Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

01 bai toan ve goc p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.65 KB, 6 trang )

Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

BÀI TOÁN VỀ GÓC TRONG KHÔNG GIAN – P1
Thầy Đặng Việt Hùng [ĐVH]
Câu 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a 2 , hình chiếu của S lên
mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AI, (với I là trung điểm của BC). Biết thể tích khối chóp S.ABC bằng
a3 3
.
3

a) Tính góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC).
b) Gọi G là trọng tâm tam giác SBC. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng AG và SB.
Lời giải:
a) Ta có: S ABC

(a 2 )
=

2

3

4

a2 3
=
2

1


1
a 2 3 a3 3
+) VS . ABC = SH .S ABC = SH .
=
⇒ SH = 2a
3
3
2
3
+) Mặt khác: AI =

(a 2 )
2

⇒ BH 2 = BI 2 + IH 2 =

+) Do đó: cos SBH =
với cos α =

3

=

a 6
a 6
⇒ HI =
2
4

7a 2

a 14
⇒ BH =
8
4

BH
=
SB

BH
BH + SH
2

2

=

7
⇒ góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) là α
39

7
39

1
78
a 58
b) Dựng GK / / SB ta có: GK = SB =
a , AK 2 = IK 2 + AI 2 ⇒ AK =
.

3
12
6
Ta có: cos SIA =

HI
=
SI

HI
HI + SH

Từ đo suy ra: cos KGA =

2

2

=

3
107
⇒ AG 2 = AI 2 + IG 2 − 2 AI .IG cos AIG ⇒ AG = a
35
72

KG 2 + GA2 − AK 2
75
=
= cos ( SB; AG )

2.KG.GA
1391

Câu 2: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy, đáy là hình vuông. Gọi M, N là trung
điểm của SB, AD. Biết góc giữa đường thẳng MN và đáy ABCD bằng 300, và MN = 2a 3.
a) Tính thể tích khối chóp MNBCD theo a.
b) Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng SB và NI, với I thuộc AB sao cho AI = 2IB.
Đ/s: VMNBCD =

63a 3 3
12

Lời giải:

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

a) Gọi K là trung điểm của AB ta có: MNK = 300
+) NK = MN cos 30 = 3a ⇒ BD = 6a ⇒ AB = 3a 2
MK = MN sin 30 = a 3 ⇒ SA = 2a 3
1
1
ND + BC
+) Ta có: VM . NBCD = .MK .S NBCD = MK .
. AB
3

3
2

3a 2
+ 3a 2
1
9a 3 3
= .a 3. 2
.3a 2 =
3
2
2
b) Dựng BE / / NI ⇒ CE = 2 ED
+) SB = SA2 + AB 2 = a 30
+) SE = SA2 + AE 2 = SA2 + AD 2 + DE 2 = a 32
+) BE = BC 2 + CE 2 = a 26
+) Do đó cos SBE =

SB 2 + BE 2 − SE 2
12
=
= cos ( SB; NI )
2.SB.BE
65

Câu 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Biết SO vuông góc
với đáy, SA tạo với các mặt phẳng (ABCD), (SBC) các góc φ bằng nhau. Gọi H là hình chiếu vuông góc
a
của A trên (SBC) và HB = . Tính thể tích khối chóp S.ABC và cosin góc giữa SA và (ABCD).
2

Đ/s: V =

a3 3
10
4 + 3cos 2 φ; cos( SA; ABCD) =
24
5
Lời giải:

+) Trong mp ( SBC ) dựng Bz / / SO . Hạ AH ⊥ Bz
 AH ⊥ Bz
+) Khi đó 
⇒ AH ⊥ ( SBC )
 AH ⊥ BC

+) Ta có: SA cos ϕ = OA =

+) AH = AB 2 − HB 2 =
+) cos ϕ = cos ASH =
⇔ cos 2 φ =

a 2
a
⇒ SA =
2
cos ϕ 2

a 3
2


SH
=
SA

SA2 − AH 2
3
= 1 − cos 2 ϕ
SA
2

2
10
⇔ cos φ = cos ( SA; ( ABCD ) ) =
5
5

1
1
a2
a3
3 3
+) VSABC = SO.S ABC = .SA sin φ. =
tan φ =
a
3
3
2 6 2
12

Câu 4: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a; BC = a 3 , SA vuông

góc với đáy và SA = 2a. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Tính thể tích khối
chóp A.BCNM và cosin góc giữa hai đường thẳng MN, AB.
a3 3
30
Đ/s: V =
;cos( MN ; AB ) =
5
20

Lời giải:
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

+) Tính thể tích khối chóp A.BCNM
2a
4a
a
1
Ta có: AC = 2a; SB = a 5; AM =
⇒ SM =
, MB =
; AN = SN = SC = a 2
2
5
5
5

1
a 3 3 VS . AMN SM SN 2
2
VS . ABC = .SA.S ABC =
;
=
.
= → VS . AMN = VS . ABC
3
3
VS . ABC
SB SC 5
5
3
a3 3
Vậy VA.BCNM = VS . ABC − VS . AMN = VS . ABC =
5
5
+) Tính cosin góc giữa hai đường thẳng MN, AB:
 BC ⊥ AB
Nhận xét: 
⇒ BC ⊥ ( SAB ) → BC ⊥ AM
 SA ⊥ BC
Lại có: AM ⊥ SB ⇒ AM ⊥ ( SBC ) ⇒ AM ⊥ MN
Suy ra: ⇒ MN = AN 2 − AM 2 = a

6
5

Từ B kẻ BP //MN ⇒ ( AB; MN ) = ( AB; BP )

Do BP //MN ⇒
Lại có:

MN SM
SM 4
a 30
=
, mà
= ⇒ BP =
BP
SB
SB 5
4

NP MB 1
a 2
a 34
=
= ⇒ NP =
⇒ AP = NP 2 + AN 2 =
SN SM 4
4
4

⇒ cos ( AB; MN ) = cos ABP =

Đáp số: VA.BCNM =

AB 2 + BP 2 − AP 2
30

=
2. AB.BP
20

a3 3
30
; cos ( AB; MN ) =
5
20

Câu 5: [ĐVH]. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có SA = a; cạnh bên SA tạo với (ABC) góc 600.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC theo a.
b) Gọi M, N là trung điểm của BC, SM. Mặt phẳng (ABN) cắt SC tại E. Tính thể tích khối chóp S.ABE
theo a.
Lời giải:
a) Tính thể tích khối chóp S.ABC
Gọi H là tâm đáy ABC ⇒ SH ⊥ ( ABC )
Ta có: ( SA; ( ABC ) ) = SAH = 60o ⇒ SH = sin 60.SA =

a 3
2

3a
a 3
1
3a 3
⇒ AM =
⇒ AB =
⇒ VS . ABC = .SH .S ABC =
4

2
3
32
b) Tính thể tích khối chóp S.ABE
1
Kẻ MK song song với BE ⇒ CK = EK , MK = BE
2
 NE / / MK
SE 1
Lại có: 
⇒ SK = 2 SE ⇒
=
SC 3
 SM = 2 SN
Ta có:

VS . ABE SA SB SE 1
a3
=
. .
= ⇒ VS . ABE =
VS . ABC SA SB SC 3
32

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95


Câu 6: [ĐVH]. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB = a; cạnh bên SA tạo với (ABC) góc 600.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a.
b) Gọi M, N là trung điểm của SB, SD. Mặt phẳng (AMN) cắt SC tại E. Tính thể tích khối chóp S.AMEN
theo a.
Lời giải:
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD
Gọi O là tâm đáy ABCD ⇒ SO ⊥ ( ABCD )
→ ( SA; ( ABC ) ) = SAO = 60o ⇒ SO = AO.tan 60o =

a 6
2

1
a3 6
⇒ VS . ABCD = .SO.S ABCD =
3
6
b) Tính thể tích khối chóp S.AMEN
SM SN MN 1
Theo bài ta có:
=
=
=
SB SD BD 2
1
Từ O dựng OI //AE ⇒ EI = EC ( do AC = 2 AO )(1)
2
Gọi K = SO ∩ MN , khi đó ta có:


 KE //OI
1
→
⇒ SE = SI
2
 SO = 2 SK

( 2)

1
Từ (1) & ( 2 ) ⇒ SE = SC
3
Ta có:

VS . AMEN 2VS . AME SA SM SE 1
1
a3 6
=
=
.
.
= ⇒ VS . AMEN = VS . ABCD =
VS . ABCD 2VS . ABC SA SB SC 6
6
36

Câu 7: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
lên mặt đáy trùng với trọng tâm G của tam giác ABC , mặt bên SCD hợp với đáy một góc 600 . Tính thể
tích khối chóp S.ABCD và cosin góc giữa hai đường thẳng SA và BG.
Lời giải:

+) Dựng GE / / AD ⇒ CE = 2 ED . Khi đó GE ⊥ CD
2
2a
Mặt khác SG ⊥ CD ⇒ SEG = 600 . GE = AD =
3
3
2a 3
Suy ra SG = GE tan 60o =
=h
3
1
1 2a 3 2 2a 3 3
+) VS . ABCD = SG.S ABCD = .
.a =
3
3 3
9
+) Trong mf ( SAC ) dựng GK / / SA
2

4a 2  a 2 
a 14
+) Ta có SA = SG + GA =
+ 
 =
3  3 
3
2

2


⇒ GK =

2
2a 14
SA =
3
9

.+) BG =

 BO ⊥ AC
2 2 a2 a 5
a +
=
. Nhận xét 
⇒ BO ⊥OK ⇒ BK = BO 2 + OK 2
3
4
3
 BO ⊥ SG

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

+) SC = SG 2 + GC 2 =

Facebook: LyHung95


4 a 2 8a 2 2 a 5
2
4a 5
a 2
+
=
⇒ CK = SC =
, OC =
3
9
3
3
9
2

GC
2
97 2
89
=
⇒ OK 2 = OC 2 + CK 2 − 2OC.CK .cos GCK =
a ⇒ BK 2 = a 2
SC
5
162
81
2
2
2

GB + GK − BK
1
=
= cos ( SA; BG )
+) Do đó cos ( KGB ) =
2GBGK
70

+) Mặt khác cos SCG =

có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D
a 2
vuông góc với đáy và cạnh SC tạo với đáy
có AB = 2a, CD = a . Gọi I là trung điểm của AD, SI =
2
một góc 300 .Tính thể tích khối chóp S.ABCD và góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( SIC ) .

Câu 8: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD

Lời giải:
+) Do SI ⊥ ( ABC ) ⇒ SCI = 300 ⇒ IC tan 300 = SI
3
a
= ID 2 + CD 2 ⇒ ID =
2
2
3
1
AB + CD
a

+) VS . ABCD = .SI .
. AD =
( dvtt )
3
2
2
+) Dựng CK / / AD ⇒ CK = AD = a 2
+) Ta có: BC 2 = CK 2 + KB 2 = 3a 2
9
+) IB 2 = IA2 + AB 2 = a 2 = IC 2 + BC 2 suy ra tam giác
2
ICB vuông tại C do đó BC ⊥ IC .
KB
1
+) cos ( BC ; AB ) = cos CBA =
=
= sin ( AB; SIC )
BC
3
Suy ra IC = a

+) Vậy góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng ( SIC ) là α với sin α =

Cách 2: Gọi E = BA ∩ CI ⇒ BE = 3a ⇒ cos BEC =

1
.
3

CE

6
=
BE
3

BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S
1
a2 3
xuống (ABC) là điểm H thuộc AB sao cho AH = AB. Biết diện tích tam giác SAB bằng
. Tính góc
3
2
giữa

a) (SA; BC)
b) (SB; AC)
Đ/s: a ) cos ( SA; BC ) =

3
8 70

b) cos ( SB; AC ) =

1
31

Bài 2: [ĐVH]. Hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại đỉnh C, CA = CB = a, SA
vuông góc với đáy ABC, SA = a 3 ; D là trung điểm của cạnh AB. Tìm góc giữa:


a) ( SD; AC )

b) ( SD; BC )

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Đ/s: a) ( SD; AC ) ≈ 105, 5o

Facebook: LyHung95

b) ( SD; BC ) = 74,5o

Bài 3: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Biết AB = BC = a;
AD = 2a. Hình chiếu của S xuống (ABCD) là điểm H thuộc AC sao cho CH = 3AH; SH = a 3. Tính góc
giữa
a) (SC; AB)
b) (SA; BD)
Đ/s: a ) cos ( SC ; AB ) =

66
22

b) cos ( SA; BD ) =

10
50


Bài 4: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a; AD = 2a. Hình chiếu vuông góc
của S xuống mặt phẳng (ABCD) là điểm H thuộc AB sao cho AB = 3AH. Biết S SAB = a 2 . Tính góc giữa

a) (SA; BD)
b) (SC; BM), với M là trung điểm của AD.
Đ/s: a ) ( SA; BD ) ≈ 860

b) cos ( SC ; BM ) =

38
19

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×