Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.29 KB, 28 trang )

Ộ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

Giảng viên hướng dẫn

:

Ths Tạ Thị Yến

Sinh viên

:

Trâng Thị Yến

MSV

:

DC00204377

Lớp

:

ĐH2QM1


Hà Nội, 2015


HỆ THỐNG CÂU HỎI.
Câu 1: Phân tích lợi ích về mặt môi trường khi áp dụng ISO 14001.
Câu 2: Trình bày tóm tắt các bước triển khai áp dụng ISO 14001.
Câu 3: Hãy lấy ví dụ về mục tiêu môi trường của một tổ chức mà bạn chọn và các chỉ
tiêu moi trường cụ thể để thực hiện mục tiêu đó.
Câu 4: Nêu mối quan hệ giữa chính sách môi trường, mục tiêu môi trường, chỉ tiêu
môi trường.
Câu 5: Ví dụ về chương trình quản lý môi trường của một tổ chức.
Câu 6: Kể tên các tình huống khẩn cấp có thể gặp trong các doanh ngiệp.
Câu 7: Mục đích của kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp.
Câu 8: Nội dụng của một chương trình chương trình thông tin liên lạc.
Câu 9: Tài liệu của HTQLMT bao gồm những gì?
Câu 10: Tại sao phải thiết lập kế hoạch và chương trình đào tạo.
Câu 11: Trình bày yêu cầu của việc xây dựng chương trình kiểm soát điều hành khi
xây dựng HTQLMT theo ISO 14001.
Câu 12: Mục đích của việc đánh giá mức độ tuân thủ?
Câu 13: Đánh giá mức độ tuân thủ được thực hiện khi nào?
Câu 14: Nội dung thực hiện khi đánh giá mức độ tuân thủ?
Câu 15: Sự KPH là gì?
Câu 16: Như thế nào là HĐKP, HĐPN?
Câu 17: Nêu các nguyên nhân điển hình dẫn đến sự KPH?
Câu 18: Cho ví dụ về sự KPH, HĐKP, HĐPN dự KHP đó?


GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI CHIẾN THẮNG.
1. Giới thiệu chung:


Công ty cổ phần vận tải Chiến Thắng, số 27 – Nam Hồ - xã Phúc Trìu – Thành phố
Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên.
Là một công ty tư nhân do ông Nguyễn Huy Hoàng lập ra và kiêm tổng giám đốc công
ty.
Công ty hoạt động trong lính vực vận tải bao gồm việc chạy xe khách, cho thuê xe tự
lái, xe du lịch và vận chuyển hàng hóa, nguyên vận liệu.
Trong công ty gồm phòng ban chức năng:
Phòng quản lý nhân sự.
Phòng kế toán – tài chính.
Phòng ký thuật.
Phòng môi trường.
Phòng tạp vụ.
Có bãi đỗ xe và gara.
2. Giới thiệu về công tác chuẩn bị cho xây dựng HTQLMT ISO 14001.
• Ban chỉ đạo dự án (nhóm ISO)
• EMR: ông Trần Văn Hải – phó Giám đốc.
• Các thành viên khác:
Ông La Hải Long: trưởng ban quản lý nhân sự.
Bà Ma Thị Trang: Trưởng Phòng kế toán – hành chính.
Ông Chu Đức Hoàng: Trưởng phòng kỹ thuật.
Ông Nguyễn Mạnh Tùng: Trưởng phòng môi trường.
Bà Phạm Như Quỳnh: Nhân viên môi trường.
Bà Phạm Thị Uyên: trưởng nhân viên tạp vụ.
• Phạm vi áp dụng:
- Công ty cổ phần vận tải Chiến Thắng, số 27 – Nam Hồ - xã Phúc Trìu – Thành
-

phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên cam kết cải tiến các hoạt động bảo về
-


môi trường bằng cách xây dựng HTQLMT theo ISO 14001.
Thực trạng công ty: Công ty có thực hiện việc xác định và lập văn bản về phạm
vi của các hoạt động quản lý môi trường của mình qua bản báo cáo môi trường

-

định kỳ gửi lên sở TNMT tỉnh Thái Nguyên.
Phạm vi áp dụng:

Tất cả các hoạt động kinh doanh, dịch vụ và hỗ trợ trong vùng đất thuộc chủ quyền của
công ty ( các hoạt động bảo trì, bảo dưỡng xe, hành chính, hoạt động, sinh hoạt của
nhân viên công ty)
Các vấn đề về nước thải, rác thải, khí thải, bụi, dầu thải sau khi đã ra khỏi phạm vi địa
lý của công ty được yêu cầu kiểm soát bởi qui định pháp luật về môi trường.
Yêu cầu của các bên hữu quan.


Chính sách môi trường:
Công ty cổ phần vận tải Chiến Thắng
CHÍNH SÁCH
AN TOÀN – CHẤT LƯỢNG – MÔI TRƯỜNG.
Chính sách An toàn – Chất lượng – Môi trường của Công ty cổ phần vận tải chiến
thắng là năn ngừa các thiệt hại về Con người, Tài sản, Môi trường trong các hoạt động
vận chuyển, vận tải đường bộ.
Để thực hiện chính sách trên, công ty cam kết thiêt lập, duy trì hệ thống quản lý An
toàn – Chất lượng – Môi trường đảm bảo:
-

Tuân thủ luật pháp hiện hành va các yêu cầu khác từ các bên hữu quan.
Đáp ứng các yêu cầu quản lý An Toàn – Chất lượng – Môi trường theo Tiêu


-

chuẩn quốc tế.
Phù hợp với cơ cấu tổ chức của công ty.
Kiểm soát các nguy hiểm, rủi ro có thể gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp,
hỏa hoạn, hư hỏng tài sản, các tác động môi trường. Đặc biệt đảm bảo an toàn

-

cho hành khách ở mức tối đa.
Được định kỳ xem xét và không ngừng cải tiens thực hiện.
Được phổ biến, thấu hiểu và thông suốt đến các bên hữu qua.
Toàn bộ cán bộ, công nhân viên của công ty thấy hiểu chính sách này.

Mọi phòng ban, đơn vị, cá nhân trong Công ty cổ phần vận tải Chiến Thắng có trách
nhiệm cùng lãnh đạo các cấp phấn đấu để đạt được chính sách này.
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 2 năm 2014
Tổng giám đốc
NGUYỄN HUY HOÀNG.

• Phân công nhiệm vụ.
BẢNG PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM, QUYỀN HẠN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG.
Nguồn lực
Ban giám đốc

Vai trò
Quản lý toàn bộ
hoạt động của
HTQLCLMT

trong công ty






Trách nhiêm, quyền hạn
Thiết lập định hướng tổng thể, xây dựng,
ban hành CSMT.
Phê duyệt ác loại tài liệu môi trường, chỉ
tiêu, mục tiêu, và các chương trình môi
trường khác.
Cung cấp các nguồn lực cần thiết: nhân
lực, công nghệ, đào tạo và tài chính.







Trưởng phòng
môi trường

Hỗ trợ giám đốc
xây dựng, quản lý
HTQLMT






Phòng môi
trường





Trưởng phòng
quản lý nhân sự

Hỗ trợ giám đốc
xây dựng, quản lý
HTQLMT

Bboor nhiệm lãnh đạo quản lý môi
trường.
Theo dõi, xem xét hoạt động, đảm bảo
HTQLCLMT được duy trì, cải tiến
không ngừng.
Lamg chủ tọa tại các buổi họp xem xét
quản lý môi trường
Phối hợp với các phòng ban khác để
thực hiện mục tiêu chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
Thường xuyên theo dõi và báo cáo định
kỳ các kết quả đạt được của HTQLMT:
Tiến độ, kết quả thực hiện các mục tiêu,

chỉ tiêu, chương trình môi trường.
 Chương trình cải tiến HTQLMT khi
cần thiết
 Kết quả đánh giá môi trường môi bộ
(sự không phù hợp), kết quả thực
hiện hành động khắc phục và phòng
ngừa.
Đảm bảo HTQLMT luôn phù hợp với
các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu
khác.
Quản lý cá tài liệu môi trường.
Giúp đỡ các phòng ban khác hiểu rõ các
tài liệu về môi trường và xây dựng
HTQLMT.

Phối hợp với các phòng ban khác để
thực hiện mục tiêu chỉ tiêu và chương
trình môi trường.
• Thường xuyên theo dõi và báo cáo định
kỳ các kết quả đạt được của HTQLMT:
Tiến độ, kết quả thực hiện các mục tiêu,
chỉ tiêu, chương trình môi trường.
 Chương trình cải tiến HTQLMT khi
cần thiết
 Kết quả đánh giá môi trường môi bộ
(sự không phù hợp), kết quả thực
hiện hành động khắc phục và phòng
ngừa.
• Đảm bảo HTQLMT luôn phù hợp với
các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu

khác.
• Quản lý cá tài liệu môi trường.
Giúp đỡ các phòng ban khác hiểu rõ các tài liệu
về môi trường và xây dựng HTQLMT.



Phong quản lý
nhân sự
Hỗ trợ giám đốc
Trưởng phòng – xây dựng, quản lý
Nhân viên
HTQLMT
phòng kế toán –
hành chính
Phòng kỹ thuật Hỗ trợ giám đốc
xây dựng, quản lý
HTQLMT
Phòng tạp vụ
Hỗ trợ giám đốc
xây dựng, quản lý
HTQLMT
Thái Nguyên, ngày 30 tháng 2 năm 2014
Tổng giám đốc
NGUYỄN HUY HOÀNG.
-

Kế hoạch triển khai dự án.

Nguồn lực

Ban giám đốc

Phòng quản lý
nhân sự

Thời gian thực
Ghi chú
hiện
Tổ chức họp, công bố thực
15/ 3/ 2014
Yêu cầu các trưởng
hiện ISO
phòng và 2 nhân
viên của mỗi
phòng.
Thường xuyên theo dõi, định 2 tuần/lần
kỳ kiểm tra,thực hiện cải tiến
Đào tạo, tập huấn kiến thức 16/3
cho về HTQLMT cho nhân
viên
Đánh giá nội bộ
1 tuần/lần
Công việc

Phòng kỹ thuật Đào tạo, tập huấn kiến thức
cho về HTQLMT cho nhân
viên
Đánh giá nội bộ

16/3


16/3

Phòng kế toàn
– hành chính

Đào tạo, tập huấn kiến thức
cho về HTQLMT cho nhân
viên

Phòng môi
trường

Đánh giá nội bộ
Đào tạo, tập huấn kiến thức
cho về HTQLMT cho nhân

1 tuần/lần
16/3

1 tuần/lần


viên
Đánh giá nội bộ

Phòng tạp vụ

1 tuần/lần


Đào tạo, tập huấn kiến thức
cho về HTQLMT cho nhân
viên
Đánh giá nội bộ

16/3
1 tuần/lần

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 2 năm 2014
Tổng giám đốc
NGUYỄN HUY HOÀNG.


TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI
Câu 1: Lợi ích về mặt môi trường khi áp dụng HTQLMT ISO 14001.
Việc chứng minh được rằng cơ quan, tổ chức đang xem xét các ảnh hưởng tới môi
trường và xây dựng hệ thống tại cơ sở ngày càng trở nên quan trọng, việc này không
chỉ có lợi cho môi trường mà còn giảm bớt được chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt
động của tổ chức, ISO 14001 có thể giúp tổ chức của bạn làm được điều này.Có rất
nhiều lợi ích khi chỉ ra sự phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001:


Lợi ích ngắn hạn và trung hạn: Có thể tính thành tiền.

-

Hạ giá thành sản phẩm.

-


Giảm chi phí xử lý chất thải vad sự cố môi trường.

-

Không bị vi phạm vì gây ô nhiễm.

-

Tăng cường hiệu suất công việc.

-

Đảm bảo an toàn, vệ sinh nghề nghiệp.


Lợi ích dài hạn: Khó có thể tính thành tiền.



Thị trường:

-

Tăng lợi thế cạnh tranh.

-

Không ngừng thỏa mãn khách hàng.




Tài chính

-

Tăng niềm tin cổ đông, dễ thu hút đầu tư.

-

Giảm chi phí bảo hiểm.

-

Dễ dàng thâm nhập thị trường tài chính.



Đối với kinh hoanh, lợi nhuận:

-

Thỏa mãn các tiêu chuẩn cơ bản của nhà đầu tư.

-

Gỡ bỏ hàng ràng thương mại, mở rộng thị trường quốc tế.

-

Cải thiện hình ảnh, tăng uy tín.


-

Tiết kiệm được vật tư, năng lượng.

-

Cải thiện việc kiểm soát các chi phí.



Đối với lĩnh vực môi trường: ISO 14001 hướng đến việc bảo toàn nguồn lực

thông qua việc giảm thiểu sự lãng phí nguồn lực. Việc giảm chất thải sẽ dẫn đến việc
giảm số lượng hoặc khối lượng nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn.Không chỉ như
vậy, nhiều trường hợp nồng độ ô nhiễm của nước thải, khí thải hoặc chất thải rắn được


giảm về căn bản. Nồng độ và lượng chất thải thấp thì chi phí xử lý sẽ thấp. Nhờ đó,
giúp cho việc xử lý hiệu quả hơn và ngăn ngừa được ô nhiễm.
-

Giúp các doanh nghiệp quản lý môi trường một cách có hiệu quả và hệ thống.

-

Chú trọng vào phòng ngừa hơn là khắc phục.

-


Giảm thiêu các tác động môi trường.

-

Gảm thiểu các sự cố môi trường.

-

Nâng cao nhận thức, ý thưics BVMT trong các tổ chức.

-

Đảm bảo với khách hàng cam kết về môi trường,…



Đối với lĩnh vực pháp lý.

-

tăng cường nhận thức về quy định pháp luật và quản lý môi trường.

-

Giảm bớt các thủ tục phiền hà và các rắc rối về pháp lý.

-

Cải thiện được mối quan hệ giữa chính phủ và doanh nghiệp.


-

Dễ dàng có được giấy phép và ủy quyền.



Lợi ích về mặt quản lý rủi ro.

-

Điều kiện đê giảm chi phí bảo hiểm cho các doang nghiệp.

-

Dễ dàng hơn trong làm việc với bảo hiểm về tổn thất và bồi thường.

-

Thực hiện tốt việc đề phòng các rủi ro và hạn chế thiệt hại do rủi ro gây ra.

Câu 2. Trình bày tóm tắt các bước triển khai áp dụng ISO?
Các bước áp dụng ISO có thể được tóm tắt như sau:

B1. Thành lập ban dự án
ISO, thành lập ban chỉ
đạo EMR

B6. Đánh giá cấp chứng nhận

B2. Xem xét, khảo sát sơ

bộ ban đầu hiện trạng, khía
cạnh môi trường của tổ
chức

B5. Đánh giá/ kiểm toán
nội bộ, xem xét của lãnh
đạo

B3. Đào tạo nhận thức chung
về MT, ISO cho cán bộ chủ
chốt, thiết kế hệ thống văn
bản, tiến hành viết các tài liệu

B4. Áp dụng hệ thống văn
bản



Bước 1: Thành lập dự án ISO, thành lập ban chỉ đạo EMR.
Trong bước này cần : thành lập ban chỉ đạo dự án - Bổ nhiệm đại diện lãnh đạo về môi
trường (EMR). Trang bị cho Ban chỉ đạo này các kiến thức cơ bản về môi trường và
quản lý môi trường theo ISO 14001, mục đích cua ISO 14001, lợi ích của việc thực
hiện ISO 14001
Bước 2:Xem xét, khảo sát sơ bộ ban đầu hiện trạng, khía cạnh môi trường của tổ
chức
Phân tích và xem xét những khía cạnh môi trường và những ảnh hưởng của chúng, so
sánh với các điều khoản luật hiện hành và những yêu cầu khác có liên quan
Ðặt ra những mục tiêu, chỉ tiêu và các chương trình quản lý môi trường
Bước 3. Đào tạo nhận thức chung về MT, ISO cho cán bộ chủ chốt, thiết kế hệ
thống văn bản, tiến hành viết các tài liệu.

Trong bước này cần thực hiện các nội dung sau:
Trang bị kiến thức chi tiết về các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO 14001 cho nhóm



thực hiện dự án và các cán bộ lãnh đạo


Xây dựng chương trình quản lý môi trường.



Lập kế hoach cụ thể và phân công cán bộ chuyên trách từng phần công việc cụ
thể cho việc xây dựng hệ thống



Tổ chức đào tạo về hệ thống tài liệu và kỹ năng viết văn bản



Xem xét và cung cấp đầu vào cho những qui trình bằng văn bản nhằm bao quát
các khía cạnh môi trường, các ảnh hưởng và các nhân tố của hệ thống quản lý môi
trường



Xây dựng Sổ tay quản lý môi trường



Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện hệ thống quản lý môi trường, thực hiện các



hành động cần thiết nhằm đảm bảo sự phù hợp với các yêu cầu của tiêu chuẩn, các
chương trình về môi trường, các qui trình và Sổ tay quản lý môi trường
Bước 4: Áp dụng hệ thống văn bản
Trong bước này cần thực hiện:


Xác định các tài liệu cần thiết, phù hợp, đúng với mỗi bộ phận chức năng



Đào tạo nhận thức, hướng dẫn công việc cho các bộ phận, công nhân, người lao
động, đảm bảo thực hiện đúng với chính sách môi trường của công ty.



Tiến hành đo đạc chất lượng môi trường theo tiêu chí môi trường như nước
thải, khí thải, sử dụng năng lượng….



Xác định khía cạnh môi trường, xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu môi trường, xây
dựng và thực hiện chương trình quản lí( tiến hành cử lí chất thải, cải tiến quy
trình sản xuất sạch hơn…)




Thực hiện các văn bản, được công bố, lưu hành và duy trì hồ sơ.

Bước 5:Đánh giá/ kiểm toán nội bộ, xem xét của lãnh đạo
Các công việc được thực hiện ở bước này là:


Đào tạo chuyên gia đánh giá, kiểm toán nội bộ



Tiến hành các cuộc kiểm toán nội bộ theo thủ tục



Phát hiện các điểm không phù hợp trong quá trình sản xuất, tiến hành khắc
phục, phòng ngừa và cải tiến thiết bị, máy móc, thiết bị…phù hợp, nâng cao năng suất,
chất lượng sản xuất.



Tiến hành các cuộc họp xem xét của lãnh đạo, xem xét lại toàn bộ các hoạt
động, hiệu qua của HTQLMT.
Bước 6:Đánh giá cấp chứng nhận
Đây là bước cuối của việc áp dụng ISO cho doanh nghiệp, trong bước cuối này các tổ
chức, doanh nghiệp cần:


Lựa chọn các tổ chức chứng nhận( quốc tế hoặc Việt Nam như BVC,




SGS,Quacert…)
Tiến hành đánh giá sơ bộ, đánh giá thử do tổ chức chứng nhận tiến hành



Tổ chức chứng nhận tiến hành đánh giá chính thức
Câu 3: Hãy lấy ví dụ về khía cạnh và tác động của một tổ chức mà bạn lựa chọn:
Khía cạnh môi trường là những nguyên nhân có thể dẫn đến sự thay đổi về môi trường
do hoạt động, sản phẩm/dịch vụ được sản xuất/cung cấp, hay các yếu tố đầu vào gây
ra.
Tác động môi trường là những thay đổi đối với môi trường, hoặc chủ động hoặc bị
động, xuất hiện ở một số bộ phận hoặc toàn tổ chức do Hoạt động, Sản phẩm và Dịch
vụ gây ra. Mọi việc làm đều có một ý nghĩa nào đó, và đôi khi gây ra những tác động
không mong muốn.Một tổ chức cần xác định các Khía cạnh môi trường để phòng ngừa
những tác động xấu có thể phá hủy môi trường.
Mối liên hệ giữa Khía cạnh và Tác động môi trường:Theo quy luật của Sinh thái học,
bất kỳ hoạt động, sản phẩm hay dịch vụ đều gây ra Tác động môi trường. Tổ chức cần
phân loại Khía cạnh môi trường theo mức độ quan trọng. Mặc dù những tác động gây
ra tại một thời điểm là nhỏ nhưng theo thời gian chúng có thể lớn đến mức không thể
kiểm soát. Vì thế, để thành công, cần hiểu rằng các tác động mà gây ra có thể tạo ra sự
thay đổi lớn đối với môi trường.
DANH SÁCH CÁC KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG CÔNG TY CPVT CHIẾN
THẮNG.
Khía cạnh môi trường
Bụi trong quá trình vận chuyển

Tiếng ồn
Dầu loang, rò rỉ từ kho chứa, quá
trình đi chuyển, duy tu, sửa chữa

phương tiện (xe oto)
Khí thải từ xe cộ

Tác động môi trường
Mất mỹ quan môi trường
Ảnh hưởng tới sức khỏe, sinh hoạt của cộng đồng
người dân.
Gây ô nhiễm tiếng ồn.
Ô nhiễm đất
Khả năng gây ô nhiễm nước mặt và đất
Có hại cho các sinh vật sống trong đất, nước.
Giảm chất lượng không khí, có khả năng gây ô
nhiễm không khí do các khí thải có hại như CO2,
CO, oxit chì,…
Ảnh hưởng tới sức khỏe người dân khi hít phải các
khí này


Nước thải
Rác thải

Góp phần gây hiệu ứng nhà kính
Nước thải không nhiều, tuy nhiên có khả năng làm
ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh.
Giấy tờ, sổ sách từ hoạt động văn phòng làm mất
mỹ quan môi trương làm việc.
Rẻ lau, thấm dầu thải, làm ô nhiễm môi trường đất,
ảnh hưởng tới đời sống thực vật, sinh vật trong đất.



Câu 4: Nêu các tiêu chí xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa?
-

Các tiêu chí xác định khía cạnh môi trường có ý nghĩa:

+ Có tác động tới môi trường có ý nghĩa dựa trên tần suất/mức độ quan trọng.
+ Liên quan đến luật lệ.
+ Liên quan đến các yêu cầu nội bộ của tổ chức.
+ Có khả năng gây hại đến sức khỏe con người và môi trường xung quanh.
+ Được cộng đồng/khách hàng quan tâm.
+Có ảnh hưởn có lợi, có hại lên cảnh quan.
+Có thể có ảnh hưởng đến khí hậu.
+Gây ra việc suy giảm tài nguyên thiên nhiên.
+ Liên quan đến chính sách môi trường của tổ chức.

Câu 5: Tóm tắt cách xác định khía cạnh môi trường có nghĩa?


Cách xác định khía cạnh môi trương có nghĩa:

Bước 1: Chia công ty thành các khu vực nhỏ để thu thập thông tin về các khía
cạnh môi trường.
-

Lập danh sách các hoạt động/quá trình ứng với các khu vực chức năng riêng
biệt trong công ty:

Các hoạt động chính
Khu vực/phòng ban
Vận hành, bảo dưỡng máy, xe

Gara, phòng kỹ thuật
Lưu giữ vật tư
Kho vật tư.
Lao động trí óc
Khối văn phòng
Giặt quần áo
Nhà giặt
Chế biến thứ ăn
Nhà ăn
- triển khai sơ đồ các phòng ban, khu vực hoạt động; phân tích các yếu tố đầu ra, đầu
vào của hoạt động đã xác định.
Bước 2: Nhận dạng các KCMT ở các khu vực tương ứng.
Chuyển thông tin về đầu vào, đầu ra của các hoạt động/quá trình thành các KCMT.
Bước 3: Xác định khía cạnh môi trường đáng kể.
Đánh giá các KCMT đã nhận dạng dựa vào một chuẩn cứ xác định, công ty sẽ xác định
được các KCMT đáng kể.
DANH SÁCH CÁC KCMT ĐÁNG KỂ CỦA CÔNG TY CPVT CHIẾN THẮNG
KCMT đáng

Khu vực lien quan

Hoạt động liên quan

Cá nhân lien quan


kể
Khí thải

Dầu thải


Bụi

Máy phát điện, máy
nổ
Trên lộ trình xe
chạy.
Gara
Bãi đỗ xe
Gara
Bãi đỗ xe
Lộ trình xe chạy

Vận hành xe ô tô,
máy phát điện, máy
nổ

Lái xe, nhân viên cơ
khí, kỹ thuật phụ
trách vận hành, bảo
dưỡng các xe, thiết
bị này.

Vận hành xe
Bảo dưỡng, tu sửa
xe, máy móc

Lộ trình xe chạy

Vận hành, chuyên

chở, bốc vác hang
hoá

Lái xe, nhân viên cơ
khí, kỹ thuật phụ
trách vận hành, bảo
dưỡng các xe, thiết
bị này.
Lái xe, phụ xe

Bước 4: Lập thành văn bản phương pháp nhận dạng KCMT và danh sách
KCMT đáng kể.
Bước 5: Lưu tài liệu - hồ sơ
Câu 6: Hãy lấy ví dụ về mục tiêu môi trường của một tổ chức mà bạn chọn và các
chỉ tiêu môi trường để thực hiện mục tiêu đó?
MỤC TIÊU MÔI TRƯỜNG – CHỈ TIÊU MÔI TRƯỜNG CTCPVT CHIẾN THẮNG
KHÍA CẠNH

MỤC TIÊU

CHỈ TIÊU

Khí thải chứa nhiều khí

Nâng cao mặt tích cực của

Giảm 25% lượng khí thải

có hại: COx, SOx, NOx,


các tác động giao thông cải

đến 2017.

oxit chì,…

thiện hiệu quả duy trì đội xe.

100% xe hoạt động đạt
TCCP của BGTVT đến
2020.

Dầu thải

Quản lý lượng dầu thải phù

Đáp ứng 100% các yêu cầu

hợp với yêu cầu

về dầu thải trong vòng 1
năm.
100% dầu thải phải được
thu hồi, xử lý.


KHÍA CẠNH

MỤC TIÊU


CHỈ TIÊU

Bụi

Không rơi vãi khi vận chuyển 100% các xe có thùng, mái
bạt che kín.
Không vận chuyển quá khối
lượng cho phép.

Câu 7: Nêu mối quan hệ giữa chính sách môi trường, mục tiêu môi trường, chỉ tiêu
môi trường?
-

Chính sách MT: công bố của một tổ chức vể ý định và nguyên tắc liên quan

đến kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình, tạo khuôn khổ cho các hoạt
động và cho việc đề ra mục tiêu và chỉ tiêu môi trường của mình. Chính sách môi
trường là cấp tài liệu cao nhất trong hệ thống tài liệu của tổ chức, thể hiện hướng đi
xuyên suốt của HTQLMT
-

Mục tiêu MT: mục đích tổng thể về MT, xuất phát từ chính sách MT mà tổ

chức đặt ra đề ra và được lượng hóa khi có thể. Tổ chức xây dựng chính sách MT của
mình và từ đó thiết lập các mục tiêu MT. Các mục tiêu này là các chiến lược nhằm xác
định xem chính sách MT đạt được như thế nào
-

Chỉ tiêu MT: Yêu cầu chi tiết về kết quả thực hiện, lượng hóa khi có thể, áp


dụng cho các tổ chức hoặc các bộ phận của nó, yêu cầu này xuất phát từ các mục tiêu
MT và cần phải đề ra và đáp ứng nhằm đạt được những mục tiêu đó. Đây là những
mục tiêu chiến thuật được xác định rõ ràng và cần đạt được để đạt được mục tiêu MT
và chính sách MT.
-

Mối quan hệ giữa chính sách môi trường, mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi

trường rất chặt chẽ với nhau. Có mối liên hệ gắn liền với nhau. Từ chính sách môi
trường, đưa ra các mục tiêu môi trường cụ thể, và từ mục tiêu môi trường, thì cần có
các chỉ tiêu môi trường để đạt được mục tiêu môi trường và hoàn thiện chính sách môi
trường.
-

CSMT -> Mục tiêu MT -> Chỉ tiêu MT.

-

CSMT là cơ sở để xác định các mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi trường và các

chương trình hành động.
-

Mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi trường phải nhất quán với CSMT.


Mục tiêu môi trường, chỉ tiêu môi trường phải nhất quán với cam kết ngăn ngừa ô
nhiễm.
-


Việc xây dựng mục tiêu, chỉ tiêu và chương trình môi trường giúp công ty

chuyển nguyên tắc ngăn ngừa ô nhiễm và cải tiến liên tục đã tuyên bố, cam kết trong
CSMT thành hành động cụ thể để:
Kiểm soát các KCMT đáng kể.
Nâng cao hiệu quả hoạt động bảo vệ môi trường.
Góp phần thoả mãn CSMT của công ty.
Câu 8: Cho 1 ví dụ về chương trình quản lý môi trường của một tổ chức?
CHƯƠNG TRÌNH QLMT CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI CHIẾN THẮNG.
KCMT

Mục tiêu

Chỉ tiêu

Khí
thải

Nâng cao
mặt tích
cực của các
tác động
giao thông
cải thiện
hiệu quả
duy trì đội
xe.

Giảm 25%
lượng khí

thải đến
2017.
100% xe
hoạt động
đạt TCCP
của BGTVT
đến 2020.

Dầu
thải

Quản lý
lượng dầu
thải phù
hợp với
yêu cầu

Chương trình

Cải thiện chất
lượng xe sử
dụng:
- Kiểm
nghiệm mẫu
khí thải.
- Dự toán và
tính khả thi.
- Trình duyệt
cấp trên.
- Tham khảo

ý kiến và đạo
tạo nhân viên.
- Thi công
- Nghiệm thu
và vận hành.
Đáp ứng
Xúc tiến dự
100% các
án xử lý dầu
yêu cầu về
thải:
dầu thải
- Xác định
trong vòng 1 lượng dầu
năm.
thải ra.
100% dầu - Dự toán và
thải phải
tính khả thi.
được thu
- Trình duyệt
hồi, xử lý.
cấp trên.
- Tham khảo
ý kiến, tư vấn.

Trách nhiệm
thực hiện

Kinh phí

(tỷ đồng)

Thời
gian

Phòng môi
10
trường.
Phòng kỹ
thuật.
Phòng kế toán
– tài chính.

5 năm

Phòng môi
2
trường.
Phòng kỹ
thuật.
Phòng kế toán
– tài chính.

1năm


- Thi công
- Nghiệm thu
và vận hành
Bụi


Không rơi
100% các
vãi khi vân xe có thùng,
chuyển
mái bạt che
kín.
Không vận
chuyển quá
khối lượng
cho phép.

- Kiểm tra
tình hình các
xe sử dụng.
- Thiết kế
thùng, mái,bạt
che đậy thùng
xe.
- Dự toán và
tính khả thi.
- Trình duyệt
cấp trên
- Đặt mua, thi
công.
- Nghiệm thu,
vận hành.

Phòng kỹ
2

thuật.
Phòng kế toán
– tài chính.

6 tháng.

Câu 9: Kể tên các tình huống khẩn cấp có thể gặp trong các doanh nghiệp?
Tuỳ từng lĩnh vực ngành nghề khác nhau mà các tình huống khẩn cấp gặp phải cũng
khác nhau.
Ví dụ:
Cháy, nổ.
Tai nạn lao động.
Mất điện.
Công nhân đình công.
Mâu thuẫn, tranh chấp giữa nhân viên với nhau và với lãnh đạo.
Trộm cắp, bị lừa đảo.
Máy móc, thiết bị hỏng.
Tràn, đổ hoá chất, dầu DO.
Thiên tai (bão, lũ quét, động đất, núi lửa,..)
Bị đối tác huỷ hợp đồng.
Gặp phải phản đối của người dân do vấn đề nào đó.
Ví dụ về một số tình huống khẩn cấp và hành động cần thực hiện.
Tình huống Hoạt động cần thực hiện/ trách nhiệm
khẩn cấp


Cháy nổ

Bất kỳ nhân viên nào thấy đám cháy có trách nhiệm:



Bấm còi báo động, gọi điện thoại cho đội ứng phó tình huống
khẩn cấp của công ty.



Ngắt hết các nguồn phát ra tia lửa/nhiệt/điện ở khu vực xảy ra
sự cố.



Dùng phương tiện chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy CO2
để dập tắt đám cháy.



Đội ứng phó tình huống khẩn cấp lập tức hành động theo những
thao tác đã được huấn luyện từ trước.

Chập điện



Liên lạc với sở cứu hỏa nếu không thể dập tắt đám cháy.



Những người không liên quan phải tập trung tại nơi quy định để




đảm bảo an toàn
Lập tức ngắt nguồn điện, Bấm còi báo động, gọi điện thoại cho
đội ứng phó tình huống khẩn cấp của công ty.



Loa báo, sơ tán khỏi nơi bị chập điện



Ngăn không cho mọi người tụ họp lại xem hay người không có

trách nhiệm vào khu vực xảy ra sự cố
Rò rỉ hóa Người phát hiện sự cố lập tức mang dụng cụ bảo hộ lao động (khẩu
chất

trang carbon, kính an toàn, áo yếm).


Đối với hóa chất lỏng/dầu: Dùng các vật thấm để khoanh vùng
xung quang hóa chất/dầu bị tràn, ngăn không cho chúng tràn ra
xung quanh.



Đối với hóa chất bột: dùng chổi quét hay máy hút bụi để thu
hồi lại.




Hóa chất bột thu hồi lại và các vật dùng để thấm hóa chất
lỏng/dầu phải được bỏ vào thùng chứa chất thải nguy hại.



La lớn để kêu gọi sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.



Ngắt hết các nguồn phát ra tia lửa/nhiệt/điện ở khu vực xảy ra
sự cố.



Ngăn không cho hóa chất/dầu lan tràn ra nền nhà hoặc hệ thống
cống rãnh.



Ngăn không cho mọi người tụ họp lại xem hay người không có
trách nhiệm vào khu vực xảy ra sự cố.




Tiếp tục dùng vật thấm bỏ lên khu vực tràn đổ cho đến khi hóa
chất/dầu không còn lan tràn nữa

Câu 10. Mục đích của kế hoạch ứng phó tình huống khẩn cấp?

1. Ngăn ngừa và giảm đến mức tối thiểu các tác động môi trường
2. Bảo vệ nhân viên công ty và cộng đồng xung quanh không bị thương,

thiệt hại về người, sức khỏe khi xảy ra tình huống khẩn cấp
3. Giảm thiệt hại về tài sản. Nếu không có kế hoạch ứng phó với tình

huống khẩn cấp thì khi nó xảy sẽ không có biện pháp cũng như không
biết cách ứng phó và làm giảm nhẹ sự cố, vì vậy mức độ thiệt hại là đáng
kể
4. Giảm đến mức tối thiểu thời gian ngừng hoạt động của công ty do sự cố

gây ra nhờ có các kế hoạch phòng ngừa, nên việc khắc phục sự cố sẽ
diễn ra nhanh chóng và hiệu quả .


Câu 11. Trình bày nội dung của một chương trình thông tin liên lạc?
CHƯƠNG TRÌNH THÔNG TIN LIÊN LẠC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN
TẢI CHIẾN THẮNG
Đối

Nội dung thông tin

Hình thức

Thờ gian/ tần Chịu

tượng

suất


thông tin

trách
nhiệm

Chính

sách

môi Bảng thông báo.

trường.

Các

chương

trình

Mục tiêu, chỉ tiêu và đào tạo.
CTMT.
của

Bắt đầu xây dựng

HTQLMT tại công

HTQLMT và khi

ty.

Hướng dẫn xác định Các

có sự thay đổi




Cán

bộ

công nhân
viên

Mạng nội bộ.
cấu

đánh

giá

chương

trình chính sách, mục
các đào tạo chuyên sâu. tiêu, chỉ tiêu,quá

KCMT.

Báo cáo xem xét của trình sản xuất.
Hướng dẫn thực hiện lãnh đạo.


Ban ISO

kiểm soát và ngăn
ngừa ô nhiễm.
Kết quả HTQLMT
HTQLMT tại công ty Bảng thông báo.

Khi áp dụng/ Xây

Loa trong giờ nghỉ.
Trang

web

dựng hoàn chỉnh

của HTQLMT

ccông ty
Danh sách các cá Bản tin

24/24

nhân / bộ phận chịu
trách nhiệm ứng cứu
sự cố, cách liên lạc
Quản đốc Tình hình thực hiện Họp nội bộ có kèm 1 lần/ 1 tháng

Quản




đốc và tổ

tổ HTQLMT tại từng theo biên bản họp

trưởng tại phân xưởng

trưởng

các phân Các biện pháp kiểm

các phân

xưởng

soát môi trường liên

xưởng

trong

quan đến từng phân


công ty

xưởng.
Các hướng dẫn công Văn bản thông báo


Khi có yêu cầu

Ban ISO.

việc trong HTQLMT.
Chỉ thị ban lãnh đạo.
Biểu hiện môi trường Gọi điện thoại (nếu Khi có yêu cầu

CB-

bất thường.

CNV

khẩn cấp).

Các kiến nghị đề Hộp thư góp ý.
Ban ISO
và ĐDLĐ

xuất.
Các văn bản pháp Văn bản thông báo.

Khi có yêu cầu

luật.
Các

Các

phòng

yêu

cầu

của

ban

khách hàng và các

trong

bên hữu quan.

công ty

Phản hòi từ khách
hàng và các bên hữu
quan.
Nhà cung Giới thiệu CSMT và Văn bản thông báo.

Khi có sự điều Phòng

cấp

chỉnh CSMT của kỹ thuật

vật HTQLMT của công Hợp đồng


liệu/ nhà ty.

công ty.

thầu phụ

Yêu cầu của công ty

Khi thay đổi nhà

về chất lượng của

cung cấp.

sản xuất.

nguyên vật liệu theo
hướng bảo vệ môi
Khách

trường
Giới thiệu CSMT và Trang web của công Thường xuyên

hàng

HTQLMT của công ty.
ty

Thông qua các đại lý

phân phối.
Các tờ rơi đính kèm

trong sản phẩm
Ban quản Đánh giá tác động Văn bản
lý KCN.
Sở
nguyên

của môi trường định

tài kỳ.
Thông

báo

các

2 lần/ 1 năm

Ban ISO


môi

KCMT của công ty.

trường
tỉnh Thái
Nguyên

Câu 12: Tài liệu của HTQLMT bao gồm những gì?
Theo mục 4.4.4 của ISO 14001, tài liệu của HTQLMT phải bao gồm:
-

Chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu môi trường.

-

Sổ tay hệ thống quản lý chất lượng môi trường.

-

Các quy trình bậc bao hoặc các hướng dẫn.

-

Các chỉ thị từ lãnh đạo cấp cao định rõ các yếu tố quan trọng của hệ thống quản

lý môi trường.
-

Bảng mô tả phạm vi hoạt của HTQLMT.

-

Bảng mô tả các yếu tố chính của HTQLMT cuãng như mối tương tác của chúng

và các tài liệu tham khảo có liên quan.
-


Các tài liệu gầm các hồ sơ được quy định bởi tiêu chuẩn.

-

Các tài liệu bao gầm các hồ sơ được xác định bởi tổ chức là rất cần thiết để đảm

bảo việc lên kế hoạch, điều hành và kiểm soát hiệu quả các quy trình có liên quan tới
các KCMT có ý nghĩa của tổ chức.
Câu 13: Tại sao phải thiết lập kế hoạch và chương trình đào tạo?
Cần phải thiết lập kế hoạch và chương trình đào tạo vì:
-

Tất cả các công việc của ho có thể gây ra nhưgx tác động đáng kể đến môi

trường và cần phải đào tạo thích hợp
-

Nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công nhân và nhân viên trong công ty về

việc bảo vệ môi trường.
-

Nhằm cung cấp kiến thức chuyên sâu về các hoạt động kiểm soát điều hành,

ứng phó tình huống khẩn cấp, các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm cho các
nhân viên, công nhân có công việc gắn liền với các khía cạnh môi trường.
-

Vì khi các nhân viên nhăng lực và nhận thức tốt về mối trường sẽ giúp việc


triển khai HTQLMT dễ dàng hơn do:
hiểu và tuân thủ các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác mà công ty cam kết.
Hạn chế các tác động tiêu cực hoặc tiềm năng của các hoạt động tại công ty.


Có khả năng nhận thức được sự KPH và đề xuất cải tiến các hoạt động bảo vệ môi
trường của công ty.
-

Trái lại, nhiều tác động môi trường tiêu cực có thể bắt nguồn từ nhân viên khi

họ làm việc mà không có đủ năng lực cần thiết và thiếu nhận thức về môi trường,
Câu 14: Trình bày yêu cầu của việc xây dựng chương trình kiểm soát điều hành khi
xây dựng HTQLMT theo ISO 14001?
Yêu cầu của việc xây dựng chương trình kiểm soát điều hành khi xây dựng HTQLMT
theo ISO 14001.
-

Định rõ và lập kế hoạch cho các hoạt động liên quan đến các KCMT đáng kể đã

được xác định của tổ chức nhằm đảm bảo là chúng được tiến hành trong các điều kiện
quy định bằng cách:
-

Thiết lập, thực hiện, duy trì thủ tục đã được lập thành văn bản để kiểm soát các

tình huống do thiếu các thủ tục này dẫn đến việc đi chệch khỏi chính sách, mục tiêu và
chỉ tiêu môi trường.
-


Ban hành các chuẩn cứ hoạt động cho các thủ tục.

-

Thiết lập, thực hiện, duy trì các thủ tục liên quan đến các KCMT ccos ý nghĩa

có thể xác định của hàng hóa và dịch vụ được tổ chức sử dụng và thông tin các thủ tục
và các yêu cầu tương ứng cho các nhà cung cấp kể cả những nhà thầu về: nước thải,
rác thải, hoá chất, thiết bị,…
-

Thủ tục bảo trì, bảo hành trang thiết bị, kế hoạch hàng năm.

-

Các thủ tục và các yếu cầu lien quan đến HTQLMT được thong báo đến nhà

thầu và các nhà cung ứng.
Thực trạng hiện tại công ty: Ban đầu đã có xác định các KCMT, KCMT đáng kể và
ban hành CSMT chuẩn bị cho hoạt động xây dựng HTQLMT ISO 14001.
Câu 15: Mục đích của việc đánh giá mức độ tuân thủ?
Việc đánh giá mức độ tuân thủ nhằm xác định các hành động phù hợp với các yêu cầu
pháp luật và các yêu cầu khác để có biện pháp duy trì và cải tiến hệ thống cho hiệu quả
hơn dựa trên các nội dung;
-

Các yêu cầu pháp luật mà công ty cam kết tuân thủ

-


Các yêu cầu khác mà công ty thiết lập.

-

Chính sách môi trường của công ty


×