Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Slide thuyết trình nguyên thủ quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHOA KINH TẾ - LUẬT


NỘI DUNG
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Khái niệm
Chế định Chủ tịch nước qua các bản hiến pháp
Vị trí, tính chất của Chủ tịch nước trong bộ máy nhà
nước
Mối quan hệ giữa chủ tịch và các cơ quan nhà nước
khác
Nhiệm vụ và quyền hạn
Đánh giá chung
Hoàn thiện chế định Chủ tịch nước trong giai đoạn
hiện nay


Khái niệm


Khái niệm
Nguyên thủ quốc gia
CHỦ TỊCH NƯỚC




CHẾ ĐỊNH CHỦ TỊCH NƯỚC QUA CÁC
BẢN HIẾN PHÁP
CMT8 1945

CHỦ TỊCH NƯỚC

Theo Hiến pháp 1946 Chủ tịch nước là:
Người đứng đầu Nhà nước
Người đứng đầu Chính phủ



Bác Hồ và các thành viên trong Chính phủ nước Việt Nam dân
chủ cộng hòa được Quốc hội bầu tại kỳ họp thứ hai,
Quốc hội khóa 1 (3-11-1946)


Hiến pháp 1959

Chế định độc lập

Là người đứng đầu nhà nước và
không đồng thời là người đứng
đầu Chính phù


Hiến pháp 1980
Xác lập chế độ Chủ tịch nước tập thể theo

mô hình ở Liên Xô và Đông Âu
Chủ tịch nước và Ủy ban Thường vụ Quốc
hội được hợp nhất

HỘI ĐỒNG NHÀ NƯỚC
(cơ quan cao nhất của Quốc hội)


Hiến pháp 1992

Thiết chế Chủ tịch nước được thiết lập
hoàn chỉnh hơn. Được quy định tại
chương VII, hiến pháp 1992


Hiến pháp 1992
 Hiếp pháp năm 1992, so với những
Hiến pháp trước đó có nhiều đổi mới
quan trọng
 Thể hiện các quy định mới về vị trí
Chủ tịch nước trong bộ máy nhà nước
 Mối quan hệ giữa Chủ tịch và các cơ
quan khác


Hiến pháp 2013

Được quy định tại điều 86,
chương VI, hiến pháp 1992



Hiến pháp 2013


VỊ TRÍ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC
TRONG BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
 Điều 101 Hiếp pháp 1992: “Chủ tịch nước là

người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng
hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và
đối ngoại”
 “Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại
biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Quốc hội. Nhiệm kỳ
của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội.
Khi quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước tiếp
tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa
mới bầu Chủ tịch nước mới” (điều 102 Hiếp
pháp 1992)


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI CÁC CƠ QUAN KHÁC
Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào
Quốc hội
Có sự phân công phân nhiệm giữa Quốc hội,
Chính phủ, Tòa án nhân nhân tối cao…dưới sự
lãnh đạo của Đảng




MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ ỦY BAN
THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI

Chủ tịch nước

Quốc hội bầu



MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ Ủy BAN
THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
 Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước được quy định theo

nhiệm kỳ của Quốc hội
 Quốc hội quy định tổ chức và hoạt động của Chủ
tịch nước
 Quốc hội có quyền bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch
nước
 Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo trước
Quốc hội
 Đại biểu quốc hội có quyền chất vấn Chủ tịch nước


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI QUỐC HỘI VÀ Ủy BAN
THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI
 Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Ủy ban thường vụ Quốc hội


triệu tập hợp bất thường của Quốc hội
 Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Ủy ban
thường vụ Quốc hội.
 Chủ tịch nước có quyền đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội
xem xét pháp lệnh được thông qua.


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ
Quan hệ giữa nguyên thủ quốc gia và
Chính phủ luôn là mối quan hệ mật thiết


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ
 Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bãi nhiệm, miễn

nhiệm Thủ tướng Chính phủ
 Chủ tịch căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tướng, bộ
trưởng, các thành viên khác của Chính phủ
 Chính phủ mời Chủ tịch tham dự phiên hợp của
Chính phủ


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH
NƯỚC VỚI CHÍNH PHỦ
 Chính phủ trình Chủ tịch nước quyết định


những vấn đề thuộc thẩm quyền của Chủ tịch
nước
 Chủ tịch nước quyết định tạm đình chỉ công tác
của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng, Thứ trưởng và
cơ quan ngang bộ
 Chính phủ, Thủ tướng phải báo cáo trước Chủ
tịch nước


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC
VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI
CAO
 Chủ tịch nước đề nghị quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn

nhiệm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao
 Chủ tịch nước đề nghị quốc hội bầu, bãi nhiệm, miễn
nhiệm Phó viện trưởng, kiểm sát viên Viện kiểm sát
nhân dân tối cao


MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ TỊCH NƯỚC
VỚI VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI
CAO
 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách

nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban thường vụ
Quốc hội và Chủ tịch nước
 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao trình Chủ
tịch nước ý kiến của mình về những trường hợp người
bị kết án tử hình xin ân giảm tội.



×