Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

ĐỀ TÀI SỰ NGHIỆP THƠ VĂN CỦA NỮ SĨ MỘNG TUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (768.14 KB, 109 trang )

Ƣ



Ƣ

-----o0o-----

T THỊ X U





Ơ Ă

C u nn

: 60.22.01.21

Ă

n

UYẾ

n : ăn học iệt am hiện đại

M s

U



ỦA Ữ Ĩ

Ĩ

n

o

A



Ữ Ă

: PGS.TS rần hị râm

- 2015


Lêi c¶m ¬n
Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Trâm –
người đã tận tình hướng dẫn, quan tâm và giúp đỡ em trong quá trình thực hiện
và hoàn thành luận văn này.
Em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngữ Văn - Trường Đại học
Sư phạm Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập.
Nhân đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến gia đình,
bạn bè đã luôn động viên tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
H Nội, t án 7 năm2015
Tá giả luận văn


Tạ Thị Xáu


ộng uyết
(1914 - 2007)


Ở ẦU
1. í do chọn đề tài
Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, nữ sĩ Mộng Tuyết (1914- 2007)
tuy chỉ giữ một vị trí khiêm nhường, song với những đóng góp loại biệt cho lịch
sử văn học dân tộc và nền văn hóa Nam Bộ, bà đã sớm tạo ra cho mình một chỗ
đứng riêng không ai thay thế được.
Tên tuổi Mộng Tuyết sớm được công chúng trong Nam ngoài Bắc biết
đến qua những tác phẩm in trên các tờ báo lớn đương thời như: Nam P on tạp
0c í, Tiểu t u ết t ứ Năm, H Nội báo, Đôn Tâ , Con On , S n , Trun Bắc
c ủ n ật, Tri Tân… đặc biệt là qua giải thưởng cao quý do tổ chức văn chương
danh giá nhất lúc bấy giờ là Tự lực văn đoàn trao tặng cho tập thơ “P ấn ươn
rừn ” của nàng thiếu nữ nơi cực Nam Tổ quốc.
Những năm đầu thế kỷ XX, khi nền văn học Quốc ngữ còn phôi thai,
Mộng Tuyết đã là một trong những nhà thơ nữ hiếm hoi bên cạnh những Ngân
Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Nguyễn Thị Kiêm, Mộng Sơn, Vân Đài, Hằng
Phương, Anh Thơ. Trong suốt 80 năm cầm bút, nữ sĩ đã tạo được cho mình một
tấm hộ chiếu tâm hồn riêng, một phong cách nghệ thuật riêng. Những tác phẩm
của bà, dù thơ hay văn xuôi đều mang vẻ đẹp trong sáng của ngôn ngữ, hình
ảnh; đều thể hiện sự chân thật trong cảm xúc, khiến cho người đọc vô cùng thích
thú. Riêng về thơ của bà, Hoài Thanh và Hoài Chân, trong cuốn T
Nam đã có nhận xét như sau: “…Còn t ơ, oặc n ẹ n n


n ân V ệt

í ởn, oặc

m súc

lâm l , oặc n ớ n un bát n át, oặc xôn xao rạo rực, tổn c i l lời một t iếu
nữ, k i tự tìn , k i đùa iỡn, k i tạ lòn n ười

u...” [47,359]

Đông Hồ, người thầy – người bạn đời của nữ sĩ, trong lời tựa cuốn D



trăn non của nàng thì cho rằng: “Văn Mộn Tu ết đẹp cũn n ư t ơ Mộn
Tu ết”[64,7]. Đặt cây bút tài hoa này trong cái nôi văn học miền Nam, ông càng làm
rõ thêm vị trí quan trọng của tác giả: “Miền Nam, miền ít văn c ươn , ít t i oa tự
1


xưa na , n ười con trai a c ữ đ l

iếm m n ười con ái a c ữ lại c n

iếm

lắm” [64,7].
Những ý kiến trên cho thấy, đóng góp của bà thật sự đáng quý, sự nghiệp
văn chương của bà xứng đáng được giới thiệu rộng rãi tới toàn bộ công chúng.

Việc nghiên cứu cuộc đời và sự nghiệp thơ văn của nữ sĩ Mộng Tuyết
không chỉ giúp người đọc thấy rõ hơn những đóng góp đặc sắc của cây bút nữ
đất mũi Hà Tiên mà còn thấy được vị trí của nữ phái trên văn đàn và cũng sẽ tìm
thấy được những hạt ngọc ẩn giấu trong tâm hồn những người dân trên mảnh đất
phương Nam, qua đó góp phần lấp đầy những khoảng trống trong lịch sử văn
học nước nhà; đồng thời còn là một cách hữu hiệu để mỗi người đọc có thể di
dưỡng tâm hồn.
Nhưng đáng tiếc, cho đến nay hầu như chưa có công trình chuyên sâu nào
nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống sự nghiệp thơ văn của bậc tài nữ đất
phương Nam.
Với mong muốn làm chiếc cầu nối đưa tác phẩm văn chương của tác giả
đến gần hơn với những người yêu văn chương nghệ thuật để “rồi các bạn sẽ
man về t eo mìn một tấm lòn t t đẹp n ất trần ian” (Đông Hồ), chúng tôi
đã chọn đề tài Sự n

ệp t ơ văn ủ nữ sĩ Mộn Tuyết làm đề tài luận văn

thạc sĩ của mình.
2. ịch sử vấn đề
Trong quá trình nghiên cứu, bước đầu chúng tôi đã tìm được một số tài
liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu.
Có thể xem cuốn T

n ân V ệt

m của Hoài Thanh, Hoài Chân là tài

liệu nghiên cứu đầu tiên về Mộng Tuyết. Trong cuốn sách này, tác giả dành ba
trang để giới thiệu về nữ sĩ, với hai bài thơ của bà là Dươn liễu tân t an , Vì
an T ọ Xuân. Đó là hai tác phẩm được trích từ tập thơ P ấn


ơn rừn , một

sáng tác đã được Tự lực văn đoàn khen ngợi vào năm 1939… Trong mấy trang

2


sách ấy, Hoài Thanh – người có con mắt xanh đã dùng những lời lẽ rất đẹp và
tinh tế để nói về văn chương Mộng Tuyết: “N ười xem t ơ bỗn t ấ lòn run
run n ư k i được đọc t ơ tìn

ửi c o một n ười bạn: n ười t ấ mìn đ p ạm

v o c ỗ ri n tâ của một tâm ồn, tron ta dườn n ư nắm cả một niềm ân
ái”. Nhà phê bình cũng đã chỉ ra được nét đặc sắc của văn thơ Mộng Tuyết và
đó cũng chính là nét độc đáo riêng của thơ văn phụ nữ: “tu bìn dị m có một
vẻ

u kiều ri n tưởn n òi bút đ n ôn k ó có t ể viết ra được”.
Sau bài viết mang tính chuyên nghiệp của nhà phê bình Hoài Thanh, phải

kể đến lời giới thiệu cuốn sách D

má trăn non của Đông Hồ với tên gọi:

Đôn P ươn có n ữn n ười con ái a c ữ. Trong bài viết này, Đông Hồ đã
nhận xét: “Văn Mộn Tu ết l t ứ văn đẹp v tin , đâ đó k ôn t iếu ì n ữn
ý t ơ tron trẻo, văn ai đọc đến m k ôn t ấ lòn đượm một tìn


u p ơi

p ới v cảm một m i cảm ần ụi, t ân mật n ất với lòn mìn ”. Với tấm lòng
tri kỷ và thái độ đặc biệt nâng niu, trân trọng một tài năng mới hé lộ, lấy lòng
mình để hiểu lòng người, thi nhân Đông Hồ đã khuyến khích bạn đọc hãy đến
với cuốn sách để phát hiện những bí mật trong tâm hồn của nữ sĩ Mộng Tuyết,
để “đem về một tấm lòn t t đẹp n ất trần ian”.
Ngoài hai bài viết quan trọng của hai nhà văn hóa lớn là Hoài Thanh và
Đồng Hồ, còn có không ít bài viết khác của một số tác giả được in trong các
cuốn sách của Mộng Tuyết; những bài viết của người thân, bạn bè khi bà dời cõi
tạm ra đi vào cõi vĩnh hằng (2007) và mục Mộng Tuyết do Vũ Thanh biên soạn
(Từ điển Văn ọc, bộ mới, NXB Thế Giới, 2004, trang 999).
Bên cạnh phát hiện về nét đáng yêu của thơ Mộng Tuyết: “Trước cái buồn
cô đơn da diết của t ơ ca đươn t ời, n ữn b i t ơ của Mộn Tu ết nổi l n với
tìn cảm ồn n i n, n í n ản đượm vẻ n ọt n o ạn p úc của một cô ái
k u các”, Vũ Thanh còn khẳng định: “Tìn cảm của n

t ơ k ôn c ỉ k ép lại

quẩn quan tron cái tôi ri n tư m còn n ạ cảm, rộn mở trước nỗi t n

3


k ổ của đồn b o mìn …” Và cho rằng, phong cách nghệ thuật của bà là khá
thống nhất, cả trong thơ, trong văn, trong kịch, trong tùy bút…“Đó l
đán

iọn t ơ


u…Tru ện n ắn, kịc vui, tù bút…của Mộn Tu ết cũn man t eo cái

n ẹ n n t an t oát của t ơ b ”
Về giải nhất văn chương của Mộng Tuyết trên báo S n , nhà văn Thái Phỉ
Nguyễn Đức Phong bình luận: “P ải l bộ óc của một t i sĩ mới tạo n n được
một cõi tìn li kì, nó c ỉ có ở tron lý tưởn m ản

ưởn của văn t ơ v tiểu

t u ết c âu Âu. K ôn nữa t ì cô Mộn Tu ết p ải do trườn Trí Đức ọc xá ở
H Ti n đ o tạo n n mới viết được một t ứ văn ọn

ẽ, rõ r n lại điểm c út

mùi t ơ n ọt n o, m dịu”.
Bài viết “Một t oán với nữ sĩ Mộn Tu ết đất H Ti n v “Đôn Hồ t i
n ân kỉ niệm đườn ” của Hoàng Quốc Hải đăng trên tạp c í N

văn năm 1998

là những tản mạn của cây bút này khi đến thăm Mộng Tuyết tại nhà lưu niệm
Đông Hồ. Tại đây “văn sĩ đất Thăng Long” đã được đón tiếp ân cần và cởi mở,
được thấy những kỉ vật, những tập sách của đôi vợ chồng thi nhân. Đọc cuốn
D

má trăn non của nữ sĩ trong một không gian đầy ắp những kỷ niệm văn

chương, Quốc Hải xúc động bầy tỏ: “Ở đâ ta bắt ặp một tâm ồn tron sán ,
một t iếu nữ n ìn đời qua lăn kín m u ồn …c o ta t ấ lại cả một t ế iới
t an bìn . Ta ìn dun tron cái t ế iới đó con n ười được trân trọn , tâm

ồn tron vắt n ư p a l , mặt đất tr n n ập nắn ấm, oa v n ạc. Nói các
k ác,“Trăn non” c ín l mản

ồn nữ sĩ k i đan t ời xuân sắc”.

Lê Thị Thanh Tâm khi nói về ba tập hồi ký

ú Mộn

ơn Hồ của nữ

sĩ đã gợi nhắc lại mối tình thiên thu của Mộng Tuyết – Đông Hồ từ những ngày
đầu gặp mặt đến khi theo bóng hạc vút bay và đã tỏ ra thật sự “ấn tượn về m i
tìn t ơ, một cặp t i t i, một đôi lứa tìm t ấ n au tron sự n
oa, c ín l Cái Đẹp… l sự Hiển lin ”.

4

iệp v sự t ăn


Mộng Tuyết được nhà nghiên cứu Đoàn Lê Giang đánh giá là: “t i sĩ t i
oa n ất, có bản sắc n ất tron n óm H Ti n, v l nữ t i sĩ xuất sắc n ất của
p on tr o T ơ mới to n qu c. Nói n ư t ế tôi có n ĩ đến Man Man , Hằn
P ươn , Vân Đ i, An T ơ”.
Sau khi Mộng Tuyết qua đời, có rất nhiều bài tưởng niệm về bà.Như
những nén tâm hương, các bài viết này đã gợi nhắc lại bao kỉ niệm đẹp, đánh
giá, nhấn mạnh vai trò, sự đóng góp của bà về hai lĩnh vực văn chương và văn
hóa. Đó là bài viết của các tác giả: Huỳnh Thu, Nguyễn Định Quốc, Đoàn Minh
Tuấn... Đó còn là cụm bài tưởng niệm của các thành viên trong thi đàn Quỳnh

Dao và của con cháu dòng họ Lâm đất mũi. Đọc chúng, ta có cảm giác, Mộng
Tuyết và văn nghiệp của bà như đang sống mãi trong niềm tiếc nuối, nhớ thương
của mọi người với hình ảnh “Bậc nữ sĩ văn c ươn tao n , đức ạn son
to n, đem t ơ văn p ổ biến sâu rộn c o mọi n ười đều biết đến H Ti n…
xứn đán bậc nữ lưu cao quý” (Thích nữ Như Hải). “T ế ệ văn c ươn

ôm

na v mai sau sẽ luôn n ớ đến nữ sĩ Mộn Tu ết với n ữn tran t ơ văn đằm
t ắm v con n ười n ân ậu đ đứn vữn tr n văn đ n Việt Nam đầu t ế kỉ
20” (Trương Thanh Hùng – chủ tịch hội Văn học nghệ thuật tỉnh Kiên Giang)…
Nhìn chung, những ý kiến của các tác giả từ trước đến nay cơ bản thống
nhất khi đánh giá về đóng góp và vị trí của nữ sĩ, song những nhận xét còn có
phần sơ sài, thiếu hệ thống và chưa đầy đủ.
Trên cơ sở những ý kiến của người đi trước, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu
về văn tài của bà, với mong muốn làm sáng tỏ hơn giá trị và những đóng góp
của Mộng Tuyết cho sự nghiệp văn học nước nhà nói chung và nền văn học
Nam bộ nói riêng.
3.

ục đích nghiên cứu

- Trước hết, luận văn sẽ dựng lại một cách khái quát bức tranh toàn cảnh
nền văn học nước nhà và diện mạo của văn chương Nam Bộ những năm đầu thế
kỷ XX, trình bày sơ lược sự nghiệp thơ văn của Mộng Tuyết.
5


- Đặt tác phẩm Mộng Tuyết trong cái nền chung của đời sống văn học
đương thời để thấy được nét đặc sắc và giá trị của thơ văn tác giả trên cả hai

phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Đánh giá những đóng góp của nữ sĩ cho sự phát triển của nền văn học
nước nhà nói chung và sự phát triển của văn chương Nam Bộ nói riêng.
4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Toàn bộ những sáng tác của Mộng Tuyết bao gồm cả hai lĩnh vực: thơ
văn (trong đó có cả dịch thuật). Gồm các tác phẩm đã được xuất bản sau đây:
- Bôn

oa đua nở (1930)

- Lời oa (1934), NXB Trường Phát
- P ấn ươn rừn (1939), được giải “Khen tặng” của Tự Lực Văn đoàn
- Đườn v o H Ti n (1960), tùy bút, NXB Bốn Phương
- N n Ái Cơ tron c ậu úp (1961), tiểu thuyết lịch sử, NXB Bốn Phương
- Dưới mái trăn non (1969), NXB Mặc Lâm
- Tru ện cổ Đôn Tâ (1969), NXB Mặc Lâm
- Hươn
- Gầ

â mùi n ớ (1970), NXB Mặc Lâm
oa cúc (1996), NXB Văn Nghệ

- Núi Mộn

ươn Hồ (1998), hồi ký ba tập, NXB Trẻ

Ngoài ra, nữ sĩ còn có một số tác phẩm in chung với các tác giả khác, như
những bài thơ trong tập Hươn Xuân (1943) in chung với Vân Đài và Hằng Phương.
Để hiểu sâu được cuộc đời và sự nghiệp thơ văn cũng như những nét đặc
sắc, độc đáo của văn chương Mộng Tuyết, ngoài những sáng tác của bà, chúng

tôi còn quan tâm đến những bài viết về liên quan đến tác giả. Gồm những bài
nghiên cứu phê bình về Mộng Tuyết, những bài thơ xướng họa giữa bà và bạn
bè. Đặt nữ sĩ Mộng Tuyết trong thời đại của bà, luận văn ít nhiều cũng quan tâm
tới một số sáng tác của các nhà văn, nhà thơ đương thời, đặc biệt là những cây
bút nữ như Ngân Giang, Đạm Phương, Tương Phố, Anh Thơ, Hằng Phương…

6


5. óng góp của luận văn
- Tổng soát lại toàn bộ sự nghiệp thơ văn, chỉ ra những đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của văn thơ Mộng Tuyết.
- Đặt Mộng Tuyết trong hoàn cảnh xã hội đầu thế kỉ XX để thấy được vai
trò, vị trí của bà đối với lịch sử phát triển của nền văn hóa, văn học cả nước nói
chung, văn chương Nam Bộ và sự phát triển của nền văn hóa đất Mũi Hà Tiên
nói riêng.
6. hƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, để hoàn thành đề tài Sự n iệp t ơ văn của
nữ sĩ Mộn Tu ết người viết sẽ sử dụng linh hoạt một số phương pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:
- P ươn p áp tiểu sử ọc
Phương pháp này sẽ giúp chúng tôi tìm hiểu những yếu tố tạo nên con
người và văn chương Mộng Tuyết.
- P ươn p áp n i n cứu văn ọc sử
Sử dụng phương pháp này với mục đích định vị vị trí của Mộng Tuyết
trong nền văn học dân tộc và văn học miền Nam những năm đầu thế kỉ XX.
- P ươn p áp t n k
Đây là một trong những phương pháp định lượng quan trọng trong quá
trình nghiên cứu để giúp những kết luận mà đề tài đưa ra sẽ có sức thuyết phục.
- P ươn p áp p ân tíc – tổn


ợp

Qua phân tích những nét đặc sắc về nội dung cũng như hình thức nghệ
thuật của những tác phẩm văn thơ của tác giả, luận văn sẽ tổng hợp để nêu bật
giá trị của đời văn Mộng Tuyết.
- P ươn p áp so sán – đ i c iếu
Đặt Mộng Tuyết trong đội ngũ sáng tác đương thời, so sánh những đóng
góp của bà với các nhà văn, nhà thơ khác trong giai đoạn văn học đầu thế kỉ XX

7


để thấy được những đóng góp loại biệt không thể thay thế của bà cho lịch sử văn
học Nam Bộ nói riêng và cả nước nói chung.
7. ấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung của
luận văn gồm 3 chương:
hƣơng 1: Nền văn học Quốc ngữ Việt Nam đầu thế kỷ XX và nữ sĩ
Mộng Tuyết
hƣơng 2: Những đặc sắc về phương diện nội dung của thơ văn Mộng
Tuyết
hƣơng 3: Những đặc sắc về hình thức nghệ thuật của thơ văn Mộng
Tuyết

8


N I DUNG
ƢƠ



Ă

Ọ QUỐ



1


Ữ Ĩ
1.1.

A

ẦU



Ỷ XX

UYẾ

hái quát về sự hình thành, phát triển của nền văn học Quốc ngữ

và văn học am ộ đầu thế kỷ XX
1.1.1.

ữn đ ều


1.1.1.1. Tìn

ìn x

ện xã ộ , văn ó
ội Việt Nam đầu t ế kỷ XX

Tháng 2 năm 1859, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Kỳ. Với tinh
thần yêu nước nồng nàn, nhân dân Nam Bộ và nhân dân cả nước đã anh dũng
đứng lên đấu tranh chống lại quân xâm lược. Song vì nhiều nguyên nhân, năm
1862, Pháp đã chiếm được toàn bộ 3 tỉnh Biên Hòa, Gia Định, Định Tường. Từ
đó phần đất đai phì nhiêu rộng lớn ấy của Tổ quốc Việt Nam đã bị coi là “vùng
thuộc Pháp”. Năm 1867 triều đình Huế lại cắt nốt cho Pháp 3 tỉnh miền Tây Nam
Kỳ. Và như thế, cuộc bình định của Pháp đã hoàn thành ở vùng đất Nam Kỳ.
Sau khi chiếm được các tỉnh, chúng lập trường dạy Quốc ngữ và chữ
Pháp ở những nơi đông dân cư, định các ngạch thuế và định ngân sách cho các
thuộc địa.
Bước tiếp theo, Pháp chiêu dụ những người có học ra làm quan, song
không thành, chúng phải dựa vào một số bồi bếp, thông ngôn, giáo dân và bọn
lưu manh, đưa họ ra làm tổng lý và nhân viên văn phòng. C ín n ữn n ười
n

tiếp xúc đầu ti n với văn óa t ực dân, ọc c ữ Qu c n ữ, đọc sác báo

Qu c n ữ v trở t n một bộ p ận côn c ún mới của văn ọc Qu c n ữ ở
Nam Bộ tron t ời kỳ đầu.

9



Chiếm xong Nam Kỳ, thực dân Pháp tiếp tục xâm lược Bắc Kỳ và Trung
Kỳ. Có thể nói, sự xuất hiện của thực dân Pháp là một biến thiên lớn nhất trong
lịch sử dân tộc từ mấy chục thế kỷ qua, không chỉ làm thay đổi sơn hà mà còn
làm đổi thay số phận mỗi cá nhân. Những người nông dân nghèo khổ dời khỏi
ruộng đồng tìm đến thành thị để kiếm sống. Ít người trong số họ được “may
mắn” vào làm trong các công xưởng, nhà máy hay đồn điền của thực dân. Nhiều
người không kiếm được việc làm phải biến thành những anh bồi, những phu xe,
những vú em, con sen, những người buôn thúng bán bưng và một bộ phận trở
thành lưu manh, gái điếm. Tầng lớp tiểu tư sản và dân nghèo đông đảo, ngày
một nhiều lên.Họ có cuộc sống bấp bênh ở đô thành xa hoa nhưng cũng đầy cạm
bẫy. Cuộc sống đô thị với sức mạnh của đồng tiền đã làm nhân tâm con người
nhiều phen điên đảo, nhân phẩm bị dày xéo, chà đạp. Để giữ tấm lòng trong sạch
thì khả năng chết đói có thể xảy ra, để được hưởng “lương Tây” thì phải chịu
biết bao nhục nhã. Nhiều giá trị con người dường như bị đảo lộn!
1.1.1.2. N ữn đổi t a về văn óa
Xâm chiếm Nam Kỳ thực dân Pháp muốn xóa bỏ ngay ảnh hưởng của văn
hóa Trung Hoa trong đời sống của người Việt, kéo họ về phía Pháp. Chữ Hán
dần mất ưu thế trong đời sống. Thi hương được xóa bỏ sớm nhất ở Nam Bộ, rồi
đến Bắc Bộ và cuối cùng là Trung Bộ. Những trí thức Nho học đau buồn trước
sự suy tàn của đạo học nhưng cũng cố thực hiện phương châm “giấy rách phải
giữ lấy lề”. Thấy rõ ngay âm mưu của thực dân Pháp trong việc phổ biến chữ
Quốc ngữ, lúc đầu, với thái độ cực đoan, họ đã tẩy chay tất cả gì gắn với thực
dân, trong đó có chữ Quốc ngữ. Nhưng dần dần, bộ phận cư dân đô thị ngày
càng thấy được sự tiện lợi của các đồ dùng do thực dân mang đến, đồng thời
cũng thấy sự hấp dẫn của sinh hoạt văn hóa theo kiểu phương Tây. Cái mới, cái
đẹp, theo quan niệm cũ dường như đã bị rạn nứt. Bây giờ cái mới, cái đẹp, đồ
Tây, văn minh Tây đã được nhìn theo hướng khác. Hoài Thanh viết: “C ún ta

10



ởn

Tâ , đội mũ Tâ , đi i

Tâ , mặc áo Tâ , c ún ta dun đèn điện, đồn

ồ, ô – tô, xe lửa, xe đạp… Nói l m sao c o xiết n ữn t a đổi về vật c ất
p ươn Tâ đ đưa tới iữa c ún ta, c o đến n ữn nơi an cùn n õ ẻm,
cuộc s n cũn k ôn

iữ n u n ìn n

trước, n o dầu Tâ , di m Tâ , n o

vải Tâ , c ỉ Tâ , kim Tâ , đin Tâ …” [47,16]. Rõ ràng, sức hấp dẫn của cái
mới đã lôi kéo được đa số người dân thành thị vào lối sống mới khác xa cuộc
sống của trí thức Nho học ngày xưa. Nó làm thay đổi cả cuộc sống tinh thần,
tâm lý, thị hiếu, cách suy nghĩ… của họ.
Những sự thay đổi của xã hội từ khi thực dân Pháp xâm lược đã tạo ra
những con người khác trước, những nhân vật khác trước, làm nảy sinh một nền
văn hóa hoàn toàn khác trước. Và nền văn học mới với những thay đổi rất căn
bản đã ra đời nhằm phục vụ thị hiếu của lớp công chúng mới với nhiều tư tưởng
hiện đại và khác lạ.
1.1.2. Đặ đ ểm p át tr ển ủ nền văn

m

1.1.2.1. Văn ọc c u ển từ p ạm trù trun đại san p ạm trù iện đại

Hiện đại hóa nền văn học đầu thế kỷ XX, theo Nguyễn Đăng Mạnh chính
là cuộc Âu hóa nền văn học dân tộc, đưa nền văn học nước nhà từ một nền văn
học được viết dưới ánh sáng quan điểm mĩ học phương Đông sang một nền văn
học được viết dưới ánh sáng quan điểm mĩ học phương Tây. Công cuộc Hiện đại
hóa nền văn học đã đưa Văn học Việt Nam từ nền văn học có tính chất khu vực
chuyển sang một nền văn học có tính chất phổ quát toàn cầu. Cuộc cách mạng
trong văn học này đã làm thay đổi tận gốc toàn bộ những nhân tố làm nên nền
văn học dân tộc. Đó là sự đổi thay về mô hình tác giả và công chúng, về quan
niệm thẩm mĩ và cảm hứng nghệ thuật, về ngôn ngữ và thể loại,về hình thức in
ấn xuất bản.
 Mô ìn tác iả v côn c ún
Văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX và đặc biệt là chặng đường từ 1932
đến 1945 đã phát triển với một tốc độ thực sự mau lẹ, đã hình thành được một
11


mô hình tác giả và bạn đọc kiểu mới. Quá trình hiện đại hóa giống như một cuộc
phục hưng lớn đã làm thay đổi toàn bộ diện mạo của cả nền văn học dân tộc.
Công lao to lớn ấy trước hết thuộc về đội ngũ những người cầm bút. Chính họ
đã tạo ra cách viết văn làm báo một thời – cái thời văn báo bất phân trên mọi
phương diện: nội dung, hình thức, đề tài, ngôn ngữ, thể loại.
Lực lượng sáng tác thời kì này rất đông đảo với nhiều gương mặt sáng
giá, nhiều nghệ sĩ đa tài. Nếu đem so sánh với thời kì Trung đại, chúng ta mới có
thể thấy được sự phát triển nhanh chóng của đội ngũ văn nghệ sĩ nước nhà lúc
này. Số lượng nhà văn đã tăng lên đột biến theo cấp số nhân. Riêng phong trào
Thơ Mới, Hoài Thanh đã lựa chọn được hơn 60 nhà thơ tiêu biểu. Nhưng điều
đáng bàn là mỗi nhà văn tài năng ấy đã tạo ra cho mình một phong cách nghệ
thuật độc đáo riêng: “C ưa bao iờ n ư bâ

iờ n ười ta t ấ cùn một lần xuất


iện tr n văn đ n ồn t ơ rộn mở n ư T ế Lữ, ùn trán n ư Hu T ôn ,
tron sán n ư N u ễn N ược P áp, kì dị n ư C ế Lan Vi n, qu mùa n ư
N u ễn Bín , ảo n o n ư Hu Cận…v băn k oăn t iết t a rạo rực n ư Xuân
Diệu…”[47,20]
Dưới tác động của những điều kiện chủ quan và khách quan, đội ngũ nhà
văn Việt Nam đã phát triển vô cùng mạnh mẽ.
Không chỉ phát triển về số lượng, mô hình nhà văn và công chúng bạn
đọc cũng có sự thay đổi lớn về chất lượng: Từ những nhà Nho thời Trung đại,
nay chuyển sang tầng lớp trí thức Tây học. Sống trong môi trường mới, được
đào tạo trong một nhà trường mới, được giao lưu ngày càng sâu rộng với
phương Tây, ở Việt Nam đầu thế kỷ XX đã nhanh chóng hình thành một mô
hình tác giả và độc giả kiểu mới với những nhu cầu văn hóa khác xa với người
viết và người đọc thời Trung đại.
Tầng lớp này sẽ đem đến một hơi thở mới cho nền văn học.

12


 Đổi mới n ôn n ữ v t ể loại
Cuộc đổi mới văn học đầu thế kỉ XX được bắt đầu từ đổi mới văn tự: từ
chữ Hán, chữ Nôm, sang chữ Quốc ngữ theo hệ La tinh.
Ra đời vào cuối thế kỉ XVII với mục đích truyền đạo, nhưng cho mãi đến
cuối thế kỉ XIX, chữ Quốc ngữ không thể phát triển nổi vì sự phản ứng mạnh mẽ
của người bản địa. Ngay khi xâm chiếm Việt Nam, thực dân Pháp đã mang theo
mưu đồ sử dụng chữ Quốc ngữ làm công cụ nô dịch và đồng hóa nhân dân bản xứ.
Sau khi chinh phục và bình định Việt Nam, người Pháp càng tăng cường
ráo riết thực hiện kế hoạch của mình. Chính sách được thực hiện bắt đầu ở khu
vực hành chính: Toàn bộ công văn, giấy tờ đều phải viết bằng chữ Quốc ngữ.
Trong Nghị định ngày 6 tháng 4 năm 1878, thực dân Pháp đặt ra một yêu cầu:

“Kể từ n

1-1-1882, k ôn một tu ển dụn n o được t i

n , k ôn một

t ăn trật n o được c o p ép tron n ạc p ủ, u ện, tổn , đ i với bất cứ ai ở
tron tìn trạn k ôn viết được c ữ Qu c n ữ”[60].
Sự phát triển của chữ Quốc ngữ so với mấy thế kỉ trước là do những chính
sách đãi ngộ rất hấp dẫn của Pháp đưa ra để khuyến khích người dân chăm chỉ
học và sử dụng chữ Quốc ngữ. Ngoài ra còn phải kể đến những đóng góp rất
quan trọng của báo chí và các phương tiện thông tin đại chúng khác. Nhưng sự
phát triển nhanh chóng vượt bậc của chữ Quốc ngữ còn do một nhân tố chủ quan
có tính chất quyết định: Đó là sự tự giác tiếp nhận của người bản địa. Trước đây,
vì lòng tự tôn dân tộc, đa số người Việt đã tẩy chay thứ chữ “cua bò” của
phương Tây.Nhưng qua thực tế, người ta đã dần dần nhận thấy ưu thế của thứ
chữ mới đó, vì vậy họ đã ra sức học tập, trau dồi cách diễn đạt, cải tiến từng
bước câu văn xuôi để nó trở nên ngày một hoàn thiện. Trong những điều kiện
thuận lợi ấy, đầu thế kỉ XX, chữ Quốc ngữ đã phát triển rất mạnh mẽ và nhanh
chóng trở thành thứ văn tự chính thức trên phạm vi toàn quốc. Việc phổ biến và
phát triển rộng rãi chữ Quốc ngữ đã làm cho văn học được dân chủ hóa, là cơ sở
giúp cho văn học phát triển đột biến vào những năm 30 của thế kỉ này.
13


Cùn với sự đổi t a của n ôn n ữ l sự t a đổi của ệ t n t ể
loại.Đâ cũn l một đổi t a k ôn kém p ần quan trọn . Bởi lịch sử văn học
chính là sự nối tiếp nhau của các thể loại. Trong một hoàn cảnh mới, do yêu cầu
của một nền văn học mới, toàn bộ hệ thống thể loại văn học của phương Đông
đã được thay thế bằng hệ thống thể loại văn học của phương Tây. Khái niệm văn

của phương Đông xưa vốn rất rộng, bao gồm cả bộ phận văn học chức năng
(Cáo, hịch, chiếu, biểu, chế, chỉ, dụ, sắc thừa, tấu sớ, văn tế…) cùng nhiều thể
loại văn học nghệ thuật (thơ, văn, phú, lục…). Hệ thống thể loại ấy nay đã bị
triệt tiêu rồi dần dần đã mất hẳn vai trò lịch sử. Đồng thời là sự xuất hiện của
những thể loại văn học nghệ thuật mới như tiểu thuyết, thơ trữ tình, kịch nói…
văn chính luận (chứng minh, giải thích, phân tích, bình luận…) và nhiều thể loại
báo chí như: Phóng sự, kí sự, hồi kí, hồi ký, bút ký, chân dung…
Tiếp theo là sự đổi mới quan hệ giữa các thể loại và vị trí từng thể loại.
Trong văn học cổ Trung đại, thể loại văn học cũng được phân chia theo thứ bậc:
trên – dưới, thấp – cao. Nằm ở vị trí trung tâm của hệ thống văn học trung đại là
những thể loại văn học chức năng, những chính kinh, liệt truyện, ngôn chí, thuật
hoài… Văn thơ châm biếm, trào phúng và những thể loại phản ánh đời sống
bằng hư cấu nghệ thuật đều là những loại hạ đẳng nằm ở ngoại vi của hệ thống
văn học ấy.
Đến thời kì hiện đại, trọng lực của hệ thống thể loại chuyển từ thơ sang
văn xuôi. Văn xuôi xưa vốn không chiếm vị trí quan trong, nay được đặc biệt
quan tâm. Đáng chú ý là do sự phát triển của mình, văn học từ một khối mang
tính nguyên hợp: Văn - sử - triết bất phân theo kiểu phương Đông, lúc này đã đủ
sức tách ra thành những ngành riêng và lại được tách ra thành nhiều chuyên
ngành hẹp: Sáng tác, lí luận, nghiên cứu, phê bình, dịch thuật… Điều đó chứng
tỏ văn học đã trưởng thành và bước sang thời kì hiện đại. Đầu những năm ba
mươi, ngành lí luận đã đạt được những thành tựu vững vàng, đánh dấu bằng

14


cuốn P ê bìn và ảo luận của Thiếu Sơn (1933). Từ đây văn học bắt đầu trở
thành một hoạt động xã hội có cơ quan ngôn luận riêng, đồng thời xuất hiện
nhiều khuynh hướng, trào lưu văn học khác nhau, tạo nên những xung đột, đẩy
mạnh quá trình văn học phát triển và góp phần làm cho thể chính luận nhanh

chóng trưởng thành.
 P ươn t ức in ấn, xuất bản
Cùng với quá trình vận động của xã hội, sự thay đổi nhu cầu thị hiếu của
con người, là sự ra đời của hệ thống bưu chính, hiệu sách, nhà in, nhà xuất bản,
những tiền đề vật chất cần thiết để có thể hình thành một nền văn học hiện đại.
Nghề in khắc bản gỗ của chúng ta ra đời rất sớm và đã góp một phần
không nhỏ thúc đẩy sự phát triển của văn học nước nhà, nhưng dù sao đó cũng
chỉ là một nghề thủ công.
Cho đến năm 1861, ở Nam kì bắt đầu xuất hiện xưởng in Tipo, với 4 công
nhân đưa từ Pháp sang. Nghề in chữ đúc (tipo) du nhập vào Việt Nam (tại Sài
Gòn), đi theo đạo quân của tướng BôNa (Bonard). Ấn phẩm đầu tiên là tờ Côn
báo của quân đội viễn chinh Pháp ở Nam kỳ. Năm 1865 xuất hiện một nhà in
khác của chính quyền Pháp, in tờ báo đầu tiên bằng chữ Quốc ngữ: Tờ G

Địn

báo. Cho đến cuối thế kỉ XIX, ở Việt Nam đã có cả một hệ thống các nhà in
phần lớn của tư bản Pháp như: Imprimerie Impériale (Nhà in Hoàng gia) năm
1867 tại Sài Gòn, Imprimerie Mission năm 1884 tại Sài Gòn… Nhà in sớm nhất
ở Hà Nội là Nhà in Viễn Đôn thành lập năm 1905. Rồi đến nhà in Nordemann
(1905), nhà in Đôn Kin (1907)… cũng ở Hà Nội.
Bên cạnh hệ thống nhà in là một loạt nhà xuất bản với các phương tiện ấn
loát hiện đại, có thể nhanh chóng cho ra đời hàng loạt ấn phẩm, vừa rẻ vừa nhà
nhanh vừa chính xác vừa đẹp nên có thể phổ cập được rộng rãi hơn so với lỗi
khắc mộc bản trước đây. Nếu không có các nhà in, nhà xuất bản thì văn học khó
có thể phát triển mạnh mẽ, bởi vì các cơ sở văn hóa này không chỉ có công phát
15


hiện ra tác phẩm, nâng đỡ các tài năng mà còn làm nhiệm vụ nhân bản, truyền

bá và đưa tác phẩm đến tận tay bạn đọc, là chiếc cầu nối giữa người sáng tác và
độc giả. Phải kể đến những nhà xuất bản tiêu biểu nhất như Tân Dân, H n
T u n, Min Đức, C ân P ươn , Nam Ký… những nhà xuất bản đã có công
không nhỏ trong việc tạo dựng nền văn học mới.
 Quan niệm t ẩm mĩ
Đầu thế kỉ XX, khi văn học Việt Nam chuyển từ phạm trù trung đại sang
phạm trù hiện đại, quan niệm thẩm mĩ có rất nhiều thay đổi. Đó là một sự đổi
mới toàn bộ hệ thống quan niệm về chức năng, bản chất, nguồn gốc, đối tượng,
nhiệm vụ … của văn học và cách tiếp nhận tác phẩm văn học.
Rõ ràng, sự thay đổi cơ bản về đời sống xã hội, sự du nhập và ảnh hưởng
mạnh của văn hóa phương Tây đã làm cho quan điểm thẩm mĩ của con người
thay đổi. Là người trong cuộc, hơn ai hết, tác giả Tiến t u Lưu Trọng Lư đã
cảm nhận được một cách tường tận sự khác biệt trong quan niệm mĩ học giữa
hai thế hệ nhà Nho và trí thức Tây học. Theo ông: “Các cụ ta ưa n ữn m u đỏ
c oét; ta lại ưa n ữn m u xan n ạt…các cụ bân k uân vì tiến trùn đ m
k u a; ta nao nao vì tiến

lúc đún n ọ. N ìn một cô ái xin xắn, n â t ơ,

các cụ coi n ư đ l m một điều tội lỗi; ta t ì ta c o l mát mẻ n ư đứn trước
một cán đồn xan . Cái ái tìn của các cụ t ì c ỉ l sự ôn n ân, n ưn đ i
với ta t ì trăm ìn muôn trạn : cái tìn sa đắm, cái tìn t oản qua, cái tìn
ần ụi, cái tìn xa xôi…cái tìn tron

iâ p út, cái tìn n n t u…”[47,17]

Như vậy, đầu thế kỉ XX đã xuất hiện một quan niệm nghệ thuật về cái đẹp
hết sức mới mẻ mà quan niệm nghệ thuật về cái đẹp lại chính là hạt nhân chủ
yếu của tư duy văn học. Đó là dấu hiệu cho thấy văn học dân tộc lúc này đã bắt
đầu giã từ một truyền thống văn học vùng Đông Á để đi vào một phạm trù khác.

Một phạm trù văn học mới thật sự đã ra đời.

16


 Đề t i v cảm ứn n

ệ t uật

Sang đầu thế kỉ XX, với sự thắng thế của thể loại tiểu thuyết và Thơ mới,
diện mạo của văn học đã thay đổi rất căn bản. Dưới sự tác động của tiểu thuyết thể loại thống soái, cùng với yêu cầu của hiện thực cuộc sống, văn học đã nhanh
chóng chuyển từ đề tài có tính chất sử thi, với nội dung yêu nước sang mảng đề
tài thế sự, đời tư. Nếu cuối thế kỷ XIX văn học thiên về cảm hứng yêu nước, thì
lúc này lại thiên về cảm hứng nhân văn. Từ những điều trọng đại của mỗi quốc
gia, văn học hướng tới nỗi đau tinh thần của mỗi cá nhân, từ thế giới vĩ mô sang
thế giới vi mô, cho nên giọng điệu, sắc diện của thế giới văn học tất yếu sẽ thay
đổi. Giọng văn hùng tráng quen thuộc như một âm hưởng chủ đạo sẽ được thay
thế bằng giọng buồn thương bi ai thậm chí não nề rầu rĩ, tạo nên một gương mặt,
một dáng vẻ riêng của thời đại.
Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam đã chuyển sang phạm trù hiện đại, đã
thật sự xuất hiện một nền văn học mới. Đối với toàn bộ lịch sử văn học, đó là
một bước chuyển cực kì sâu sắc. Bắt đầu từ đây không chỉ là một giai đoạn mới
mà là một thời kỳ mới, là sự bắt đầu của một thời đại văn học mới.
1.1.2.2. Văn ọc iện đại n an c ón đạt được n ữn t n tựu rực rõ
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến khoảng 1932 đã đạt được những
thành tựu hết sức rực rỡ: phong phú, đa diện, đa dạng và hết sức phức tạp với
nhiều khuynh hướng khác nhau.
Văn học phát triển mạnh mẽ trên cả hai phương diện: Sáng tác và lý luận
học thuật, nghiên cứu, phê bình. Sự phát triển của ngành nghiên cứu văn học đã
sản sinh ra nhiều nhà nghiên cứu chuyên nghiệp như Thiếu Sơn, Trương Tửu,

Hải Triều, Hoài Thanh, Vũ Ngọc Phan, Trương Chính…
Trong khu vực sáng tác, không chỉ thơ mà cả văn xuôi, kịch nói đều đạt
nhiều thành tựu. Ở mỗi lĩnh vực, mỗi thể loại đều phát triển. Nổi lên những tên
tuổi lớn, những cây bút tài năng với những phong cách hết sức độc đáo. Về văn

17


xuôi tiêu biểu là Hồ Biểu Chánh, Hoàng Ngọc Phách, Nguyễn Công Hoan, Vũ
Trọng Phụng, Nam Cao… Về thơ bắt đầu là Tản Đà, đến Thế Lữ, Huy Cân,
Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Bích Khê… Tất cả
không chỉ tạo nên phong cách cá nhân, phong cách vùng miền mà đã làm thành
phong cách thời đại.
1.1.3. Văn

m Bộ đầu t ế ỉ XX

Truyền thống văn học ở Nam Bộ tuy chưa có bề dày như ở Trung và Bắc
Bộ nhưng cũng đã có một số thành tựu nhất định và mang dáng vẻ riêng. Do vậy
cũng cần điểm qua đôi nét về diện mạo chung của văn học Nam Bộ.
Ở Nam Bộ, hai bộ phậnvăn học dân gian và văn học viết tồn tại đồng thời,
thâm nhập và ảnh hưởng lẫn nhau. Văn học dân gian phát triển khá mạnh, nhất
là các loại hình dân ca, hò, vè, truyện kể. Văn học viết Nam Bộ tuy còn non trẻ
nhưng cũng đã đạt được một số thành tựu nhất định. Trước khi Pháp xâm lược
các hiện tượng văn học đáng chú ý nhất ở Nam Bộ là sáng tác của nhóm “Chiêu
Anh Các” và “Gia Định tam gia thi xã”. Nhóm “Chiêu Anh Các” ra đời khoảng
năm 1793 ở Hà Tiên với hai nhà thơ tiêu biểu là Mạc Thiên Tích và Nguyễn Cư
Trình. Nhóm “Gia Định tam gia thi xã” ra đời khoảng 40 năm sau nhóm trên. Ba
nhà thơ tiêu biểu của nhóm này là: Trịnh Hoài Đức, Lê Quang Định và Ngô
Nhân Tĩnh. Đến những năm Pháp xâm lược, văn học yêu nước nở rộ với các nhà

thơ tiêu biểu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị, Bùi Hữu Nghĩa… Những
năm cuối thế kỉ XIX, văn học Hán - Nôm không còn phù hợp và mất ưu thế.Nó
dần rút lui và nhường bước cho văn học quốc ngữ.
Văn học Quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ cuối thế kỉ XIX, cho đến đầu
thế kỷ XX đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, trở thành bộ phận tiên phong
của văn học dân tộc. Tất cả các phong trào văn hóa thời Pháp xâm lược như: viết
báo, viết tiểu thuyết, làm thơ Mới và cả in ấn, xuất bản đều bắt đầu từ Nam Bộ.
Chính những hoạt động văn hóa mang tính chất mở đường ấy đã làm cho nền

18


văn học Nam Bộ đầu thế kỉ XX phát triển rất mạnh với hàng mấy chục tác gia,
hàng trăm bộ tiểu thuyết ngay từ khi các miền khác ở đất nước chưa biết “tiểu
thuyết” là gì. Những tên tuổi lớn của văn học Quốc ngữ Nam Bộ là: Trương
Vĩnh Ký – nhà văn hóa, người viết ký sự Quốc ngữ đầu tiên; Nguyễn Trọng
Quản – nhà tiểu thuyết quốc ngữ đầu tiên; Trương Minh Ký – nhà văn, dịch giả
văn học Pháp đầu tiên; Huỳnh Tịnh Của – nhà ngữ văn học Quốc ngữ tiên
phong; Trần Chánh Chiếu – nhà văn Minh tân; Lương Khắc Ninh – nhà thơ nhà
báo duy tân; Hồ Biểu Chánh - nhà tiểu thuyết xã hội – đạo lý cự phách; rồi
Trương Duy Toản - nhà văn dã sử võ hiệp; Lê Hoằng Mưu – nhà tiểu thuyết tiên
phong và táo bạo; Nguyễn Chánh Sắc - nhà tiểu thuyết võ hiệp, nhà dịch thuật
truyện Tàu trứ danh v.v.
Những nhà văn ấy đã xây dựng nền móng đầu tiên, từ đó phát triển ra
miền Bắc, miền Trung, tạo thành tòa lâu đài của nền văn học thế kỉ XX.
Từ năm 1932 trở đi, nền văn học mới trên cả nước khởi sắc với hai hiện
tượng đáng chú ý: Phong trào Thơ Mới mở ra từ tờ P ụ nữ tân văn ở Sài Gòn do
nhà văn - học giả Phan Khôi và nữ sĩ Manh Manh người Gò Công khởi xướng
và bảo vệ; N óm Tự lực văn đo n được thành lập ở Hà Nội do Nhất Linh, Khái
Hưng đứng đầu. Mặc dù không còn giữ được vai trò tiên phong như trước, khi

văn đàn đã xuất hiện những nhà văn lớn thế hệ mới: Nhất Linh, Khái Hưng,
Thạch Lam, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao…, nhưng văn học
Nam Bộ vẫn tiếp tục tiến triển. Các nhà văn đàn anh của văn học Nam Bộ vẫn
tiếp tục sáng tác, sáng tác rất khỏe và có nhiều thành tựu đáng kể: Hồ Biểu
Chánh tiếp tục sáng tác những tiểu thuyết xã hội - đạo lý xuất sắc; Tân Dân Tử,
Phạm Minh Kiên trở thành những nhà văn hàng đầu về tiểu thuyết lịch sử; Phú
Đức, Nguyễn Thế Phương dẫn đầu về tiểu thuyết trinh thám - vụ án, Việt Đông
thành lập “Việt Đôn văn tập” xuất bản hàng tuần để cạnh tranh với “Tiểu t u ết
T ứ Bả ” và “Tiểu t u ết T ứ Năm” ở Hà Nội… Bên cạnh đó, nhiều gương mặt

19


mới xuất hiện: Nữ sĩ Manh Manh, người làm chấn động văn đàn với những bài
viết và diễn thuyết ủng hộ, bảo vệ Thơ Mới tấn công Thơ cũ; Đông Hồ, Mộng
Tuyết, Lư Khê, Hồ Văn Hảo, Khổng Dương, Sơn Khanh… những nhà Thơ Mới
Nam Bộ tiêu biểu. Sự trưởng thành của văn học Nam Bộ được đánh dấu bằng sự
xuất hiện những nhà nghiên cứu phê bình văn học chuyên nghiệp: Thiếu Sơn,
Trúc Hà, Kiều Thanh Quế, Phan Văn Hùm, Ca Văn Thỉnh…
Có thể hình dung thơ mới Nam Bộ 1932-1945 qua một số nhóm sau đây:
 Nhóm Phụ nữ tân văn
Với bài Một l i t ơ mới trìn c án

iữa l n t ơ, trên báo P ụ nữ tân

văn số 122 (10/3/1932), Phan Khôi đã tuyên chiến công khai với Thơ cũ. P ụ nữ
tân văn được thành lập năm 1929 quy tụ các cây bút Tây học và tiến bộ nhất bấy
giờ: Phan Khôi, Đào Trinh Nhất, Manh Manh.
Tờ báo P ụ nữ tân văn trở thành cơ quan đấu tranh cho tiến bộ xã hội,
cho nữ quyền và cho nền văn học mới. Nó dám công khai tấn công vào thơ cũ,

phá vỡ khuôn khổ cũ để đi tìm chân trời mới biểu đạt tự do tình cảm cảm con
người. Quy tụ trong nhóm P ụ nữ tân văn còn có các nhà thơ: Lư Khê (phu
quân của Nguyễn Thị Kiêm), Hồ Văn Hảo, Vân Đài, Huy Hà, Nguyễn Hữu Trí,
Khổng Dương, Sơn Khanh…
 Nhóm Hà Tiên tứ tuyệt
Nhóm văn chương này xoay xung quanh Đông Hồ và trường Trí Đức học xá.
Bị thuyết phục bởi Nam p on tạp c í, Đông Hồ Lâm Tấn Phác mở
trường Trí Đức học xá ở Hà Tiên để dạy tiếng Việt và chủ trương viết văn viết
báo bằng một thứ tiếng Việt “chuẩn” như Nam p on tạp c í. Khi phong trào
Thơ Mới bột phát, ông nhanh chóng chuyển hướng sang thơ mới và ủng hộ thơ
mới bằng tập Cô ái xuân có khuynh hướng lãng mạn với hồn thơ mới mẻ trẻ
trung khác hẳn tập Lin P ượn trước đó. Năm 1935 ông lập ra tờ báo S n quy
tụ khá đông đảo văn hữu Bắc Trung Nam.

20


Châu tuần xung quanh “Hà Tiên tứ tuyệt” có: Đông Hồ, Mộng Tuyết,
Trúc Hà, Lư Khê.
Đó là những thành viên tích cực nhất với nhiều sáng tác thể hiện thế giới
quan, cá tính riêng của mình trong làng văn Nam Bộ thời bấy giờ.
Văn học miền Nam tuy không có sự phát triển rực rỡ như Bắc và Trung
Bộ nhưng nó đã góp một phần không nhỏ vào công cuộc đổi mới nền văn học và
đem đến một diện mạo o n to n mới mẻ v tiến bộ c o nền văn ọc nước n
1.2. Vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của nữ sĩ

.

ộng uyết


1.2.1. Cuộ đ
Nữ sĩ Mộng Tuyết, tên thật là Thái Thị Út, sinh ngày 9/1/1914, tại làng
Mỹ Đức, tỉnh Hà Tiên (nay là tỉnh Kiên Giang), mất ngày 1 tháng 7 năm 2007 là
một nhà thơ, nhà văn, nhà báo Nam Bộ nổi danh từ thời tiền chiến. Các bút hiệu
khác của bà là: H Ti n cô, N n Út, Bác T ảo Sươn , Bân Bân nữ sĩ, T ất
Tiểu Muội. Mộng Tuyết là thành viên của nhóm "Hà Tiên tứ tuyệt" gồm: Đông
Hồ, Mộng Tuyết, Lư Khê và Trúc Hà, trong đó bà là tên tuổi sáng giá hơn cả.
Gần một thế kỷ qua, bà được coi là bậc tài nữ của đất mũi, là niềm tự hào của
quê hương văn vật Hà Tiên, một phần máu thịt không thể thiếu được của Hà
Tiên.Thậm chí nói đến Mộng Tuyết là nói đến Hà Tiên và tất nhiên nói đến Hà
Tiên thì không thể thiếu Mộng Tuyết.
Mộng Tuyết còn có biệt hiệu Lâm Thái Úc. Cái tên này được ghép bởi hai
từ: họ Lâm (họ của Đông Hồ) và họ Thái của bà. Năm 1926, sau khi tốt nghiệp
chương trình Pháp cấp tiểu học, Mộng Tuyết học tập làm văn ở Trí Đức học xá
– trường đầu tiên duy nhất của Hà Tiên dạy chữ Quốc ngữ do thi sĩ Đông Hồ
Lâm Tấn Phác sáng lập và làm trưởng giáo. Cuối năm 1928, Mộng Tuyết thi đỗ
bằng sơ học Pháp Việt (Certificate d’ étude Primaire) được bổ đi dạy học ở Phú
Quốc nhưng vì xa xôi nên không đi. Mộng Tuyết ở nhà học chữ Hán để học
nghề thuốc Đông y. Mộng Tuyết bắt đầu viết văn và có những bài đăng trên báo

21


Nam Phong từ năm 1930 với tập Bôn

oa đua nở. Năm 1939 tập thơ P ấn

ươn rừn dự cuộc thi thơ của Tự lực văn đoàn được nhận giải Lời k en tặn
của ban giám khảo. Ngoài sáng tác thơ, văn, kịch, Mộng Tuyết còn dịch thơ, viết
báo và viết khảo cứu văn học. Tên tuổi bà sớm được công chúng trong Nam

ngoài Bắc biết đến qua những tác phẩm in trên các tờ báo lớn đương thời như:
Nam p on tạp c í, Tiểu t u ết t ứ Năm, H Nội báo, Đôn Tâ , Con On ,
S n , Trun Bắc c ủ n ật, Tri Tân… Mộng Tuyết tích cực tham gia phong trào
Thanh niên Tiền phong ủng hộ kháng chiến. Năm 1969 là một bước ngoặt trong
cuộc đời nữ sĩ khi mà thi sĩ Đông Hồ - người bạn đời yêu dấu của bà ra đi đột
ngột. Đông Hồ mất là một nỗi đau sâu thẳm trái tim, mà nỗi nhớ ông vẫn thường
trực trong bà suốt những năm về sau. Phần còn lại của cuộc đời, Mộng Tuyết
dành trọn tâm huyết để lo việc di quan Đông Hồ về Hà Tiên, thành lập kỉ niệm
đường, thu thập lưu giữ những tác phẩm văn chương của người chồng, người
thầy tài danh và viết hồi ký về ông. Ngày 01/7/2007, nữ sĩ đã an nhiên qua đời
tại chính ngôi nhà tưởng niệm người chồng - người bạn văn tri kỷ, lý tưởng của
bà ở Hà Tiên, hưởng thọ 94 tuổi.
Cuộc đời Mộng Tuyết gắn bó với mảnh đất Hà Tiên - nơi đã chứng kiến
mối tình thơ mộng của đôi tài tử giai nhân đất mũi. Tại đây, cả hai đã chào đời,
kết hôn và rồi được được chôn cất, thanh thản bên nhau vào cõi vĩnh hằng.
Từ nhỏ, Mộng Tuyết đã yêu thích văn chương thơ phú. Do luôn có ý thức
hiếu học và cầu thị, bà trở thành người con gái hay chữ nỗi tiếng khắp vùng.
Mộng Tuyết học bằng sơ học Pháp ở trường, lại theo học Quốc ngữ với thầy
Đông Hồ ở Trí Đức học xá và nàng thường làm thơ, viết văn nhờ ông thầy chỉ
giáo. Suốt thời gian cô gái theo đuổi mộng văn chương, bên cạnh cô luôn có
người thầy tận tình chỉ bảo và nâng đỡ. Mối cảm tình đó lúc đầu là tình thầy trò
rồi bạn văn chương chữ nghĩa, dần trở thành tình tri kỉ, và tình yêu đến lúc nào
mà Mộng Tuyết chẳng hay. Mối tình đó cứ âm ỉ cháy, và được Thất Tiểu Muội

22


×