Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Toán 6 (Hình học Chương II)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.74 KB, 46 trang )

Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 20 Tiết: 15
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

CHƯƠNG II : GÓC

§1. NỬA MẶT PHẲNG

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a, cách gọi tên
của nửa mặt phẳng bờ đã cho. HS hiểu về tia nằm giữa 2 tia khác.
2. Kỹ năng : Nhận biết nửa mặt phẳng. Biết vẽ, nhận biết tia nằm giữa hai tia khác.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo và tính toán hợp lí
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Giới thiệu chương trình học kì II: chương II: Góc
GV yêu cầu:
- Vẽ một đường thẳng và đặt tên
- Vẽ hai điểm thuộc đường thẳng; 2 điểm không
thuộc đường thẳng và đặt tên các điểm.
GV: Hình vừa vẽ gồm 5 điểm và một đường thẳng
cùng được vẽ trên mặt bảng hoặc trên trang giấy.
Mặt bảng, mặt trang giấy cho ta hình ảnh của một


mặt phẳng.
? Đường thẳng có bị giới hạn không?
? Đường thẳng (a) vừa vẽ đã chia mặt bảng thành
mấy phần?
GV chỉ rõ hai nửa mặt phẳng

- Hs theo dõi
- 1HS lên bảng vẽ hình, cả lớp
vẽ trên bảng con.
C

E
B

a

A
D

HS: Không.
HS: Chia làm hai phần ( còn gọi
là 2 nửa)

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1
Nửa mặt phẳng bờ a
GV cho HS nhắc lại và tìm
thêm hình ảnh của mặt phẳng.
? Mặt phẳng có giới hạn
không?
- HS cho ví dụ.
GV: Đường thẳng a trên mặt
phẳng của bảng chia mặt phẳng
thành 2 phần riêng biệt, mỗi
phần

1

1. Nửa mặt phẳng bờ a


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

được coi là nửa mặt phẳng bờ a.
? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng
bờ a?
GV nêu khái niệm.
? Hãy chỉ rõ từng nửa mặt
phẳng bờ a trên hình?
GV : giới thiệu 2 nửa mặt
phẳng đối nhau
GV: Để phân biệt 2 nửa mặt

phẳng chung bờ a người ta
thường đặt tên cho nó.
Cho HS quan sát hình 2 SGK,
rồi hướng dẫn cách gọi tên nửa
mặt phẳng. giới thiệu hai điểm
cùng phía, hai điểm nằm khác
phía.

- 2 HS nêu lại
khái niệm nửa
mặt phẳng bờ a.
- HS lên bảng
thực hiện, cả lớp
theo dõi, nhận
xét.
- 2 HS nhắc lại
và cả lớp ghi vào
vở.
- HS quan sát
hình vẽ chú ý
cách đọc của GV
rồi trả lời ?1
SGK
Nhận xét:

a) ĐN(sgk)
b) Gọi tên
- Nửa mp (I)
- Nửa mp bờ a chứa điểm M
- Nửa mp bờ a k chứa điểm P

c) Nhận xét: (sgk)
+ M, N cùng phía với a thì đoạn
thẳng MN không cắt a
+ MN khác phía với a thì đoạn
thẳng MN cắt a
?1.

GV: Cho HS làm ?1 SGK
a) Nửa mp bờ a chứa điểm N
GV vẽ hình và yêu cầu HS chỉ
Nửa mp bờ a k chứa điểm N
rõ và đọc tên nửa mặt phẳng HS Làm theo yêu
b)
trên hình vẽ.
cầu của GV
F

N

M

x

(I)
y
E

I

a


(II)

P

Hoạt động 2
Tia nằm giữa hai tia
x
GV yêu cầu: Nội dung trên
M
bảng phụ
z
- Vẽ 3 tia Ox;Oy; Oz chung gốc. O
N
- Lấy hai điểm M; N, M∈tia
y
Hình 1
Ox ; N ∈ tia Oy
x
-Vẽ đoạn thẳng MN. Quan sát
M
hình 1 cho biết tia Oz có cắt
đoạn thẳng MN không?
N
z
GV:ở hình 1Tia Oz cắt MN tại
Hình 2
một điểm nằm giữa M và N, ta
nói tia Oz nằm giữa hai tia Ox
và Oy.

- Hình 2, 3, 4, tia Oz có nằm

2

- MN ∩ a = {∅}
- MP ∩ a = {I}
2. Tia nằm giữa hai tia
x
M
z
O
N
y

y

* ở hình trên tia Oz cắt đoạn
thẳng MN tại một điểm nằm
giữa M và N, ta nói tia Oz nằm
giữa hai tia Ox và Oy.


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Hình 3
giữa hai tia Ox; Oy không? Vì
sao?
GV nhấn mạnh: Trường hợp Ox

và Oy đối nhau thì Oz vẫn cắt
Hình 4
M , N tại O. Trường hợp hình
HS: Trả lời
3a, b giúp ta nhận biết một tia
nằm giữa hai tia khác.
z

x

M

O

N

y

3. Củng cố bài giảng:
Y/c hs làm bài 1,2,3 SGK
Bài 1: Làm bài 2 SGK
Bài 2: Làm bài tập 3: GV đưa
bảng chuẩn bị sẵn để HS điền.

HS: Trả lời
miệng bài 1; 2
- Bài 3 hs lên
bảng thực hiện

Bài 1: Có

Bài 2:
a) … mặt phẳng
b) … đoạn thẳng AB tại điểm
nằm giữa A và B.
Bài 3 SGK
a) ………………… nửa mặt
phẳng đối nhau.
b) ………. đoạn AB tại điểm
nằm giữa A và B.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK và vở ghi, nhận biết được nửa mặt phẳng, nhận biết được tia nằm
giữa hai tia khác.
- Làm các bài tập: 4, 5 (SGK-73) ; 1, 4, 5 (SBT-52)
- Hướng dẫn Bài 5 : Vẽ hình theo đúng mô tả của bài toán. Dựa vào hình 3a, b để trả
lời.
- Chuẩn bị cho bài sau: Đọc trước bài 2 Góc
- Chuẩn bị thước thẳng, bút chì, com pa.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày Ký: …./…./…..
Tổ ký duyệt
Ban Giám Hiệu ký duyệt

3



Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 21 Tiết: 16
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§2. GÓC

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết góc là gì? Góc bẹt là gì?
2. Kỹ năng : Biết vẽ góc, đọc tên góc, kí hiệu góc. Nhận biết điểm nào nằm trong
góc.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là - Trả lời: (SGK.-72) (4đ)
hai nửa mặt phẳng đối nhau?
x
? Vẽ 2 tia Ox; Oy.
? Trên các hình vừa vẽ có những tia nào? các
y
tia đó có đặc điểm gì?
GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình
O

đó gọi là góc. Vậy góc là gì ? đó là nội dung - Tia Ox và Oy chung gốc O
bài học hôm nay.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1
Góc
Hình vẽ trong phần kiểm
tra bài cũ là một góc.
?Nhìn vào hình vẽ em hãy
cho biết góc là hình ntn ?
GvVẽ hình 4 (SGK) lên
bảng.
- Giới thiệu các yếu tố của
góc.
? Nhìn H4 xác định cạnh
của góc?
? Giới thiệu cách đọc, cách
viết kí hiệu về góc.

- Hs trả lời

1. Góc. (10’)
*ĐN: Góc là hình gồm 2 tia chung
gốc.
- Gốc chung của 2 tia gọi là đỉnh của

góc.
- Hai tia gọi là hai cạnh của góc.
x

- Trả lời.
- Đọc tên các góc
trong hình vẽ

O

y

O
M
x

b)
4

a)
N

y


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

x


O

y

c)
- Góc có 2 cạnh là Ox, Oy gọi là góc
·
xOy
hoặc góc ·yOx hoặc góc O.
·
µ
- Kí hiệu tương ứng là : xOy
; ·yOx ; O
. Hoặc ∠ xOy; ∠ yOx; ∠ O.
- Khi M thuộc tia Ox, N thuộc tia Oy
·
·
thì xOy
còn gọi là góc MON
.
Hoạt động 2
Góc bẹt
? Quan sát hình 4c, 2 cạnh
của xOy có đặc điểm gì?
? Vậy góc bẹt là gì?
Y/c hs làm ?
? Nêu 1 số hình ảnh của
góc, của góc bẹt trong thực
tế?


2. Góc bẹt
- Là 2 tia đối
Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia
·
nhau xOy
đó gọi đối nhau.
là góc bẹt.
x
O
y
- Hs trả lời
·
Trên hình, xOy
là góc bẹt.
- Góc tạo bởi:
compa, 2 tia trong
bắn pháo hoa …

Hoạt động 3
Vẽ góc
? Để vẽ góc ta cần vẽ HS: Nêu cách vẽ: 3. Vẽ góc
những gì ?
vẽ đỉnh và hai
Để vẽ góc ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh
? Hãy vẽ góc xOy, vẽ tia cạnh của nó.
của nó.
Oz nằm giữa hai tia Ox, + 1 HS lên bảng
t
y

Oy.
thực hiện vẽ.
x
2
GV: Hình vẽ trên có bao
1
z
nhiêu góc, hãy đọc tên các
x
O
góc đó ?
Lưu ý: Trong hình có nhiều O
y
góc, để dễ thấy góc mà ta - Hình vẽ có ba
·
đang xét người ta vẽ thêm góc xOy
·
; xOz
;
một hay nhiều vòng cung ·
zOy .
nhỏ nối hai cạnh của góc
đó. khi cần phân biệt các HS: Vẽ hình và
góc có chung một đỉnh, ghi bài.
chẳng hạn chung đỉnh O ta
µ 1, O
µ 2.
dùng ký hiệu O
Hoạt động 4
Điểm nằm bên trong góc

GV: Hãy quan sát hình 6
HS: Quan sát
4. Điểm nằm bên trong góc
SGK và cho biết hai tia Ox, hình vẽ SGK.
Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau,
·
Oy có đối nhau không?
Nêu nhận xét:
điểm M nằm trong xOy
nếu tia OM
5


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

GV: Vị trí của tia OM như
thế nào với hai tia còn lại?
GV: Khi đó điểm M là
điểm nằm bên trong góc
xOy và tia OM gọi là tia
nằm bên trong góc xOy.

- Hai tia Ox và
Oy không đối
nhau.
- Tia OM nằm
giữ hai tia Ox và
Oy.

HS: Vẽ lại hình
SGK và ghi bài
vào vở.

nằm giữa Ox, Oy.
x

M

y
O

3. Củng cố bài giảng:
GV: Cho hình vẽ:
M
O
N

x
y

Hãy đọc tên góc trên hình
theo các cách khác nhau.
GV: Yêu cầu HS làm bài
tập 6 SGK. (điền vào chỗ
trống, đứng tại chỗ trình
bày)
GV: Cho hình vẽ:
M


T

P

Hãy cho biết đỉnh, cạnh
của từng góc có trên hình.

HS: Quan sát
hình vẽ của GV,
đọc hình vẽ: góc
xOy hoặc yOx
hoặc MON hoặc
NOM, …

Bài tập 6 (SGK-75)
a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox,
Oy là góc xOy. Điểm O là đỉnh. Hai
tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy.
b) Góc RST có đỉnh là S, có hai
cạnh là SR, ST.
c) Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai
HS: làm bài tập tia đối nhau.
6, lần lượt từng
HS trình bày từng
câu.
Bài tập:
·
- TMP
có đỉnh M, hai cạnh là MT, MP.
·

HS: Quan sát tiếp - MTP
có đỉnh T, hai cạnh là TM,
hình vẽ, cho biết TP.
·
các đỉnh và các - MPT
có đỉnh P, hai cạnh là PM, PT.
cạnh của các góc
có trên hình.

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK: nắm vững khái niệm góc, góc bẹt, điểm nằm bên trong góc.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ góc, đọc tên góc, đặt tên góc, viết ký hiệu góc.
- Làm các bài tập (SGK -75)
- Chuẩn bị cho tiết học sau. (dụng cụ thước đo góc được sử dụng để làm gì?)
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày Ký: …./…./…..
Tổ ký duyệt
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 22 Tiết: 17

6


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016


Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§3. SỐ ĐO GÓC

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Công nhận mỗi góc có một số đo xác định.Số đo của góc bẹt là 1800.
Biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù.
2. Kỹ năng : Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh 2 góc.
3. Thái độ: Đo góc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, thước đo góc, êke, đồng hồ có kim, bảng phụ.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Thế nào là góc? Góc bẹt?
·
a) Vẽ xOy
.
Chữa BT 10 (SGK-53)?
·
b) Vẽ tia OM nằm trong xOy
.
? Hỏi thêm: Trên hình có bao
·
nhiêu góc?Đó là những góc c) Vẽ điểm N nằm trong xOy .
HS: Ba góc: yOM; xOy và MOx.
nào?

GV: NX - cho điểm.
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

- Giới thiệu thước đo góc.
- Hướng dẫn đo ·xOy (như
SGK)
+ b1: Đặt thước.
+ b2: Đọc số đo góc.
Yêu cầu HS vẽ ·xOy bất kì vào
vở và đo ·xOy .
? Hãy cho biết số đo độ của
·xOy mà em đã vẽ ?
Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra
kết quả đo góc xOy của HS.
? Cho biết mỗi góc có mấy số
đo?
Số đo góc bẹt bằng bao nhiêu
độ?
? So sánh các số đo với 1800 ?
7

Hoạt động của
Trò
Hoạt động 1
Đo góc

Nội dung ghi bảng

1. Đo góc

- Hs quan sát và
đối chiếu với
thước của mình.
- Hs vẽ góc và đo
- Hs nêu
- Hs kiểm tra lẫn
nhau.
- Mỗi góc có 1 số
đo. Số đo góc bẹt
là 1800.
- Số đo góc nhọn
nhỏ hơn 1800
- Số đo góc tù nhỏ
hơn 1800
- Hs nêu nhận xét

* Dụng cụ đo: thước đo góc
(hình 9)
* Cách đo: (SGK-76)
- Chẳng hạn ·xOy có số đo độ là
105 độ. Kí hiệu là:
·xOy = 1050 hay ·xOy = 1050

* Nhận xét: SGK - 77.


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016


Y/c hs nêu nhận xét.
Y/c hs làm?1. Đo độ mở của cái
kéo (h11), của com pa (h 12).
H.11: 600,
H.12: 520
? Đọc số đo các góc: ·xOy ;
·xOz; ·xOt trong hình 18?
Mô tả thước đo góc.
? Vì sao các số từ 0 đến 180
được ghi trên thước đo góc theo
2 chiều ngược nhau?
GV. Phân tích chú ý này thông
qua 2 hình vẽ (hình 13 - SGK).
Hướng dẫn đổi đơn vị đo:
+ Độ ra phút: 10 = 60'.
+ Phút ra giây: 1' = 60''.

- Hs làm ?1

?1. Độ mở của cái kéo: 600.
Độ mở của compa: 520.

- Hs đọc số đo

* BT 11 (79-SGK)
·xOy =500; ·
xOz =100; ·xOt = 1300
* Chú ý: SGK-77

- Việc đo góc

cho thuận tiện.
- Hs chú ý
- Hs chú ý

Hoạt động 2
So sánh hai góc
? Quan sát hình 14 - SGK. Để - Đo mỗi góc.
kết luận 2 góc này bằng nhau ta
2.So sánh hai góc
phải làm gì?
- hs đo góc và
? Hãy đo mỗi góc và ghi kết đọc kết quả.
quả:
·xOy = ? ·
uIv = ?
+ Hai góc bằng nhau nếu số đo
hs
trả
lời
Chốt lại: Muốn so sánh 2 góc ta
của chúng bằng nhau.
so sánh số đo của chúng.
+ Góc ·xOy bằng u I v kí hiệu
? Hai góc bằng nhau khi nào?
là:
Gv giới thiệu cách viết kí hiệu:
·xOy = ·
uIv
Hs
đo

góc

Quan sát hình 15 và trả lời câu
+ Góc sOt lớn hơn góc pIq nếu
trả lời
hỏi:
số đo của sOt lớn hơn số đo của
Vì sao ·sOt lớn hơn ·pIq ?
góc pIq ta viết: ·sOt > ·pIq
Vì ·sOt =
- Khi đó, ta còn nói: pIq nhỏ
·pIq =
- số đo của ·pIq hơn sOt và viết: ·pIq < ·sOt .
Giải thích kí hiệu ·pIq < ·sOt nhỏ hơn số đo ? 2 Đo:
của
?
· = 200
BAI
·
·
·sOt
Làm ? 2 .
·IAC= 430 => IAC > BAI
Đo ·BAI và ·IAC , so sánh 2 góc - Hs đo
này
Hoạt động 3
Góc vuông, góc nhọn, góc tù
·
3.Góc vuông, góc nhọn, góc tù
Đo ACB trong hình 16.

·
* Định nghĩa: SGK - 78.
Đo AIB .
0
·ACB =90 , ·ACB gọi
là góc

}

8


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

vuông
·
·
=1320 AIB
> 900 gọi là góc
AIB

·BAI =200 ·BAI <900gọi là góc
nhọn
? Thế nào là góc vuông, góc
nhọn, góc tù?
GV :
- Hướng dẫn HS vẽ góc vuông
bằng eke.

- Chốt lại: các góc đã học bằng
hình 17.
+ Góc vuông.
+ Góc tù.
+ Góc nhọn.
+ Góc bẹt.
Làm BT 14 (79 - SGK).
Thực hành đo các góc (hình 21)
Kiểm tra kết quả.
? Nêu lại cách đo góc?
? Thế nào là góc vuông, góc
nhọn, góc tù?

- Hs đo các góc
theo yêu cầu.
Suy nghĩ trả lời.
Đọc các định
nghĩa (SGK 78).

- Hs chú ý

* BT 14 (79 - SGK)
+ Góc 2: góc bẹt
+ Góc 4: góc tù
+ Góc 1: góc vuông.
+Góc 5:Góc vuông.
- Hs thực hành đo
+ Góc 3, góc 6: góc nhọn.
góc.
Góc 1, góc 5: 900

Góc 4:
0
135
- Hs trình bày lại
Góc 2: 1800
Góc 6: 340
cách đo góc.
Góc 3: 680
- Nêu lại 3 khái
niệm

3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Học bài theo SGK + Vở ghi.
- Làm 1 thước đo góc chính xác có dạng hình chữ nhật. Giới thiệu đồng hồ có kim.
- Làm BT 12; 13; 15; 16 (SGK).
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ngày Ký: …./…./…..
9


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016


Tổ ký duyệt

Tuần: 23 Tiết: 18
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

Ban Giám Hiệu ký duyệt

§5. VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hs hiểu trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được
một và chỉ một tia Oy sao cho ·xOy = m0 (0 < m0 < 180).
2. Kỹ năng : Hs biết vẽ góc có số đo cho trước bằng thước thẳng và thước đo góc.
3. Thái độ: Đo, vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, thước đo góc, bút chì, tẩy.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Cho góc xOy, nêu cách đo xOy ? Muốn so sánh 2
góc ta làm thế nào? Khi nào nói chúng bằng nhau?
Lớn hơn? Nhỏ hơn?
? Làm BT 16 (80 - SGK).
? Góc tạo bởi giữa kim phút và kim giờ lúc 6h ?
- GV Khi có 1 góc, ta có thể xác định được số đo của nó
bằng thước đo góc. Ngược lại nếu biết số đo của 1 góc,
làm thế nào để vẽ được góc đó. Chúng ta cùng tìm hiểu

cách vẽ thông qua nội dung bài học hôm nay.

Trả lời: SGK - 77; 78.
BT 16: Góc tạo bởi kim phút và
kim giờ lúc 12h là góc không
(số đo: không độ 00)

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Ví dụ1: Cho tia Ox. Vẽ góc
·
xOy sao cho xOy
= 400.
GV phân tích ví dụ và hướng
dẩn cho học sinh cách vẽ.
? Quan sát xem tia Oy đi qua
vạch nào của thước đo độ ?
10

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1
Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng
1 HS đọc ví dụ 1
a) Ví dụ 1: Cho tia Ox. Vẽ góc
·

SGK.
xOy sao cho xOy
= 400.
HS theo dõi .


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

(đặt tâm thước trùng gốc O )
GV cho HS lên bảng thực hiện
GV: Cho HS nhận xét
GV nhận xét và thực hiện cách
vẽ nếu cần
GV: Cho HS đọc Ví dụ 2: Hãy
·
vẽ góc ABC biết góc ABC
=
0
30 .
GV: Để vẽ góc ABC ta tiến
hành như thế nào?
Cho HS hoạt động cá nhân, sau
đó trong bàn kiểm tra chéo lẫn
nhau.
Cho HS lên bảng vẽ
? Để vẽ góc ABC = 135 o em sẽ
tiến
hành như thế nào ?

? Trên một nửa mặt phẳng có bờ
chứa tia BA, ta vẽ được mấy tia
BC sao cho ABC = 135o.
Tương tự, trên một nửa mặt phẳng
có bờ chứa tia Ox ta vẽ được mấy
tia Oy để xOy = mo (0 < m0 ≤
180).

x

1 HS lên bảng vẽ
góc
HS nhận xét

40 0
O

y

Nhận xét: SGK trang 83
HS đọc ví dụ 2
HS trả lời
HS lên bảng vẽ
b) Ví dụ 2: SGK trang 83
- Hs làm bài và
dùng com pa kiểm
C
tra bài làm của
bạn.
B


+Trả lời.
+ 1 Hs lên bảng vẽ.
- Ta chỉ vẽ được 1
tia BC sao cho ABC
= 135o.

30 0

A

c) Ví dụ 3: Vẽ góc ABC biết
·
ABC
= 1350
- Đầu tiên vẽ tia BA.

- Vẽ tiếp tia BC tạo với tia BA
góc 135o.
* Nhận xét (Sgk - 83)

Hoạt động 2
Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng
GV y/c hs đọc VD 3Cho tia Ox
2. Vẽ hai góc trên nửa mp
0
·
·
a) Vẽ hai góc xOy =30 và xOz = 1 HS đọc ví dụ 3
a) Ví dụ 3:

0
SGK.
45 trên cùng một nửa mặt
phẳng có bờ chứa tia O x.
b) Em có nhận xét gì về vị trí
của 3 tia Ox; Oy; Oz ? Giải
thích lý do?
·
GV gợi ý : Vẽ xOy
trước, vẽ
·
·
·
tiếp xOz
sao cho 2 tia Oz , Oy
Vì xOy
< xOz
(300 < 450)
cùng nằm trên nửa mặt phẳng
Nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox
có bờ chứa tia Ox .
và Oz.
Y/c hs lên bảng vẽ hình
1 hs vẽ hình.
Y/c nhận xét
- Hs nhận xét
GV: Trong 3 tia O x, Oy, Oz
- Hs trả lời
tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ?
GV: Vậy trên 1 nửa mặt phẳng

·
có bờ chứa tia Ox vẽ xOy
= m0 HS trả lời : Tia
b) Nhận xét: (SGK-84)
·
và xOz
= n0, với m < n. Hỏi tia Oy nằm giữa
nào nằm giữa hai tia còn lại ?
2 tia Ox và Oz
11


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

GV có thể gợi ý phần nhận xét: (vì 300 < 450).
tia Ox là bờ chung ; Nếu góc
nào lớn hơn thì có tia nằm
ngoài, và ngược lại nếu có góc
nhỏ hơn thì có tia nằm giữa
3. Củng cố bài giảng:
Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu ...
để được câu đúng:
1) Trên nửa mặt phẳng... bao
·
giờ cũng ... tia Oy sao cho xOy
= n0 .
2) Trên nửa mặt phẳng cho
·

·
trước vẽ xOy
= m0; xOz
= n0 .
Nếu m > n thì .....
·
·
3) Vẽ aOb
= m 0 ; aOc
= n0
- Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và
Oc nếu ...
- Tia Oc nằm giữa tia Ob và Oa
nếu ..
Bài 24. Vẽ góc IKM có số đo bằng
450
? Nêu cách vẽ và lên bảng trình
bày ?
Gv nêu cách khác: dùng ê ke

HS: Trả lời
1) .... bờ chứa tia
Ox.......vẽ được 1
và chỉ 1 tia Oy.....
2) Tia Oz nằm
giữa hai tia Ox và
Oy.
3) - .....nếu m < n
-......nếu m > n


Bài tập 1: Điền tiếp vào dấu ...
để được câu đúng:
1) .... bờ chứa tia Ox.......vẽ
được 1 và chỉ 1 tia Oy.....
2) Tia Oz nằm giữa hai tia Ox
và Oy.
3) - .....nếu m < n
-......nếu m > n
Bài 24. Vẽ góc IKM có số đo bằng
450
x

450
O

y

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Tập vẽ góc với số đo cho trước.
- Cần nhớ kĩ hai nhận xét của bài học.
- Làm các bài tập: 25; 26; 27; 28; 29 SGK.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Ngày Ký: …./…./…..
12



Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Tổ ký duyệt

Tuần: 24 Tiết: 19
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

Ban Giám Hiệu ký duyệt

·
·
·
+ yOz
= xOz
§4. KHI NÀO THÌ xOy

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Nắm vững t/c: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz thì
·xOy + ·yOz = ·xOz ?
2. Kỹ năng : Nhận biết được 2 góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số
đo 2 góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa 2 cạnh còn lại.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi đo, vẽ và tính toán hợp lí
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, thước đo góc.

2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
HS1:
·
1) Vẽ góc xOz
·
2) Vẽ tia Oy nằm giữa hai cạnh của góc xOz
3) Dùng thước đo góc, đo các góc có trong hình.
·
·
·
4) So sánh số đo xOy
+ yOz
với số đo xOz
Qua kết
quả trên em rút ra nhận xét gì?
GV cùng HS nhận xét bài làm của HS trên bảng.

x

O

y
z

·
·
·
đo xOy

= ? ; yOz
=? ; xOz
=?
·
·
·
+ yOz
= xOz
⇒ xOy

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1
·
·
·
Khi nào thì tổng số đo hai góc xOy
và yOz
bằng số đo xOz
GV: Qua kết đo được vừa thực HS: Nếu tia Oy
1. Khi nào thì tổng số đo hai
·
·
·
hiện, em nào trả lời được câu

nằm giữa tia Ox
góc xOy
và yOz
bằng số đo xOz
hỏi trên?
và Oz thì:
y
z
·
·
·
·
·
·
+ yOz
= xOz
+ yOz
= xOz
Ngược lại nếu xOy
: xOy
thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox
và Oz.
2 hs nhắc lại nhận
x
O
GV đưa ''nhận xét'' (SGK-81)
xét.
Nhận xét:
nhấn mạnh hai chiều của nhận
13



Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

xét đó.
Bài 1: Cho hình vẽ:

HS vẽ hình vào
vở.

A
B

O

O

? Với hình vẽ này ta có thể
phát biểu nhận xét trên như thế
nào?
Bài 2: Bài 18 SGK
(đề bài trên bảng phụ )
? Quan sát hình vẽ: áp dụng
nhận xét tính góc BOC ? Giải
thích rõ cách tính ?
GVđưa bài giải mẫu lên bảng
phụ
Như vậy: Nếu cho 3 tia chung

gốc trong đó có 1 tia nằm giữa
hai tia còn lại, ta có mấy góc
trong hình? Cần đo mấy góc thì
ta biết được số đo của cả 3 góc.

Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox
·
·
·
và Oz thì xOy
+ yOz
= xOz

ngược lại.

HS: Vì tia OB
nằm giữa hai tia
OA và OC nên:
- 1 HS đọc đề
to, rõ.
- 1 HS trả lời
miệng.
HS quan sát bài
giải mẫu và ghi
vào vở.- Chỉ cần
đo hai góc ta có
thể biết được số
đo của cả 3 góc.

Bài tập 18 (SGK-82)

C

A

32°

O

45°

B

Vì OA nằm giữa OB và OC nên:
·
·
·
BOA
+ AOC
= BOC
·
⇒ BOC
= 45° + 32° = 77°

Hoạt động 2
Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù
GV yêu cầu HS đọc các khái
2. Hai góc kề nhau, phụ nhau,
niệm ở mục 2 (SGK-81) trong - HS đọc k/n ở
bù nhau, kề bù
thời gian 3 phút. Sau đó GV

SGK để hiểu các - Hai góc kề nhau:SGK
y
yêu cầu các nhóm trả lời:
khái niệm: hai
z
gúc kề nhau, hai
x
Nhóm 1: Thế nào là hai góc kề góc phụ nhau, hai
O
·
nhau ? Vẽ hình minh hoạ, chỉ
góc bù nhau, hai Trên hình: xOy
và ·yOz là hai góc
ra hai góc kề nhau.
góc kề bù.
kề nhau.
- Hai góc phụ nhau: SGK
Nhóm 2:Thế nào là hai góc phụ
Ví dụ: Góc 500 và góc 400.
nhau? Tìm số đo của góc phụ
- Hai góc bù nhau:SGK
với góc 300; 450 ?
- HS hoạt động
Ví dụ: Góc 1100 và góc 700.
nhóm: trao đổi và - Hai góc vừa kề nhau, vừa bù
Nhóm 3: Thế nào là hai góc bù trả lời câu hỏi của nhau là hai góc kề bù.
nhau ?
nhóm trên bảng
y
0

- Cho góc A = 105 ; góc B =
trong.
150°
30°
x
750
z
O

Nhóm 4:Thế nào là hai góc kề
bù? Vẽ hình minh hoạ
3. Củng cố bài giảng:

14

- Hai góc kề bù có tổng số đo
bằng 1800


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015- 2016

ã
Bi 19 (SGK-82) Bit xOy
k
ã
ã
bự vi yOy
'; xOy

= 1200 .Tớnh

Bi 19 (SGK-82)
ã
ã
xOy
k bự vi yOy
'
Cho ã
0

y

ã
yOy
'

1200 ?

? Bi toỏn cho bit gỡ ? v yờu
cu tỡm gỡ ?
ã
ã
? Cho xOy
k bự vi yOy
' ta
rỳt ra iu gỡ ?
? Tia Oy nm gia hai tia Ox
v Oy thỡ ta cú biu thc no ?
à = 400 ; B

à = 500 ;
Bi 1. Cho A
à = 800 ; D
à = 1000 . Hóy tỡm mi
C
quan h gia cỏc gúc?

GV: yờu cu HS in vo ch
trng cho ỳng.
a) Nu tia AE nm gia hai tia
AF v AK thỡ . . . + . . . = . . .
b) Hai gúc. . . . . . . tng s o
bng 900.
c) Hai gúc bự nhau cú tng s
o bng . . . .

x

O

y'

Hi

xOy = 120
ã
yOy
'= ?

Gii

- Tia Oy nm
ã
ã
' nờn
gia hai tia Ox v Vỡ xOy k bự vi yOy
ã
ã
Oy.
xOy
+ yOy
' = 1800 tia Oy nm
ã
ã
xOy
+ yOy
' = 1800
gia hai tia Ox v Oy.
ã
m xOy
= 1200
ã
ã
yOy
' = 1800 xOy
= 1800 1200 = 600
à = 400 ; B
à = 500 ;
Bi 1. Cho A
- Hs xỏc nh mi
0

0
à
à
quan h gia cỏc C = 80 ; D = 100 .
àA v B
à ph nhau
gúc ó cho.
à v D
à bự nhau
C

- Hs in vo ch
+ ỏp bi tp in vo ch
trng.
trng:
ã
ã
ã
a) FAE
+ EAK
= FAK
b) ph nhau.
c) 1800.

4. Hng dn hc tp nh:
ã
ã
ã
- ễn li bi hc nm chc: Khi no thỡ xOy
+ yOz

= xOz
v ngc li
- Th no l hai gúc k nhau, hai gúc ph nhau, hai gúc bự nhau, hai gúc k bự .

- Lm cỏc bi tp trong SGK: Bi 20, 21, 22, 23 tr. 82, 83 SGK. Bi 16, 18 tr. 55
SBT.
D. Rỳt kinh nghim:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
T ký duyt

15

Ngy Ký: ././..
Ban Giỏm Hiu ký duyt


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015- 2016

Tun: 26 Tit: 21
Ngy dy :
6A3:
6A4:

LUYN TP

A. Mc tiờu:
ã

ã
ã
1. Kin thc : Cng c kin thc v gúc, s o gúc, khi no thỡ xOy
+ yOz
= xOz
.
2. K nng : Nhn bit gúc v vit bng ký hiu;xỏc nh gúc vuụng, gúc nhn,
gúc tự v vn dng tớnh s o gúc cha bit.
3. Thỏi : Rốn tớnh chớnh xỏc trong o gúc, khi nhn bit gúc, tớnh toỏn s o gúc.

B. Chun b :
1. Giỏo viờn: Thc thng, phn mu, bng ph.
2. Hc sinh: c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty.
C. T chc cỏc hot ng hc tp :
1. Kim tra kin thc c:
HS1: in vo ch trng trong cỏc phỏt biu sau
õy:
a) Gúc xOy l hỡnh gm....
b) Gúc ABC l gúc cú nh ... v cỏc cnh.....
c) Gúc bt l gúc cú......
d) Tia OM gi l nm trong gúc xOy khi ....
HS2: Cho hỡnh v

HS1:
a) hai tia Ox, Oy chung gc
b) A, AB, AC
c) s o bng 1800
d) tia OM nm gia hai tia Ox v
Oy ( hoc M nm trong gúc xOy)
HS2: Lm theo yờu cu ca GV


à 1 v O
à2
a) K tờn cỏc nh, cỏc cnh ca cỏc gúc O
b) K tờn cỏc gúc cú trờn hỡnh v

2. Ging kin thc mi:
Hot ng ca Thy

Hot ng ca
Trũ

Ni dung ghi bng

Luyn tp
GV: Cho HS lm cỏc bi tp
trc nghim ( bi tp ghi trờn
bng ph)

16

HS: Tr li
1)
a) Sai
b) ỳng
2) ỏp ỏn B

I. Bi tp trc nghim
1) Cỏc khng nh sau õy, khng
nh no ỳng, khng nh no

sai?
a) Gúc tự l gúc cú s o ln hn
gúc vuụng
b) Gúc nhn l gúc cú s o nh
hn gúc vuụng
2) Trong cỏc ỏp ỏn sau, hóy


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

GV: Cho HS làm bài tập: Cho
hình vẽ:

Hãy kể tên các góc, đỉnh của
góc, các cạnh của góc
GV: Cho HS làm bài tập 19
SGK

chọn đáp án sai?
·
Cho ABC
là góc bẹt, khi đó
a) Ba điểm A, B, C thẳng hàng
b) C nằm giữa A và B
c) Hai tia BA và Bc đối nhau
·
d) ABC
= 1800

II. Bài tập tự luận
HS: Làm bài tập 1) Cho hình vẽ:
Có ba góc
·
là góc có đỉnh B, hai cạnh
BAC
là AB, AC
·
là góc có đỉnh A, hai cạnh
ABC
- Hs trả lời
là BA, BC
·
là góc có đỉnh C, hai cạnh
ACB
là CA, CB
Bài 19 (SGK-82)
HS: Trả lời

? Để giải bài này ta làm như thế
HS: Làm bài tập
nào?
GV: Gọi HS lên bảng trình bày

GV: Cho HS làm bài tập 20
SGK
GV: Cho HS hoạt động nhóm
sau đó gọi đại diện một nhóm
lên bảng trình bày


HS: Hoạt động
nhóm làm bài
tập theo yêu cầu
của GV
Đại diện nhóm
lên bảng trình
bày

·
·
ta có xOy
và yOy
' kề bù nên:
·
·
xOy
+ yOy
' = 1800
·
1200 + yOy
' = 1800
·
yOy
' = 1800 - 1200
·
yOy
' = 600
Bài 20 (SGK-82)



·
= AOB
Ta có: BOI
4
1
·
= .600 = 150
⇒ BOI
4

Vì tia OI nằm giữa hai tia OA và
·
·
·
OB nên: AOI
+ IOB
= AOB
·
·
AOI
+ 150 = 600 ; AOI
= 600 − 150 = 450
3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong SGK trang 82, 83
17


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6


N¨m häc 2015- 2016

- Làm các bài tập trong vở luyện tập
- Đọc trước §6. Tia phân giác của góc
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày Ký: …./…./…..
Tổ ký duyệt
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 25 Tiết: 20
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§6. TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc? HS hiểu đường phân giác
của góc là gì?
2. Kỹ năng : HS biết vẽ tia phân giác của góc.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ, thước đo góc.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, thước đo góc.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
? Cho tia Ox, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa
tia Ox. Vẽ tia Oy, Oz sao cho
·
·
xOy
= 1000, xOz
= 500.
·
? Vị trí Oz như thế nào với hai tia Ox, Oy ? yOz
=?
GV: Nhận xét, cho điểm

HS1:

GV: Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy, tia Oz tạo với Ox;
Oy 2 góc bằng nhau, ta nói Oz là tia phân giác của góc
xOy . Vậy tia phân giác của một góc là gì và vẽ tia phân
giác của một góc như thế nào? Chúng ta cùng trả lời các

Có tia Oy; Oz cùng thuộc 1 nửa
mp bờ chứa tia Ox ⇒ tia Oz nằm
giữa 2 tia Ox và Oy
·
·
·
⇒ xOz
+ yOz
= xOy


18

y
100°

O

z

50°

·
·
xOy
=100ovà xOz
=
·
xOz

x

·
50o ⇒ xOy
>


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

·
·
50o+ yOz
=100o ⇒ yOz
= 100o 50o
·
·
·
⇒ yOz
= 50o⇒ yOz
= xOz
.

câu hỏi này qua bài học hôm nay.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của
Nội dung ghi bảng
Trò
Hoạt động 1
Tia phân giác của một góc là gì ?
? Qua bài tập trên em hãy cho biết
1.Tia phân giác của một góc là gì
tia phân giác của một góc là một tia - Hs trả lời.
y
như thế nào?
GV: Vậy tia phân giác của một
z
O
góc là gì?

HS; Phát biểu
GV: Cho HS rút ra khái niệm tia như SGK,
x
?
phân giác của một góc.
HS; Quan sát các
GV Treo bảng phụ: Yêu cầu HS hình vẽ trên bảng Trên hình vẽ, tia Oz là tia
phân giác của góc xOy.
quan sát các hình vẽ và cho biết phụ.
Định nghĩa: (SGK-85)
tia nào là tia phân giác của một
góc.
Hoạt động của Thầy

H.1

H.2
a
c

O

600
300
b

H.3

H1: Tia Oy là tia
phân giác của góc

xOz, vì Oy nằm
giữa Ox, Oz và
·
·
xOy
= yOz
= 45° .
H2: Tia Ot không
là tia phân giác của
góc uOv, vì
· ≠ uOt
· .
vOt
H3: Tia Oc là tia
phân giác của góc
aOb, vì Oc nằm
giữa Oa, Ob và
·
·
aOc
= cOb
= 30° .

Hoạt động 2
Cách vẽ tia phân giác của một góc
·
2. Cách vẽ tia phân giác của một
Ví dụ. Cho xOy
= 640, Vẽ tia
- Hs đọc bài

góc.
·
phân giác Oz của xOy
?
Ví dụ : (SGK-85)
? Tia Oz phải thỏa mãn điều kiện
- Oz phải nằm
*Cách 1. Dùng thước đo góc
gì?
x
giữa hai tia Ox,
z
Oy và
? Vậy ta vẽ như thế nào?
64°
·
xOy
·
·
xOz
= zOy
=
2

19

O

32°


y


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015- 2016

GV Cht li cho HS cỏch v tia
phõn giỏc ca mt gúc.

GV; Ngoi cỏch dựng thc o
gúc, cũn cỏch no khỏc xỏc
nh c tia phõn giỏc Oz ca
ã
xOy
trờn khụng?
GV Lu ý HS: Mi gúc (khụng
phi l gúc bt) ch cú mt tia
phõn giỏc.

ã
-V xOy
= 640, v
tia Oz nm gia
hai tia Ox, Oy sao
ã
cho xOz
= 320 )
-Hs: thc hnh
gp giy xỏc

nh tia p/giỏc.

HS ghi nhn xột
SGK,

HS: Gúc bt cú
GV: Vy gúc bt cú my tia phõn hai phõn giỏc l
giỏc?
hai tia i nhau.

Gii

ã
ã
Ta cú : xOz
= zOy
ã
ã
ã
M xOz
+ zOy
= xOy
= 64
64
ã
xOz
=
= 32
2


V tia Oz nm gia Ox, Oy sao
ã
cho xOz
= 320.
*Cỏch 2: Gp giy.
- V gúc AOB lờn giy trong.
- Gp giy sao cho cnh OA trựng
vi cnh OB. Np gp cho ta v trớ
ca tia phõn giỏc OC.
* Nhn xột: Mi gúc (khụng
phi l gúc bt) ch cú mt tia
phõn giỏc.
t

x

y

O
t'

GV: Trờn hỡnh v tia phõn giỏc
ca gúc xOy v ng thng m
cha tia phõn giỏc Oz ca gúc
xOy. Gii thiu ng phõn giỏc
ca mt gúc.
GV: Cho HS rỳt ra khỏi nim v
ng phõn giỏc ca mt gúc.

Hot ng 3

Chỳ ý
HS: V hỡnh theo
yờu cu ca GV.

3. Chỳ ý

x

z

64
HS: Rỳt ra khỏi
32
O
m
nim ng phõn
giỏc ca mt gúc, Chỳ ý: SGK trang 86
t ghi nhn vo
v

y

3. Cng c bi ging:
? Th no l tia phõn giỏc ca 1
gúc ?
GV: Cho HS tho lun nhúm gii
bi 32 SGK.
1) Khi no ta kt lun Ot l tia
ã
phõn giỏc ca xOy

?
ã
2) Tia Ot l tia phõn giỏc xOy
khi:
ã
ã
a) xOt
= yOt.
ã + tOy
ã = xOy.
ã
b) xOt
ã + tOy
ã = xOy
ã
ã
ã
c) xOt
vaứ xOt
= yOt.
ã
ã = xOy .
d) ãxOt = yOt
2

Cỏc cỏch v tia phõn giỏc
20

- Hs tr li
HS hot ng

nhúm vi phỳt v
bỏo kt qu
nhúm.
HS: nờu cỏch
chn v vỡ sao
khụng chn cỏc
cõu khỏc.

Bi tp 32 SGK
1) Tia Ot l tia phõn giỏc ca
ã
xOy
nu tia Ot nm gia hia
ã
ã .
= tOy
tia Ox, Oy v xOt
2) a) S
b) S
c)
d)


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015- 2016

- Dựng thc o gúc
- Dựng thc 2 l
- Dựng com pa


- Hs lng nghe v
thc hnh theo s
hng dn ca gv

4. Hng dn hc tp nh:
- Hc bi theo SGK, nm vng nh ngha tia phõn giỏc ca mt gúc, ng phõn giỏc
ca mt gúc. T ú rốn luyn k nng nhn bit mt tia l tia phõn giỏc ca mt gúc.
- Lm bi tp 30, 34, 35, 36 (SGK).
- Chun b tt cho tit sau luyn tp.
D. Rỳt kinh nghim:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngy Ký: ././..
T ký duyt
Ban Giỏm Hiu ký duyt

Tun: 26 Tit: 21
Ngy dy :
6A3:
6A4:

LUYN TP

A. Mc tiờu:
1. Kin thc : Cng c v khc sõu kin thc v tia phõn giỏc ca mt gúc.
2. K nng : Rốn k nng gii cỏc bi tp v tớnh gúc, k nng ỏp dng tớnh cht v

tia phõn giỏc ca mt gúc lm bi tp, k nng v hỡnh.
3. Thỏi : Rốn tớnh cn thn, t m trong v hỡnh, gii toỏn.
B. Chun b :
1. Giỏo viờn : Thc thng, phn mu, thc o gúc.
2. Hc sinh : c trc bi, thc thng, bỳt chỡ, ty, thc o gúc.
C. T chc cỏc hot ng hc tp :
1. Kim tra kin thc c:
t

HS1: Bi 1:
ã
a) V aOb
= 1800
ã
b) V tia phõn giỏc Ot ca aOb
21

a

O

Hs1:
b

ã
aOb
180
ả = tOb
ã
aOt

=
=
= 90
2
2


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

C

Hs2:

B

K

D
O

A

·
·
+ BOC
= 1800 (kề bù)
AOB
·

= 1800 – 600 = 1200
BOC

0
·DOB = 60 = 300 (OD là tia phân giác của AOB
·
).
2
120°
·
·
=
= 600 (OK là tia phân giác BOC
)
BOK
2
·
·
·
⇒ DOK
= DOB
+ DOK
= 30° + 60° = 90°

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

GV y/c hs làm Bài 36 (SGK-87)

GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và
tóm tắt.
GV: Gợi ý cho HS tính mOn
·
·
mOy
= ? ; nOy
=?

·
·
·
= mOy
+ yOn
mOn

·mOn = ?

HS đọc bài và tóm
tắt:
Tia Oy, Oz nằm
trên nửa mp bờ
chứa tia Ox
·
·
xOy
= 300; xOz
= 800,
. Tia phân giác
·

Om của xOy
, On
·
của yOz
. Tính
·
?
mOn

- Cho HS làm bài 37 (SGK-87)
Yêu cầu HS đọc đề vài lần và
tóm tắt đề.
Gợi ý hỗ trợ cho HS vẽ hình giải
tại chỗ.
? Tia Oy như thế nào với tia Ox,
Oz? Ta tính góc yOz thế nào?
? Om, Om lần lượt là tia phân
giác của góc xOy và góc xOz ta
có gì? Tính góc mOn thế nào?

- Cho thêm bài tập, yêu cầu HS
·
đọc đề và tóm tắt : Cho AOB
kề
22

- HS đọc bài tóm
đề: Hai tia Ox, Oy
cùng nằm trên một
nửa mặt phẳng có

bờ chứa tia Ox,
·
·
xOy
= 300, xOz
=1200.
·
a) yOz
= ? (tia Oy
nằm giữa hai tia
Ox và Oz)
b) -Tính góc xOm,
từ đó tính được
góc mOn.
·
·
·
= xOn
- xOm
)
mOn
- HS đọc đề và
phân tích:

Nội dung ghi bảng
Bài 36 (SGK-87)
z

n


y
m
x

O

Oy nằm giữa Ox, Oz
·
- Om là tia phân giác xOy
·
xOy
300
·
⇒ mOy
=
=
= 150
2
2
·
- On là tia phân giác yOn
·
yOz
800 − 300
·
⇒ yOn
=
=
= 250
2

2

Vì Oy nằm giữa hai tia Om,On
·
·
·
nên: mOn
= mOy
+ yOn
=150+ 250 = 400
Bài 37 (SGK-87)
n

z

O

y

m
x

·
·
·
a) Ta có : xOy
+ yOz
= xOz
·
·

·
yOz
= xOz
– yOz
= 1200 – 300 = 900

30 0
·
b) xOm
=
= 150 (vì Om là
2

tia phân giác của góc xOy)
0
·xOn = 120 = 600 (vì On là tia
2

phân giác của góc xOz)
·
·
·
= xOn
- xOm
= 600-150 = 450.
mOn
Bài 1(thêm)Theo đề bài, ta có :
·
·
+ BOC

= 1800 (kề bù)
AOB


Giáo án Hình Học 6

Năm học 2015- 2016

ã
ã
bự vi BOC
, bit AOB
gp ụi
ã
. V tia phõn giỏc OM ca
BOC
ã
ã
. Tớnh s o AOM
?
BOC
? Chỳng ta cú th v hỡnh ngay
c khụng?
- Cht li cỏch gii, h tr cho
HS v hỡnh, gii vo v.

ã
ã
m AOB
= 2 BOC

ã
ã
2 BOC
+ BOC
= 1800
ã
ã
3 BOC
= 1800 BOC
= 600
ã
Vy AOB
= 1200.
Ta cú hỡnh v:

ã
- Cho AOB
b bự
ã
vi BOC
,
ã
ã
= 2 BOC
v
AOB
OM l tia phõn
ã
B
giỏc BOC

.
120
- Yờu cu tớnh?
M
A
- Khụng, phi
O
C
ã
ã
tớnh AOB
v BOC
. OM l tia phõn giỏc BOC
ã

ã
BOC
600
ã
BOM
=
=
=300
2
2
ã
ã
ã
AOM
= AOB + BOM


= 1200 + 300= 1500
3. Cng c bi ging:
4. Hng dn hc tp nh:
H thng li cỏc kin thc ó hc trong chng II.
Rốn luyn tt k nng gii toỏn, lm tip cỏc bi tp SGK trang 87.
Chun b tit hc sau. (thc hnh o gúc trờn mt t)
D. Rỳt kinh nghim:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngy Ký: ././..
T ký duyt
Ban Giỏm Hiu ký duyt

Tun: 27 Tit: 22
Ngy dy :
6A3:
6A4:

Đ7. THC HNH NGOI TRI O GểC
TRấN MT T
23


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6


N¨m häc 2015- 2016

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS biết được dụng cụ đo góc trên mặt đất. nắm được cách đo góc
trên mặt đất.
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS có kỹ năng nhìn ngắm chính xác khi đo góc trên
mặt đất. Rèn tính linh hoạt khi làm việc tập thể.
3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong đo và vẽ hình
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : 4 giác kế, 2 cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc tiêu dài 0,3m, búa, tranh vẽ,
2. Học sinh : Đọc trước bài, mỗi tổ hai cọc tiêu dài 1,5m, 1 cọc dài 0,3m, ...
C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1
Giới thiệu dụng cụ đo góc trên mặt đất
GV: Có một loại dụng cụ đo góc trên mặt đất đó là giác kế. Để hiểu cấu tạo của giác kế và sử
dụng giác kế để đo góc trên mặt đất được thực hiện như thế nào chúng ta cùng thực hành đo góc
trên mặt đất.
GV: Giới thiệu dụng cụ đo góc
1. Dụng cụ đo góc trên mặt
trên mặt đất là giác kế
HS; Đọc SGK.
đất

Cho học sinh nhìn thấy giác kế
HS: Ghi nhận cách Dụng cụ đo góc trên mặt đất
thực
sử dụng và công
là Giác kế
? Các em quan sát thấy giác kế
dụng của từng bộ
- Giác kế gồm có hai bộ phận
gồm có các bộ phận gì?
phận của giác kế
là một đĩa tròn và một giá đỡ
? Trên đĩa tròn các em nhìn thấy
3 chân.
những gì?
HS: Trả lời
- Trên đĩa tròn có chia độ từ
GV: Bổ sung: Thanh ngang có
00 đến 1800 và gồm hai nữa
thể quay quanh tâm là một lỗ
vòng tròn như thế, có một
tròn trên đĩa, hai khe hở của hai
thanh ngang và hai thanh
thanh đứng và tâm thẳng hàng
đứng có khe hở.
Hoạt động 2
Hướng dẫn cách đo góc trên mặt đất
GV: Cho HS đọc từng bước thực + Đọc SGK phần
2, Cách đo góc trên mặt đất
hiện.
2.

GV: Giảng giải từng bước thực + Lắng nghe
Bước 1: Đặt giác kế sao cho mặt
hiện:
hướng dẫn của GV, đĩa tròn nằm ngang và tâm của
- Bước 1: Hướng dẫn cách đặt
nắm cách thực hiện
giác kế nằm trên đường thẳng
giác kế: mặt đĩa thăng bằng, đầu đo góc trên mặt
·
đứng đi qua đỉnh C của ACB
.
dây dọi (trùng với điểm gốc của đất. Tự ghi nhận
Bước 2: Đưa thanh quay về vị trí
góc cần đo) không chạm đất.
các thông tin cần
24


Gi¸o ¸n H×nh Häc 6

N¨m häc 2015- 2016

Xác định góc cần đo.
- Bước 2: Cách xác định tia đầu
tiên của góc.
- Bước 3: Xác định tia thứ hai
của góc.
- Bước 4: Ghi nhận số đo trên
mặt đĩa.


ghi nhớ.
+ (Lưu ý cách
ngắm ba điểm
thẳng hàng)

0o và quay mặt đĩa sao cho cọc
tiêu đóng ở A và hai khe hở
thẳng hàng.
Bước 3: Cố định mặt đĩa, đưa
thanh quay đến vị trí sao cho cọc
tiêu ở B và hai khe hở thẳng
hàng.
Bước 4: Đọc số đo độ của góc
ACB trên mặt đĩa

Hoạt động 3
Học sinh tập thực hành trên lớp
Gv cho hs thực hiện theo 4 bước
đã nên ở trên.
- Hs thực hành
Uốn nắn những sai sót nếu có
3. Củng cố bài giảng:
4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Ghi nhớ công dụng, cấu tạo và cách sử dụng của giác kế.
- Nắm vững 4 bước đo góc bằng giác kế.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành cho giờ sau làm ngoài sân bãi.
D. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày Ký: …./…./…..
Tổ ký duyệt
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 28 Tiết: 23
Ngày dạy :
6A3:
6A4:

§7. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI – ĐO GÓC
TRÊN MẶT ĐẤT

A. Mục tiêu:

25


×