Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Gián án Toán 7 (Hình học Chương I)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.84 KB, 44 trang )

Gi¸o ¸n H×nh häc 7
Tuần: 3 Tiết: 5
Ngày dạy :
7A3:

N¨m häc 2015- 2016

§3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu được tính chất. Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có
một cặp góc so le trong bằng nhau thì. Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc
đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.

2. Kỹ năng : HS nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng
phía.

3. Thái độ: Tư duy, tập suy luận, phát triển tư duy suy luận cho HS.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng



Hoạt động 1
Góc so le trong. Góc đồng vị
GV yêu cầu hs vẽ đường thẳng
1. Góc so le trong. Góc đồng vị
c
c cắt a và b tại A và B.
2
3
a
GV giới thiệu một cặp góc so le
A4 1
trong, một cặp góc đồng vị.
- Hs quan sát, nhận
2
b
3
1
Hướng dẫn hs cách nhận biết.
biết
B
4
? Em nào tìm cặp góc so le
- Hs trả lời
)
trong và đồng vị khác?
µ1
µ3 A
µ2
A

B
B
và ; 4 và được gọi
? Khi một đường thẳng cắt hai
- Hs Hai cặp góc so
là hai góc so le trong.
đường thẳng thì tạo thành mấy
le trong và bốn cặp
µ1
µ1 A
µ2
µ2 A
µ3
µ3
cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc
góc đồng vị.
A
B
B
B

;

;

;
so le trong?
- Hs làm ?1
µ4
µ4

GV yêu cầu HS làm ?1
A
B
x

được gọi là hai góc
Vẽ đường thẳng xy cắt zt và uv
A
đồng vị.
tại A và B.
z
t
?1.Vẽ đt xy cắt đt zt tại A và B
a) Viết tên hai cặp góc so le
a) Hai cặp góc so le trong:
trong.
)
µ2 A
µ3
µ1
B
B
A
b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị.
v
B u
; và
4 và
y'
b) Bốn cặp góc đồng vị:

µ1
A

1



µ1 A
µ2
B

;



µ2 A
µ3
B

;



µ3
B

;


Gi¸o ¸n H×nh häc 7


N¨m häc 2015- 2016
µ4
A

Bài 21 (SGK-89)
¼
IPO

a)
và góc
góc sole trong.


Bài 21 (SGK-89)

R

¼
POR

P

N

¼
PIO

¼
NTO


¼
OPR

¼
POI

b) góc
và góc
cặp góc đồng vị.
c) góc
và góc
cặp góc đồng vị.

¼
POR

a)
và góc
góc sole trong.

T
I

¼
TNO

¼
IPO


O

là một cặp

¼
OPI

µ4
B

¼
OPI

¼
TNO

¼
PIO

¼
NTO

¼
OPR

¼
POI

là một


b) góc
và góc
cặp góc đồng vị.

là một

c) góc
và góc
cặp góc đồng vị.

d) góc
và góc
là một
cặp góc sole trong.
GV cho HS xem hình và đứng
tại chỗ đọc.

là một cặp

d) góc
và góc
cặp góc sole trong.

là một
là một
là một

Hoạt động 2
Tính chất
GV cho HS làm ?2

Trên hình 13 cho
a) Hãy tính

µ4
A

µ1 B
µ3
A

=

µ2
B

a

? Tính

,

3
4

,

b) Hãy tính
,
c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng
vị còn lại với số đo của chúng.

Y/c hs viết tóm tắt dưới dạng
cho và hỏi.
? Tính

4( A1

= 450.

µ2 B
µ4
A

µ1 B
µ3
A

3

ntn ?

)2

1B

2. Tính chất
?2

2

b


- Hs viết tóm tắt
- Dựa vào cặp góc kề

- Dựa vào t/c hai góc
đối đỉnh
- Hs lên bảng trình
bày

µ1
A

-Vì
=>
=>

µ3
B

µ3
B

-Vì

GV y/c hs trình bày

µ4
A

µ2

B

nên

= 1350

kề bù với
+

µ3
B

µ4
A

kề bù với

= 1800 -

µ2
B

= 1800

= 1350

µ1
A

=


b) Tính

,

GV cho HS so sánh và nhận xét
kết quả.
? Nếu đường thẳng c cắt 2
đường thẳng a, b và trong các
góc tạo thành có một cặp góc
sole trong bằng nhau thì cặp góc
sole còn lại và các cặp góc đồng
vị như thế nào ?
=> Rút ra tính chất.

a) Vì

=>

µ2 B
µ4
A

µ1
A

µ2
A

µ2

B

µ3
B

= 1350

µ2 B
µ4
A

,

:

đối đỉnh

)
A
4

;

µ4
B

đối

- Cặp góc sole trong đỉnh
µ2

µ4
µ2
còn lại bằng nhau
A
B
B
0
= 45 ;
= = 450
- Hai góc đồng vị =>
c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo
bằng nhau
)
µ2
A

- Hs phát biểu t/c

µ3
A

=
=

µ2
B

µ3
B


0

= 45 ;
0

= 135 ;

µ1
A

=

µ4
A

B

=

1

= 1350;

µ4
B

= 450

T/C: Nếu đ/ tg c cắt hai đ/tg a
và b và trong các góc tạo thành

có một cặp góc so le trong bằng

2


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016
nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại
bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.

3. Củng cố bài giảng:
Bài tập 22 (SGK- 89)
Yêu cầu học sinh lên bảng điền
tiếp số đo ứng với các góc còn
lại.
? Hãy đọc tên các cặp góc sole
trong, các cặp góc đồng vị.
GV giới thiệu cặp góc trong
µ1
A

µ2
B

Bài tập 22 (SGK- 89)
* HS đọc tên các a)
A

cặp góc sole trong,
3
2
4
các cặp góc đồng vị
40
1
trên hình vẽ.
0

- Cặp góc
HS :

µ4
A

µ1 B
µ2
A

+



µ3
B

= 180o

µ4 B

µ3
cùng phía

, giải thích A
+ = 180o
thuật ngữ “trong cùng phía”. ?
Em hãy tìm xem còn cặp góc - Hs Nếu một đ/tg
cắt hai đ/tg và trong
trong cùng phía khác không?
các góc tạo thành có
? Em có nhận xét gì về tổng hai một cặp góc sole
góc trong cùng phía ở hình vẽ trong bằng nhau thì
tổng hai góc trong
trên.
o
GV : Nếu một đ/tg cắt hai đ/tg cùng phía bằng 180
và trong các góc tạo thành có (hay hai góc trong
một cặp góc sole trong bằng cùng phía bù nhau).
nhau thì tổng hai góc trong cùng * KL
- Hai góc sole trong
phía bằng bao nhiêu ?
còn lại bằng nhau.
GV : Kết hợp giữa tính chất đã - Hai góc đồng vị
học và nhận xét trên, hãy phát bằng nhau.
- Hai góc trong cùng
biểu tổng hợp lại.
phía bù nhau.

0
2 40


3
4

1

B

µ4
A

b) Vì
=
trong nên

µ2
B

µ2 =A
µ 4 = 400
A
µ1+A
µ 4 = 180
A

= 400 và ở vị trí so le
(2 góc đối đỉnh)

0


(2 góc kề bù)

µ 1 = 180 − A
µ 4 = 1800 − 400 = 1200
⇒A
0

µ1=A
µ 3 = 1200
A

(2 góc đối đỉnh)

* Tại đỉnh B:
µ2 =B
µ 4 = 400
B



µ1
A



µ1
A

nên


µ1
⇒B

=

=

µ3
B
µ3
B

µ3
B

(2 góc đối đỉnh)

là hai góc so le trong
= 1200

= 1200

c)

µ1 B
µ2
A
µ4
A


+

+

= 180o

µ3
B

= 180o

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
- Bài tập về nhà : Bài 23 (Tr 89 SGK)
- Bài 16, 17, 18, 19, 20 (trang 75, 76, 77 SBT)
- Đọc trước bài : Hai đường thẳng song song.
Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6)

D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

3


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

Tuần: 3 Tiết: 6
Ngày dạy :
7A3:


§4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS được ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song (lớp 6). Công nhận dấu
hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: “Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng a, b
sao cho có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a//b”.

2. Kỹ năng : Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho
trước và song song với đường thẳng ấy.

3. Thái độ: Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ riêng êke để vẽ hai đường
thẳng song song.

B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, tẩy, ê ke.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi

Đáp án

GV : Kiểm tra HS1
a) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng * HS1 lên bảng nêu tính chất như
cắt hai đường thẳng.
SGK(trang 89).
b) Cho hình vẽ :
b) Vận dụng :

A

A

B

B

Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại.
GV nêu câu hỏi :
? Hãy nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
? Thế nào là hai đường thẳng song song ?
GV : Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng
song song. Để nhận biết được hai đường thẳng có
song song hay không? Cách vẽ hai đường thẳng
song song ntn ?

HS trả lời :
- Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt
nhau hoặc song song.
- Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không có điểm chung.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng


Hoạt động 1
Nhắc lại kiến thức lớp 6
GV : Cho HS nhắc lại kiến thức * Hai đ/tg song song là 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
lớp 6 trong (SGK-90)
hai đ/tg không có điểm
GV : Cho đ/tg a và đ/tg b, muốn chung.

4


Gi¸o ¸n H×nh häc 7
biết đ/tg a có song song với đ/tg
b không ta làm thế nào ?
GV : Các cách làm trên mới cho
ta nhận xét trực quan và dùng
thước không thể kéo dài vô tận
đường thẳng được. Muốn chứng
minh hai đ/tg // ta cần phải dựa
trên dấu hiệu nhận biết hai
đ/tg //.

N¨m häc 2015- 2016
* Hai đ/tg phân biệt thì
hoặc cắt nhau hoặc //
- Uớc lượng bằng mắt
nếu đ/tg a và b không
cắt nhau thì a // b.
- Có thể dùng thước
kéo dài mãi hai đ/tg
nếu chúng không cắt

nhau thì a // b.

a

b

* Hai đường thẳng song song là hai
đường thẳng không có điểm chung.
* Hai đường thẳng phân biệt thì
hoặc cắt nhau hoặc song song

Hoạt động 2
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
GV cho HS cả lớp làm ?1 SGK. HS ước lượng bằng 2.Dấu hiệu nhận biết hai đường
Đoán xem các đ/tg nào song mắt và trả lời :
thẳng song song
song với nhau.
?1. Xem hình 17(a,b,c) đoán xem
GV đưa bảng phụ hình :
các đường thẳng nào song song với
c
- a // b
nhau
a
- a // b
450 (
- m // n
b
) 450
- m // n

a
- d không song song
với đường thẳng e.
- d không song song với đường
d
g
thẳng e.
900
- Hs dùng thước thẳng
e
lên bảng kéo dài các T/C
0
) 80
đường thẳng và nêu Nếu đường thẳng c cắt hai đường
b
nhận xét.
thẳng a và b và trong các góc tạo
p
0m
60
thành có một cặp góc so le trong
)
bằng nhau (hoặc mộ cặp góc đồng
vị bằng nhau) thì a và b song song
n
0
) 60
với nhau
H
a

:
Cặp
góc
cho
Kí hiệu: a//b
c
? Em có nhận xét gì về vị trí và trước là cặp góc sole
số đo của các góc cho trước ở trong, số đo mỗi góc
(
đều bằng 45o.
B
hình (a, b, c).
450
H
b
:
Cặp
góc
cho
GV : Qua bài toán trên ta thấy
) 450
trước

cặp
góc
sole
rằng nếu một đường thẳng cắt
A
hai đường khác tạo thành một trong, số đo hai góc đó
p

cặp góc sole trong bằng nhau không bằng nhau.
600 m
)
H
c
:
Cặp
góc
cho
hoặc một cặp góc đồng vị bằng
nhau thì hai đường thẳng đó trước là cặp góc đồng
vị, số đo hai góc đó
song song với nhau.
n
0
o
) 60
GV : Đó chính là dấu hiệu nhận bằng nhau và bằng 60 .
biết hai đường thẳng song song. - Hs nhắc lại dấu hiệu
c
- GV đưa “Dấu hiệu nhận biết nhận biết hai đường
thẳng song song.
hai đ/tg song song’’
? Trong t/c này cần có điều gì - Hs trả lời
và suy ra được điều gì ?
? Hãy diễn đạt cách khác để nói HS : Nói cách khác :
lên a và b là hai đường thẳng - a // b.

5



Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

song song.
Giáo viên trở lại hình vẽ.

a

b

? Dựa trên dấu hiệu hai đ/tg
song song, em hãy kiểm tra
bằng dụng cụ xem a có // với b
khơng?
Gợi ý : vẽ đ/tg c bất kỳ cắt a và
b. đo 1 cặp góc sole trong (hoặc
cặp góc đồng vị) xem có bằng
nhau hay khơng ?
? Vậy muốn vẽ hai đ/tg song
song với nhau ta làm thế nào?

- b // a.
- a và b là hai đ/tg song
song.
- a và b là hai đ/tg k có
điểm chung.
- Hs làm theo gợi ý
c

a

b

- Vẽ đ/tg c bất kỳ.
- Đo cặp góc sole trong
(hoặc cặp góc đồng vị)
so sánh rối nêu nhận
xét.

Hoạt động 3
Vẽ hai đường thẳng song song
GV đưa ?2 và một số cách vẽ
3.Vẽ hai đường thẳng song song
hình (hình 18, 19 SGK) lên màn
chiếu
A

a

A

a B

B

A

A


A

b
a

a

a

B

B

Dùng góc nhọn 600 của eke để vẽ hai góc so le trong bằng nhau

A

A

a

a

B

A

A

a


B

b
a

B

a

A

B

Dùng góc nhọn 600 của eke để vẽ hai góc đồng vò bằng nhau

Cho HS trao đổi nhóm để nêu
được cách vẽ của bài ?2 trang
u cầu các nhóm trình bày tự
vẽ (bằng lời) vào bảng nhóm.
GV: Gọi 1 đại diện lên trình bày
GV: Hai đoạn thẳng song song,
hai tia song song
* Nếu biết hai đ/tg song song thì
ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia)
của đường này song song với

HS hoạt động nhóm.

Cho điểm A nằm ngồi đường thẳng

a, vẽ đường thẳng b đi qua A và
song song với a.

* HS lên bảng vẽ
hình bằng êke và
thước thẳng như thao
tác trong SGK.
* HS cả lớp cùng thao

Trình tự vẽ :
- Dùng góc nhọn 60o (hoặc 30o hoặc
45o) của êke, vẽ đường thẳng c tạo
với đường thẳng a góc 60o (hoặc
30o, hoặc 45o).
- Dùng góc nhọn 60o (hoặc 30o hoặc

6


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

mọi đoạn thẳng (mọi tia) của tác vào vở của mình.
đ/tg kia.
HS ghi bài và vẽ hình
x
x'

A


y

B
C

D

y'

45o) vẽ đường thẳng b tạo với
đường thẳng c góc 60o (hoặc 30o,
hoặc 45o) ở vị trí sole trong (hoặc vị
trí đồng vị) với góc thứ nhất
Ta được b//a

Cho xy // x’y’ đoạn thẳng AB // CD
A, B ∈ xy
=> tia Ax // Cx’
C, D ∈ x’y’
tia Ay // Dy’

3. Củng cố bài giảng:
Bài 24 (SGK-91)
Y/c hs nghiên cứu SGK
? Thế nào là hai đoạn thẳng
song song?
Trong các câu trả lời sau hãy
chọn câu đúng.
a) Hai đoạn thẳng song song là

hai đoạn thẳng không có điểm
chung.
b) Hai đoạn thẳng song song là
hai đoạn thẳng nằm trên hai
đường thẳng song song.
? Nhắc lại dấu hiệu nhận biết
hai đường thẳng song song.

Bài 24 (SGK-91)
- Hs đứng tại chỗ trả
lời

a) Hai đ/tg a, b song song với nhau
được ký hiệu là a // b

HS :
b) Đ/tg c cắt hai đường thẳng a, b và
a) Câu sai vì hai trong các góc tạo thành có một cặp
đường thẳng chứa hai góc sole trong bằng nhau thì a//b
đoạn thẳng đó có thể
cắt nhau.
b) Câu đúng
HS phát biểu như
SGK trang 90

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
* Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Bài tập 25, 26 (SGK-91)
- Bài 21, 23, 24 (SBT-77; 78)


D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

Tổ ký duyệt

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 4 Tiết: 7
Ngày dạy :
7A3:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:

7


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

1. Kiến thức : HS được khắc sâu kiến thức về hai đường thẳng song song, dấu hiệu nhận
biết hai đường thẳng song song.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng song song, dần dần làm quen cách
chứng minh hai đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng hoặc chỉ
riêng êke để vẽ hai đường thẳng song song.


3. Thái độ: Cẩn thận trong vẽ hình.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi

Đáp án

? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

SGK-90

? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Cách vẽ hai
đường thẳng song song.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

Luyện tập
Gọi 1 HS đứng tại chỗ đọc đề bài
26
HS trên bảng vẽ hình theo cách
diễn đạt của đầu bài.

HS cả lớp nhận xét đánh giá.
GV : Muốn vẽ góc 120o ta có
những cách nào?

Bài 26 (SGK-91)
- Hs lên bảng thực
A
x
hiện
1200
- Dùng thước đo góc
1200
hoặc dùng êke có
B
góc 60o. Vẽ góc 60o,
y
góc kề bù với góc
Ax // By vì đường thẳng AB cắt
60o là góc 120o.
Ax, By tạo thành cặp góc sole trong
- Hs làm cách khác.
bằng nhau (=120o)(theo dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song
song).
Bài 27 (SGK - 91)
- Hs đọc đề bài.
D'
A
D
HS: Bài toán cho ∆

ABC yêu cầu qua a
B
C
vẽ đ/thẳng AD//BC
và đoạn thẳng AD =
BC.
Trên đường thẳng đó lấy điểm D
* Vẽ đ/thẳng qua a sao cho AD = BC.
và song song với Ta có thể vẽ được hai đoạn AD và
BC. (Vẽ hai góc sole AD’ cùng song song với BC và
trong bằng nhau).
bằng BC.

GV y/c 1 HS lên bảng vẽ hình bài
26 bằng cách khác với HS1.
Bài 27 (SGK - 91)
GV cho cả lớp đọc đề bài 27 Sau
đó gọi 2 HS nhắc lại.
? Bài toán cho điều gì? Yêu cầu ta
điều gì?
? Muốn vẽ AD//BC ta làm ntn ?
? Muốn có AD = BC ta làm thế
nào?
GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình như
đã hướng dẫn.
? Ta có thể vẽ được mấy đoạn

8



Giáo án Hình học 7

Năm học 2015- 2016

AD//BC v AD = BC ?
- V c hai on
? Em cú th v bng cỏch no? thng AD//BC.
Gi HS lờn bng xỏc nh im D
trờn hỡnh v.
Bi 28 (SGK - 91)
Sau ú cho HS hot ng nhúm, - Hs H nhúm
yờu cu nờu cỏch v.
- i din trỡnh by
cỏch v
c
y'
GV: Hng dn :
y
A
Da vo du hiu nhn bit hai
ng thng song song v.
x'

B

x

Bi 29 (SKG - 92)
? bi cho gỡ v hi gỡ?


Bi 28 (SGK - 91)

Cỏch 1
- V ng thng xx
- Trờn xx ly im A bt k.
- Dựng ờke v ng thng c qua A
to vi Ax gúc 60o.
- Trờn c ly B bt k (B A).


- Dựng ờke v yBA = 60o v
trớ sole trong vi xAB.
- V tia i By ca tia By ta c
yy // xx.
Cỏch 2 : HS cú th v hai gúc v
trớ ng v bng nhau.
Bi 29 (SKG - 92)
ã
xOy

ã
xOy

- Bi toỏn cho gúc TH 1. im O nm trong
nhn xOy v im
y y'
O.
Yờu cu v gúc nhn

GV gi mt HS lờn v

.
? Gúc nh th no l gúc nhn?
? Nờu cỏch v Ox.
? Nờu cỏch v Oy.
ã
xOy

+ Trờn ng thng qua A v song
song vi Bc, ly D nm khỏc phớa
D i vi A, sao cho AD=AD.

ã
x'Oy'

ã
x'Oy'


Ox//Ox; Oy//Oy.

? Hóy o s o
v
. So
sỏnh Hai gúc nhn cú cnh
t/ng // thỡ bng nhau.
GV phỏt trin i vi trng hp

ã
xOy


ã
x'Oy'

=
HS: lờn bng o v
nờu nhn xột.

ã
x'Oy'

ã
xOy

l gúc tự.
Hai gúc cú cnh tng ng
song song mt nhn, mt tự thỡ
bng nhau.

=

ã
x'Oy'

O'

O

x'

x


TH2: im O nm ngoi

ã
xOy

y

y'

O
O'

x
x'

3. Cng c bi ging:
GV gi HS nhc li khỏi nim hai ng thng vuụng gúc v cỏch v hai ng thng vuụng
gúc.

4. Hng dn hc tp nh:
- Bi tp 30 (SGK - 92), Bi 24, 25, 26 (SBT - 78)
- Bi 29: Bng suy lun khng nh
thỡ

ã
xOy

=


xã ' Oy '

ã
xOy

v

xã ' Oy '

cựng nhn cú Ox//Ox; Oy//Oy

.

- Chun b bi: Tiờn -Clit v ng thng song song.

9


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

Tuần: 4 Tiết: 8
Ngày dạy :
7A3:

§5. TIÊN ĐỀ Ơ-CƠLÍT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Hiểu nội dung tiên đề Ơ-Clit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng
b đi qua M (M ∉ a) sao cho b//a. Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính
chất của hai đường thẳng song song: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song
song thì hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía
bù nhau.

2. Kỹ năng : Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một
góc, biết cách tính số đo góc còn lại.

3. Thái độ: Vẽ hình cẩn thận, tập suy luận
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke, tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi

Đáp án

? Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

SGK-90

? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Cách vẽ hai
đường thẳng song song.

2. Giảng kiến thức mới:


Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Tiên đề Ơ- Cơlít
GV : Đưa đề bài
Bài toán : Cho điểm M không * HS cả lớp và HS1
thuộc đường thẳng a. Vẽ đường lên bảng vẽ hình theo
thẳng b đi qua M và b//a.
trình tự đã học ở bài
Y/c HS1 lên bảng làm.
trước.
Y/c HS2 lên bảng thực hiện lại và HS2: Đường thẳng b
cho nhận xét.
em vẽ trùng với đường

10

1. Tiên đề Ơ-Cơlít
Bài toán : Cho điểm M không
thuộc đường thẳng a. Vẽ đường
thẳng b đi qua M và b//a.


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016


Y/c HS3 vẽ đường thẳng M, b//a
bằng cách khàc vả nêu nhận xét.
GV: Để vẽ đường thẳng b đi qua
điểm M và b//a ta có nhiều cách
vẽ. Nhưng liệu có bao nhiêu
đường thẳng qua M và song song
với đường thẳng a.
GV: Bằng kinh nghiệm thực tế
người ta nhận thấy: Qua điểm M
nằm ngồi đ/thẳng a, chỉ có một
đ/thẳng song song với đ/thẳng a
mà thôi. Điều thừa nhận ấy mang
tên “Tiên đề Ơclít”.
Giáo viên thông báo nội dung tiên
đề Ơclít trong (SGK-92).
Y/c hs nhắc lại và vẽ hình vào vở.
GV cho hs đọc mục “Có thể em
chưa biết” (SGK-92) giới thiệu về
nhà toán học lỗi lạc Ơclít.
? Với hai đ/thẳng song song a và
b, có những tính chất gì?

thẳng bạn vẽ.
HS3 lên bảng vẽ cách
khác. Có thể :
M

b


M

a

a

- NX đ/thẳng này
trùng với đ/thẳng b
ban đầu.
* HS có thể suy nghĩ
nhưng chưa trả lời
được hoặc có thể nêu:
qua M chỉ vẽ được
một đường thẳng song
song với đường thẳng
a.

Tiên đề Ơ-Cơlít
Qua một điểm ở ngồi một đường
thẳng chỉ có một đường thẳng
sọng song với đường thẳng đó.

HS nhắc lại : Tiên đề
Ơclít (SGK-92)

M ∈ a; b qua M và
b//a là duy nhất.
HĐ2: Tính chất hai đường thẳng song song
GV cho HS làm ? (SGK - 93) gọi
2.Tính chất hai đường thẳng

lần lượt học sinh làm từng câu a, HS1 làm câu a.
song song
b, c, d của bài ?
HS2 làm câu b và câu ? .
c
a
c.
A
nx : Hai góc sole trong
bằng nhau.
B
b
HS3 làm câu d nx :
Hai góc đồng vị bằng
Hai góc sole trong bằng nhau
nhau.
GV : Qua bài toán trên em có nhận
Hai góc đồng vị bằng nhau.
- Nếu một đ/thẳng cắt
xét gì?
T/C
hai đ/thẳng song song
Nếu một dường thẳng cắt hai
thì:
đường thẳng song song thì
+ Hai góc sole trong a) Hai góc so le trong bằng nhau
bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau
+ Hai góc đồng vị c) Hai góc trong cùng phía bù
? Em hãy kiểm tra xem hai góc bằng nhau.

nhau.
trong cùng phía có quan hệ thế nào - Hai góc trong cùng
1 2
với nhau?
phía có tổng bằng 180o
3
4
GV : Ba nhận xét trên chính là (hay bù nhau)
tính chất của hai đ/thẳng //.
1 2
GV y/c hs nêu “T/C hai đường
4 3
thẳng song song” và tóm tắt dưới
- Hs Phát biểu tính
dạng cho và hỏi.
Cho a//b, c cắt a tại A, cắt b tại

11


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

? Tính chất này cho điều gì và suy
ra được điều gì ?
GV: Từ hai góc sole trong bằng
nhau, theo tính chất các góc tạo
bởi một đường thẳng cắt hai
đường thẳng ta suy ra được hai

góc đồng vị bằng nhau, hai góc
trong cùng phía bù nhau.

B.

chất và tóm tắt
- Hs t/c này cho : Một
đ/thẳng cắt hai đ/thẳng
//. Suy ra: hai góc sole
trong bằng nhau.
+ Hai góc đồng vị
bằng nhau.
+ Hai góc trong cùng
phía bù nhau.

µ4
A
µ4
A

µ2
A

Hỏi

µ4
A

µ3
A


=
=
=
+
+

µ2 A
µ3
B

;

=

;

=

;

=

µ4 A
µ3
B

µ2 A
µ1
B

µ1
B

µ2
B

µ1
B
µ3
B

µ1
B

;

;

;

= 1800
= 1800

3. Củng cố bài giảng:
Bài 32 (SGK-94)
Củng cố tiên đề Ơ-Clit.
GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 33 (SGK-94)

Bài 32 (SGK-94)

Câu a, b đúng.
Câu c, d sai.

- Hs đứng tại chỗ trả
lời

Nếu một đường thẳng cắt hai

HS lên bảng điền vào
chỗ trống

đường thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong ...
b) Hai góc đồng vị ...
c) Hai góc trong cùng phía …

c) Hai góc trong cùng phía bù
nhau

Bài 34 (SGK-94)
GV cho HS cả lớp làm bài 34 Bài
làm có hình vẽ, có tóm tắt bài toán
dưới dạng ký hiệu hình học.
Khi tính toán phải nêu rõ lý do.
? Tính

µ1
B

? So sánh


? Tính

µ2
B



A3

a
37 0 4
b

2
3

2

1

1
4 B

Bài 34 (SGK-94)
a//b; AB ∩ a = {A}
µ4
Cho
A
AB∩b = {B};

= 37
a)

- Hs nhắc lại lí thuyết
và nêu cách làm,

ntn ?
µ1
A

Bài 33 (SGK-94) Nếu một
đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì:
a) Hai góc sole trong bằng
nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau

µ1
B

Hỏi

µ4
A

µ1
B

=?


b) So sánh

µ1
A

µ2
B




là 2 góc
c) = ?
sole trong, nên bằng
Có a//b
nhau.
µ1 B
µ4
a) Theo t/c của hai đ/thẳng song
A
- =
song ta có
HS khác lên bảng trình B
µ1 A
µ4
bày.
= = 37o (2 góc sole trong)
µ4
µ1
- hs trả lời

A
A
b) Có
và là hai góc kề bù

µ4
B

ntn ?

µ1
A

o

= 180 -

Vậy


c)
12

µ1
A

µ4
A

= 180o - 37o = 143o


µ1 B
µ4
A

µ2
B

=

=

(t/c hai góc kề bù)

µ1
A

= 143o (2 góc đ/vị)

= 143o (2 góc sole

µ4
B


Giáo án Hình học 7

Năm học 2015- 2016
trong)
Hoc


à2
B

=

à4
B

= 143o (i nh)

4. Hng dn hc tp nh:
- Hc bi, hon tt cỏc bi vo tp BT, lm 28, 30 (SBT-79)
- Chun b bi luyn tp.

D. Rỳt kinh nghim:
........................................................................................................................................................

T ký duyt

Ngy Ký: ././..
Ban Giỏm Hiu ký duyt

Tun: 5 Tit: 9
Ngy dy :
7A3:

LUYN TP

A. Mc tiờu:

1. Kin thc : HS c khc sõu cỏc kin thc v hai ng thng song song, tiờn Clit.

2. K nng : Cú k nng phỏt biu nh lớ di dng GT, KL. Cú k nng ỏp dng nh lớ
vo bi toỏn c th, tp dn kh nng chng minh.

3. Thỏi : Bc u bit cỏch suy lun bi toỏn v bit cỏch trỡnh by bi toỏn
B. Chun b :
1. Giỏo viờn: Thc thng, phn mu, ờ ke.
2. Hc sinh: c trc bi, thc thng, ờ ke, bỳt chỡ, ty.

C. T chc cỏc hot ng hc tp :
1. Kim tra kin thc c:
Cõu hi
ỏp ỏn
Phỏt biu tiờn clớt.
+ Mt HS lờn bng phỏt biu tiờn
- in vo ch trng () trong cỏc phỏt biu sau clớt v in vo bng ph.
( bi vit lờn bng ph)

13


Giáo án Hình học 7

Năm học 2015- 2016

a) Qua im A ngoi ng thng a cú khụng quỏ
mt ng thng song song vi
ng thng a
b) Nu qua im A ngoi ng thng a, cú hai

ng thng song song vi a thỡ
hai ng thng ú trựng nhau
c) Cho im A ngoi ng thng a. ng
thng i qua A v song song vi a l
duy nht
GV yờu cu HS c lp nhn xột v ỏnh giỏ.
GV: Cỏc cõu trờn chớnh l cỏc cỏch phỏt biu khỏc
nhau ca tiờn clớt.

2. Ging kin thc mi:
Hot ng ca Thy

Hot ng ca Trũ

Ni dung ghi bng

Luyn tp
Bi 36 (SGK-94). Hỡnh v
Bi 36 (SGK-94).
cho bit a//b v c ct a ti
A
a
A, c ct b ti B. Hóy in
4
vo ch trng () trong HS1 lờn bng in vo
ch trng cõu a, b.
cỏc cõu sau :
3
2
b


à1
A

a)
= (vỡ l cp gúc HS2 in cõu c, d
sole trong)

c)
d)

à4
B

+
=

à4
A

à2
A

= (vỡ )

- Hs nhn xột

GV gi ln lt tng HS
lờn bng.
Y/c hs nhn xột


d) Vỡ
m

hai tam giỏc CAB v

=

à2
B

à4
A

(vỡ l cp gúc sole

(vỡ l cp gúc /v)

à4
B

à4
B

à4
B

=

=


à2
B

à2
A

(hai gúc i nh)
(hai gúc ng v)

à2
A

nờn
=
Bi 37 (SGK-95)

Bi 37 (SGK-95)

cp gúc bng nhau ca

à3
B

à3
B

c)
+
= 180o (vỡ l hai gúc

trong cựng phớa)

(vỡ )

Cho a//b. Hóy nờu cỏc

b)

à2
A

2
1

1 B

à1
A

a)
=
trong)

à2
A

b)
= (vỡ l cp gúc
ng v)
à3

B

4

3

- Hs v hỡnh
- Hs khỏc ln lt lờn
bng vit cỏc cp gúc
bng nhau.

CDE.

B

C
E

D

ã
ã
BAC
= CDE

(sole trong)

ã
ã
BCA

= DCE

14

a

Cỏc cp gúc bng nhau ca hai
tam giỏc CAB v CDE:
Vỡ a//b nờn:
ã
ã
ABC
= CED

GV gi mt HS lờn bng
v li hỡnh.
? Nhc li tớnh cht ca hai
ng thng song song ?

b

A

(sole trong)
(i nh)


Gi¸o ¸n H×nh häc 7
Bài 38 (SGK-95)


N¨m häc 2015- 2016
Bài 38 (SGK-95)

GV treo bảng phụ bài 38.
Tiếp tục gọi HS nhắc lại
tính chất của hai đường
thẳng song song và dấu
hiệu nhận biết hai đường
thẳng song song.

2A

3
4

d

b)

µ1
A

=
=

µ1
A

µ1
B


2

d'

2

3

1

Biết d//d’ thì suy ra:
µ3
B

d

1
4

B4

µ1
A

A 3

1
3


a)
=> Khắc sâu cách chứng
minh hai đường thẳng song
song.

d
2

Biết:
a)




µ2
B

c)
+ = 1800
Nếu một đ/thẳng cắt hai
đ/thẳng // thì:
a) Hai góc sole trong
bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.
c) Hai góc trong cùng
phía bù nhau.

1 B
4


b)

µ4
A
µ2
A

µ1
A

=

µ2
B

=

µ2
B

hoặc

µ2
B

hoặc

c)
+ = 1800

thì suy ra d//d’.Nếu một đường
thẳng cắt hai đường thẳng mà:
a) Hai góc sole trong bằng nhau.
Hoặc b) Hai góc đồng vị bằng
nhau. Hoặc c) Hai góc trong
cùng phía bù nhau. Thì hai
đường thẳng đó song song với
nhau.

3. Củng cố bài giảng:
Câu 1 : Thế nào là hai đường thẳng song song?
Câu 2 : Trong các câu sau hãy chọn câu đúng.
a) Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng
không có điểm chung.
b) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong
các góc tạo thành một cặp góc sole trong bằng nhau thì
a//b.
c) Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b mà trong
các góc tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì
a//b
d) Cho điểm M nằm ngồi đường thẳng a. Đường thẳng
đi qua M và song song với đường thẳng a là duy nhất.
e) Có duy nhất một đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước.
Câu 3 : Cho hình vẽ biết a//b.
Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác
CAB và CDE. Hãy giải thích vì sao?

D


E

b

C
a
A

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Làm Bài tập 39 trang 95 SGK(Trình bày suy luận có căn cứ).
Bài 30 trang 79 SBT.

15

B


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

Bài tập bổ sung : Cho hai đường thẳng a và b biết đường thẳng c ⊥ a và c ⊥ b.
Hỏi đường thẳng a có song song với đường thẳng b không? Vì sao?

D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

Tuần: 5 Tiết: 10
Ngày dạy :
7A3:


§6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Biết quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song
với một đường thẳng thứ ba. Biết phát biểu chính xác mệnh đề toán học

2. Kỹ năng : Tập suy luận đến tư duy.
3. Thái độ: Biết cách lập một vấn đề.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi
HS1 :
a) Hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đ/thẳng // ?
b) Cho điểm M nằm ngoài đ/thẳng d. Vẽ đ/thẳng c
đi qua M sao cho c vuông góc với d.
HS2 :
a) Phát biểu tiên đề Ơclít và tính chất của hai
đ/thẳng song song.
b) Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đ/thẳng d’ đi
qua M và d’ ⊥ c
GV cho HS cả lớp nhận xét đánh giá kết quả.
GV : Qua hình các bạn đã vẽ trên bảng. Em có
nhận xét gì về quan hệ giữa đ/thẳng d và d’? Vì
sao ?
GV: Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và

tính song song của ba đ/thẳng.

Đáp án
HS1: Nêu dấu hiệu nhận biết hai
đ/thẳng // và vẽ hình theo câu b.
c
d'

M

d

HS2: Nêu Tiên đề Ơclít và tính chất
của hai đ/thẳng song song.
Vẽ tiếp vào hình trên đ/thẳng d’ đi qua
M và d’ ⊥ c.
- Đ/thẳng d và d’ // với nhau.
- Vì đ/thẳng d và d’ cắt c tạo ra cặp
góc sole trong (hoặc đồng vị) bằng
nhau, theo dấu hiệu nhận biết hai
đ/thẳng song song thì d//d’.

2. Giảng kiến thức mới:
Hoạt động của Thầy

Hoạt động của Trò

16

Nội dung ghi bảng



Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

HĐ1: Quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song
1. Quan hệ giữa tính
GV cho HS quan sát hình 27 trang - Hs đứng tại chỗ trả vuông góc với tính song
96 SGK trả lời ?1
song
lời.
?1. Xem hình 27.
GV : Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình
c
27 vào vở, gọi 1 HS lên bảng vẽ HS lên bảng vẽ
a
lại hình 27.
GV: Em hãy nêu nhận xét về quan
- Hai đ/thẳng phân
b
hệ giữa hai đuờng thẳng phân biệt
biệt cùng vuông góc
cùng vuông góc với đường thẳng
với đ/thẳng thứ ba thì
thứ ba.
a) a có song song với b
GV: Gọi vài HS nhắc lại tính chất chúng // với nhau
b) Vì c cắt a và b tạo thành
(SGK-96)

cặp góc sole trong bằng
GV có thể tóm tắt dưới dạng hình - Bổ sung vào hình để
được hình vẽ trên rồi nhau nên a // b.
vẽ và ký hiệu hình học.
trình bày.
T/C 1
GV: Em hãy nêu lại cách suy luận
Hai đ/thẳng phân biệt cùng
tính chất trên.
- Cho c ⊥ a tại A. Có vuông góc với đ/thẳng thứ
a

A

µ 3 = 900
A

c
3

4
1 2



4 3 B

b
1


µ1
B

2

, c ⊥ b tại B

µ 1 = 900
B

µ3
A

ba thì chúng // với nhau
c



a

ở vị trí sole trong

b

µ3
A


µ1
B


=
(=90o).
? Nếu có đ/thẳng a//b và đ/thẳng và
c⊥a. Theo em quan hệ giữa Suy ra a // b (theo dấu a ⊥ c 
hiệu nhận biết hai b ⊥ c  ⇒ a // b
đ/thẳng c và b thế nào ? Vì sao?

đ/thẳng // )
GV gợi ý :
Nếu c không cắt b thì c//b (Theo vị
trí hai đ/thẳng).
Gọi c ⊥ a tại A. Như vậy qua điểm - HS: Suy nghĩ
A có 2 đ/thẳng a và c cùng // với
b. Điều này trái với tiên đề Ơclít.
Vậy c cắt b.
? Liệu c không cắt b được không?
Vì sao?
T/C 2
? Nếu c cắt b thì góc tạo thành
- HS: Cho c cắt b tại B Một đ/thẳng vuông góc với
bằng bao nhiêu? Vì sao?
theo tính chất hai một trong hai đ/thẳng // thì
µ1 A
µ3
nó cũng vuông góc với
B
GV: Qua bài toán trên em rút ra
đ/tg
//

:
=
(2
góc
đ/thẳng kia
nhận xét gì?
sole
trong)
GV: Đó chính là nội dung tính
µ3
A
chất 2 về quan hệ giữa tính vuông

= 90o (vì c ⊥ a)
góc và tính //.
GV : Yêu cầu một số HS nhắc lại

17


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

2 t/c (SGK-96)
GV: Em nào có thể tóm tắt nội
dung tính chất 2 dưới dạng hình vẽ
và ký hiệu.
GV : So sánh nội dung tính chất
(1) và (2)

Bài 40 (SGK-97)
Căn cứ vào hình 29 hãy điền vào
chỗ trống (…)
a) Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì …
b) Nếu a // b và c ⊥ a thì …

µ1
B



c

= 90o hay c ⊥ b.

A

a

- Hs vẽ hình và ghi
t/c dưới dạng ký
hiệu.

b

- Hs tóm tắt
a // b 
- Nội dung 2 t/c này c ⊥ a  ⇒ c ⊥ b

ngược nhau.

Bài 40 (SGK-97) Căn cứ
Gọi HS lên bảng điền vào H29 hãy điền vào chỗ
trống (…)
vào (….)
a) Nếu a ⊥ c và b ⊥ c thì a //
c
a
b
b) Nếu a // b và c ⊥ a thì c ⊥
b
b

HĐ2: Ba đường thẳng song song
GV cho HS cả lớp nghiên cứu H.28a
2.Ba đường thẳng song song
mục 2 (SGK-97). Sau đó cho HS
?2. Xem H28
d''
hoạt động nhóm làm ?2 (5 ph)
a) d’ // d”
d'
d

Yêu cầu trong bài làm của nhóm
có vẽ hình 28 (a), 28 (b) và trả lời H28b
các câu hỏi.
a
GV gọi 1 đại diện của 1 nhóm
bằng suy luận giải thích câu a.
GV: Yêu cầu HS phát biểu tính

chất (SGK - 97)
GV: Giới thiệu : Khi 3 đường
thẳng d, d’, d” song song với nhau
từng đôi một, ta nói 3 đường thẳng
ấy // với nhau.
Ký hiệu : d // d’ // d”
GV y/c làm bài 41 (SGK-97)

d''
d'
d

HS: Có d // d’ mà
a ⊥ d => a ⊥ d’
theo t/c 2
Tương tự vì d // d”
mà a ⊥ d => a ⊥
d”. Do đó d’ // d”
vì cùng ⊥ a.
HS lên bảng điền

b) a ⊥ d” ; a ⊥ d ; d // d”
d’ // d” vì cùng vuông góc
với a.

T/C: Hai đ/thẳng phân biệt
cùng // với đ/thẳng thứ 3 thì
chúng // với nhau
d''
d'

d

d // d' 
 ⇒ d' // d''
d'' // d 

Bài 41 (SGK-97) Căn cứ vào
H30. Hãy điền vào chỗ trống.
Nếu a // b và a // c thì b // c

3. Củng cố bài giảng:
Bài 32 (SBT-79)

a) Dùng êke vẽ hai đ/thẳng a, b

a

cùng ⊥ với đ/thẳng c.

b

b) Tại sao a//b.
c) Vẽ d cắt a, b tại C, D. Đánh số
các góc đỉnh C, đỉnh D rồi viết tên
các cặp góc bằng nhau.

18

c


d

C
2 1
3 4
D
2 1
3 4

Bài 32 (SBT-79)
Giải:
b) Vì a⊥c và b⊥c => a//b
c) Các cặp góc bằng nhau:
µ4
C

=

vị)
µ1
C

- Hs nhắc lại.

=

µ4 C
µ3
D


;

µ1 C
µ2
D

;

=

=

µ3
D

µ2
D

(2 góc đồng


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016
- Cùng ⊥ với một
đ/thẳng thứ ba.
-HS nhắc lại.

GV gọi 1 HS lên vẽ câu b.
GV gọi HS nhắc lại các dấu hiệu

để cm hai đ/thẳng song song.
? Ta áp dụng dấu hiệu nào?
? Nhắc lại t/c của hai đ/thẳng //

µ4
C

=

µ2 C
µ3
D

;

=

µ1
D

(sole trong)

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Bài tập : 42, 43, 44 (SGK-98). Bài 33, 34 (SBT-80)
- Học thuộc ba tính chất của bài
- Tập diễn đạt các tính chất bằng hình vẽ và ký hiệu hình học.

D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................


Tổ ký duyệt

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt

Tuần: 6 Tiết: 11
Ngày dạy :
7A3:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS khắc sâu các kiến thức về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song
song.

2. Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song
song, biết vận dụng lí thuyết vào bài tập cụ thể.

3. Thái độ: Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
19


Giáo án Hình học 7
Cõu hi

GV kim tra 3 HS lờn bng
ng thi.
Cha bi tp 42, 43, 44 (SGK98)
Cỏc HS c kim tra lm
cõu a v b trờn bng. Cõu c
phỏt biu ln lt khi GV v
cỏc bn nhn xột bi ca
mỡnh.

Năm học 2015- 2016
ỏp ỏn
b) a // b vỡ a v b cựng vuụng
gúc vi c.
c) Phỏt biu : Hai ng thng
phõn bit cựng vuụng gúc vi
ng thng th ba thỡ song
song vi nhau.

Bi 42 (SGK-98)
a)
c

a

b

Bi 43 (SGK-98)
a)

b) c b vỡ b // a v c a

c) Phỏt biu : Mt ng thng
vuụng gúc vi mt trong hai
ng thng song song thỡ nú
cng vuụng gúc vi /thng kia.

c
A

a

b

Bi 44 (SGK-98)
GV: Cho HS c lp nhn xột a)
a
v ỏnh giỏ bi lm ca bn
lờn bng.
GV: Cỏc em cú nhn xột gỡ v
hai tớnh cht bi 42 v 43?
GV: Bi tp 44 ta cũn cú cỏch
phỏt biu no khỏc.

b) c // b vỡ c v b cựng song
song vi a.
c) Phỏt biu : Hai ng thng
phõn bit cựng song song vi
ng thng th ba thỡ song
song vi nhau.
- Hs Hai tớnh cht bi 42 va 43
l ngc nhau.

- Hs Mt /thng // vi mt
trong hai /thng // thỡ nú // vi
/thng kia.

d''
d'
d

2. Ging kin thc mi:
Hot ng ca Thy

Hot ng ca Trũ

Ni dung ghi bng

Luyn tp
Bi 46 (SGK-98)
A

a) Vỡ sao a//b?

c

D

a

1200

à

C

B

b)Tớnh = ?
- Yờu cu HS nhỡn hỡnh v phỏt
- HS nhc li.
biu bng li ni dung bi toỏn
? Nhc li tớnh cht quan h gia - Vỡ cựng c.
- HS nhc li.
tớnh v // ?
? Vy vỡ sao a//b ?
GV gi HS nhc li tớnh cht
ca hai ng thng song song.

20

b

?
C

Bi 46 (SGK-98)
a) Vỡ ac (ti A)
bc (ti B) a// b
b) Vỡ a//b =>
ã
ã
ADC
+ DCB

= 1800

trong cựng phớa)

(2 gúc

ã
ã
DCB
= 1800 ADC
ã
DCB
= 1800 1200
ã
DCB
= 600


Giáo án Hình học 7

Năm học 2015- 2016

Bi 47(SGK-98)
a//b,

à
A

= 900,


à
C

à D
à
B

A

c

D

=1300.

?

a

1300

Bi 47(SGK-98)
Vỡ a//b
V a c (ti A)

B ?
Tớnh ,
C
b
-Yờu cu HS nhỡn hỡnh v phỏt

biu bng li ni dung bi toỏn
- Hs phỏt biu
- Yờu cu bi lm ca nhúm cú - Hs H nhúm
hỡnh v, ký hiu trờn hỡnh.
- i din trỡnh by
Bi suy lun cú cn c.
Nõng cao

b c (ti B)

bi 1: Cho ABC. K tia

Gii
a) Ta cú: AD//MF

à
A

phõn giỏc AD ca (D BC).
T mt im M thuc on
thng DC, ta k /thng // vi
AD. /thng ny ct cnh AC
im E v ct tia i ca tia AB
ti im F. Chng minh:
a)
b)

à
B


à
à C
D

= 900.

Vỡ a//b + = 1800 (2
gúc trong cựng phớa)




à
D

= 500

ã
ã
DAE
= AEF

(sole trong)

ã
ã
DAE
= BAD

m:

giỏc

à
A

(AD phõn

)

ã
ã
AEF
= BAD

ã
ã
BAD
= AEF


b) Ta cú: AD//MF

ã
ã
AFE
= AEF
ã
ã
AFE
= MEC


c)
-GV gi HS c . Gi cỏc
? Nhc li cỏch v tia phõn giỏc,
v hai ng thng //, hai ng
thng vuụng gúc.
? Nhc li tớnh cht ca hai
ng thng //.

HS ln lt v cỏc yờu
cu ca bi.
- Hs tr li
- Hs ng ti ch trỡnh
by.



ã
ã
BAD
= AFE

m


ã
ã
AEF
= BAD


ã
ã
AFE
= AEF

c) Ta cú:


ã
AEF

nh
m


(ng v)
(cõu a)

MF AC= { E}

v

ã
MEC

ã
AEF

=


ã
ã
AFE
= AEF

ã
ã
AFE
= MEC

l 2 gúc i

ã
MEC

(cõu b)

3. Cng c bi ging:
GV : a bi toỏn Lm th no kim tra c hai ng thng cú song song vi nhau
hay khụng? Hóy nờu cỏc cỏch kim tra m em bit

4. Hng dn hc tp nh:
bi 2: GV hng dn v nh lm.
Cho tam giỏc ABC. Phõn giỏc ca gúc B ct cnh AC ti im D. Qua D k mt ng thng
ct AB ti E sao cho
Chng minh:

ã
ã
EDB

= EBD

. Qua E k ng thng song song vi BD, ct AC ti F.

a) ED//BC

21


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

b) EF là tia phân giác của

N¨m häc 2015- 2016
·
AED

.

− Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập và làm bài 2.
Chuẩn bị bài 7. Định lí.

D. Rút kinh nghiệm:
........................................................................................................................................................

Tuần: 6 Tiết: 12
Ngày dạy :
7A3:

§7. ĐỊNH LÝ


A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học sinh biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận). Biết thế nào
là chứng minh một định lý.

2. Kỹ năng : Biết đưa một định lý về dạng : “Nếu … thì…”
3. Thái độ: Làm quen với mệnh đề logic p ⇒ q
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh: Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi
? Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh họa.
? Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song
song, vẽ hình minh họa.
? Chỉ ra mọt cặp góc sole trong, một cặp góc đồng
vị, một cặp góc trong cùng phía.
GV và hs NX cho điểm.Sau đó GV giới thiệu :
Tiên đề Ơclít và tính chất hai đường thẳng song
song đều là các khẳng định đúng. Nhưng tiên đề
Ơclít được thừa nhận qua vẽ hình, qua kinh
nghiệm thực tế. Còn tính chất hai đường thẳng
song song được suy ra từ những khẳng định được
coi là đúng, dó là định lý. Vậy định lý là gì? Gồm
những phần nào, thế nào là chứng minh định lý, đó
là nội dung bài hôm nay.

2. Giảng kiến thức mới:


22

Đáp án
- Phát biểu tiên đề Ơclít
- Vẽ hình :
M

b
b'

- Phát biểu tính chất hai đường thẳng
song song (trang 93 SGK)
- Vẽ hình :
c

a

b


Gi¸o ¸n H×nh häc 7
Hoạt động của Thầy

N¨m häc 2015- 2016
Hoạt động của Trò

Nội dung ghi bảng

HĐ1: Định lí

GV giới thiệu định lí như trong
SGK và yêu cầu HS làm ?1:
Ba tính chất ở §6 là ba định lí.
? Em hãy phát biểu lại ba định
lí đó. GV giới thiệu giả thiết và
kết luận của định lí sau đó yêu
cầu HS làm ?2
a) Hãy chỉ ra GT và KL của
định lí: “Hai đ/thẳng phân biệt
cùng // với đ/thẳng thứ ba thì
chúng // với nhau”.
b) Vẽ hình minh họa định lí
trên và viết GT, KL bằng kí
hiệu.

?1. HS phát biểu ba

định lí.
?2
a) GT: Hai đường
thẳng phân biệt cùng //
với một đường thẳng
thứ ba.
KL: Chúng song song
với nhau.

1. Định lí
Định lí là một khẳng định suy
ra từ những khẳng định được
coi là đúng.

?2
a) GT: Hai đ/thẳng phân biệt
cùng // với một đ/thẳng thứ ba.
KL: Chúng // với nhau.
b)
a
b
c

GT
KL

a//c; b//c
a//b

HĐ2: Chứng minh định lý
GV: Quá trình suy luận trên đi
2. Chứng minh định lý
từ giả thiết đến kết luận gọi là
Chứng minh định lí là dùng lập
z
n
m
chứng minh định lý
luận để từ GT ⇒ KL
Cho hs nghiên cứu VD:
VD:
Chứng minh định lí: Góc tạo
·
·

zOy
x
y
O
xOz
bởi 2 tia phân giác của 2 góc

kề bù.
kề bù là một góc vuông.
·
xOz
GT
Om: tia pg
GV gọi HS vẽ hình và ghi GT, - Hs vẽ hình và ghi
·
zOy
GT, KL
KL. Sau đó hướng dẫn HS
On: tia pg
cách chứng minh.
·
mOn
KL
? Tia phân giác của một góc là - Tia phân giác của
= 900
một góc là tia nằm Ta có:
gì ?
giữa hai cạnh của góc
Vì vậy khi
1

·xOz
và tạo với hai cạnh đó mOz
·
·
= 2 xOz
Om là phân giác của
ta hai góc kề bằng nhau.
(Om: tia pg của

·xOz
↑↓
)

·
·xOm = mOz = 2 xOz

1
·
·zOn = 2 zOy

(On: tia pg của
+ Vẽ hình minh họa
·
định lý
On là phân giác của
ta có + Dựa theo hình vẽ zOy
)
↑↓
viết giả thiết, kết luận
1


·
·
·
·
·
·
bằng ký hiệu.
zOy
zOn
= nOz
= xOz
⇒ mOz zOn = 2 xOz
2
+
(
+
)
+ Từ giả thiết đưa ra
? Hãy cho biết muốn chứng các khẳng định và nêu Vì Oz nằm giữa 2 tia Om, On
·
·
minh một định lý ta cần làm kèm theo các căn cứ
zOy
xOz
của nó cho đến kết và vì

kề bù nên:
thế nào?
·

zOy

23


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016
luận.
- CM định lý là dùng
lập luận để từ giả thiết
suy ra kết luận.

1
·mOn = 2

.1800 = 900

? Vậy chứng minh định lý là
gỉ?

3. Củng cố bài giảng:
- Định lý là gì ? Định lý gồm những phần
nào?
GT là gì? KL là gì?
- Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào
là định lý?
Hãy chỉ ra GT, KL của định lý.
a) Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song thì hai góc trong cùng

phía bù nhau.
b) Hai đường thẳng song song là hai đường
thẳng không có điểm chung.
c) Trong ba điểm thẳng hàng, có một và
chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
d) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.
- GV có thể giới thiệu mệnh đề c là một
tiên đề.
Bài 50 (SGK-101)

HS trả lời câu hỏi
HS trả lời
a) Là định lý
GT: Nếu một đường thẳng cắt hai đường
thẳng song song.
KL: hai góc trong cùng phía bù nhau.
b) Không phải là định lý mà là định nghĩa.
c) Không phải là định lý, dó là tính chất thừa
nhận được coi là đúng.
d) Không phải là định lý vì nó không phải là
một khẳng định đúng.

a) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng
vuông góc với một đường thẳng thứ ba
thì hai đường thẳng đó song song với

a

b
b'


nhau.
b)
GT
KL

a⊥b
b⊥c
a // b

4. Hướng dẫn học tập ở nhà:
Học thuộc định lý là gì, phân biệt giả thiết kết luận của định lý. Nắm được các bước chứng
minh một định lý.
Bài tập về nhà số 50, 51, 52 (SGK-101; 102)
Số 41, 42 (SBT-81)

D. Rút kinh nghiệm:
24


Gi¸o ¸n H×nh häc 7

N¨m häc 2015- 2016

........................................................................................................................................................

Tổ ký duyệt

Ngày Ký: …./…./…..
Ban Giám Hiệu ký duyệt


Tuần: 7 Tiết: 13
Ngày dạy :
7A3:

LUYỆN TẬP

A. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS nắm vững hơn về định lí, biết đâu là GT, KL của định lí.
2. Kỹ năng : HS biết viết GT, KL dưới dạng ngắn gọn (kí hiệu).
3. Thái độ: Tập dần kĩ năng chứng minh định lí.
B. Chuẩn bị :
1. Giáo viên : Thước thẳng, phấn màu, ê ke.
2. Học sinh : Đọc trước bài, thước thẳng, bút chì, ê ke tẩy.

C. Tổ chức các hoạt động học tập :
1. Kiểm tra kiến thức cũ:
Câu hỏi
GV : Nêu câu hỏi kiểm tra :
HS1 : a) Thế nào là định lý?

Đáp án

+ HS1 lên bảng trả lời :
a) Định lý là một khẳng định được suy ra rừ những
khẳng định được coi là đúng.
b) Định lý gồm những phần nào? b) Định lý gồm 2 phần :
Giả thiết là gì? Kết luận là gì?
* Giả thiết : điều đã cho
c) Chữa bài tập 50 (SGK-101)


GV nhận xét và cho điểm HS.

* Kết luận: điều phải suy ra.
c) Chữa bài 50 (SGK-101)
* Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với
đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau
* Vẽ hình minh họa và GT, KL
GT
a⊥c;b⊥c
KL
a // b
HS: NX bài làm của bạn.

2. Giảng kiến thức mới:

25

a

b

c


×