Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Các phương thức quản lý nhà nước về văn hóa thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.44 KB, 26 trang )

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA THÔNG TIN

Bài 3:

CÁC PHƯƠNG THỨC
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
VHTT
Soạn giảng: TS Phan Quốc Anh


I. CÁC PHƯƠNG THỨC HOẠT
ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
1. Khái niệm:

Phương thức hoạt động quản lý nhà
nước là các hình thức và phương
pháp hoạt động của các cơ quan
quản lý nhà nước trong việc thực
hiện các chức năng nhiệm vụ và
thẩm quyền của mình đối với các
đối tượng quản lý.


2. Quản lý bằng Hiến Pháp vàpháp luật
- Luật pháp phải thực sự là công cụ
quản lý Nhà nước về văn hóa - thông
tin. Đó là việc xây dựng và ban hành hệ
thống các văn bản pháp luật đối với các
loại hình hoạt động văn hóa – thông tin.
- Hoạt động quản lý bao gồm cả xây
dựng, ban hành văn bản quản lý và tổ


chức thực hiện các văn bản pháp luật
đó


2.1. Văn bản pháp luật (Văn bản
quản lý nhà nước)

Văn bản pháp luật là phương tiện
thông tin, thể hiện nội dung các qui
phạm pháp luật đươc ghi thành chữ
viết, đối tương quản lý căn cứ vào
nó mà thực hiện nhiệm vụ của mình,
Văn bản quản lý còn là căn cứ để
truy cứu trách nhiệm, xử lý theo
pháp luật khi đối tượng vi phạm.


- Văn bản quản lý nhà nước là
hoạt động chủ yếu của quản lý
nhà nước, chiếm vị trí quan trọng
nhất
- Hình thức văn bản được nhà
nước quy định theo đối tượng,
phạm vi thẩm quyền và không có
cơ quan nào thủ trưởng nào
được phép lạm dụng


- Văn bản quản lý là một
phương tiện ghi tin và truyền

đạt thông tin bằng ngôn ngữ
hay một đoạn ký hiệu nhất
định. Nó vừa là sản phẩm vừa
là phương tiện của quản lý
nhà nước


- Văn bản quản lý nhà nước
không chỉ phản ánh thông tin
quản lý mà còn thể hiện ý chí
mệnh lệnh của nhà nước đối với
đối tượng quản lý, nhằm hiện
thực hóa các quy định, luật lệ
(thể chế) của nhà nước và tạo ra
các quan hệ pháp lý cụ thể trong
hoạt động của các cơ quan quản


- Tính chất: Văn bản quản lý nhà
nước mang tính chất ý chí, nó
biểu hiện bề ngoài quyền lực
của cơ quan quản lý nhằm
hướng tới lập trật tự kỷ cương
pháp lý trong mục tiêu hoạt
động quản lý, là cơ sở để kiểm
tra, kiểm soát việc thực hiện
các văn bản quản lý.


2.1. Văn bản pháp luật

2.1.1. Hiến pháp
Đối với lĩnh vực văn hóa – thông
tin, Chương III, Hiến pháp năm 1992
có một số điều khoản luật Nhà
nước đối với sự phát triển và vận
hành các hoạt động văn hóa


-Điều 30 Hiến pháp quy định:
-Nhà nước và xã hội bảo tồn, phát
triển nền văn hóa Việt Nam: Dân tộc,
hiện đại, nhân văn; Kế thừa và phát
huy những giá trị của nền văn hiến
các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo
đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp
thu tinh hoa nhân loại; phát huy mọi
tài năng sáng tạo trong nhân dân,
Nhà nước thống nhất quản lý sự
nghiệp văn hóa.


2.1.2. Luật, Pháp lệnh

Ngoài những vấn đề đề chung đã
ghi trong Hiến pháp, Nhà nước
còn Ban hành hệ thống các đạo
luật, pháp lệnh riêng với từng
lĩnh vực hoạt động văn hóa –
thông tin như:
Luật về tổ chức bộ máy quản

lý văn hóa đối với các Hội đồng,


Đối với lĩnh vực văn hóa có
các luật:
- Luật về tổ chức bộ máy quản
lý văn hóa đối với các Hội đồng,
các Ủy ban, các Bộ;
- Luật di sản văn hóa;
- Luật bảo hộ quyền tác giả.
- Luật điện ảnh


Đối với lĩnh vực thông tin có
các luật, pháp lệnh:
- Luật Báo chí
- Luật xuất bản,
- Pháp lệnh Quảng cáo, pháp
lệnh Thư viện v.v..


2.1.3 Văn bản dưới luật
Ngoài ra còn có hệ thống văn bản dưới
luật như các Nghị định, Thông tư, Chỉ
thị, Quyết định và nhiều văn bản pháp
quy khác. Ví dụ: NĐ 87,88CP, sau này
thay bằng NĐ 11
Văn hóa và thông tin là lĩnh vực rất đa
dạng, phong phú nhưng cũng rất phức
tạp, các văn bản pháp luật phải thường

xuyên cập nhật và bổ sung sửa đổi
nhiều nhất trong các ngành.


2.2. Công tác xây dựng văn bản quản
lý nhà nước về văn hóa – thông tin
- Công tác xây dựng văn bản quản lý
nhà nước là công tác đầu tiên của hoạt
động quản lý
- Tùy theo từng giai đoạn phát triển để
sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp
quy cho phù hợp với công tác quản lý.
Nhìn chung, các văn bản quản lý nhà
nước thường ra chậm hơn so với sự
phát sinh các vấn đề mới trong sự


Các luật, pháp lệnh luôn luôn phải
sửa đổi, bổ sung cho phù hợp
Các luật như: Luật Bảo hộ quyền tác
giả, Luật Báo chí, Luật xuất bản v.v…
phải thường xuyên sửa đổi, bổ sung
vì giai đoạn này phát triển nhanh quá,
công tác quản lý không theo kịp (nêu
các ví dụ)


3. Quản lý bằng Hình thức hội
nghị tập thể lãnh đạo
3.1. Hội nghị tập thể lãnh đạo là

một hình thức quản lý, thông qua
thảo luận, trao đổi, bàn bạc trong
phạm vi những người có trách
nhiệm lãnh đạo, quản lý, có tính
chất lấy ý kiến tập thể để đề ra Nghị
quyết hoặc các Quyết định quản lý


3.2. Hội nghị tập thể lãnh đạo là
hình thức cần thiết, đặc biệt
đối với cơ quan có thẩm quyền
chung. Tổ chức hội nghị phải
kỹ lưỡng, chu đáo và khoa học
để đề ra các quyết sách đúng
đắn. “Nếu sai một ly, sẽ đi một


3.3. Hội nghị triển khai các văn
bản quản lý mới ban hành
Khi có văn bản quản lý mới ban hành,
nhà quản lý phải nhanh chóng tổ chức
hội nghị quán triệt, triển khai và tổ
chức thực hiện. Đối với những văn
bản quản lý phức tạp, người quản lý
các cấp phải tổ chức tập huấn cho
cán bộ quản lý nghiệp vụ các cấp


4. Sử dụng hiệu quả các
phương tiện kỹ thuật

- Trong quá trình quản lý, phải biết sử
dụng các phương tiện, trang thiết bị
như điện thoại, máy ghi âm, ghi hình,
fax, internet v.v…nhất là các phương
tiện thanh tra, kiểm tra văn hóa
- Trong thời đại hiện nay, quản lý nhà
nước có nhiều phương tiện hiện đại,
phải đào tạo và đào tạo lại người quản



5. Hoạt động quản lý phối hợp
Phối hợp với các đơn vị và cá nhân
có liên quan đến việc thực thi quản
lý nhà nước nhằm thực hiện một
quyết định hành chính mang tính
chất liên kết giữa các ngành, các địa
phương, các chức năng: thông tư
liên bộ, liên ngành, văn bản ký kết
liên tịch v.v…


5. Hoạt động quản lý phối hợp

Thực hiện Chỉ thị 814Ttg, Nghị
định 87,88CP trước đây và
Nghị định 11 hiện nay, phải có
sự chỉ đạo phối hợp liên
ngành. Ví dụ như thành phần
trong đội 814 phải có các

ngành như: Văn hóa, Công an,


5. Hoạt động quản lý phối hợp
Hoạt động quản lý phối hợp trong
phần “xây” như phong trào toàn dân
đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa,
đây là phong trào lớn cả xã hội phải
tham gia, nhưng chủ chốt phải có
các thành viên như: Văn hóa; Mặt
trận các đoàn thể, Giáo dục, Y tế,
Công An, Quân đội v.v…


6. Xử lý kịp thời các công việc
quản lý văn hóa – thông tin
- Quản lý nhà nước về văn hóa và thông
tin là rất nhiều việc, vì vậy phải xử lý kịp
thời, đúng thời hạn, không được để tồn
đọng. Ví dụ xử lý về cấp phép hoạt động
karaoke, vũ trường, quản lý về hoạt
động tổ chức lễ hội, biểu diễn nghệ thuật
v.v…là những việc không thể để tồn
đọng dẫn đến khiếu nại vì đã có quy định
thời hạn trả lời trong luật định hoặc quy


7. Hoạt động kiểm tra, giám sát
thực hiện các quyết định quản lý
-Họat động kiểm tra, giám sát là rất quan

trọng trong quá trình hoạt động quản lý
văn hóa – thông tin.
-Ví dụ: sau khi đã cấp giấy phép cho
Đoàn ca nhạc A biểu diễn, trong chương
trình có ngôi sao ca nhạc X, nhưng đêm
đó, ngôi sao X không đến biểu diễn,
thanh tra văn hóa có trách nhiệm kiểm
tra, xử phạt theo pháp luật. v.v….


×