Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

04 phuong trinh duong thang BG(2016)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.47 KB, 4 trang )

Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

04. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
Thầy Đặng Việt Hùng – Moon.vn
VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN
1) Véc tơ chỉ phương, các dạng phương trình đường thẳng
u = ( a; b; c ) , A2 + B 2 + C 2 > 0 có phương song song hoặc trùng với (d) được gọi là véc tơ chỉ phương của (d).
(d) đi qua điểm M ( x0 ; y0 ; z0 ) và có véc tơ chỉ phương u = ( a; b; c ) thì có phương trình
 x = x0 + at

+) Phương trình tham số ( d ) :  y = y0 + bt
 z = z + ct
0


+) Phương trình chính tắc ( d ) :

x − x0 y − y0 z − z0
=
=
.
a
b
c

 Ax + By + Cz + D = 0
+) Phương trình tổng quát của đường thẳng: d = ( P) ∩ (Q) ⇒ d : 
A' x + B ' y + C ' z + D ' = 0
Trong đó véc tơ chỉ phương của d được xác định bởi ud =  nP ; nQ 


(d) đi qua điểm A và song song với đường thẳng (∆) thì ta chọn cho ud = u∆

ud ⊥ ud 1
(d) đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng (d1), (d2) thì 

→ ud = ud 1 ; ud 2 
u

u
 d
d2

ud ⊥ nα
(d) đi qua điểm A và song song với hai mặt phẳng (α), (β) thì 

→ ud =  nα ; nβ 
ud ⊥ nβ
ud ⊥ u∆
(d) đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng ∆; song song mặt phẳng (P) thì 

→ ud = u∆ ; nP 
u

n
 d
P

Ví dụ 1: [ĐVH]. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M và có VTCP ud cho trước:
a) M (1;2; −3), ud = (−1;3;5)


b) M (0; −2;5), ud = (0;1;4)

c) M (1;3; −1), ud = (1;2; −1)

d) M (3; −1; −3), ud = (1; −2;0)

Ví dụ 2: [ĐVH]. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A, B cho trước:
a) A ( 2; 3; −1) , B (1; 2; 4 )

b) A (1; −1; 0 ) , B ( 0;1; 2 )

c) A ( 3;1; −5 ) , B ( 2;1; −1)

d) A ( 2;1; 0 ) , B ( 0;1; 2 )

Ví dụ 3: [ĐVH]. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và song song với đường thẳng ∆ cho
trước:

a) A ( 3; 2; −4 ) , ∆ ≡ Ox

 x = 2 − 3t

c) A(2; −5; 3), ∆ :  y = 3 + 4t
 z = 5 − 2t

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG
d) A(4; −2; 2), ∆ :


x +2 y −5 z−2
=
=
4
2
3

Facebook: LyHung95

 x = 3 + 4t

e) A(1; −3; 2), ∆ :  y = 2 − 2t
 z = 3t − 1

Ví dụ 4: [ĐVH]. Viết phương trình tham số của đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng (P), (Q) cho trước:
( P ) : 6 x + 2 y + 2 z + 3 = 0
a) 
(Q) : 3x − 5 y − 2 z − 1 = 0

( P ) : 2 x − 3y + 3z − 4 = 0
b) 
(Q) : x + 2 y − z + 3 = 0

( P ) : 3x + 3y − 4 z + 7 = 0
c) 
(Q) : x + 6 y + 2 z − 6 = 0

( P ) : 2 x + y − z + 3 = 0
d) 

(Q) : x + y + z − 1 = 0

Ví dụ 5: [ĐVH]. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với hai đường thẳng d1, d2
cho trước:
 x = 1 + 2t
x = 1 − t


a) A(1; 0; 5), d1 :  y = 3 − 2t , d2 :  y = 2 + t
 z = 1 + t
 z = 1 − 3t

x = 1 + t
 x = 1 + 3t


b) A(2; −1;1), d1 :  y = −2 + t , d2 :  y = −2 + t
 z = 3
 z = 3 + t

x = 1 − t
x = 1


c) A(1; −2; 3), d1 :  y = −2 − 2t , d2 :  y = −2 + t
 z = 3 − 3t
 z = 3 + t

 x = −7 + 3t
x = 1 + t



d) A(4;1; 4), d1 :  y = 4 − 2t , d2 :  y = −9 + 2t
 z = 4 + 3t
 z = −12 − t

Ví dụ 6: [ĐVH]. Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng
a) đi qua A(1; 2; –1) và có vectơ chỉ phương là u = (1; −2;1) .
b) đi qua hai điểm I(–1; 2; 1), J(1; –4; 3).
c) đi qua M(1; 2; 4) và vuông góc với mặt phẳng (P): 3x – y + z – 1 = 0.
d) đi qua M(1; 2; 0) và song song với 2 mặt phẳng (P): 2x – 5y – z + 1 = 0 và (Q): 3x + 4z – 4 = 0.
Ví dụ 7: [ĐVH]. Tìm phương trình chính tắc của đường thẳng:
 x = 1 − 2t

a) qua A(3; –1; 2) và song song với đường thẳng ( ∆ ) :  y = 3 + t
 z = −t


b) qua A(4; 4; 1) và song song với hai mặt phẳng (P): x + 2z – 4 = 0, (Q): x + y – z + 3 = 0
 x = 1 − 2t
x −1 y − 2 z +1

c) qua M(1; 1; 4) và vuông góc với hai đường thẳng d1 :  y = 3 + t và d 2 :
=
=
2
−1
3
 z = −t



d) qua M(2; 1; 0) và song song với (P): x + 2z = 0 đồng thời vuông góc với ( ∆ ) :

x −1 y z + 2
=
=
2
−3
1

2) Ứng dụng cơ bản của phương trình tham số
 x = x0 + at

Cho đường thẳng ( d ) :  y = y0 + bt , nếu điểm M thuộc d thì M ( x0 + at; y0 + bt ; z0 + ct ) .
 z = z + ct
0


Phương trình tham số giúp cho bài toán tìm điểm trên đường thẳng được quy về một ẩn t giải dễ dàng hơn.
x = 1 + t

Ví dụ 1: [ĐVH]. Cho đường thẳng d :  y = −2t . Tìm điểm M thuộc d sao cho
 z = 2 + 2t


a) MA = 13;

A ( 2; −1;0 ) .

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

b) MI ⊥ IA; I ( 0;1;2 ) , A (1;2; −2 ) .
c) ∆MAB cân tại A, với A(2; 1; 3), B(0; −2; 1).

7
d) S∆MAB = , với A(2; 1; 3), B(0; −2; 1).
2

Hướng dẫn giải:
Ta có, M ∈ ( d ) ⇒ M (1 + t; −2t;2 + 2t ) .
a) MA = 13 ⇔ MA = 13 ⇔ ( t − 1) + (1 − 2t ) + ( 2 + 2t )
2

2

2

2

t = −1 ⇒ M ( 0;2;0 )

= 13 ⇔ 9t + 2t − 7 = 0 ⇔  7
 16 14 23 
t = ⇒ M  ;− ; 
 9

9 9 
9
2

Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.

b) Ta có MI = ( −1 − t ;1 + 2t ; −2t ) , IA = (1;1; −4 )
MI ⊥ IA ⇔ MI .IA = 0 ⇔ −1 − t + 1 + 2t + 8t = 0 ⇔ t = 0 ⇒ M (1;0;2 )

c) Ta có MA = (1 − t;1 + 2t ;1 − 2t ) , MB = ( −1 − t; −2 + 2t;1 − 2t )
Theo bài, MA = MB ⇔ MA2 = MB 2 ⇔ (1 − t )2 + (1 + 2t ) 2 + (1 − 2t )2 = (−1 − t ) 2 + (−2 + 2t )2 + (1 − 2t ) 2
⇔ 9t 2 − 2t + 3 = 9t 2 − 10t + 6 ⇔ 8t = 3 ⇔ t =

3
 11 3 11 
⇒ M  ; − ; .
8
8 4 4

d) Ta có MA = (1 − t;1 + 2t ;1 − 2t ) , MB = ( −1 − t; −2 + 2t;1 − 2t ) 
→  MA; MB  = ( 3 − 6t ; −2 + 4t; −1 + 7t )
Khi đó S MAB =

1
1
1
 MA; MB  =
(3 − 6t ) 2 + (−2 + 4t ) 2 + (−1 + 7t ) 2 =
101t 2 − 66t + 14



2
2
2

t = 1 ⇒ M ( 2; −2; 4 )
1
7

2
2
101t − 66t + 14 = ⇔ 101t − 66t − 35 = 0 ⇔ 

35
 136 70 272 
2
2
t=
⇒M
;−
;

 101
 101 101 101 
Vậy có hai điểm M thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Ví dụ 2: [ĐVH]. Tìm điểm M trên đường thẳng d :

x y + 2 z −1
=

=
thỏa mãn
1
2
−1

a) thuộc mặt phẳng (P): x – y + 2z + 2 = 0.

Đ/s: M(2; 2; –1)

b) tam giác MAB vuông tại A với A(3; 1; 0), B(2; –1; –3)
c) tam giác MAB cân tại M với A(1; 0; –1), B(4; –2; 3)
d) S MAB =

30
, với A(2; 3; 1) và B(1; –1; –2)
2

Đ/s: M(1; 0; 0)

 x = 1 + 2t

Ví dụ 3: [ĐVH]. Tìm điểm M trên đường thẳng d :  y = t
thỏa mãn
z = 2 − t


a) thuộc mặt phẳng (P): 2x + y – z – 6 = 0.

Đ/s: M(3; 1; 1)


b) xM2 + 3 yM2 + zM2 = 5.

Đ/s: M(1; 0; 2)

c) MA = 14, với A(0; 2; 1)

Đ/s: M(–1; –1; 3)

d) IM ⊥ d, với I(3; 0; –4)

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!


Khóa học Luyện thi THPT Quốc Gia 2016 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG

Facebook: LyHung95

x = 1+ t

Ví dụ 4: [ĐVH]. Tìm điểm M trên đường thẳng d :  y = 2 − 3t thỏa mãn
z = t


a) thuộc mặt phẳng (P): x + 2y – z + 1 = 0.

Đ/s: M(2; –1; 1)

b) xM2 + 2 yM2 − zM2 = 37.


Đ/s: M(2; –4; 2)

c) tam giác MAB vuông tại M với A(2; 1; 1), B(1; 1; –10)

Đ/s: M(0; 5; –1)

d) MA = 2 3, với A(3; 0; –2)

Đ/s: M(2; –1; 1)

BÀI TẬP LUYỆN TẬP:
Bài 1: [ĐVH]. Tìm điểm M trên đường thẳng d :

x − 2 y −1 z
=
= thỏa mãn
−1
1
2

a) MI = 30, với I(2; 0; –3)

Đ/s: M(1; 1; 2)

b) tam giác MAB cân tại M với A(1; 1; –3), B(–2; 1; –2)

Đ/s: M(2; 1; 0)

c) xM2 + 3 yM2 − zM2 = 13.


Đ/s: M(–1; 4; 6)

Bài 2: [ĐVH]. Cho hai điểm A(3; 1; –2), B(2; 3; –4) và đường thẳng ∆ :

x + 1 y −1 z + 1
=
=
2
1
1

Tìm điểm C trên ∆ sao cho:

a) tam giác ABC đều.
b) tam giác ABC cân tại A.
c) diện tích tam giác ABC bằng 9/2.
d) tam giác ABC có diện tích nhỏ nhất.
e) F = xM2 − yM2 + zM2 đạt giá trị lớn nhỏ nhất.
f) CA2 + CB2 đạt giá trị nhỏ nhất.

Chương trình Luyện thi PRO–S: Giải pháp tối ưu nhất cho kì thi THPT Quốc Gia 2016!



×