Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Dạy học theo chủ đề hóa 9 TCHH của KIM LOẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.24 KB, 5 trang )

CHỦ ĐỀ. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết:
- Tính chất vật lí của kim loại.
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối.
2. Kĩ năng:
- Biết thực hiện TN đơn giản, quan sát, mô tả hiện tượng, nhận xét và rút ra kết lụân
- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại
- Biết liên hệ tính chất vật lí, tính chất hóa học với một số ứng dụng của kim loại
- Viết các PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại
- Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học. Vận dụng hóa học trong thực tiễn đời sống.
- Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí nghiệm hóa học.
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
HĐ CÁ NHÂN
Quan sát các hình ảnh sau đây:

Trả lời câu hỏi: Từ những hình ảnh trên, các em có nhận xét như thế nào về ứng dụng của kim loại trong
đời sống và sản xuất?
Bài mới:
BÀI. TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI:
1. Tính dẻo
HĐ CÁ NHÂN:
- Báo cáo kết quả thí nghiệm ở nhà theo phiếu học tập:
Trước khi dùng búa đập
- Dây nhôm
- Dây đồng
- Mẫu than
Nhận xét và giải thích:


HS khác nhận xét

Sau khi dùng búa đập


- Quan sát các hình sau:

? Tại sao người ta có thể làm ra được những đồ trang sức, trang trí rất mảnh và tinh xảo, sản xuất ra
được các đồ vật có hình dáng và độ dày khác nhau?
- HS trả lời và kết luận
2. Tính dẫn điện:
HĐ THEO NHÓM:
Nhớ lại về tính dẫn điện đã học ở môn Vật lí 7, kết hợp với hiểu biết của cá nhân, thảo
luận trả lời các câu hỏi sau:
a. Dây dẫn điện thường được làm bằng kim loại nào?....................................................
b. Các kim loại khác có dẫn điện không?........................................................................
c. Tính dẫn điện của kim loại trong đời sống, sản xuất được sử dụng như thế nào?
......................................................................................................................................
d. Khi dùng đồ điện cần chú ý điều gì để tránh điện giật?
.....................................................................................................................................
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nghe và bổ sung nếu cần
 Rút ra kết luận về tính dẫn điện của kim loại và ứng dụng tương ứng trong đời sống sản xuất.
.................................................................................................................................................
Thông tin: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó là
Cu, Au, Al, Fe...
3. Tính dẫn nhiệt:
HĐ CẶP ĐÔI:
- Quan sát hình:



Trả lời câu hỏi :
a. Các vật dụng trong hình được làm từ vật liệu nào?........................................
b. Người ta ứng dụng tính chất nào của chúng để làm những vật dụng đó?...................
c. Cần phải chú ý những điều gì khi sử dụng chúng để tránh bị bỏng?
.............................................................................................................................
d. Các kim loại như Cu, Fe, Zn...có tính chất tương tự như thế hay
không? .............................................................................................................................
e. Tại sao người ta dùng nhôm để làm dụng cụ nấu ăn mà không dùng các kim loại như sắt,
đồng?...............................................................................................................
 Rút ra kết luận:..........................................................................................................
4. Ánh kim:
HĐ CÁ NHÂN:
- Quan sát mẫu vật : miếng nhôm , miếng đồng, đồ trang sức bằng vàng, bạc.
- Trả lời câu hỏi:
a. Trên bề mặt của những kim loại đó có đặc điểm gì?
GV thông báo: KL có ánh kim
b. Nêu ứng dụng của tính chất này trong đời sống?
 Kim loại có những tính chất vật lí nào? Được ứng dụng như thế nào trong đời sống?
Thư giãn:
Một HS đóng vai mình là 1 kim loại: em hãy nêu màu sắc của bản thân và ứng dụng quan trọng thường
gặp nhất trong đời sống và đố các bạn em là kim loại nào?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI:
Nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 8 và chương 1 lớp 9, cho biết: kim loại phản ứng được với những chất
nào?
1. Phản ứng của kim loại với phi kim
a. Tác dụng với oxi:
HĐ CÁ NHÂN:
- Các em đã biết phản ứng của kim loại nào với oxi? Nêu hiện tượng và viết PTHH
- Viết PTHH của kim loại khác với oxi mà em biết?
-> Rút ra nhận xét về tác dụng của kim loại với oxi

b. Tác dụng với phi kim khác:
HĐ THEO NHÓM:
Xem clip phản ứng giữa natri với clo. Nêu hiện tượng và viết PTHH

- Hiện tượng:...........................................................................................................................
- PTHH::.................................................................................................................................
- Viết PTHH của KL với PK khác:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 Rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với phi kim khác:
.................................................................................................................................................


2. Phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
HĐ CÁ NHÂN:
Nhớ lại kiến thức đã học viết PTHH của phản ứng giữa kim loại với dung dịch axit.
................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
 Rút ra nhận xét về phản ứng của kim loại với dung dịch axit:
III. Phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
HĐ THEO NHÓM:
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo bảng sau:

TN 1
TN 2

Tiến hành TN
Cho dây đồng vào ống
nghiệm chứa sẵn 2 ml dd
AgNO3

Cho dây đồng vào ống
nghiệm chứa sẵn 2 ml dd
Na2SO4

Hiện tượng
...............................
.................................

Nhận xét
..................................
..................................

PTHH (nếu có)
................................

...............................
.................................

..................................
..................................

................................

- Kim loại ....hoạt động hóa học mạnh hơn kim lọai.....
- Kim loại ....hoạt động hóa học yếu hơn kim lọai.....
-> Rút ra kết luận về phản ứng của kim loại với dung dịch muối:
C. HOẠT ĐÔNG LUYỆN TẬP:
- 1 HS nhắc lại tính chất hóa học của bài
- Trò chơi Ai giỏi hơn:
Mỗi nhóm cử ra 2 bạn, nhóm 1,2,3 vào đội Trí tuệ, nhóm 4,5,6 vào đội Tài năng

Mỗi đội có 1 phút để thảo luận và có 1 phút để thi, đội nào hòan thành tốt hơn sẽ chiến thắng.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
Các dụng cụ của người nông dân như cuốc, xẻng …. Sau một vụ họ cất dụng cụ đó vào một
góc, đến vụ sau họ đem ra sử dụng thì thấy bị han rỉ, người nông dân không biết tại sau lại
như vậy.
a/ Bằng những kiến thức đã học em hãy giải thích cho người nông dân và các bạn hiểu vì
sao xảy ra hiện tượng đó?
b/ Để không xảy ra hiện tượng đó cần phải làm gì?
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG:
Tìm hiểu vì sao nhôm lại bền trong không khí và được dùng làm dụng cụ nấu ăn?


Phiếu học tập
Trước khi dùng búa đập
- Dây nhôm………………………………..
- Dây đồng………………………………
- Mẫu than ………………………………
Nhận xét và giải thích:

Sau khi dùng búa đập
…………………………………………
…………………………………………
……………………………………………



×