Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

LE DANG KHUONG BO 10 DE 7 DIEM DE 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.11 KB, 5 trang )

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
[[ơơ

BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2016

BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM
ĐỀ SỐ 6

Câu 1. Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH3)3C–CH2–CH(CH3)2 là
A. 2,2,4,4-tetrametylbutan.
B. 2,4,4-trimetylpentan.
C. 2,2,4-trimetylpentan.
D. 2,4,4,4-tetrametylbutan.

Câu 2. Chất X có công thức : CH3  CH  CH3   CH  CH2 . Tên thay thế của X l{
A. 2-metylbut-3-in
B. 2-metylbut-3-en
C. 3-metylbut-1-in
D. 3-metylbut-1en
Câu 3. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là
A. C6H14.
B. C3H8.
C. C4H10.
D. C5H12.
Câu 4. Hiđrat hóa 5,2 gam axetilen với xúc tác HgSO4 trong môi trường axit, đun nóng. Cho toàn bộ
các chất hữu cơ sau phản ứng vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 44,16 gam kết
tủa. Hiệu suất phản ứng hiđrat hóa axetilen l{
A. 60%.
B. 80%.
C. 92%.


D. 70%.
Câu 5. Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 6. Đốt ch|y ho{n to{n 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hai hiđrocacbon X v{ Y (MY > MX), thu được
11,2 lít khí CO2 (đktc) v{ 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H4.
B. CH4.
C. C2H6.
D. C2H2.
Câu 7. Hỗn hợp khí X gồm 0,3 mol H2 và 0,1 mol vinylaxetilen. Nung X một thời gian với xúc tác Ni thu
được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với không khí là 1. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ v{o dd brom (dư) thì có m
gam brom tham gia phản ứng. Giá trị của m là
A. 16,0.
B. 3,2.
C. 8,0.
D. 32,0.
Câu 8. Ứng với công thức phân tử C4H10O có bao nhiêu ancol l{ đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 9. Khi t|ch nước từ rượu (ancol) 3-metylbutanol-2 (hay 3-metylbutan-2-ol), sản phẩm chính thu
được là
A. 3-metylbuten-1 (hay 3-metylbut-1-en).
B. 2-metylbuten-2 (hay 2-metylbut-2-en).
C. 3-metylbuten-2 (hay 3-metylbut-2-en).
D. 2-metylbuten-3 (hay 2-metylbut-3-en).

Câu 10. Khi đun nóng hỗn hợp rượu (ancol) gồm CH3OH và C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc, ở 140oC) thì số
ete thu được tối đa l{
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 11. Cho 10 ml dd ancol etylic 46o phản ứng hết với kim loại Na (dư), thu được V lít khí H2 (đktc).
Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất bằng 0,8 g/ml. Giá trị của V là
A. 4,256.
B. 2,128.
C. 3,360.
D. 0,896.
Câu 12. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 3,5 mol O2. Công thức phân tử của
X là
A. C3H8O3.
B. C2H6O2.
C. C2H6O.
D. C3H8O2.
Câu 13. Cho các chất có CTCT như sau: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CH2-CH2OH (Y); HOCH2-CHOH-CH2OH
(Z); CH3-CH2-O-CH2-CH3 (R); CH3-CHOH-CH2OH (T). Những chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo thành dd
màu xanh lam là
A. X, Y, R, T.
B. X, Z, T.
C. Z, R, T.
D. X, Y, Z, T.
Câu 14. Oxi hoá không hoàn toàn ancol isopropylic bằng CuO nung nóng, được chất hữu cơ X. Tên gọi của
X là

1R



BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2016

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG
A. metyl vinyl xeton.

B. propanal.

C. metyl phenyl xeton.

D. đimetyl xeton.

Câu 15. Số đồng phân chứa vòng benzen, có công thức phân tử C7H8O, phản ứng được với Na là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 16. Cho anđehit no, mạch hở, có công thức CnHmO2. Mối quan hệ giữa n với m l{
A. m = 2n
B. m = 2n +1
C. m = 2n + 2
D. m = 2n - 2
Câu 17. Cho 4,4 gam anđehit đơn chức X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Công thức của X là
A. C2H3CHO.
B. HCHO.
C. CH3CHO.
D. C2H5CHO.
Câu 18. Khi oxi hóa hoàn toàn 2,2 gam một anđehit đơn chức thu được 3 gam axit tương ứng. CT của
anđehit l{

A. HCHO.
B. C2H3CHO.
C. C2H5CHO.
D. CH3CHO.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu
được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là
A. 8,96.
B. 11,2.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 20. Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong d~y n{o sau đ}y?
A. Na, CuO, HCl.
B. NaOH, Cu, NaCl.
C. Na, NaCl, CuO.
D. NaOH, Na, CaCO3.
Câu 21. Cho 13,8 gam hỗn hợp gồm axit fomic và etanol phản ứng hết với Na dư, thu được V lít khí H2
(đktc). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 4,48
C. 3,36
D. 7,84
Câu 22. Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng
este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam.
B. 4,4 gam.
C. 8,8 gam.
D. 5,2 gam.
Câu 23. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5.
B. 2.

C. 4.
D. 6.
Câu 24. Trường hợp nào dưới đ}y tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH 

t
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH 

t
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH 

t
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH 

Câu 25. Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X t|c dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X l{
A. C2H3COOCH3
B. CH3COOC2H3
C. HCOOC3H5
D. CH3COOC2H5
o

o

o

o

Câu 26. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một

ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 5.
Câu 27. Axit n{o sau đ}y l{ axit béo?
A. Axit axetic
B. Axit glutamic
C. Axit stearic
D. Axit ađipic
Câu 28. Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5N (n ≥ 6).
B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2).
D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
Câu 29. Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320.
B. 50.
C. 200.
D. 100.
Câu 30. Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin.
B. glyxin.
C. valin.
D. lysin.
Câu 31. Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được
dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam.
B. 8,78 gam.
C. 20,03 gam.

D. 25,50 gam.
Câu 32. Ph|t biểu n{o sau đ}y l{ sai?

2R


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2016

A. Anilin t|c dụng với nước brom tạo th{nh kết tủa trắng
B. Dung dịch lysin l{m xanh quỳ tím
C. Dung dịch glyxin không l{m đổi m{u quỳ tím
D. Cho Cu(OH)2 v{o dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện m{u v{ng
Câu 33. Phát biểu nào sau đ}y l{ sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả c|c peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu 34. Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với
dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. valin.
C. alanin.
D. phenylalanin.
Câu 35. Gluxit (cacbohiđrat) chỉ chứa hai gốc glucozơ trong phân tử là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. mantozơ.
D. xenlulozơ.

Câu 36. Phát biểu không đúng l{
A. Dd fructozơ ho{ tan được Cu(OH) 2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc t|c H+, to) có thể tham gia phản ứng tráng gương.
D. Dd mantozơ tác dụng với Cu(OH) 2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.
Câu 37. Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ v{ 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4
B. 16,2
C. 21,6
D. 43,2
Câu 38. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình
lên men tạo thành ancol etylic là
A. 54%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 60%.
Câu 39. Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản
ứng tính theo xenlulozơ l{ 90%). Gi| trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu 40. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. polieste.
D. tơ axetat.
Câu 41. (B-07) 18: Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.

B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 42. Cho các chất :HCHO, CH3CHO , HCOOH, C2H2 . Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 43. Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic. Trong các
chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3.
B. 5
C. 4.
D. 2.
Câu 44. Cho c|c chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất l{m
mất m{u nước brom ở điều kiện thường l{
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 45. Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2
(xúc tác Ni, to) sinh ra ancol?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 46. Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy
phản ứng được với NaOH (trong dd) là
A. 3.

B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 47. Trong số c|c chất dưới đ}y, chất có nhiệt độ sôi cao nhất l{
A. CH3COOH
B. C2H5OH
C. HCOOCH3
D. CH3CHO

3R


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2016

Câu 48. Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân
biệt 3 chất lỏng trên là
A. dd phenolphtalein.
B. nước brom.
C. dd NaOH.
D. giấy quì tím.
Câu 49. Cho sơ đồ chuyển ho|: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
B. CH3CHO và CH3CH2OH.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu 50. Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan;(2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no,
đơn chức, mạch hở; (5) anken;(6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin;(8)
anđehit no, đơn chức, mạch hở;(9) axit no, đơn chức, mạch hở;(10) axit không no (có một liên kết đôi

C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn to{n đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. (1), (3), (5), (6), (8).
B. (3), (4), (6), (7), (10).
C. (3), (5), (6), (8), (9).
D. (2), (3), (5), (7), (9).

ĐÁP ÁN Ở CUỐI NHÉ! <3

4R


BỘ 10 ĐỀ 7 ĐIỂM THPTQG 2016

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

ĐÁP ÁN
1C
11A
21C
31D
41B

2D
12A
22B
32D
42B

3D
13B

23C
33C
43A

4B
14D
24B
34A
44C

5B
15C
25B
35C
45A

6B
16D
26A
36B
46B

7A
17C
27C
37D
47A

8A
18D

28D
38D
48B

9B
19C
29A
39A
49C

10D
20D
30B
40A
50C

Facebook cá nhân
/>Fanpage:
/>Website:
/>Youtube
/>Điện thoại: 0968.959.314
Email:

5R



×