Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Thuyết trình môn marketing quốc tế phân tích môi trường marketing tại ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 29 trang )

Marketing quốc tế

Đề tài: Phân tích môi trường Marketing tại Ấn Độ

Sinh viên thực hiện:
1. Phạm Thị Thùy Dung
2. Nguyễn Thị Mai Phụng

3. Nguyễn Thị Trang Thư
4. Đỗ Ngọc Thùy Trâm


Nội dung

1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA ẤN ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING

2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ẤN ĐỘ

3. CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG ẤN ĐỘ


1. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ CỦA ẤN ĐỘ VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA
NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG MARKETING


TỔNG QUAN VỀ ĐẤT NƯỚC ẤN ĐỘ


Ấn Độ là một quốc gia Nam Á, có diện tích khoảng 3.287.240 km2,
lớn thứ 7 trên thế giới và đứng thứ nhì về dân số, với 1,3 tỉ người




Ấn Độ có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú bao gồm mỏ dự
trữ than lớn thứ 4 thế giới, quặng sắt, mangan, mica, bô xít, quặng
titan, khí ga tự nhiên, kim cương, dầu mỏ và đá vôi




Tôn giáo đóng vai trò cực kì quan trọng trong nền văn hóa Ấn Độ
Kinh tế Ấn Độ lớn thứ 11 thế giới xét theo GDP danh nghĩa và lớn
thứ ba thế giới xét theo sức mua tương đương (PPP)


Các môi trường cơ bản ảnh hưởng

1

Môi trường tự nhiên

2

3

4

Môi
Môi trường
trường chính
chính trị

trị

Môi trường kinh tế

Môi
Môi trường
trường

pháp
pháp luật
luật

văn
văn hóa
hóa


1.1 Môi trường tự nhiên

Môi trường
tự nhiên

Khí hậu
Vị trí địa lý
- Bờ biển dài 7.516 km
- Đồng bằng Ấn-Hằng phì nhiêu - Sa mạc Thar, hỗn hợp đá và cát

Tài nguyên thiên nhiên
Than đá, quặng sắt, mangan, khoáng


- Nhiệt đới gió mùa

chất mica, boxite, quặng titan, crom,

- Ba mùa chính: mùa đông, mùa hè

khí gas tự nhiên, kim cương, dầu mỏ,

và mùa mưa

đá vôi,


1.1 Môi trường tự nhiên

Cơ hội và thách thức

CƠ HỘI:

THÁCH THỨC:

- Bờ biển dài : cơ hội phát triển du lịch biển, dịch vụ logictics, xây dựng các cảng

- Nhiều vùng miền : khó khăn trong việc phân phối và vận chuyển sản phẩm theo

biển, giao thông vận tải biển.

từng vùng miền dẫn đến giá thành sản phẩm cao.

- Vùng đồng bằng Ấn-Hằng đất phì thuận lợi cho phát triển nông lâm ngư nghiệp.


- Khí hậu thay đổi theo mùa : khó khăn trong bảo quản sản phẩm, thiết kế các sản

- Sa mạc Thar : tiềm năng phát triển các ngành về năng lượng, vật liệu xây dựng, đá

phẩm cần phải thay đổi phù hợp cho từng mùa, đồng thời có sự cạnh tranh gay gắt

mỹ nghệ, khai thác chế tác kim cương…..

của các sản phẩm ôn đới.

- Phát triển các nông sản nhiệt đới, du lịch và kinh doanh các sản phẩm khác nhau

– Tài nguyên cạn kiệt, ô nhiễm môi trường đòi hỏi người làm maketing phải quảng

theo từng mùa

bá đảm bảo mục tiêu sản xuất kinh doanh hiệu quả đi đôi với bảo vệ môi trường.

- Phát triển nông lâm ngư nghiệp, du lịch, khai thác thủy điện, các ngành công nghiệp

- Các doanh nghiệp cũng gặp nhiều khó khăn trước sự can thiệp và kiểm soát của

về khai khoáng, năng lượng, phát triển các sản phẩm về máy móc, trang thiết bị, công

chính quyền địa về môi trường, nguồn nguyên liệu và năng lượng.

nghệ…



1.2 Môi trường chính trị pháp luật

Chính trị

Ấn Độ được xem là nền dân chủ đông dân nhất trên thế giới . Là một nước cộng hòa nghị viện với một hệ thống
đa đảng.

Pháp luật – chính sách :

* Pháp luật : tam quyền phân lập (hành pháp, lập pháp, tư pháp)
* Chính sách : cắt giảm bớt các thủ tục, minh bạch hóa chế độ đầu tư và thương mại.


1.2 Môi trường chính trị và pháp luật

Cơ hội và thách thức

CƠ HỘI:

THÁCH THỨC:

- Chính trị dần trở nên ổn định, các Đảng chính trị đã trở nên có trách nhiệm hơn

- Tuy tỷ lệ tham nhũng đã giảm thiểu, nhưng các cuộc biểu tình chống tham

Tỷ lêê tham nhũng giảm => Các nhà đầu tư có thể yên tâm hơn khi gia nhập thị

nhũng còn gia tăng

trường Ấn Độ


- Sự không chắc chắn trong các chính sách của chính phủ

- Chính sách ưu tiên đầu tư phát triển CNTT : tăng năng suất cho các ngành ứng

=> Có thể gây trở ngại cho hoạt động của doanh nghiệp trong nước và

dụng CNTT

nước ngoài

- Xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống kế toán theo tiêu chuẩn phương Tây sẽ tạo
điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư trong việc quản lý và thiết lập cơ sở kỹ
thuật ban đầu


Cơ sở hạ
tầng còn thấp
kém

phát triển

trẻ

Là nước đang

Tháp dân số

1.3 Môi trường kinh tế



* Chỉ số kinh tế trong năm 2014 & 2015

 

2014

2015

GDP

7,484 tỷ USD

8,027 tỷ USD

TỶ LỆ TĂNG TRƯỞNG

7.3%

7.3%

GDP THEO ĐẦU NGƯỜI

5.900 USD

6.300 USD

TỔNG TIẾT KIỆM TRONG NƯỚC

2.260 tỷ USD


2.352 tỷ USD

TỶ LỆ THẤT NGHIỆP

7.3%

7.1%

TỶ LỆ LẠM PHÁT

5.9%

4.9%

KIM NGẠCH XUẤT KHẨU

329.6 tỷ USD

287.6 tỷ USD

KIM NGẠCH NHẬP KHẨU

472.8 tỷ USD

432.3 tỷ USD


* Tháp dân số của Ấn Độ năm 2015



1.3 Môi trường kinh tế

Cơ hội và thách thức

CƠ HỘI:

THÁCH THỨC:

-

-

Kinh tế Ấn Độ đang phát triển : cơ hội bán được nhiều hàng hóa

tiêu thụ sản phẩm giá cao.

hơn, mức giá đưa ra chấp nhận được không quá thấp

-

Dân số trẻ : sử dụng nguồn nhân lực địa phương dễ tiếp cận với

-

Người dân đang có xu hướng di chuyển lên thành thị : giảm được hệ
thống phân phối đến các vùng sâu, vùng xa

-


Giao thông dày đặc, đầu tư hàng không : thuận lợi vận chuyển hàng
hóa

Người dân còn nghèo, hoạt động chủ yếu về nông nghiệp : khó tiếp
cận sản phẩm mới, cạnh tranh ước muốn cao

người tiêu dùng ở Ấn Độ hơn

-

GDP thấp so với mặt bằng chung : xem xét mức giá sản phẩm, khó

-

Thiếu hụt điện trầm trọng : gây đứt quãng cho các hoạt động kinh
doanh và sản xuất.


1.4 Môi trường văn hóa


1.4 Môi trường văn hóa

Cơ hội và thách thức

CƠ HỘI:
- Sự tiến bộ về giáo dục đã thúc đẩy sự phát triển của KHCN =>

thu hút đầu tư


THÁCH THỨC:
- Vì có nhiều luật lệ khắt khe của tôn giáo nên gây cản trở rất
nhiều trong các hoạt động ngoại giao, hợp tác kinh doanh.

- Ngôn ngữ thứ 2 là tiếng Anh : thuận lợi cho việc giao thương với
các nước.
- Phát triển ngành du lịch.

- Là quốc gia đa dân tộc và có nhiều tôn giáo nên chính phủ
cần có các biện pháp nhằm tránh xung đột giữa các tôn giáo,
dân tộc.


2. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VI MÔ CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ
THÔNG TIN ẤN ĐỘ


Tổng quan ngành công nghệ thông tin Ấn Độ

Chính phủ Ấn Độ xây dựng nhiều chính sách và chiến lược phù hợp để phát triển ngành CNTT

Ấn Độ luôn chủ động tìm kiếm những cơ hội nhằm thu hẹp khoảng cách công nghệ

Ngành CNTT là bàn đạp cho sự chuyển đổi kinh tế của Ấn Đôê và thay đổi vị thế của quốc gia này trong nền kinh tế toàn cầu

Ấn Độ có một nguồn nhân lực dồi dào, lực lượng lao động trẻ hùng hậu, thạo chuyên môn giỏi tay nghề, sử dụng tiếng Anh tốt

Chính phủ Ấn Độ thực hiện nhiều chính sách thúc đẩy xuất khẩu phần cứng thuộc lĩnh vực IT



2.1 Thị trường :


Ấn Độ là một trong những trung tâm R&D lớn nhất thế giới



Thu hút nguồn lực công nghêê thông tin lớn nhất thế giới, chiếm khoảng 67% thị trường, 124-130 tỷ USD của thế giới




Xuất khẩu tập trung vào các dịch vụ gia công cho nước ngoài
Gia công phần mềm tăng trưởng khá nhanh. Doanh tăng từ mức 10,2 tỷ USD năm 2001 lên đến 101,1 tỷ USD vào năm 2012, trong đó
xuất khẩu 69 tỷ USD (chiếm 23% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước)



Hơn 100 nước trên thế giới nhập khẩu các phần mềm của Ấn Độ. 25 công ty phần mềm hàng đầu của Ấn Độ đã đạt được những thành
quả to lớn xét trên phương diện doanh thu và tư bản hóa thị trường.



Sản xuất hàng điện tử được miễn giảm thuế, như thuế tiêu thụ đặc biệt giảm còn 8%, thuế doanh thu còn 2%, thuế VAT còn 4% và miễn
thuế bù trừ (CVD)



400 tập đoàn trên tổng số 500 tập đoàn hàng đầu trên thế giới về công nghệ thông tin đã có mặt tại Ấn Độ



2.2 Đối thủ cạnh tranh :


Năm 2014, Ngành công nghiệp dịch vụ Internet và phần mềm Ấn Độ tăng 31% và đạt 29,5 tỉ USD



Đóng góp và tăng trưởng từ 40,6% GDP (năm 1990) tới hơn 50% GDP (năm 2014) và đang tăng trưởng trung bình
20% mỗi năm



Và đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Ấn Độ trong ngành công nghệ thông tin là Mỹ, Trung Quốc, Singapore…


2.2 Đối thủ cạnh tranh :

Mỹ





Là một cường quốc số 1 thế giới về công nghệ thông tin.
- Chỉ tập trung vào phát triển và cho ra các sản phẩm mới, tiên tiến, dẫn đầu về công nghệ
- Các sản phẩm và linh kiện đều được gia công ở các nước đang phát triển mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ





Trung Quốc

Singapo

Trung Quốc đã dành khoản đầu tư khoảng 120 tỷ USD (năm 2014) cho CNTT
Chính phủ Trung Quốc còn thực hiện cải thiện chiến lược nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực KH&CN trong nước và
tăng cường thu hút nguồn nhân tài có trình độ cao ở nước ngoài.



Mở rộng và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức R&D nước ngoài tại Trung Quốc




CNTT đạt doanh thu tới 19 tỷ USD trong đó công nghiệp phần mềm chiếm gần 40%.
Singapore phát triển CNTT bằng hai giải pháp đó là kích cầu và thu hút đầu tư nước ngoài


2.3 Nhà cung ứng _ Nhân lực

Bộ CNTT mở các
Ấn Độ sở hữu một
Khai thác triệt để
nguồn nhân lực
có tay nghề
nhưng giá rẻ ở
trong nước


hệ thống các

Các công ty trực

trường đại học

tiếp đặt hàng với

tuyệt vời : : 05 học

các trường đại

viện công nghệ

học mẫu lập trình

quốc gia, 1.200

viên mà họ cần

trường đại học và

trong tương lai

cao đẳng kỹ thuật

Bộ CNTT dành 25

điểm huấn luyện


Chính phủ Ấn Độ

triệu USD trong

CNTT cho người

thực hiện chương

khoản vay 210 triệu

dân, dạy cách thành

trình CLASS - phổ

USD dành riêng cho

lập và điều hành

cập máy tính đến

CNTT để hỗ trợ

doanh nghiệp, để họ

bậc tiểu học

giảng dạy cho 32 cơ

không sợ bị thất


sở đào tạo

nghiệp khi không có
ai thuê


3. Các phương thức thâm nhập thị trường Ấn Độ


3.1 Phương thức liên doanh :


Chính phủ Ấn Độ đặt ra điều kiện tiên quyết cho các nhà đầu tư nước ngoài phải thành lập liên doanh với các đối tác
địa phương sở hữu tối thiểu 49% cổ phần.



Tuyên bố mở cửa hoàn toàn thị trường năm 2003 -> nhiều công ty nước ngoài đã mua lại toàn bộ cổ phần để trở thành
chủ sở hữu 100%



Ấn Độ đã thu hút 1,8 tỷ USD vốn liên doanh năm 2013 (theo Ernst & Young), và 1.26 tỷ USD trong vòng 6 tháng đầu
năm 2014



Cuộc bùng nổ start-up công nghệ vào năm 2015, thu hút dòng vốn đầu tư kỷ lục



3.1 Phương thức liên doanh :



Tại hội nghị Start-up tổ chức ở New Delhi đầu năm 2016, Thủ tướng Modi đã thông báo: Chính phủ sẽ hỗ trợ bằng cách
không chỉ tạo môi trường kinh doanh thông thoáng, như xúc tiến nhanh hơn nữa các thủ tục đăng ký bằng sáng chế,
đưa ra cơ chế mới về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ... các start-up không phải đóng thuế đối với lợi nhuận kiếm được
trong 3 năm đầu mà còn được miễn thuế chuyển nhượng vốn”



Các tập đoàn đầu tư mạo hiểm toàn cầu đã rót hơn 5 tỉ USD vào các start-up công nghệ Ấn Độ trong năm 2015 (theo
VCCEdge)


3.2 Đầu tư trực tiếp

Đầu tư trực tiếp nước ngoài của Ấn Độ liên tục tăng qua các năm, đến năm
2015 đạt 31 tỉ USD.


×