Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 47: Chất béo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.5 KB, 5 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Bài 47: CHẤT BÉO
I. MỤC TIÊU: Giúp HS
1. Kiến thức:
- Nắm được định nghĩa chất béo.
- Nắm được trạng thái tự nhiên,tính chất vật lý, hoá học và ứng dụng của chất béo.
- Viết được CTCT của glixerol, công thức chung của axit béo và công thức tổng
quát của chất béo.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh ...rút ra được nhận xét về công thức đơn giản,
thành phần cấu tạo và tính chất của chất béo.
- Viết được PTHH phản ứng thủy phân của chất béo trong môi trường axit, môi
trường kiềm.
- Phân biệt chất béo (dầu ăn, mỡ ăn) với hiđrocacbon (dầu, mỡ công nghiệp)
- Tính khối lượng xà phòng thu được theo hiệu suất.
3. Thái độ: Biết cách sử dung chất béo đúng trong bữa ăn hàng ngày, cách bảo
quản chất béo.
II. CHUẨN BỊ:
- GV:
+ Mẫu một số chất béo: dầu, mỡ.
+ Ngiên cứu nội dung trong sgk, sgv
HS: Tìm hiểu 1 số loại chất béo trong đời sống, tác dụng của chúng.
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề, diễn giảng
IV. HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC:

T

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS



Ghi bảng


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

G
HĐ 1: Ổn định – kiểm tra bài cũ
3’

GV: Kiểm tra sĩ số lớp

HS: Báo cáo

GV: Chất béo là thành phần
quan trọng trong bữa ăn hằng
ngày của chúng ta. Vậy chất
béo là gì, thành phần và tính
chất của nó ntn?

HS: Nhận TT của GV và
ghi tiêu đề bài

HĐ 2: Chất béo có ở đâu?
Mục tiêu: Biết được chất béo có trong thành phần của ĐV và TV
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
5’

I. Chất béo có ở đâu?
GV: Y/c hs q/sát H5.6/ sgk +

HS: Đọc thông tin trả lời:
vốn kiến thức thực tế trả lời câu Chất béo là thành phần
hỏi: Chất béo có ở đâu?
chính của mỡ, dầu ăn… có
trong cơ thể động vật và
thực vật.
GV: Kể tên một số loại quả,hạt
HS: Trả lời, vd: dừa, lạc,
có chất béo?
vừng

Chất béo là thành phần
chính của mỡ, dầu ăn…
có trong cơ thể động
vật và thực vật.

HĐ 3: Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng nào?
Mục tiêu: Biết được tính chất vật lí của chất béo.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, trực quan.
8’
GV: Tiến hành thí nghiệm: Cho
vài giọt dầu ăn vào 2 ống
nghiệm đựng nước và benzen
lắc nhẹ.
GV: Y/c hs quan sát nhận xét.

HS: Q/sát, nhận xét:
Chất béo nhẹ hơn nước,
không tan trong nước, tan
được trong benzen, xăng,

dầu hoả,…

II. Chất béo có những
tính chất vật lý quan
trọng nào?
Chất béo nhẹ hơn nước,
không tan trong nước,
tan được trong benzen,


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

GV: Nhận xét và kết luận

xăng, dầu hoả,…

HĐ 4: Chất béo có thành phần và cấu tạo ntn?
Mục tiêu: Biết được thành phần và cấu tạo của chất béo
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
10’
GV: Thuyết trình: Khi đun chất HS: Nhận thông tin kiến
béo với nước ở nhiệt độ và áp
thức của GV
suất cao, người ta thu được
glixerol và axit béo.
Phân tử glixerol có 3 nhóm –
OH,có CTCT là:

III. Chất béo có thành
phần và cấu tạo ntn?

Chất béo là hỗn hợp
nhều este của glixerol
với các axit béo và có
công thức dạng chung
là (RCOO)3C3H5

CH2 – CH – CH2

- glixerol có CTCT là:

OH

CH2 – CH – CH2
OH
OH OH

OH OH

viết gọn là: C3H5(OH)3

viết gọn là: C3H5(OH)3

Và axit béo là axit hữu cơ có
CT chung là RCOOH
CT chung của chất béo là:
(RCOO)3C3H5

HS: Trả lời cá nhân

Chất béo là hỗn hợp nhều

Vậy thành phần và CT của chất este của glixerol với các
axit béo và có công thức
béo như thế nào?
dạng chung là
(RCOO)3C3H5

Axit béo có CT chung
là RCOOH
CT chung của chất béo
là: (RCOO)3C3H5

HĐ 5: Chất béo có những tính chất hoá học quan trọng nào?
Mục tiêu: Biết được tính chất hóa học của chất béo
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, trực quan.
15’
GV: ĐVĐ:Cơ thể chúng ta hấp

IV. Chất béo có
những tính chất hoá
học quan trọng nào?


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

thụ chất béo ntn?
GV: Giới thiệu phản ứng thuỷ
phân trong môi trường axit và
môi trường kiềm.

HS: Liên hệ kiến thức sinh + Phản ứng thủy phân

học trả lời.
trong môi trường axit

,t
(RCOO)3C3H5+3H2O axit


 (RCOO)3C3H5+3H2O
,t
C3H5(OH)3 + 3RCOOH
axit


 C3H5(OH)3 +
3RCOOH
,t
GV: Giới thiệu: Hỗn hợp muối (RCOO)3C3H5+3NaOH 

natri của các axit béo là thành
+ Phản ứng thủy phân
C3H5(OH)3 + 3RCOONa
phần chính của xà phòng,vì vậy
trong môi trường axit
- Phản ứng xà phòng hoá
phản ứng thuỷ phân chất béo
(RCOO)3C3H5+3NaOH
trong môi trường kiềm gọi là
,t



 C3H5(OH)3 +
phản ứng xà phòng hoá.
3RCOONa
0

0

0

0

- Phản ứng xà phòng
hoá
HĐ 6: Chất béo có ứng dụng gì?
Mục tiêu: Biết được ứng dụng của chất béo trong đời sống và sản xuất.
Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp.
5’

GV: Bổ sung thông tin: Nếu sử
dụng chất béo không đúng sẽ
gây nên các bệnh:béo phì,tim
mạch,…

HS: Đọc sgk, tóm tắt ý
chính trả lời về ứng dụng
của chất béo.

V. Chất béo có ứng
dụng gì?
(sgk)


HĐ 7: Củng cố - Dặn dò- đánh giá
9’

GV: Y/c Hs trả lời nhanh các
câu hỏi sau:

Hs: Trả lời

BT:
1/ D

+ Chất béo có ở đâu?

2/ a/ Không; tan

+ Tính chất vật lý quan trọng
của chất béo?
+ CT chung của chất béo là gì?

b/ thủy phân; kiềm;
glixerin; muối của axit
béo

- Viết PTHH thực hiện phản

c/ thuỷ phân; xà phòng


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


ứng thuỷ phân của
(C17H35COO)3C3H5

HS viết PTHH

hóa

GV: Hướng dẫn làm bài tập 1,
2, 3/ sgk

HS: hs làm Bt theo nhóm

3/ b, c, e: vì xà phòng,
cồn, xăng hòa tan được
chất béo

GV nhận xét và kết luận
GV: Dặn dò HS về nhà
- Học bài + làm bài tập 4 sgk

HS: Báo cáo
HS: Nhận TT dặn dò của
HS

- Xem trước bài 48: “Luyện
tập”
GV: Nhận xét giờ học của HS

HS: Rút kinh nghiệm




×