Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

02 cuc tri ham bac ba TLBG p1 BG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.71 KB, 3 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

CỰC TRỊ HÀM BẬC BA – P1
Thầy Đặng Việt Hùng
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

I. BIỆN LUẬN SỐ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Tóm tắt lí thuyết cơ bản :
Xét hàm số bậc ba y = ax3 + bx3 + cx + d ⇒ y′ = 3ax 2 + 3bx + c
Nếu a = 0 , khi đó hàm suy biến thành bậc hai, ta có y′ = 3bx + c ⇒ y′ = 0 ⇔ x = −

c
3b

Trong trường hợp này hàm số có 1 cực trị.
Nếu a ≠ 0 thì dấu của y’ phụ thuộc vào dấu của biệt thức ∆
+) Hàm số không có cực trị khi y′ không đổi dấu, tức là phương trình y′ = 0 vô nghiệm hoặc có
nghiệm kép, tức là ∆ ≤ 0.
+) Hàm số có 2 điểm cực trị khi y′ đổi dấu hai lần, tức là phương trình y′ = 0 có hai nghiêm phân biệt.
Từ đó ta có điều kiện để hàm số có hai cực trị là ∆ > 0.
Vậy, với hàm bậc ba thì hàm số chỉ có hai cực trị hoặc không có cực trị.

Ví dụ 1: [ĐVH]. Biện luận số cực trị của hàm số y = x3 + ( m + 1) x 2 + 2mx − 3 + m theo tham số m.
1
Ví dụ 2: [ĐVH]. Biện luận số cực trị của hàm số y = − (m + 1) x3 + ( 2m − 1) x 2 + mx + 3m − 2 theo tham số m.
3

II. MỘT SỐ CÁC TÍNH CHẤT CỰC TRỊ THƯỜNG GẶP
Phương pháp chung :


+) Tìm điều kiện tồn tại cực đại, cực tiểu.
+) Giải điều kiện về tính chất K nào đó mà đề bài yêu cầu.
+) Kết hợp nghiệm, kết luận về giá trị của tham số cần tìm.

Dạng 1. Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại điểm có hoành độ x = x0 cho trước.
Phương pháp 1: (Sử dụng y’’)

 y ′ ( x0 ) = 0
+) Hàm số đạt cực đại tại x = x0 ⇔ 
 y ′′ ( x0 ) < 0
 y ′ ( x0 ) = 0
+) Hàm số đạt cực tiểu tại x = x0 ⇔ 
 y ′′ ( x0 ) > 0
 y ′ ( x0 ) = 0
Chú ý: Hàm số đạt cực trị tại x = x0 ⇔ 
 y ′′ ( x0 ) ≠ 0
Phương pháp 2: (Sử dụng điều kiện cần và đủ)
+) Hàm số đạt cực đại hoặc cực tiểu tại x = x0 ⇔ y ′ ( x0 ) = 0 
→ m.
Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

+) Với m tìm được, thay vào hàm số rồi khảo sát, từ bảng biến thiên ta có kết luận về hàm số đạt cực đại, hay
cực tiểu tại điểm x0 hay không.
Ví dụ minh họa: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + (m − 2) x 2 + (m + 1) x + 3 − m
a) Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu.

b) Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = –1
c) Tìm m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 0.
Dạng 2. Một số dạng câu hỏi về hoành độ điểm cực đại, cực tiểu.
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho x1 − x2 = k
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho ax1 + bx2 = c

x1 < x2 < α
Hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho

β < x1 < x2
x1 < γ < x2

Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − 3(m + 1) x 2 + 9 x − m
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho x1 − x2 ≤ 2.

Ví dụ 2: [ĐVH]. Cho hàm số y = 2 x3 + 9mx 2 + 12m 2 x + 1
Tìm m để hàm số có cực đại tại x1, cực tiểu tại x2 sao cho x12 = x2 .

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
1
1
Bài 1: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 − (m − 1) x 2 + 3(m − 2) x +
3
3
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho x1 + 2 x2 = 1.
m 3
x + (m − 2) x 2 + (m − 1) x + 2
3
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho x1 < x2 < 1.


Bài 2: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Bài 3: [ĐVH]. Cho hàm số y =

1 3
x − mx 2 − 3mx + 4
3

Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 sao cho

Bài 4: [ĐVH]. Cho hàm số y =

x12 + 2mx2 + 9m
m2
+
=2
m2
x22 + 2mx1 + 9m

1 3 1 2
x − mx + (m2 − 3) x
3
2

5
Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1 ; x2 dương sao cho x12 + x22 = .
2
1
1
Bài 5: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 3 − ( m2 + m + 1) x 2 + m ( m2 + 1) x + 1 . Tìm m để hàm số đã cho đạt cực

3
2

đại, cực tiểu lần lượt tại x1 , x2 sao cho x1 ∈ (1; 4 ) , x2 ∈ [ 2;10] .
1 3
x − 2 m x 2 + 3 m x , m là tham số thực.
3
m2
x22 + 4mx1 − 9m
+

→ max
Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x1, x2 sao cho P = 2
x1 + 4mx2 − 9m
m2

Bài 6: [ĐVH]. Cho hàm số y =

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

1
1
Bài 7: [ĐVH]. Cho hàm số y = x 3 − ( 2m − 3) x 2 + m ( m − 3) x + 2 . Tìm tất cả các giá trị m để hàm số đạt
3
2

cực tiểu, cực đại lần lượt tại x1 , x2 sao cho 2 x1 + 3 x2 = 8 .

Bài 8: [ĐVH]. Cho hàm số y =

1 3 1
x − ( m + 1) x 2 − ( m 2 + 2m − 4 ) x + 5 . Tìm giá trị m để hàm số đạt cực trị
3
2

phân biệt có các hoành độ dương x1 , x2 thỏa mãn 2 x12 + 3 x22 − x1 x2 = 4 .

Bài 9: [ĐVH]. Cho hàm số y =

1 3
x − mx 2 + mx − 1 , với m là tham số thực. Xác định m để hàm số đã cho đạt
3

cực trị tại x1, x2 sao cho x1 − x2 ≥ 8 .

Bài 10: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 , với m là tham số thực.
Xác định m để hàm số đã cho đạt cực trị tại x1, x2 sao cho x1 − x2 >

1
.
3

Bài 11: [ĐVH]. Cho hàm số y = 4 x3 + mx 2 − 3x . Tìm m để hàm số có hai điểm cực trị x1, x2 thỏa x1 = −4 x2 .
Bài 12: [ĐVH]. Cho hàm số y = (m + 2) x3 + 3x 2 + mx − 5 , m là tham số. Tìm các giá trị của m để các điểm
cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương.


Bài 13: [ĐVH]. Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 (m là tham số) (1). Tìm các giá trị của m
để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu, đồng thời hoành độ của điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×