Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.49 KB, 14 trang )

Đề cương:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VIỆT NAM
Chương 1. Khái quát chung về tài nguyên thiên
nhiên
1.

-


1.
-

-

2.
3.
-

Khái niệm và phân loại tài nguyên
Khái niệm và phân loại tài nguyên
Tài nguyên là các dạng vật chất, tri thức, thông tin được tạo thành trong
suốt quá trình hình thành và phát triển của tự nhiên, cuộc sống sinh vật
và con người…=> cung cấp nguyên liệu, hỗ trợ phục vụ cho các nhu cầu
phát triển KT, XH của con người
Tài nguyên là đối tượng sản xuất của con người, XH ngày càng phát
triển số loại hình tài nguyên được khai thác & sử dụng ngày càng tăng.
Phân loại TN
Phân loại theo mối quan hệ với con người
TN thiên nhiên: là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành
và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng dể đáp ứng nhu
cầu trong cuộc sống.


TN xã hội: là một dạng tài nguyên tái tạo đặc biệt của TĐ, thể hiện bởi
sức lao động của con người, khả năng tổ chức và chế độ xã hội, tập
quán, tín ngưỡng của các cộng đồng người.
Phân loại theo nguồn gốc
TNTN là nguồn của cải vật chất nguyên khai được hình thành và tồn tại
trog tự nhiên
TN Nhân tạo: do con người tạo ra
Phân loại thao môi trường thành phần
TN đất: NN, rừng, đô thị, CN,…
TN MT nước: thổ nhưỡng, chảy ngầm, túi nước
TN MT không khí: khí hậu, vũ trụ, không gian
TN sinh vật: đv, tv, vsv
TN Khoáng sản: rắn, lỏng, khí


4.
5.

TN Năng lượng: gió, địa nhiệt, sóng biển
Phân loại theo khả năng phục hồi của tài nguyên
TN tái sinh: đất, nước, rừng
TN không tái sinh: khoáng sản, nguyên liệu hóa thạch
TN vĩnh viễn: mặt trời, gió,.
Phân loại theo sự tồn tại
- hữu hình: nước, khoáng sản…..(nguồn gốc của mọi tài nguyên)
-vô hình: trí tuệ, văn hóa

2.
o


o

o

o

o

Sức ép của vấn đề dân số đến TN & MT
Sức ép lớn tới tài nguyên thiên nhiên và môi trường trái đất do khai thác
quá mức các nguồn tài nguyên phuc vụ cho các nhu cầu nhà ở, sản xuất
lương thực, thực phẩm, sản xuất công nghiệp v.v...
Tạo ra các nguồn thải tập trung vượt quá khả năng tự phân huỷ của môi
trường tự nhiên trong các khu vực đô thị, khu sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp.
Sự chênh lệch về tốc độ phát triển dân số giữa các phát triển và các nước
đang phát triển gia tăng, dẫn đến sự nghèo đói ở các nước đang phát
triển và sự tiêu phí dư thừa ở các nước công nghiệp hoá. Sự chênh lệch
ngày càng tăng giữa đô thị và nông dẫn đến sự di dân ở mọi hình thức.
Sự gia tăng dân số đô thị và sự hình thành các thành phố lớn - siêu đô thị
làm cho môi trường khu vực đô thị có nguy cơ bị suy thoái nghiêm
trọng. Nguồn cung cấp nước sạch, nhà ở, cây xanh không đáp ứng kịp
cho sự phát triển dân cư. Ô nhiễm môi trường không khí, nước tăng lên.
Các tệ nạn xã hội và vấn đề quản lý xã hội trong đô thị ngày càng khó
khăn.
Các khí thải từ những hoạt động phát triển của con người đã làm mỏng
dần và thậm chí làm thủng tầng ôzôn, từ đó gây nên sự nóng lên hay
biến đổi khí hậu toàn cầu. Như vậy, sẽ có mối tương quan chặt chẽ giữa
các khí thải gây biến đổi khí hậu với số lượng dân số, mức tiêu dùng và
trình độ công nghệ.



Chương 2. Đặc trưng về thiên nhiên và vị thế của Việt
Nam
1.

-


-


-



Đặc điểm thiên nhiên Việt Nam.
VN là một bán đảo, mang tính chất biển(hải dương) rõ rệt
Hai mặt giáp biển
Biển Đông có S 3.447.000 km2 , độ ẩm không khí ≥80%
Biển Đông giàu tài nguyên: sinh vật, địa chất (dầu mỏ, khí đốt), du
lịch( cảnh quan đẹp, khí hậu trong lành), giao thông hàng hải nội địaquốc tế thuận lợi (Cam Ranh, QN, ĐN, VT)
VN là nước có cảnh quan đồi núi chiếm ưu thế
Vùng đồi núi chiếm ¾S cả nước, trải rộng, kéo dài, tạo hình cánh cung
hướng ra Biển dài 1400km2
Đồi núi ở VN chủ yếu là đồi núi thấp 70%S (<500m), vùng núi cao
chiếm 1% S(>2000m)
Đồng bằng chiếm ¼ S có địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, ĐB
SCL & ĐB SH, đb châu thổ, phù sa, màu mỡ…=> chịu sự tác động trực
tiếp từ biển, rủi ro do BĐKH

VN nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm
Nhiệt độ trung bình 22-27 độ
Độ ẩm trong khoàng 80-100%
Giờ nắng 200h- hè, 70h-đông trog 1 tháng
Lượng mưa TB 1960mm, phân bố k đồng đều(500-5000mm), nhận 600
tỷ tấn nước mỗi năm.
Có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa(nóng) và mùa khô(mát, lạnh) do sự xâm
nhập của gió mùa đông bắc và đông nam, Miền Bắc chịu sự ảnh hưởng
rõ rệt và sâu sắc hơn
Do nằm dọc theo bờ biển nên khí hậu đc điều hòa mang yếu tố khí hậu
biển
Rừng cây rậm rạp, nhiều tầng, cây cối quanh năm ra hoa kết quả, đồng
ruộng 2-3 vụ/năm.
VN có sự phân hóa mạnh theo không gian


°
°

°
°
°
2.




-

-


-

Phân hóa theo vĩ độ: theo chiều dài, do gió mùa đông bắc, lãnh thổ VN
chia thành 2 đới:
Miền Bắc hình thành đới gió mùa chí tuyến có tổng nhiệt độ năm
khoảng 7000độ (từ 16độ B trở ra)- phát triển đới rừng gió mùa chí tuyến
Phía Nam đèo Hải Vân là đới rừng á xích đạo, tổng nhiệt năm khoảng
9000độ. Trong đó có nhiều Á đới (á đới có mùa đông(k) rõ rệt, á đới có
mùa khô (k) rõ rệt.
Phân hóa theo kinh độ: từ Đông sang Tây lãnh thổ Vn phân hóa thành 3
vùng: biển và thềm lục địa, đồng bằng, đồi núi và cao nguyên.
Phân hóa theo độ cao: do sự tăng bức xạ sóng dài của mặt đất làm giảm
cán cân bức xạ => phân hóa theo độ cao, tạo thành các đai
Đai nhiệt đới chân núi (từ 0-600m) tổng nhiệt năm >7000độ, nhiệt độ
TB >25 độ
Đai á nhiệt đới trên núi có độ cao(600-2000m), tổng nhiệt >4500độ, mùa
hè mát, Nhiệt TB 25độ
Đai ôn đới trên núi từ độ cao trên 2600m: tổng nhiệt năm <4500 độ,
quanh năm rét, Nhiệt TB <15độ, mùa đông dưới 10độ.

Khái niệm tài nguyên vị thế và một số nét về tài nguyên vị
thế của đất nước Việt Nam
Khái niệm: là những giá trị và lợi nhuận có được từ vị trí địa lý và các
thuộc tính về cấu trúc, hình thể sơn văn và cảnh quan, sinh thái của một
không gian, có thể sử dụng cho các mục đích phát triển KT-XH, đảm
bảo an ninh, qp và chủ quyền quốc gia
Tài nguyên vị thế của VN được đánh giá theo 3 tiêu chí: vị thế tự nhiên,
vị thế kinh tế, vị thế chính trị
VN nằm ở trung tâm vùng ĐNÁ rộng lớn và giàu có, tiếp giáp với nhiều

nước, ba mặt Đ-N-TN trông ra biển =>có tài nguyên vị thế cao ở cả 3
mặt
Các dòng sông và dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN, hướng di cư của các
loài đv, tv cổ xưa, giao thoa của 2 nền văn hóa Trung Ấn ->“nền văn
minh sông Hồng” của trống đồng &lúa nước.
Nằm trên con đường biển quốc tế trọng yếu


-

Vùng biển rộng lớn -> lợi thế về kinh tế, cảng hàng hải sôi động, trung
tâm KT phát triển => vị thế có tầm quan trọng về cả An ninh- K.tế
Biển giàu TNTN…xu thế tiến ra biển tìm kiếm NL, ng liệu, thực phẩm
cho tương lai

Chương 3. Tài nguyên khoáng sản và năng lượng
1.

Khái niệm tài nguyên Khoáng sản
Khái niệm
Khoáng sản là các thành tạo hóa lý tự nhiên được sử dụng trực tiếp trong
CN hoặc có thể lấy ra từ chúng Kloaij và khoáng vật dung cho các
ngành CN.
KS bao gồm vật chất thiên nhiên tạo ra trog tự nhiên
a)

°

°


°

°

°
°

o


Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng hợp chất hoặc đơn
chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng
lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống
hàng ngày".
Tài nguyên khoáng sản thường tập trung trong một khu vực gọi là mỏ
khoáng sản. Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự
phát triển kinh tế của loài người và khai thác sử dụng tài nguyên khoáng
sản có tác động mạnh mẽ đến môi trường sống. Một mặt, tài nguyên
khoáng sản là nguồn vật chất để tạo nên các dạng vật chất có ích và của
cải của con người. Bên cạnh đó, việc khai thác tài nguyên khoáng sản
thường tạo ra các loại ô nhiễm như bụi, kim loại nặng, các hoá chất độc
và hơi khí độc (SO2, CO, CH4 v.v...).
Tài nguyên KS muốn ns giá trị sử dụng trong Xã hội của con người
KS đc chuyển thành TNKS bởi quá trình văn minh tiến bộ như nền tri
thức
Phân loại TNKS theo chức năng sử dụng
Khoáng sản Kim loại
Nhóm khoáng sản sắt và hợp kim của sắt như sắt, crom, niken, vonfram,
coban









Nhóm KL cơ bản: đồng, thiếc, chì, kẽm
Nhóm KL nhẹ: nhôm, titan
Nhóm KL quý hiếm: vàng bạc, bạch kim
Nhóm KL phóng xạ: uran, thori
Nhóm KL hiếm và đất hiếm



Khoáng sản phi Kim loại
Nhóm KS hóa chất và phân bón: apatit, photphorit, thạch cao, pirit
Nhóm nguyên liệu: gốm, sứ, thủy tinh, sét,…
Nhóm nguyên liệu kĩ thuật: kim cương, đá quý, mica, thạch anh,..
Nhóm vật liệu kĩ thuật: đá macma, đá vôi, đá biến chất, đá hoa, cát sỏi,..
Khoáng sản cháy
Than: than nâu, than đá, than bùn
Dầu khí: dầu mỏ, khí đốt

2.

Tác động của hoạt động khai thác & chế biến KS tới MT

o





o









Các mỏ khoáng sản nhiều doanh nghiệp sử dụng thiết bị khai thác
lạc hậu, chưa đồng bộ nên hiệu quả khai thác, chế biến thấp, đầu tư thực
hiện biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trường còn hạn chế
(Tỉnh Thái nguyên, Nghệ An)
Ô nhiễm môi trường không khí: 20% số mẫu khí có hàm lượng bụi vượt
quy chuẩn điển hình là mỏ than Khánh Hoà, Núi Hồng, mỏ đá Quang
Sơn, Tân Long
Làm mất rừng, suy giảm chất lượng rừng: chuyển đổi từ đất rừng sang
đất khai thác KS, làm mất đi những cây gỗ lớn, lâu năm
Làm giảm S, ô nhiễm đất sản xuất, đất nông nghiệp: 80% số đất có chỉ
tiêu kẽm, Cadimi, chì, asen, đồng vượt quy chuẩn môi trường
Ô nhiễm môi trường nước mặt xung quanh các mỏ: chất rắn lơ lửng và
dầu mỡ trên các con sông, con suối
Gây ra sự cố sụt lún, mất nước, sạt lở bãi thải; nhiều tuyến đường giao
thông đã bị hư hỏng, xuống cấp nhanh do vận chuyển quá tải trọng và ô
nhiễm bụi do làm rơi vãi đất, đá, bùn thải xuống đường; khai thác trái
phép ở những điểm mỏ thường sử dụng nhiều hoá chất độc hại nhưng



các chất thải đều không được xử lý, xả trực tiếp ra môi trường, nhất là
khai thác vàng và khai thác cát sỏi
3.



°

°


°
°

°
°
°
°
°
°
°
o

Khái niệm Tài nguyên năng lượng
Năng lượng là năng lực làm vật thể hoạt động. có nhiều dạng năng
lượng như công năng, động năng, cơ năng, nhiệt năng, quang năng,…
Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ
yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất".

Năng lượng mặt trời tạo tồn tại ở các dạng chính: bức xạ mặt trời, năng
lượng sinh học (sinh khối động thực vật), năng lượng chuyển động của
khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng
chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).
Năng lượng lòng đất gồm nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa
nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U,
Th, Po,...
(Bộ TN&MT)
Về cơ bản, năng lượng được chia thành hai loại,
Năng lượng chuyện hóa toàn phần ( không tái tạo)
Năng lượng hóa thạch.
Năng lượng nguyên tử
Năng lượng tái tạo dựa trên đặc tính của nguồn nhiên liệu:
Năng lượng Mặt trời
Năng lượng gió
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy điện
Năng lượng sóng biển
Năng lượng địa nhiệt
Năng lượng sinh khối
Năng lượng tái tạo: tài nguyên có sẵn trong tự nhiên, có thể tái tạo, thay
thế, bổ sung: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thủy triều


o

4.












Năng lượng không tái tạo: có hữu hạn trong tự nhiên: than đá, dầu mỏ,
khí đốt

Tiềm năng TNNL
Việt Nam nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông Nam Á,
có nguồn tài nguyên nhiên liệu-năng lượng đa dạng đầy đủ các chủng
loại như than, dầu khí, thủy điện và các nguồn năng lượng tái tạo như
năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối, năng lượng địa nhiệt, năng
lượng biển…, trong đó đáng chú ý tiềm năng lớn là năng lượng mặt trời
và năng lượng sinh khối
Về khai thác và sử dụng than ở Việt Nam đã có một lịch sử lâu đời, từ
khi người Pháp đến nước ta cách đấy hàng trăm năm, mức độ khai thác,
sử dụng và xuất khẩu ngày càng tăng, năm 2015 khai thác 55-68 triệu
tấn
Về dầu khí, cho đến nay Việt Nam được đánh giá là quốc gia thuộc
nhóm nước có nhiên liệu về dầu và khí. Tổng trữ lượng dầu khí có thể
đưa vào khai thác ở nước ta khoảng 3,8-4,2 tỷ tấn quy đổi (TOE), trong
đó trữ lượng đã được xác định khoảng 60%
Về Thủy điện, theo đánh giá của các nghiên cứu gần đây, tiềm năng về
kinh tế-kỹ thuật thủy điện của nước ta đạt khoảng 75-80 tỷ kWh với công
suất tương ứng đạt 18000-20000MW
Về năng lượng mặt trời, với vị trí địa lý của Việt Nam nằm trong giới

hạn giữa xích đạo và chí tuyến Bắc, thuộc vùng nội chí tuyến có ánh
nắng mặt trời chiếu sáng quanh năm, nhất là khu vực nam bộ. Với tổng
số giờ nắng trong năm dao động trong khoảng 1.400-3.000 giờ, tổng
lượng bức xạ trung bình năm vào khoảng 230-250 lcal/cm2/ngày tăng
dần từ Bắc vào Nam, với kết quả này có thể đánh giá Việt Nam có tiềm
năng lớn về năng lượng mặt trời
Năng lượng sinh khối, nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Đông
Nam Á so với nhiều quốc gia khác, sinh khối của Việt nam tăng trưởng
nhanh, chính vì vậy chúng ta có một nền nông nghiệp đa dạng và phát
triển, nhiều sản phẩm xuất khẩu trên thế giới những năm qua đã chứng






minh điều đó như lúa gạo, cà phê, hạt điều…, nguồn phế thải từ sản
phẩm nông nghiệp là rất lớn, đây là tiềm năng để chúng ta sử dụng
nguồn năng lượng này trong tương lai. Mặt khác năng lượng sinh khối
còn được sử dụng từ các phế thải của chăn nuôi, rác thải hữu cơ đô thị
và các chất thải hữu cơ khác. Theo đánh giá của các nghiên cứu gần
đây tính toán tiềm năng và khả năng khai thác năng lượng sinh khối rắn
cho năng lượng và phát điện của Việt Nam có thể đạt 170 triệu tấn và
đạt mức sản lượng điện 2000MW phụ thuộc vào giá trị trường.
Năng lượng gió, với đặc điểm nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa
Đông Nam Á, lại có một bờ biển dài trên 3000 km, lãnh hải lớn hơn 3
lần so với lục địa, theo khảo sát, Việt Nam là quốc gia có tiềm năng về
năng lượng gió. Hiện nay chưa có số liệu chính xác đánh giá tiềm năng
năng lượng gió chính xác, nhưng sơ bộ các đánh giá khác nhau đưa ra
con số tiềm năng năng lượng gió của Việt Nam dao động trong khoảng

1.785MW-8.700MW, có số liệu còn đưa ra khoảng trên 100.000 MW (dự
báo của WB) như vậy nếu so với tiềm năng của thủy điện điền thì nguồn
năng lượng gió của Việt Nam rất dồi dào
Năng lượng địa nhiệt, đây là nguồn năng lượng trong lòng đất, chúng ta
cũng mới điều tra và tính toán ban đầu, cần phải tiếp tục điều tra kỹ
lưỡng. Số liệu sơ bộ cho thấy tiềm năng địa nhiệt của Việt Nam có thể
khai thác đạt mức 340MW, năng lượng địa nhiệt phân bố rải rác trong
cả nước, nhưng khai thác hiệu quả nhất chủ yếu ở khu vực miền Trung.
Việt

Nam còn có tiềm năng về năng lượng biển như thủy triều,
các dò hải lưu, băng cháy dưới đáy biển, chúng ta đang tiếp tục nghiên
cứu để nhận dạng và đánh giá trữ lượng và khả năng đáp ứng cho nhu
cầu phát triển kinh tế nhất là trong chiến lược khai thác năng lượng trong
dài hạn

Chương 4. Tài nguyên khí hậu
1.

Khái niệm tài nguyên Khí hậu




2.
-

Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào
đó trong 1 thời gian dài (chế độ thời tiết đặc trưng trong nhiều năm,
được tạo nên bởi bức xạ mặt trời, đặc tính của mặt đệm và hoàn lưu khí

quyển)
Tài nguyên khí hậu là nguồn lợi từ các yếu tố khí hậu như ánh sang,
nhiệt độ, độ ẩm, gió của một cùng nào đó mà con người có thể dùng để
phục vụ cho cuộc sống của mình.

Đặc điểm TNKH VN
Tài nguyên nắng và bức xạ ở nước ta rất phong phú. Do vị trí địa lý, về
cơ bản nước ta nhân được nhiều năng lượng bức xạ mặt trời, quy định
tính nhiệt đới của khí hậu. Xét toàn quốc, tổng bức xạ tăng dần từ Bắc
vào Nam.

Chương 5. Tài nguyên đất
1.

Khái niệm tài nguyên đất, phẫu diện đất, các yếu tố tham gia vào quá
trình hình thành đất.

a.

Tài nguyên đất:Đất được hình thành và tiến hoá chậm hàng thế kỷ do sự
phân huỷ xác thực vật dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường.
Một số đất được hình thành do sự bồi lắng phù sa sóng, biển hay gió.
Đất có bản chất chất khác cơ bản với đá là có độ phì nhiêu và tạo sản
pẩm cây trồng.
Ðất là một dạng tài nguyên vật liệu của con người. Ðất có hai
nghĩa: đất đai là nơi ở, xây dựng cơ sở hạ tầng của con người và thổ
nhưỡng là mặt bằng để sản xuất nông lâm nghiệp.
Giá trị tài nguyên đất được đo bằng số lượng diện tích (ha, km2) và
độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực).
Tài nguyên đất của thế giới theo thống kê như sau:

Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và
13.251 triệu ha đất không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất
canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất cư trú, đầm lầy.
Diện tích đất có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác


hơn 1.500 triệu ha. Tỷ trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh
tác ở các nước phát triển là 70%; ở các nước đang phát triển là 36%.
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do
xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến
đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá.
Ðất là một hệ sinh thái hoàn chỉnh nên thường bị ô nhiễm bởi các
hoạt động cuả con người. Ô nhiễm đất có thể phân loại theo nguồn gốc
phát sinh thành ô nhiễm do chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt,
chất thải của các hoạt động nông nghiệp, ô nhiễm nước và không khí từ
các khu dân cư tập trung. Các tác nhân gây ô nhiễm có thể phân loại
thành tác nhân hoá học, sinh học và vật lý.
Phẫu diện đất: Phẫu diện đất là mặt cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuống
tầng đá mẹ. Các loại đất khác nhau có độ dày và đặc trưng phẫu diện
khác nhau. Phẫu diện đất là hình thái biểu hiện bên ngoài phản ánh quá
trình hình thành, phát triển và tính chất của đất.
c. Các yếu tố tham gia vào quá trình hình thành đất
Ðất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập
lâu đời, hình thành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật,
khí hậu, địa hình và thời gian. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt
khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, không khí 20% và nước 35%.
2. Biện pháp nông lâm kết hợp trong cải thiện và duy trì độ phì nhiêu của
đất.
a. Nông nghiệp.
Bón phân cân đối, bồi hoàn lại dưỡng chất, cây trồng lấy đi. Bón

phân hữu cơ là biện pháp hữu hiệu để duy trì độ phì nhiệu đất.
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, đúng lúc và chỉ sử dụng khi
cần thiết nhằm bảo vệ các loài động vật có ích sống trong đất.
Canh tác lúa liên tục nhiều vụ cần có khoảng thời gian để khô
đất giữa 2 vụ, canh tác lúa 2-3 vụ trong vài năm cần luân canh với cây
trồng cạn như đậu, bắp, rau cải để tránh tình trạng đất bị ngập nước.
b.


Trồng theo băng
Đây là một loại hình nông lâm kết hợp, trong đó cây
trồng làm băng hàng rào và cây trồng giữa hàng được kết hợp với
nhau trên cùng một thửa ruộng với mục tiêu là tăng tổng giá trị sản
lượng thu hoạch và trong một số trường hợp để giảm xói mòn. Cây
trồng làm băng hàng rào thường là cây thân bụi họ đậu phát triển
nhanh.
Cây phủ đất
Cây phủ đất thường là cây họ đậu được trồng để bổ
sung đạm và tái chế chất dinh dưỡng, cải thiện độ phì của đất và
ngăn chặn sự xói mòn nghiêm trọng trên đất dốc.
Cây phân xanh
Cây phân xanh sẽ cải thiện độ phì của đất, đặc biệt là
đạm, do đạm được cố định bởi các cây họ đậu. Ngoài ra, cây họ
đậu cũng được trồng xen với cây chính hoặc có thể được
trồng thành dải hẹp xen kẽ với các dải cây chính và thu hoạch cây
họ đậu này sau 2-3 tháng trồng.
Lớp phủ
Lớp phủ là để lại tàn dư cây trồng hoặc sinh khối trên
đất, hoặc mang sinh khối từ nơi khác đến. Lớp phủ có ưu điểm
là giảm cỏ dại phát triển, duy trì độ ẩm đất và giảm biến động nhiệt

độ, bảo vệ lớp đất mặt khỏi bị tác động trực tiếp của mưa làm đất
ít xói mòn. Lớp phủ sinh khối cũng giúp loại bỏ sự cần thiết
của việc bón kết hợp bổ sung phân xanh, nhân chuồng vào đất.
Luân canh cây trồng
Ở hầu hết các nước ở châu Á, sắn được trồng độc canh trên
cùng địa điểm từ năm này sang năm khác. Nông dân nên luân canh
sắn với cây trồng khác như cây ngũ cốc và các loại cỏ để giảm tác
nhân chính ây bệnh trong đất, đặc biệt là ở những vùng đất nặng
và hệ thống thoát nước kém mà bệnh thối củ thường được thấy.s


b.

Biện pháp lâm nghiệp

Trên các đỉnh đồi, núi sườn dốc đứng và những nơi hợp thủy
không có điều kiền xây dựng đồi ruộng phải được trồng rừng hoặc rừng
tái sinh phải được bảo vệ. Các diện tích rừng này có tác dụng chống sói
mòn, ngăn chặn dòng chảy, giữ ẩm cho đất đồng thời hạn chế sói mòn
gây ra bởi gió.
3.

Bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên đất

Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể các biện pháp thủy lợi, canh tác để hạn chế xói mòn
trên đất dốc.
+ Sử dụng các biện pháp nông – lâm kết hợp để cải tạo đất hoang, đồi
núi trọc.
+ Bảo vệ rừng và đất rừng, tổ chức định canh, định cư cho dân cư miền

núi.
Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích
đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất;
bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…




×