Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

TÌNH HÌNH sản XUẤT KINH DOANH của công ty TNHH vận tải HẢI TIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.78 KB, 33 trang )

1

LỜI MỞ ĐẦU
Nhân loại đang bước vào những thập kỷ đầu của thế kỉ XXI, một thế kỉ cùng với sự
phát triển tột bậc của khoa học kĩ thuật là một nền kinh tế đang biến động từng ngày.Các
cường quốc kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, EU và đặc biệt là Trung Quốc một
nền kinh tế mới nổi không ngừng tăng cường vị thế của mình trên thương trường quốc tế.
Việt Nam- một quốc gia ở Đông Nam Á đã và đang là một trong những bạn hàng quan
trọng của các nước trên thế giới.Việt Nam đã và đang xây dựng cho mình một thương hiệu
riêng về các mặt hàng trên thương trường quốc tế. Đặc biệt sau khi Việt Nam chính thức
gia nhập TPP đây là một cơ hội lớn, nhưng cũng là một thách thức không nhỏ đối với nền
kinh tế Việt Nam.
Việc trao đổi hàng hóa không chỉ diễn ra trong phạm vi một quốc gia, một khu vực
địa lý nhất định mà nó diễn ra trên phạm vi toàn thế giới. Với sự tiến bộ của khoa học kĩ
thuật, đặc biệt là sự phát triển của ngành vận tải với nhiều loại hình vận tải mới có năng
lực vận chuyển lớn, tốc độ cao đã giúp cho hàng hóa từ nước xuất khẩu tới bất kì nước
nhập nào trên thế giới.
Trong nền kinh tế hiện nay, hoạt động theo cơ chế thị trường,cạnh tranh là vấn đề
tất yếu cùng với quy luật của nó. Ở Việt Nam cũng không tránh khỏi những cạnh tranh gay
gắt đó. Đặc biệt là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức TPP thì sự cạnh tranh đó càng diễn ra
khốc liệt hơn.Nhưng dù, ở trong điều kiện nào, hoàn cảnh nào đi chăng nữa điều mà các
doanh nghiệp quan tâm đó chính là lợi nhuận vì nó quyết định sự sống còn của công ty.
Doanh nghiệp Việt Nam phải có chiến lược sử dụng và không ngừng nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực vận tải hàng hóa và hành khách, yếu tố tiên quyết tới
thành công của doanh nghiệp. Nắm bắt được ý nghĩa của việc đào tạo và tuyển dụng nguồn
lao động chất lượng cao trong ngành vận tải, nhiều doanh nghiệp đã chủ động liên hệ hợp
tác với các trường đại học chuyên ngành, tạo điều kiện giúp đỡ cho các sinh viên được
thực tập và làm việc trong môi trường thực tế kết hợp với những kiến thức kĩ thuật nghiệp
vụ vận tải được giảng dạy trên lớp.



2

Với sự quan tâm từ phía nhà trường, sinh viên ngành kinh tế vận tải đã được tạo
điều kiện đi thực tập tại các doanh nghiệp kinh doanh logistics hay vận tải đường bộ,vận
tải đường thủy… từ đó có cơ hội nắm bắt vận dụng những kiến thức đã học. Trong thời
gian thực tập nghiệp vụ vừa qua em đã có điều kiện được thực tập công ty TNHH vận tải
HẢI TIẾN tìm hiểu về hoạt động của công ty, kết hợp với kiến thức đã học ở nhà trường
em đã đi sâu nghiên cứu và tìm hiểu chi tiết một số kết quả sản xuất kinh doanh của công
ty.


3

CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HẢI TIẾN
1.1.Giới thiệu chung về công ty.
- Tên doanh nghiệp trong nước: CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HẢI TIẾN
- Tên doanh nghiệp quốc tế: HAI TIEN TRANSPORT COMPANY
- Trụ Trụ sở chính:

Hải Phòng

- Điệnthoại: 031-3978632
- Địa chỉ: Tổ dân phố Hạ Đoạn 2 ( tại nhà bà Giang Thị Tuyết Mai), phường Đông Hải
2, quận Hải An Thành phố Hải Phòng , Việt Nam
Công ty TNHH vận tải Hải Tiến tiền thân là xí nghệp xếp dỡ Hải Tiến thuộc Cảng Hải
phòng, được xây dựng từ những năm 2013. Công ty đã được sở kế hoạch và đầu tư thành
phố Hải Phòng cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh và đăng kí thuế công ty cổ phần
mã số thuế doanh nghiệp :0201302723. Đăng kí lần đầu ngày 21 tháng 6 năm 2013 đăng
kí thay đổi lần 2 ngày 23 tháng 3 năm 2015 . Công ty được thành lập với nguồn vốn điều

lệ là 9.000.000.000 VNĐ(9 tỷ VNĐ)
Danh sách thành viên góp vốn:
1:Ông Phạm Văn Thắng: 3.600.000.000 đồng.
2: Bà Giang Thị Tuyết Mai: 2.700.000.000 đồng.
3: Ông Phạm Đức Thư :2.700.000.000 đồng.


4

1.2.Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của công ty
1.2.1.Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty TNHH VẬN TẢI HẢI TIẾN
STT
1
2

Tên ngành
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Vận tải hành khách đường bộ khác

Mã ngành
4933(chính)
4932

Chi tiết: Vận tải hành khách bằng xe khách nội tỉnh, liên tỉnh.
3
4

Vận tải hành khách bằng ô tô theo tuyến cố định và theo hợp đồng
Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải


4530
5229

Chi tiết: Dịch vụ đại lí tàu biển. Dịch vụ đại lí vận tải đường biển.
Dịch vụ giao nhận, nâng cẩu, kiểm đếm hàng hóa. Dịch vụ khai thuê
5
6

hải quan. Dịch vụ logistics
Bảo dưỡng sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng

4520
4663

Chi tiết: Tre, nứa, gỗ cây, gỗ chế biến, xi măng, gạch xây, ngói, đá,
cát, xỏi, kính xây dựng, sơn, vécni, gạch ốp lát và thiết bị vệ sinh, đồ
7

ngũ kim, hàng kim khí
Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác

4511

Chi tiết: Máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng.
Máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện ( máy phát điện, động cơ điện,
8


dây điện và thiết bị khác dung trong mạch điện). Máy móc, thiết bị

4659

và phụ tùng máy văn phòng (trừ máy vi tính và thiết bị ngoại vi).
Máy móc, thiết bị và phụ tùng máy dệt, may, da giày. Thiết bị thủy
lực, máy nén khí, máy cơ khí, thiết bị phòng cháy chữa cháy, thiết bị
9

bảo hộ lao động
Đại lí, môi giới, đấu giá

4610

10
11
12

Chi tiết: Đại lí hàng hóa (không bao gồm bảo hiểm, chứng khoán)
Đại lí ô tô và xe có động cơ khác
Bán buôn máy vi tính, thiết bị ngoại vi và phần mềm
Cho thuê xe có động cơ

4513
4651
7710


5


13
14
15

Chi tiết: cho thuê ô tô, container, xe cẩu tự hành
Bán buôn thiết bị và linh kiện điện tử, viễn thông
Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân

4652
5210
8299

vào đâu
Chi tiết:Dịch vụ xuất nhập khẩu hàng hóa
Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa) và động vật
16

sống

4620

17
18

(không bao gồm động vật hoang dã, quý hiếm)
Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy nông nghiệp
Bán buôn vải, hàng may sẵn, giày dép
Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu


4653
4641

Chi tiết: Phân bón, hóa chất thông thường, chất dẻo dạng nguyên
19

sinh, hạt nhựa, cao su, phụ liệu may mặc và giày dép, phế liệu, phế

4669

thải kim loại, phi kim loại, container, tàu biển, xà lan, ca nô, thuyền,
20

sơ mi rơ-móc
Sửa chữa các sản phẩm kim loại đúc sẵn

21
22

Chi tiết: Sửa chữa container, sơ mi rơ-móc
Sản xuất bột giấy, giấy và bìa
Bán buôn kim loại và quặng kim loại

3311
1701
4662

Chi tiết: Sắt, thép, nhôm, đồng, chì, kẽm, mangan, silic
Bán buôn đồ dung khác cho gia đình
Chi tiết: Nước hoa, hàng mĩ phẩm, chế phẩm vệ sinh, hàng gốm sứ,

23

thủy tinh, đồ điện gia dụng, đèn, bộ đèn điện, sách, báo, tạp chí, văn

4649

phòng phẩm, giường, tủ, bàn ghế và đồ nội thất tương tự, dụng cụ
thể dục, thể thao hàng thủ công mỹ nghệ, giấy
Bán buôn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan
24

Chi tiết: Nhựa đường, than đá và nhiên liệu rắn khác, dầu thô, xăng

4661

25

dầu, khí đốt và các sản phẩm liên quan
Bốc xếp hàng hóa
Bán buôn thực phẩm

5224

26

Chi tiết: Thịt và các sản phẩm từ thịt, thủy sản, rau, quả, cà phê, chè.

4632

đường. sữa và các sản phẩm sữa, bánh kẹo và các sản phẩm chế biến



6

27

từ ngũ cốc, bột, tinh bột
Bán buôn gạo
Tái chế phế liệu

4631

28

Chi tiết: Tái chế phế liệu kim loại. Tái chế phế liệu phi kim loại. Phá

3830

29

dỡ tàu cũ. Tái chế nhựa, lốp ô tô, nhớt công nghiệp
Bán lẻ ô tô con (loại 12 chỗ ngồi trở xuống)
Bán mô tô, xe máy

4512

30

Chi tiết: Bán mô tô, xe máy. Bán lẻ mô tô, xe máy. Đại lý mô tô, xe


4541

31
32
33
34
35

máy
Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy
Bán phụ tùng các bộ phận phụ trợ của mô tô, xe máy
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải đường sắt và đường bộ
Hoạt động dịch vụ hỗ trợ trực tiếp cho vận tải thủy
Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dung hữu hình khác

4542
4543
5221
5222
7730

Chi tiết: Cho thuê thiết bị nâng hạ
1.2.2. Nhiệm vụ của công ty.
- Phục vụ cho các chủ hàng chủ, phương tiện hay nói cách khác là hãng tầu nhận xếp dỡ
container, hàng hóa từ tàu vào kho bãi của cảng hoặc lên xe của chủ hàng . . . và ngược lại.
- Giao nhận và bảo quản hàng trong kho bãi, đảm bảo an toàn tuyệt đối hàng hóa của chủ
hàng.
- Tổ chức cho cán bộ công nhân viên có đời sống định để an tâm sản xuất nâng cao hiệu
quả công việc.
- Tổ chức vận tải đường dài trực tiếp đa hàng từ cảng đến thẳng kho của chủ hàng để tạo

thêm việc làm và tăng thu nhập cho công nhân.
1.3.Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh, chức năng nhiệm vụ của
các phòng ban:
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy.
Tổ chức bộ máy quản lí doanh nghiệp là một vấn đề hết sức quan trọng trong quá
trình sản xuất kinh doanh. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế công ty TNHH Hải Tiến
luôn quan tâm đến việc thực hiện bộ máy quản lý sao cho phù hợp với năng lực sản xuất
kinh doanh của công ty.


7

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyển chức năng, từ
giám đốc công ty đến các phòng, phân xưởng,đội. Qua đó chức năng quản lý được chuyên
môn hóa, tận dụng được năng lực của các cán bộ chuyên viên đầu ngành trong từng lĩnh
vực. Các quyết định của bộ phận chức năng chỉ có ý nghĩa về mặt hành chính đối với các
bộ phận trực tuyến khi đã thông qua người lãnh đạo cao nhất hay được người lãnh đạo cao
nhất ủy quyền. Các phân xưởng bố trí thực hiện nhiệm vụ sản xuất từ trên đưa xuống đảm
bảo chất lượng được giao.


8

Sơ đồ1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty

Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng kế toán tài

chính

Kế toán trưởng

Phòng tổng hợp

Nhân viên văn
phòng

Phòng kĩ thuật

Nhân viên kĩ thuật

Kho bãi

Thủ kho

Lái xe

1.3.2.Chức năng - nhiệm vụ các bộ phận:
a. Giám đốc bà Giang Thị Tuyết Mai: Là đại diện pháp nhân của công ty và là người có

thẩm quyền điều hành cao nhất của công ty, giám đốc chịu trách nhiệm trước tổng công ty
Hàng Hải Việt Nam và trước pháp luật về công tác điều hành, mục tiêu, chiến lược sản
xuất của công ty. Giám đốc công ty chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động của
công ty:
-

Trực tiếp phụ trách các lĩnh vực:


+ Tổ chức nhân sự, hành chính, tiền lương.
+ Tài chính kế toán.
+ Kế hoạch kinh doanh, đầu tư, công trình.
+ An ninh chính trị nội bộ.


9

-

Kiêm nhiệm các chức danh:

+ Chủ tịch hội đồng thi đua khen thưởng công ty.
+ Chủ tịch hội đồng nâng lương công ty.
+ Chủ tịch hội đồng thẩm định các hồ sơ dự án của công ty.
+ Trưởng ban giá cước công ty.
+ Trưởng ban đổi mới và phát triển doanh nghiệp của công ty.
b. Phó giám đốcông Phạm Văn Thắng: là người giúp việc cho Giám đốc trong quản lý điều

hành các hoạt động của công ty theo sự phân công của Giám đốc đồng thời chủ động và
tích cực triển khai, thực hiện nhiệm vụ được phân công và chịu trách nhiệm trước Giám
đốc về hiệu quả các hoạt động.
c. Phòng tài chính - kế toán:
Gồm 3 người, chịu trách nhiệm theo dỗi các hoạt động thu chi của công ty, và giải
quyết những vấn đề liên quan đến lợi ích của công ty về vốn và tài sản của công ty. Tham
mưu, trợ giúp cho giám đốc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về mặt tài
chính. Phân tích các hoạt đọng sẩn xuất kinh doanh, thường xuyên cung cấp tình hình tài
chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn. Lập các kếch hoạch về vốn và tạo vốn cho các
hoạt động sản xuất kinh doanh.
-


Kế toán trưởng: là người được bổ nhiệm đứng đầu bộ phận kế toán nói

chung của công ty và là người phụ trách, chỉ đạo chung và tham mưu chính cho lãnh đạo
về tài chính và các chiến lược tài chính, kế toán cho công ty. Kế toán trưởng là người
hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra, điều chỉnh những công việc mà nhân viên đã làm sao cho
hợp lý nhất.
-

Nhân viên văn phòng: thực hiện các công việc do Giám đốc công ty giao

cho một cách trực tiếp hoặc các công việc đã được Giám đốc trù liệu từ trước là thuộc
nhóm công việc trợ giúp. Phần lớn các việc thuộc nhóm này thường là lặp đi lặp lại và
Giám đốc công ty có thừa khả năng tự giải quyết công việc này nếu họ có đủ quỹ thời
gian.
d. Phòng tổng hợp:
+ Phụ trách các mảng về tiền lương, các chế độ như BHXH, BHYT, . . .


10

+ Phụ trách về chế độ tuyển dụng lao động
+ Phụ trách khối hành chính quản trị, . . .

Nhiệm vụ: tham mưa cho giám đốc về bộ máy quản lý tổ chức của công ty, đề xuất
các biện pháp đào tạo của cán bộ trước mắt và lâu dài, quản lý vấn đề tiền lương, xây dựng
kế hoạch tuyển dụng và bổ xung nguồn nhân lực cho công ty.
e. Phòng kỹ thuật: là đơn vị thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tham mưu cho

Giám đốc về công tác kỹ thuật, công nghệ, định mức, chất lượng đồng thời thực hiện công

tác soát, xét, lập trình duyệt thiết kế kĩ thuật và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc
giao.
Nhân viên kỹ thuật:
-

Lập kế hoạch chi tiết cho việc triển khai các công việc sản xuất kinh doanh

của công ty.
-

Lập báo cáo định mức thời gian chuẩn, lập báo cáo phát sinh cho trưởng

phòng sau khi các mã hàng được thực hiện.
-

Điều chỉnh các công đoạn nếu thấy không hợp lý.

f. Kho bãi.


Thủ kho: thường xuyên nghe ngóng thông tin, nắm bắt kế hoạch sản xuất, giao nhận hàng
để đáp ứng kịp thời đảm bảo thuận lợi và kịp thời cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Thường xuyên kiểm tra kho, hàng hóa trong kho để nắm được thông tin cũng như chất
lượng của sản phẩm hàng hóa. Để góp ý, đề xuất với giám đốc trong chiến lược kinh
doanh



Lái xe:
-


Điều khiển phương tiện và vận chuyển hàng hóa.

-

Thực hiện đúng các quy định về an toàn giao thông, đảm bảo an toàn cho

người và xe trên quãng đường vận chuyển đồng thời báo cáo mức nhiên liệu sử dụng hàng
tháng và mọi sự cố xảy ra trong quá trình lưu thông cho công ty.
(Nguồn: Phòng hành chính tổng hợp – công ty TNHH vận tải Hải Tiến)


11

Năm 2013
Chỉ tiêu

Số
người
(người)

Năm 2014

Năm 2015

Tỷ
trọng
(%)

Số

người
(người)

Tỷ
trọn
g
(%)

Số
người
(người)

Tỷ
trọng
(%)

20

Chên
lệch
(+/-)

Tổng lao động chia theo
giới tính:
-Lao động nam.
-Lao động nữ.

10
2


83,3
16,7

10
2

83,3
16,7

10
5

66,7
33,3

0
0

Tổng lao động chia theo
trìnhđộ:
-Trên đại học
-Đại học
-Cao đẳng
-Trung cấp
-Công nhân kỹ thuật
-Lao động phổ thông
Tổng lao động

0
3

1
2
2
4
12

0
25
8,3
16,6
16,6
35,5
100

0
3
1
2
2
4
12

0
25
8,3
16,6
16,6
35,5
100


0
3
2
3
2
5
15

0
20
13,3
20
13,3
53,4
100

0
0
0
0
0
0
0

1.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật.
1.4.1 Về lao động của công ty TNHH vận tải Hải Tiến
Bảng 1.1: Lao động của công ty TNHH vận tải Hải Tiến năm 2013, 2014, 2015.
(Nguồn:Phòng hành chính tổng hợp – công ty TNHH Vận Tải Hải Tiến)



Nhận xét:
-Nhìn chung tổng lao động năm 2014 so với năm 2013 không đổi.
-Tổng số lao động năm 2015 so với năm 2014
+ Tổng lao động chia theo giới tính có lao động nam không đổi và lao động nữ tăng 150%
tương ứng tăng 3 người.
+Tổng số lao động chia theo trình độ có lao động trên đại học,đại học,công nhân kĩ thuật
không đổi;lao động hệ cao đẳng tăng 100% tương ứng tăng 1 người,hệ trung cấp tăng 50%
tương ứng tăng 1 người, lao động phổ thông tăng 25% tương ứng tăng 1 người.
=> Tổng lao động tăng 25% tương ứng tăng 3 người.
1.4.2.Tài sản cố định của công ty TNHH vận tải Hải Tiến
Đối với ngành vận tải biển nói chung và các xí nghiệp xếp dỡ nói riêng cơ sở vận
chất là yếu tố quan trọng bật nhất, là điều kiện để đơn vị hoàn thành công việc theo yêu cầu
của sản xuất kinh doanh. Phương tiện sản xuất kinh doanh và phục vụ của xí nghiệp bao
gồm: Kho bãi, thiết bị xếp dỡ, phương tiện vận tải, máy móc thiết bị khác, công cụ lao động,
nhà làm việc, thiết bị văn phòng …
Trong những năm qua được sự đầu tư đúng hướng,xí nghiệp đã có một cơ sở vật chất
tương đối hiện đại, đầy đủ đáp ứng được nhu cầu sản xuất của xí nghiệp.
Bảng 1.2: Tài sản cố định của công ty Hải Tiến tại ngày 31/12/2014
Tên TSCĐ

ĐVT

Số lượng

Giá trị (đồng)

1.Xe khách

Chiếc


5

2.065.000.000

Tỷ trọng
(%)
13,056

2.Xe tải cẩu

Chiếc

2

820.000.000

4,04

3.Xe container

Chiếc

5

6.790.000.000

33,45

CT


2

10.037.000.000

49,454

15

20.297.000.000

100

4. Bến bãi, nhàxưởng
Tổng TSCĐ

(Nguồn: Phòng tài vụ công ty TNHH vận tải Hải Tiến)

12


Nhận xét :
- Với số lượng 5 chiếc, xe khách có giá trị là 2.650.000.000 đồng chiếm tỷ trọng
13,056% trong tổng số tài sản cố định
- Với số lượng 2 chiếc, xe tải cẩu có giá trị là 820.000.000 đồng chiếm tỷ trọng nhỏ
là 4,04% trong tổng số tài sản cố định
- Với số lượng 5 chiếc, xe container có giá trị là 6.790.000.000 đồng chiếm tỷ trọng
33,45% trong tổng số tài sản cố định
- Với số lượng 2 công trình, bến bãi nhà xưởng có giá trị là 10.037.000.000 đồng
chiếm tỷ trọng lớn nhất là 49,45% trong tổng số tài sản cố định
Vậy, để đáp ứng nhu cầu của thị trường và chủ hàng gần đây, giám đốc công ty tiếp

tục đầu tư mở rộng cầu, mua sắm thêm các thiết bị hiện đại, công suất lớn nhằm nâng cao
hiệu quả công việc, nâng cao trình độ tay nghề của cán bộ công nhân viên, thu hút các chủ
hàng giúp công ty ngày càng phát triển và nâng cao đời sống công nhân viên của công ty.


Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, gần đây Công ty tiếp tục đầu tư mở rộng cầu, mua sắm
thêm các thiết bị hiện đại, công suất lớn nhằm nâng cao hiệu quả công việc, nâng cao trình
độ tay nghề của cán bộ công nhân viên, thu hút các chủ hàng. Ngày càng phát triển công ty
và nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên chức của công ty.

13


1.5. Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty vận tải Hải Tiến.
Bảng 1.3: Một số kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Hải Tiến
2014/2013
Chỉ tiêu

Chênh lệch
(+/-)

So
sánh
(%)

Chênh lệch
(+/-)

So
sánh

(%)

7.007.731.811

67.460.359.7 6.144.462.968
46

881,7

60.502.627.935

963,3

914.076.274

6.963.794.269

67.259.241.42 6.049.717.995
8

761,8

60.322.447.159

969,6

Đồng

-50.807.431


43.937.542

86,4

207.180.776

571,5

Người

12

12

15

100

3

125

4.000.000

4.800.000

6.000.000

120


1.200.000

125

Năm 2013

Năm 2014

Đồng

863.268.843

2.Tổng chi phí

Đồng

3.Tổng lợi nhuận
4.Tổng lao động

1.Tổng doanh thu

2015/2014

ĐVT

5.Lương bình quân Đồng/người
/tháng

Năm 2015


251.118.318

94.744.973
0
800.000

( Nguồn: phòng kế toán tài chính công ty TNHH vận tải Hải Tiến)

14


Nhận xét:


Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014 so với năm 2013:
+ Tổng doanh thu tăng 711,7% tương ứng tăng 6.144.462.968 đồng.
+ Tổng chi phí tăng 661,8% tương ứng tăng 6.049.717.995 đồng.
+ Tổng lợi nhuận tăng 86,4% tương ứng tăng 207.180.776 đồng.
+ Tổng lao động không đổi.
+ Lương bình quân tăng 20% tương ứng tăng 800.000 đồng/người/tháng.



Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2015 so với năm 2014:
+ Tổng doanh thu tăng 863,3% tương ứng tăng 60.502.627.935 đồng.
+ Tổng chi phí tăng 869,6% tương ứng tăng 60.322.447.159 đồng.
+ Tổng lợi nhuận tăng 471,5% tương ứng tăng 207.180.776 đồng.
+ Tổng lao động tăng 25% tương ứng tăng 3 người.
+ Lương bình quân tăng 25% tương ứng tăng 1.200.000 đồng/người/tháng.




Nhìn chung, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng. Lợi
nhuận ngày càng tăng thể hiện sự nỗ lực phấn đấu của doanh nghiệp. Tạo chỗ đứng vững
chắc cho công ty trong lĩnh vực vận tải.


CHƯƠNG 2 :TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH VẬN TẢI HẢI TIẾN
2.1.Lý thuyết về một số kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
2.1.1.Một số vấn đề chung về chi phí và chi phí vận tải:
2.1.1.1.Khái niệm :
- Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao
động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc
1 chu kì nhất định ( tháng, quý, năm ) thực chất chi phí bằng sự dịch chuyển vốn, giá trị
của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá như ( sản phẩm, lao vụ, dịch vụ).
- Chi phí là chỉ tiêu tổng hợp chất lượng quan trọng, chi phí là một trong những
yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Mục đích của mọi nhà kinh doanh là
thu được lợi nhuận cao. Việc tăng giá bán mỗi sản phẩm để đạt mục đích này thì lại khó
thực hiện vì mỗi sản phẩm có rất nhiều nhà cung cấp ( trừ hãng độc quyền ) nên giá cả do
thị trường quyết định. Vì vậy để tăng lợi nhuận cho mỗi đơn vị sản phẩm chỉ còn cách hạ
chi phí giá thành sản phẩm. Nghĩa là giảm chi phí sản xuất – kinh doanh cho mỗi đơn vị
sản phẩm.
- Chi phí sản xuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ lượng tiêu hao lao động xã
hộ cần thiết để tạo nên sản phẩm vận tải trong từng thời kì nhất định, mặt khác chi phí sản
xuất vận tải là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các hao phí về vật chất và lao động ( lao động
quá khứ và lao động sống) mà ngành vận tải bỏ ra để tạo ra được số lượng sản phẩm vận
tải nhất định trong một thời kì nhất định.
2.1.1.2.Ý nghĩa:
- Cho doanh nghiệp biết được khả năng sẵn có của mình để hạ chi phí tới mức thấp

nhất. Đó là điều kiện đầu tiên để doanh nghiệp có thể điều chỉnh giá cả sao cho bù đắp
được chi phí và lợi nhuận tối đa. Đồng thời, cũng để biết rằng với mức chi phí hiện tại phải
bán ra ở mức sản lượng là bao nhiêu? Để đạt lợi nhuận tối đa để hòa vốn hoặc nếu lỗ vốn
thì ở mức sản lượng nào sẽ lỗ vốn ít nhất.


- Nếu tính toán đúng và đánh giá chính xác sẽ giúp doanh nghiệp hình dung về bức
tranh về hệ quả hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp mình. Đánh giá được
chi phí còn để điều chỉnh chi phí theo chiến lược thị trường là một trong những công việc
quan trọng của nhà kinh doanh. Nếu điều hành chi phí tốt sẽ dưa doanh nghiệp tăng trưởng
và phát triển. Ngược lại, có thể đẩy doanh nghiệp đến bờ vực phá sản.
2.1.1.3.Phân loại:
- Chi phí có rất nhiều loại vì vậy cần phải phân loại vì vậy cần phải phân loại
nhằm phục vụ cho công tác quản lí và hoạch toán. Phân loại là sắp xếp các loại chi phí
khác nhau vào từng nhóm theo đặc trưng nhất định. Tuy nhiên lựa chọn tiêu thức phân loại
nào phải dựa vào yêu cầu của công tác quản lý hoạch toán.


Phân loại theo yếu tố chi phí:

+Yếu tố nguyên liệu, vật liệu bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu
phụ và các phụ tình thay thế => Căn cứ vào định mức.
+Tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương phản ánh tổng số tiền lương và các
khoản phụ cấp mang tính chất lượng phải trả cho người lao động.
+ Bảo hiểm các loại theo quy định được tính trên tổng số tiền lương và các khoản
bảo hiểm ( BHYT, BHXH)
+Yếu tố chi phí bên ngoài, phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài để phục
vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh: Điện nước, điện thoại, thuê nhà, tiếp khách, quảng
cáo, khiếu nại chiếm từ 10 => 12%.
+Yếu tố chi phí bằng tiền khác phản ánh toàn bộ bằng tiêng mà thực chất doanh

nghiệp phải bỏ ra: Công tác phí, thuế GTVT không được khấu trừ, hội nghị, thuế môn bài

+Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định phân bố công cụ, dụng cụ là khoản phí
phản ánh tổng số trích khấu hao và phân bổ công cụ, dụng cụ phục vụ cho sản xuất kinh doanh
trong kỳ.


Phân loại theo khoản mục chi phí:

+Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp


+Chi phí sản xuất chung
+Chi phí bán hàng
+Chi phí quản lý
2.1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí vận tải
- Khoảng cách vận chuyển
- Khối lượng vận chuyển
- Đặc tính hàng hóa: trọng lượng, thể tích, kích thước, hàng dễ vỡ, hàng đắt tiền
- Đặc điểm ngành vận tải: loại đường, sức chứa của phương tiện vận tải, năng
lượng, loại nhiên liệu, mức độ sử dụng phương tiện vận tải,...
- Quy mô của doanh nghiệp vận tải...
- Đặc điểm địa hình giữa các địa điểm vận chuyển...
=> Từ các yếu tố này người ta có thể tìm ra các biện pháp tiết kiệm chi phí vận
tải phù hợp với từng trường hợp cụ thể.
2.1.2 Lý luận chung về lợi nhuận, lợi nhuận vận tải:
2.1.2.1.Khái niêm:
- Trong nền kinh tế thi trường, lợi nhuận được coi là tiêu chí quan trọng, là mục
tiêu cuối cùng mà mỗi doanh nghiệp đều hướng tới khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản

xuất kinh doanh nào người ta đều phải tính đến lợi nhuận mà mình có thể thu được từ hoạt
động sản xuất kinh doanh đó. Tối đa hóa lơi nhuận là mục tiêu kinh tế quan trọng nhất.
Nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp được tạo ra bằng cách sử dụng hợp lí các
nguồn lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tận dụng có hiệu quả các điều kiện của
môi trường kinh doanh.
- Lợi nhuận là kết quả tài chính cuồi cùng của hoạt động sản xuất, kinh doanh, là
một chỉ tiêu đánh gía hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp.
- Xét từ góc độ doanh nghiệp có thể thấy: Lợi nhuận của doanh nghiệp là số tiền
chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để đạt được doanh thu đó.
Với khoản thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bù đắp các chi phí mà
mình bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh như: chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân
công…nhằm đảm bảo để duy trì và phát triển quá trình sản xuất kinh doanh. Phần thu nhập


còn lại sau khi bù đắp các khoản chi phí là lợi nhuận. Thực chất lợi nhuận phản ánh giá tri
thặng dư vượt quá phần giá trị tất yếu mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- Đối với công ty công ty TNHH vận tải Hải Tiến cũng vậy lợi nhuận là số tiền
chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành vận chuyển một
đơn vị hàng hóa từ nơi gửi đến nơi nhận hàng.
2.1.2.2.Ý nghĩa:
- Đối với doanh nghiệp:
+ Lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Bất kì doanh nghiệp nào hoạt động trên thị trường đều nhằm một mục tiêu là đạt
được lợi nhuận ngày càng cao trong khuôn khổ của pháp luật.
+Thật vậy, để đạt được mục tiêu lợi nhuận cao doanh nghiệp phải luôn tìm cách
đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, cải tiến kĩ thuật, giảm chi phí, hạ giá thành…để thu hút
khách hàng thúc đẩy quá trình vận chuyển hàng, chiếm lĩnh thị trường, tăng khả năng cạnh
tranh với doanh nghiệp khác.
+Đối với công ty TNHH vận tải Hải Tiến cũng vậy, lợi nhuận là mục tiêu, động

lực giúp doanh nghiệp tồn tại phát triển. Tăng khả năng vận chuyển các loại hàng hóa,
khẳng định vị thế của mình trên thị trường giúp cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn hàng
thuận lợi.
- Đối với người lao động:
Lợi nhuận của doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa quan trọng với xã hội, với
doanh nghiệp mà nó cồn là điều kiện nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống vật chất tinh
thần, đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Lợi nhuận càng cao thì doanh nghiệp cá điều
kiện để xây dựng các quỹ như: dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, quỹ khen thưởng,
phúc lợi…để khuyến khích người lao động tích cực làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm
và gắn bó với doanh nghiệp. Nhờ đó năng xuất lao đông được nâng cao, cải tiến kĩ thuật,
góp phần tăng hiệu quả kinh doanh và lợi nhuận của doanh nghiệp.
-Đối với xã hội: Lợi nhuận của doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của
ngân sách nhà nước. Là một tế bào trong nền kinh tế, doanh nghiệp phải thực hiện nghĩa


vụ của mình với Nhà nước thông qua việc nộp thuế. Việc trích nộp một phần khoản lợi
nhuận của doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nước thông qua hình thức thuế thu nhập doanh
nghiệp nhằm thỏa mãn nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra, lợi nhuận
còn là nguồn tích lũy quan trọng nhất để thực hiện tái sản xuất mở rộng xã hội.
2.1.2.3 Phân loại
Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường, để tồn tại và phát triển sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả. Tuy nhiên, do hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú, hiệu quả kinh doanh có thể đạt được từ
nhiều hoạt động khác nhau. Bởi vậy lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bao gồm nhiều loại,
trong đó chủ yếu là:
- Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động
kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này được tính toán dựa trên cơ sở lợi nhuận từ
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo.

- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của
doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các
chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm:
- Lợi nhuận khác: Là các khoản lãi thu được từ các hoạt động riêng biệt khác
ngoài những hoạt động sản xuất kinh doanh nói trên. Những khoản lãi này phát sinh không
thường xuyên, doanh nghiệp không dự kiến trước hoặc có dự kiến nhưng ít có khả năng
thực hiện. Lợi nhuận khác thường bao gồm: lợi nhuận thu được từ các khoản phải trả
không xác định được chủ nợ, thu hồi các khoản nợ khó đòi đã được duyệt bỏ, các khoản
thu từ bán vật tư tài sản thừa sau khi đã bù trừ hao hụt mất mát, lãi thu từ nhượng bán,
thanh lý tài sản cố định, tiền được phạt, được bồi thường …


2.1.2.4Công thức tính lợi nhuận, lợi nhuận vận tải:
Từ định nghĩa về lợi nhuận ở trên ta có công thức tính lợi nhuận như sau:
Lợi nhuận trong kì = doanh thu trong kì – chi phí trong kì


Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Lợi nhuận gộp về bán hàng + Doanh thu
tài chính- Chi phí tài chính- Chi phí bán hàng- Chi phí quản lý doanh nghiệp
Trong đó:
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung

=

Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp

cấp dịch vụ




Giá vốn
bán hàng

dịch vụ

Lợi nhuận từ hoạt động tài chính:

Lợi nhuận từ
hoạt động tài
chính


-

=

Thu nhập
hoạt động tài
chính

_

Thuế gián
thu (nếu
có)

_


Chi phí hoạt
động tài chính

Lợi nhuận từ hoạt động khác:

Lợi nhuận từ hoạt động
khác

=== Thu nhập từ hoạt
động khác

- Chi phí từ hoạt
động khác


Lợi nhuận vận tải:
Lợi nhuận hoạt động vận tải = Doanh thu vận tải trong kì – Chi phí vận tải trong kì.
Trong đó:
- Doanh thu từ hoạt động vận tải là số tiền mà doanh nghiệp vận tải thu được khi
vận chuyển 1 khối lượng hàng hóa từ nơi gửi hàng tới nơi nhận hàng.
Chi phí từ hoạt động vận tải trong kì là số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra để vận
chuyển 1 khối lượng hàng hóa từ nơi gửi tới nơi nhận.
Chi phí vận tải trong kì = Chi phí cố định trong kì + Chi phí biến đổi trong kì.
2.2.Tìm hiểu chi tiết một số kết quả kinh doanh của công ty TNHH vận tải Hải
Tiến
2.2.1 Tổng chi phí sản xuất kinh doanh của công ty vận tải Hải Tiến


Bảng 2.1 : Tổng chi phí sản xuất của công ty năm 2013-2014-2015


S
T
T

Năm 2013

Năm 2014

2014/2013

Năm 2015

2015/2014

Chỉ tiêu

Quy mô
( đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Quy mô
(đồng)

Tỷ
trọng
(%)


Quy mô (đồng)

Tỷ
trọng
(%)

Chênh lệch
(+/-)

So sánh
(%)

Chênh lệch
(+/-)

So sánh
(%)

1

Gía vốn bán

654.032.082

71,56

6.333.903.634

90,955


65.518.137.716

97,41

5.688.871.552

981,95

59.184.234.080

1034,4

2

Chi phí tài
chính

-

0

57.053.214

0,82

192.399.533

0,286


57.053.214

100

135.246.319

337,2

3

Chí phí khác

-

0

-

0

38.936.112

0,058

38.936.112

0

38.936.112


100

4

Chi phí thuế
thu nhập doanh
nghiệp hiện
hành

-

0

-

0

62.779.579

0,0933

62.779.579

0

62.779.579

100

5


Chi phí quản
lý kinh doanh

260.044.192

28,44

572.837.421

8,225

1.446.988.488

2,151

312.793.229

220,285

874.151.068

252,6

6

Tổng chi phí
của công ty

914.076.274


100

6.963.794.269

100

67.259.241.430

100

6.049.717.995

761,84

60.295.447.160

965,84

(Nguồn: Báo cáo sản xuất kinh doanh năm 2013, 2014, 2015 công ty vận tải Hải Tiến)


Qua bảng phân tích trên chúng ta nhận thấy, tình hình thực hiện chi phí trong
năm 2015 của công ty tăng so với tổng chi phí năm 2014 và chi phí 2014 so với
2013. Cụ thể,

tổng chi phí cho năm 2015 là 67.259.241.430 đồng tăng

60.295.447.160 đồng so với năm 2014, với tốc độ tăng là 865,84 %. Tổng chi phí
năm 2014 tăng 661,84 % tương ứng với 6.049.717.995 đồng .

Trong các khoản chi phí tạo nên giá thành sản phẩm của công ty, ta thấy
khoản chi phí chi phí trực tiếp (giá vốn bán) trong các năm gần đây tăng đáng kể, kết
quả khá phức tạp và chiếm tỉ trọng lớn. Các khoản chi phí khác hầu hết đều có sự
biến động tăng, giảm lớn và mức độ ảnh hưởng đến giá thành cao.
Chúng ta lần lượt đi đánh giá từng khoản chi phí để hiểu rõ hơn về sự biến
động của các khoản chi phí. Từ đấy nhận định được những khoản chi phí nào là hợp
lí, và những sự gia tăng của chi phí nào là bất hợp lý.
a, Gía vốn bán:
Nhìn chung giá vốn bán hàng , tổng vốn bán hàng của các nghiệp vụ tăng.Với
tổng chi phí năm 2014 tăng 881,95 % tương ứng với 5.688.871.552 đồng so với năm
2013 . Chi phí của năm 2015 là 59.184.234.080 đồng, tăng 1024,4 % so với năm
2014 Gia vốn bán tăng khá có sự chênh lệch đáng kể so với năm trước.
b, Chi phí tài chính:
Trong năm 2014 chi phí hoạt động tài chính chiếm 0,82 % tương ứng với
57.053.214 đồng tăng 100 % tương ứng với 57.053.214 đồng so với năm 2013,Năm
2015 tăng 237,2 % tưng ứng 135.346.319 đồng chiếm 0,286 % tỉ trọng. Điều này sẽ
làm tăng lợi nhuận của công ty, gốp phần thức đẩy và phát triển công ty.


c, Chi phí khác:
Không có sự thay đổi năm 2014 so với năm 2013 . Các khoản chi phí khác
trong năm 2015 của công ty tăng 38.936.112 đồng.
d , Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành:
Không có sự thay đổi năm 2014 so với năm 2013. Khoản chi phí công ty
phải chi trả cho thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành tăng 62.779.579 đồng.
e, Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Khoản chi phí này bao gồm các chi phí về: Chi phí lương cho nhân viên quản lý, chi
phí nguyên vật liệu, vật liệu công cụ, dụng cụ làm việc, văn phòng phẩm, khấu hao
tài sản cố định, tiền điện, tiền nước, điện thoại, công tác phí … Nó phụ thuộc vào
tình hìnhhoạt động của công ty, khoản chi phí này có nhiều loại, mỗi loại biến động

theo những nguyên nhân khác nhau.
Qua bảng phân tích chúng ta thấy, chi phí quản lý doanh nghiệp của năm
2014 là 572.837.421 chiếm 8,225 % tăng 120,285 % đạt 312.793.229 đồng so với
năm 2013 , năm 2015 đạt 1.446.988.488 đồng chiếm 2,151 % tăng 874.151.068
đồng tương ứng 152,6 % so với năm 2014 và chiếm % tỷ trọng.
2.2.2. Tìm hiểu chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố:


×