Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

03 bai toan giai tam giac p2 TO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.72 KB, 2 trang )

Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

BÀI TOÁN GIẢI TAM GIÁC – P2
Thầy Đặng Việt Hùng
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

Câu 1 [ĐVH]. Hãy xác định tọa độ đỉnh C của tam giác ABC biết rằng hình chiếu vuông góc của C lên
AB là điểm H ( −1; −1) , đường phân giác trong góc A có phương trình x − y + 2 = 0 và đường cao kẻ từ B
có phương trình 4 x + 3 y − 1 = 0 .

1 
Câu 2 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có đỉnh B  ;1 . Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các
2 
cạnh BC, CA, AB tương xứng tại các điểm D, E, F. Cho D ( 3;1) và đường thẳng EF có phương trình
y − 3 = 0 . Tìm tọa độ đỉnh A, biết A có tung độ dương.
 17 1 
Câu 3 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có chân đường cao hạ từ đỉnh A là H  ; −  , chân đường phân giác
 5 5
trọng của góc A là D ( 5;3) và trung điểm của cạnh AB là M ( 0;1) . Tìm tọa độ đỉnh C.
 9 3
Câu 4 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có điểm M  − ;  là trung điểm của cạnh AB, điểm H ( −2; 4 ) và
 2 2

I ( −1;1) lần lượt là chân đường cao kẻ từ B và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tìm tọa độ C.
Câu 5 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có d : 2 x − y − 3 = 0 là đường phân giác trong góc A. Biết

B1 ( −6;0 ) , C1 ( −4; 4 ) lần lượt là hình chiếu vuông góc của B, C lên các đường thẳng AC, AB. Xác định tọa
độ của A,B,C.
Câu 6 [ĐVH]. Cho tam giác ABC biết đường cao kẻ từ đỉnh C và đường trung trực đoạn BC lần lượt là


x − y + 2 = 0; 3 x + 4 y − 2 = 0. Điểm A ( 4; −2 ) . Tìm tọa độ các đỉnh B, C.

Câu 7 [ĐVH]. Cho tam giác ABC biết đường cao kẻ từ đỉnh A và đường phân giác trong góc B lần lượt
có phương trình là x − 2 y − 2 = 0; x − y − 1 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, biết M ( 0; 2 ) thuộc

đường thẳng AB và AB = 2 BC .
Câu 8 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có ABC = 1350 , đường cao BH : 3 x + y + 10 = 0, trung điểm của cạnh
1 3
BC là M  ; −  và trực tâm H ( 0; −10 ) . Biết tung độ của điểm B âm. Xác định tọa độ các đỉnh của tam
2 2
giác ABC.
Câu 9 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có diện tích bằng 2. Phương trình của đường thẳng AB là x − y = 0.

Điểm M ( 2;1) là trung điểm của cạnh BC. Tìm tọa độ trung điểm N của cạnh AC.
Câu 10 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có đỉnh C ( 5;1) , M là trung điểm của BC, điểm B thuộc đường thẳng
d : x + y + 6 = 0. Điểm N ( 0;1) là trung điểm của AM, điểm D ( −1; −7 ) không nằm trên đường thẳng AM
và khác phía với A so với đường thẳng BC, đồng thời khoảng cách từ A và D tới đường thẳng BC bằng
nhau. Xác định tọa độ các điểm A, B.
Câu 11 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B là
x + 3 y − 18 = 0, phương trình đường thẳng trung trực của BC là 3 x + 19 y − 279 = 0. Đỉnh C thuộc đường
thẳng d : 2 x − y + 5 = 0. Tìm tọa độ đỉnh A biết rằng BAC = 1350.
Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015


Khóa học TỔNG ÔN 2015 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG [0985.074.831]

Facebook: LyHung95

Câu 12 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có AC > AB, C ( 6;0 ) và hai đường thẳng d : 3 x − y − 10 = 0,
∆ : 3 x + 3 y − 16 = 0 . Biết đường thẳng d chứa đường phân giác trong của góc A, đường thẳng ∆ vuông

góc với cạnh AC và ba đường thẳng ∆ , d và trung trực của cạnh BC đồng quy tại một điểm.

Câu 13 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có M ( 2;1) là trung điểm cạnh AC, điểm H ( 0; −3) là chân đường cao
kẻ từ A, điểm E ( 23; −2 ) thuộc đường thẳng chứa trung tuyến kẻ từ C. Tìm tọa độ điểm B biết điểm A
thuộc đường thẳng d : 2 x + 3 y − 5 = 0 và điểm C có hoành độ dương.

Câu 14 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có trực tâm H ( −1; 4 ) , tâm đường tròn ngoại tiếp là I ( −3;0 ) và trung
điểm của cạnh BC là M ( 0; −3) . Viết phương trình đường thẳng AB biết B có hoành độ dương.
Câu 15 [ĐVH]. Cho tam giác ABC và điểm M ( 0; −1) . Phương trình đường phân giác trong của góc A và
đường cao kẻ từ C lần lượt là x − y = 0; 2 x + y + 3 = 0. Đường thẳng AC đi qua M và AB = 2 AM . Viết
phương trình cạnh BC.

Câu 16 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có C ( 5; 4 ) , đường thẳng d : x − 2 y + 11 = 0 đi qua A và song song với
BC, đường phân giác trong AD có phương trình 3 x + y − 9 = 0. Viết phương trình các cạnh còn lại của
tam giác ABC.

Câu 17 [ĐVH]. Cho tam giác ABC có phương trình đường cao AH là x = 3 3. Phương trình đường phân
giác trong góc ABC , ACB lần lượt là x − 3 y = 0, x + 3 y − 6 3 = 0. Bán kính đường tròn nội tiếp tam

giác ABC bằng 3. Viết phương trình các cạnh của tam giác ABC, biết đỉnh A có tung độ dương.

Câu 18 [ĐVH]. Cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A ( −1; 4 ) và các đỉnh B, C thuộc đường thẳng
∆ : x − y − 4 = 0. Xác định tọa độ các điểm B và C, biết diện tích tam giác ABC bằng 18.

 4 1
Câu 19 [ĐVH]. Cho tam giác ABC cân tại đỉnh A có trọng tâm G  ;  , phương trình đường thẳng BC
 3 3
là x − 2 y − 4 = 0 và phương trình đường thẳng BG là 7 x − 4 y − 8 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C.

Tham gia trọn vẹn khóa TỔNG ÔN và LUYỆN ĐÊ tại MOON.VN để hướng đến kì thi THPT Quốc gia 2015




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×