp pháp tham gia

đối thoại;


+ Chấp hành quyết định xác minh nội dung khiếu nại của cơ quan, đơn vị có
thẩm quyền giải quyết khiếu nại;
+ Cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, giải trình về
tính hợp pháp, đúng đắn của quyết định hành chính, hành vi hành chính bị khiếu nại;
+Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực
pháp luật;

+ Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính
bị khiếu nại;
+ Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do quyết định hành chính, hành vi hành
chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật về trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước.
- Người bị khiếu nại thực hiện các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của
pháp luật. (Quốc hội, 2011) [13].
2.2.I.5.

Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đất đai

+ Chủ tịch UBND cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc UBND huyện, quận, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành
chính, hành vi hành chính của mình, của người có trách nhiệm do mình quản lý trực
tiếp.
+ Chủ tịch UBND cấp huyện có thẩm quyền: Giải quyết khiếu nại đối với
quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình; Giải quyết khiếu nại mà chủ
tịch UBND cấp xã, thủ trưởng cơ quan thuộc UBND cấp huyện đã giải quyết nhưng
vẫn còn khiếu nại.
+ Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương đương có thẩm quyền giải quyết
khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, của cán bộ,
công chức do mình quản lý trực tiếp.
+ Giám đốc Sở và cấp tương đương thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương có thẩm quyền: Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành


vi hành chính của mình, của cán bộ công chức do mình quản lý trực tiếp; Giải quyết
khiếu nại đối với những trường hợp Thủ trưởng cơ quan thuộc Sở và cấp tương
đương đã giải quyết nhưng còn khiếu nại.
+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền: Giải quyết khiếu nại đối với quyết

định hành chính, hành vi hành chính của mình; Giải quyết khiếu nại mà chủ tịch
UBND cấp huyện đã giải quyết nhưng còn khiếu nại; Giải quyết khiếu nại mà giám
đốc Sở hoặc cấp tương đương thuộc UBND cấp tỉnh đã giải quyết nhưng còn khiếu
nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý của UBND cấp tỉnh; Xem xét lại quyết định
giải quyết khiếu nại cuối cùng có vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà
nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức theo yêu cầu của Tổng
thanh tra.
+ Thủ trưởng cơ quan thuộc Bộ, thuộc cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành
vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp. (Nguyễn
Thị Lợi, Nguyễn Minh Cảnh, 2011) [6].
2.2.I.6.

Trình tự giải quyết khiếu nại

Trình tự giải quyết bao gồm 4 bước:
Bước 1: Chuẩn bị giải quyết khiếu nại.
Bước 2: Thẩm tra, xác minh vụ việc.
Bước 3: Ra quyết định và công bố quyết định.
Bước 4: Thi hành quyết định và hoàn chỉnh hồ sơ vụ việc
2.2.2.

TỐ cáo về đất đai

2.2.2.1.

Khái niệm tố cáo

Tố cáo là việc công dân theo thủ tục do luật này quy định báo cho cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan,

tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt lợi ích của nhà nước quyền,
lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.


2.2.2.2.

Quyền và nghĩa vụ của các bên tố cáo

> Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo (Quốc hội, 2011) [14].
-

Người tố cáo có các quyền sau đây:
+ Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền

theo quy định của pháp luật;
+ Được giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích và các thông tin cá nhân khác của
mình;
+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền thông báo về việc thụ lý
giải quyết tố cáo, thông báo chuyển vụ việc tố cáo sang cơ quan có thẩm quyền giải
quyết, thông báo kết quả giải quyết tố cáo;
+ Tố cáo tiếp khi có căn cứ cho rằng việc giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ
chức, cá nhân có thẩm quyền không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà
tố cáo không được giải quyết;
+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe dọa, trả
thù, trù dập;
+ Được khen thưởng theo quy định của pháp luật.
-

Người tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
+ Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;

+ Trình bày trung thực về nội dung tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên

quan đến nội dung tố cáo mà mình có được;
+ Chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung tố cáo của mình;
+ Bồi thường thiệt hại do hành vi cố ý tố cáo sai sự thật của mình gây ra.
> Quyền và nghĩa vụ của người bị tố cáo
-

Người bị tố cáo có các quyền sau đây:
+ Được thông báo về nội dung tố cáo;
+ Đưa ra chứng cứ để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;
+ Nhận thông báo kết luận nội dung tố cáo;


+ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người cố ý tố cáo
sai sự thật, người cố ý giải quyết tố cáo trái pháp luật;
+ Được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, được xin lỗi, cải
chính công khai, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo, giải quyết tố cáo không
đúng gây ra.
-

Người bị tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:
+ Giải trình bằng văn bản về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu

liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;
+ Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có
thẩm quyền;
Bồi thường, bồi hoàn thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra.
2.2.2.3.


Thẩm quyền giải quyết tố cáo về đất đai

Việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp về quản lý và sử dụng đất được thực hiện
theo quy định của pháp luật về tố cáo:
-

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà người bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản
lý của cơ quan, tổ chức nào thì cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm giải quyết.

-

Tố cáo hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của người thuộc cơ
quan tổ chức nào thì người đứng đầu cơ quan tổ chức đó có trách nhiệm giải
quyết.

-

Tố cáo hành vi vi phạm quy định về nhiệm vụ, công vụ của người đứng đầu
cơ quan, tổ chức nào thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp
của cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm giải quyết.

-

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà nội dung liên quan đến chức năng quản
lý nhà nước của cơ quan nào thì cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.

-

Tố cáo hành vi phạm tội do các cơ quan tố tụng giải quyết theo quy định của
pháp luật về tố tụng. (Nguyễn Thị Lợi, Nguyễn Minh Cảnh, 2011) [6].


2.2.2.4.

Trình tự giải quyết tố cáo.


Thủ tục giải quyết tố cáo thực hiện qua 5 bước:
Bước 1. Tiếp nhận, xử lý thông tin tố cáo;
Bước 2. Xác minh nội dung tố cáo;
Bước 3. Kết luận nội dung tố cáo;
Bước 4. Xử lý tố cáo của người giải quyết tố cáo;
Bước 5. Công khai kết luận nội dung tố cáo, quyết định xử lý hành vi vi
phạm bị tố cáo.
2.2.3.

Tranh chấp về đất đai

2.2.3.1.

Khái niệm tranh chấp

Tranh chấp về đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
2.2.3.2.

Nội dung tranh chấp

-

Tranh chấp do lấn chiếm đất đai


-

Tranh chấp đòi lại đất

-

Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất

-

Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

-

Tranh chấp hợp đồng thuê quyền sử dụng

-

Tranh chấp hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

-

Tranh chấp về cản trở quyền sử dụng đất thực tế

-

Tranh chấp tài sản gắn liền với đất

-


Tranh chấp quyền sử dụng đất sau khi ly hôn

-

Tranh chấp đất công

2.2.3.3.

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai

Quá trình sử dụng đất của các tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao quyền
quản lý và sử dụng không tránh khỏi những tranh chấp. Vì vậy, nhà nước đã có
những cơ chế để giải quyết khi tranh chấp phát sinh mà các tổ chức, cá nhân không
tự giải quyết được. Theo quy định của điều 135,136, 137 Luật Đất đai năm 2003 và


Nghị định số 181/NĐ-CP ngày 29/10/1004 của Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật
Đất đai thì việc giải quyết tranh chấp đất đai được thực hiện theo hai cách: giải quyết
tại Tòa án và giả quyết tại các cơ quan hành chính Nhà nước, cụ thể là:
Theo quy định tại điều 135 - Luật Đất đai 2003 thì việc hòa giải trong tranh
chấp đất đai được quy định như sau:
-

Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hoà giải hoặc giải quyết
tranh cấp đất đai thông qua hoà giải cơ sở

-

Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hoà giải được thì gửi đơn

đến Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp.
Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm phối hợp với Mặt trận

Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác
để hoà giải tranh chấp đất đai.
Thời hạn hoà giải là ba mươi ngày làm việc, kể từ ngày Uỷ ban nhân dân xã,
phường, thị trấn nhận được đơn.
Kết quả hoà giải tranh chấp đất đai phải được lập thành biên bản có chữ ký
của các bên tranh chấp và xác nhận của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có
đất. Trường hợp kết quả hoà giải khác với hiện trạng sử dụng đất thì Uỷ ban nhân
dân xã, phường, thị trấn chuyển kết quả hoà giải đến cơ quan nhà nước có thẩm
quyền để giải quyết theo quy định về quản lý đất đai.
Theo quy định tại Điều 136 - Luật Đất đai 2003 thì tranh chấp đất đai sau khi
hòa giải tại UBND xã, phường, thị trấn mà một bên hoặc các bên đương sự không
nhất trí thì được giải quyết như sau:
+ Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà các đương sự có giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất hoặc có một trong các giấy tờ sau: những giấy tờ về quyền sử
dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 (tức là trước khi Luật đất đai năm 1993
có hiệu lực thi hành) do cơ quan có thẩm quyền cấp trong qua trình thực hiện chính
sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ Cộng hò a, Chính phủ lâm thời Cộng


hòa miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp
hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; giấy tờ thừa kế hợp pháp, tặng
cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn
liền với đất; giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua, bán nhà ở gắn liền với
đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Ủy ban nhân dân xã, phường, thị
trấn xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; giấy tờ thanh lý,
hóa giá nhà ở gắn liền với đất theo quy định của pháp luật; giấy tờ do cơ quan có

thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất. Hộ gia đình và cá nhân có
một trong các giấy tờ nói trên mà trên giấy tờ có ghi tên người khác, kèm theo giấy
tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến
trước ngày luật đất đai năm 1993 có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển
quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được UBND xã, phường, thị trấn
xác nhận là đất không có tranh chấp. Hộ gia đình, cá nhân được sử dụng đất theo bản
án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành
án, quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã
được thi hành( khoản 1, khoản 2 và khoản 5 Điều 50 Luật Đất đai) và tranh chấp về
tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết.
+ Tranh chấp về thẩm quyền sử dụng mà đương sự không có giấy tờ chứng
nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các giấy tờ quy định như nói ở trên
thì được giải quyết như sau:
-

Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với
quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương giải quyết; quyết định của chủ tịch
UBND tỉnh, thành phố trực thuộctrung ương là quyết định giải quyết cuối
cùng


-

Trường hợp Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
giải quyết lần đầu mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết
định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi
trường; quyết định của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường là quyết định
giải quyết cuối cùng.


-

Theo điều 160 - Nghị định 181/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành
Luật Đất đai 2003 chỉ rõ thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong
trường hợp các bên không có giấy tờ về quyền sử dụng đất được quy định như
sau:
+ Tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có Giấy

chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy qui định tại
khoản 1, 2 và 5 - Điều 50 Luật Đất đai 2003 thì các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ
quan hành chính để được giải quyết.
+ Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết tranh chấp giữa hộ gia đình, cá nhân
và cộng đồng dân cư với nhau. Trường hợp không đồng ý với quyết định của Chủ
tịch UBND huyện thì đương sự có quyền gửi đơn xin giải quyết tranh chấp đất đai
đến Chủ tịch UBND cấp tỉnh. Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của UBND
cấp tỉnh là quyết định giải quyết cuối cùng.
+ Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết TCĐĐ giữa tổ chức, cơ sở tôn giáo,
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài với
hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư. Trường hợp không đồng ý với Quyết định
của UBND cấp tỉnh thì đương sự có quyền gửi đơn xin giải quyết TCĐĐ đến Bộ Tài
nguyên - Môi trường, quyết định giải quyết của Bộ Tài nguyên và Môi trường là
quyết định giải quyết cuối cùng.
2.2.3.4.

Trình tự giải quyết tranh chấp

Quá trình giải quyết tranh chấp về đất đai thực hiện qua các bước sau:
Bước 1: Nghiên cứu hồ sơ của các bên có tranh chấp



×