Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 20202030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 170 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
GIAI ĐOẠN 2020-2030

HÀ NỘI, NĂM 2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

QUY HOẠCH HỆ THỐNG QUẢN LÍ CHẤT THẢI RẮN
CHO THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH, TỈNH NAM ĐỊNH
GIAI ĐOẠN 2020-2030

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Mã ngành:
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS. VŨ THỊ MAI

HÀ NỘI, NĂM 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu thật sự của cá nhân tôi, được thực hiện


trên cơ sở nghiên cứu lí thuyết, kiến thức đã được học. Các tài liệu tham khảo hoàn
toàn là tài liệu chính thống đã được công bố và được ghi rõ trong danh mục tài liệu
tham khảo của đồ án. Đồ án dựa trên sự hướng dẫn của T.s Vũ Thị Mai – giảng viên
khoa môi trường - trường Đại học tài nguyên và môi trường Hà Nội.
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kì tài liệu nào.
Một lần nữa tôi xin khẳng định sự trung thực về lời cam đoan trên và xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, ngày....tháng..05..năm 2016
Sinh viên thực hiện


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCL-CTR
CTR
CTRNH
CTRSH
KCN
TNHH
MTV
QCVN
KXL
GXL
GTB
MXD
BTCT

Bãi chôn lấp chất thải rắn
Chất thải rắn
Chất thải rắn nguy hại
Chất thải rắn sinh hoạt

Khu công nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn
Một thành viên
Quy chuẩn Việt Nam
Khu xử lý
Giá xây lắp
Giá thiết bị
Giá thành xây dựng
Bê tông cốt thép


MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................ 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ..............................................................................................11
1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU..............................2
1.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lí:.........................................................................................................................3
1.1.2 Địa hình.............................................................................................................................3
1.1.3 Khí hậu..............................................................................................................................4
1.1.4 Thủy văn...........................................................................................................................5
1.1.5 Địa chất công trình:...........................................................................................................5

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:......................................................................................5
1.2.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động.............................................................................5
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:....................................................................................................5
1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng.............................................................................6
1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp..............................................................................6

1.2.5 Hiện trạng du lịch thành phố:...........................................................................................7
1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định....................................................................8
1.3.3 Hiện trạng và định hướng phát triển mạng lưới thoát nước thải...................................12
1.3.4 Hiện trạng quản lí chất thải rắn.......................................................................................13

2.1 Dự báo tổng lượng chất thải 10 năm (2020-2030)............................................15
Thực trạng quản lí CTR hiện nay:.............................................................................................16
Hiện nay, tại thành phố Nam Định đã có mạng lưới thu gom và nhà máy xử lí.......................16
2.2.2: Thiết kế mạng lưới thu gom chất thải:...........................................................................19
2.3.2 Thiết kế mạng lưới thu gom:...........................................................................................30

2.4 Khái toán kinh tế:...............................................................................................42
2.4.1 Dự trù kinh tế cho phương án 1: không phân loại tại nguồn..........................................42
2.4.2 Dự trù kinh tế cho phương án 2: phân loại tại nguồn.....................................................43

PHẦN III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHU XỬ LÝ RÁC............................45


3.1 Đề xuất các phương án xử lí..............................................................................45
3.1.1 Phương án 1:..................................................................................................................45
3.1.2. Phương án 2:.................................................................................................................45

3.2 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 1:........................................46
3.2.1 Trạm cân.........................................................................................................................46
3.2.2: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................46
Sơ đồ 3.2: Dây chuyền xử lí nước rỉ rác...................................................................................67
3.2.3 Bố trí mặt bằng:..............................................................................................................67

3.3 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 2:........................................71
3.3.1 Trạm cân.........................................................................................................................71

3.3.2 Khu tập kết rác:...............................................................................................................71
3.3.3: Tính toán khu ủ phân compost:.....................................................................................74
3.3.4: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................85

3.4 Khái toán kinh tế..............................................................................................102
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thống kê mạng lưới đường hiện trạng nội thị thành phố Nam Định:.....26
Bảng 1.2: Khối lượng rác phát sinh những năm gần đây của thành phố Nam Định
28
Bảng 2.1 Tổng chiều dài quãng đường của từng tuyến thu gom.............................36
Bảng 2.2: Tính toán cho thùng xe di động...............................................................44
Bảng 2.3: Kết quả tính toán thời gian thu gom của thùng xe di động.....................45
Bảng 2.4: Chiều dài từng quãng đường thu gom của xe - Phương án 2..................46
Bảng 2.5: Tính toán thời gian cho tuyến thu gom 1- Phương án 2..........................48
Bảng 2.6: Tính toán thời gian thu gom cho tuyến 2 – Phương án 2........................49
Bảng 2.7: Tính toán thời gian thu gom cho tuyến 3 – Phương án 2........................50
Bảng 2.8: Thời gian thu gom cho tuyến 4 – Phương án 2.......................................51
Bảng 2.9: Thời gian thu gom cho tuyến 5 – Phương án 2.......................................52
Bảng 2.10: Thời gian thu gom cho tuyến 6 – Phương án 2.....................................53


Bảng 2.11: Thời gian thu gom cho tuyến 7 – Phương án 2.....................................54
Bảng 2.12: Thời gian thu gom cho tuyến 8 – Phương án 2.....................................55
Bảng 2.13: Thời gian thu gom cho tuyến 9 – Phương án 2.....................................56
Bảng 2.14: Loại xe sử dụng để thu gom cho phương án 1.......................................57
Bảng 2.15: Loại xe sử dụng để thu gom của phương án 2.......................................58
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lí phương án 1.........................................60
Bảng 3.1- Lựa chọn quy mô bãi chôn lấp................................................................62
Bảng 3.2. Diện tích ô chôn lấp................................................................................63
Bảng 3.3: Kích thước chi tiết ô ủ - Phương án 1.....................................................66

Bảng 3.4: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp:
................................................................................................................................
67
Bảng 3.5: Thành phần các khí chủ yếu sinh ra từ bãi chôn lấp.
................................................................................................................................
67
Bảng 3.6: Độ ẩm và thành phần nguyên tố của CTR..............................................69
Bảng 3.7: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR.........70
Bảng 3.8: Lượng khí phát sinh từ chất phân hủy nhanh qua các năm.....................72
Bảng 3.9: Lượng khí phát sinh từ CHC phân hủy sinh học chậm qua các năm......74
Bảng 3.10: Tổng lượng khí phát sinh từ ô chôn lấp qua các năm...........................75
Bảng 3.11: Thành phần các chất có trong nước rỉ rác từ bãi chôn lấp...................81
Bảng 3.12: Nồng độ ô nhiễm tối đa cho phép trong nước thải của bãi chôn lấp chất
thải rắn.................................................................................................................... 81
Bảng 3.13: Thống kê kích thước các công trình của nhà máy xử lí phương án 1....86
Bảng 3.14: Thành phần sau phân loại CTR khó PHSH:.........................................88
Bảng 3.15. Tỷ lệ % khối lượng các nguyên tố của mẫu CTR..................................92
Bảng 3.16: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR.......92
Bảng 3.17: Chi tiết cho 1 ô ủ...................................................................................94
Bảng 3.18: Kích thước 1 ô chôn lấp – Phương án 2.............................................104
Bảng 3.19: Các thông số thiết kế của 1 ô chôn lấp – Phương án 2.......................104


Bảng 3.20 : Tỷ lệ thành phần các khí sinh ra từ bãi chôn lấp...............................106
Bảng 3.21: Độ ẩm và thành phần nguyên tố của CTR..........................................107
Bảng 3.22: Khối lượng (khô) các nguyên tố cơ bản có trong thành phần CTR.....107
Bảng 3.23: Lượng khí phát sinh từ CTR phân hủy sinh học nhanh – Phương án 2
.............................................................................................................................. 109
Bảng 3.24: Lượng khí phát sinh từ CHC phân hủy chậm – Phương án 2.............110
Bảng 3.25: Tổng lượng khí phát sinh từ ô chôn lấp – Phương án 2......................111


DANH MỤC HÌNH ẢNH
MỤC LỤC................................................................................................................ 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ..............................................................................................11
1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU..............................2
1.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lí:.........................................................................................................................3
1.1.2 Địa hình.............................................................................................................................3
1.1.3 Khí hậu..............................................................................................................................4


1.1.4 Thủy văn...........................................................................................................................5
1.1.5 Địa chất công trình:...........................................................................................................5

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:......................................................................................5
1.2.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động.............................................................................5
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:....................................................................................................5
1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng.............................................................................6
1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp..............................................................................6
1.2.5 Hiện trạng du lịch thành phố:...........................................................................................7
1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định....................................................................8
1.3.3 Hiện trạng và định hướng phát triển mạng lưới thoát nước thải...................................12
1.3.4 Hiện trạng quản lí chất thải rắn.......................................................................................13

2.1 Dự báo tổng lượng chất thải 10 năm (2020-2030)............................................15
Thực trạng quản lí CTR hiện nay:.............................................................................................16
Hiện nay, tại thành phố Nam Định đã có mạng lưới thu gom và nhà máy xử lí.......................16

2.2.2: Thiết kế mạng lưới thu gom chất thải:...........................................................................19

a. Tính lượng CTR từng ô (tính cho năm 2030)............................................19
b. Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu dân cư.......................................19
c. Hệ thống thu gom thứ cấp..........................................................................20
2.3.2 Thiết kế mạng lưới thu gom:...........................................................................................30

2.4 Khái toán kinh tế:...............................................................................................42
2.4.1 Dự trù kinh tế cho phương án 1: không phân loại tại nguồn..........................................42
2.4.2 Dự trù kinh tế cho phương án 2: phân loại tại nguồn.....................................................43

PHẦN III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHU XỬ LÝ RÁC............................45
3.1 Đề xuất các phương án xử lí..............................................................................45
3.1.1 Phương án 1:..................................................................................................................45
3.1.2. Phương án 2:.................................................................................................................45

3.2 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 1:........................................46
3.2.1 Trạm cân.........................................................................................................................46
3.2.2: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................46

3.2.2.1 Quy mô bãi chôn lấp..........................................................................46
Bảng 3.2. Diện tích ô chôn lấp.......................................................................48


3.2.2.2 Tính toán bãi chôn lấp........................................................................48
3.2.2.3 Tinh toán lượng khí sinh ra và thiết kế hệ thống thu khí của bãi chôn
lấp....................................................................................................................52
3.2.2.4: Tính toán, thiết kế hệ thống thu gom và xử lí nước rỉ rác:...............62
Sơ đồ 3.2: Dây chuyền xử lí nước rỉ rác...................................................................................67
3.2.3 Bố trí mặt bằng:..............................................................................................................67


3.3 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 2:........................................71
3.3.1 Trạm cân.........................................................................................................................71
3.3.2 Khu tập kết rác:...............................................................................................................71
3.3.3: Tính toán khu ủ phân compost:.....................................................................................74

3.3.3.1 Cơ sở lí thuyết:...................................................................................74
Sơ đồ: 3.4: Dây chuyền công nghệ xử lí CTR hữu cơ...................................76
3.3.3.2 Nhà ủ men (ủ hiếu khí).......................................................................76
3.3.3.4 Khu tinh chế và kho thành phẩm:......................................................84
3.3.4: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................85

3.3.4.1 Quy mô bãi chôn lấp..........................................................................86
3.2.4.1 Tính toán bãi chôn lấp........................................................................86
3.2.4.2 Tinh toán lượng khí sinh ra và thiết kế hệ thống thu khí của bãi chôn
lấp....................................................................................................................90
3.3.4.4: Tính toán, thiết kế hệ thống thu gom và xử lí nước rỉ rác:...............97
3.4 Khái toán kinh tế..............................................................................................102


DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỤC LỤC................................................................................................................ 5
DANH MỤC SƠ ĐỒ..............................................................................................11
1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU..............................2
1.1. Điều kiện tự nhiên...............................................................................................3
1.1.1 Vị trí địa lí:.........................................................................................................................3
1.1.2 Địa hình.............................................................................................................................3

1.1.3 Khí hậu..............................................................................................................................4
1.1.4 Thủy văn...........................................................................................................................5
1.1.5 Địa chất công trình:...........................................................................................................5

1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:......................................................................................5
1.2.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động.............................................................................5
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:....................................................................................................5
1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng.............................................................................6
1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp..............................................................................6
1.2.5 Hiện trạng du lịch thành phố:...........................................................................................7
1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định....................................................................8
1.3.3 Hiện trạng và định hướng phát triển mạng lưới thoát nước thải...................................12
1.3.4 Hiện trạng quản lí chất thải rắn.......................................................................................13

2.1 Dự báo tổng lượng chất thải 10 năm (2020-2030)............................................15
Thực trạng quản lí CTR hiện nay:.............................................................................................16


Hiện nay, tại thành phố Nam Định đã có mạng lưới thu gom và nhà máy xử lí.......................16
2.2.2: Thiết kế mạng lưới thu gom chất thải:...........................................................................19

a. Tính lượng CTR từng ô (tính cho năm 2030)............................................19
b. Tính toán số xe đẩy tay phục vụ cho khu dân cư.......................................19
c. Hệ thống thu gom thứ cấp..........................................................................20
2.3.2 Thiết kế mạng lưới thu gom:...........................................................................................30

2.4 Khái toán kinh tế:...............................................................................................42
2.4.1 Dự trù kinh tế cho phương án 1: không phân loại tại nguồn..........................................42
2.4.2 Dự trù kinh tế cho phương án 2: phân loại tại nguồn.....................................................43


PHẦN III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ KHU XỬ LÝ RÁC............................45
3.1 Đề xuất các phương án xử lí..............................................................................45
3.1.1 Phương án 1:..................................................................................................................45
3.1.2. Phương án 2:.................................................................................................................45

3.2 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 1:........................................46
3.2.1 Trạm cân.........................................................................................................................46
3.2.2: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................46

3.2.2.1 Quy mô bãi chôn lấp..........................................................................46
Bảng 3.2. Diện tích ô chôn lấp.......................................................................48
3.2.2.2 Tính toán bãi chôn lấp........................................................................48
3.2.2.3 Tinh toán lượng khí sinh ra và thiết kế hệ thống thu khí của bãi chôn
lấp....................................................................................................................52
3.2.2.4: Tính toán, thiết kế hệ thống thu gom và xử lí nước rỉ rác:...............62
Sơ đồ 3.2: Dây chuyền xử lí nước rỉ rác...................................................................................67
3.2.3 Bố trí mặt bằng:..............................................................................................................67

3.3 Tính toán, thiết kế khu xử lí CTR theo phương án 2:........................................71
3.3.1 Trạm cân.........................................................................................................................71
3.3.2 Khu tập kết rác:...............................................................................................................71
3.3.3: Tính toán khu ủ phân compost:.....................................................................................74

3.3.3.1 Cơ sở lí thuyết:...................................................................................74
Sơ đồ: 3.4: Dây chuyền công nghệ xử lí CTR hữu cơ...................................76
3.3.3.2 Nhà ủ men (ủ hiếu khí).......................................................................76


3.3.3.4 Khu tinh chế và kho thành phẩm:......................................................84
3.3.4: Tính toán và thiết kế bãi chôn lấp..................................................................................85


3.3.4.1 Quy mô bãi chôn lấp..........................................................................86
3.2.4.1 Tính toán bãi chôn lấp........................................................................86
3.2.4.2 Tinh toán lượng khí sinh ra và thiết kế hệ thống thu khí của bãi chôn
lấp....................................................................................................................90
3.3.4.4: Tính toán, thiết kế hệ thống thu gom và xử lí nước rỉ rác:...............97
3.4 Khái toán kinh tế..............................................................................................102


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rác thải sinh hoạt ở đô thị đang là vấn đề nan giải đối với xã hội. Đặc biệt
trong quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa đang diễn ra nhanh chóng như hiện nay
thì việc xử lí rác thải sinh hoạt đô thị không còn là chuyện nhỏ. Hiện nay rác sinh
hoạt ở đô thị không còn đơn thuần là những thứ thải ra trong sinh hoạt hàng ngày
của người dân như rau củ quả, thức ăn thừa, túi nilon… mà còn có cả những loại rác
cồng kềnh, khối lượng lớn, các loại vật liệu bền như bàn ghế, giường tủ, nệm mút,
đồ gia dụng cũ nát, lỗi thời… Đời sống người dân ngày càng nâng cao, những vât
dụng nói trên lập tức trở thành rác. Điều đáng nói là một số người dân thiếu ý thức
đã vô tư xả rác bừa bãi, không theo điểm tập kết. Việc xả rác thải một cách tập
trung những nơi có mật độ dân cư cao, sự ảnh hưởng do chất thải gây ra đối với con
người và môi trường thể hiện rõ rệt hơn.
Thành phố Nam Định là một thành phố trung tâm của tỉnh Nam Định. Năm
2011, thành phố đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt là đô thị loại I và phê
duyêt quy hoạch trở thành trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng. Thành phố
gồm 20 phường và 5 xã, với dân số tính đến năm 2015 vào khoảng 365246 người và
diện tích 46,4km2. Hiện nay, trên địa bàn thành phố, đơn vị thực hiện việc thu gom
mới chỉ được 150 tấn/ngày chất thải rắn phát sinh, cùng khu xử lí 23 ha được xây
dựng từ năm 1997. Cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của kinh tế, sự gia tăng
tốc độ dân số thì hệ thống thu gom và xử lí hiện tại dường như chưa thể đáp ứng

được.
Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật đô thị được mở rộng nâng cấp, tốc
độ đô thị hóa ngày càng tăng. Bên cạnh việc xử lí rác thải sinh hoạt, công tác quản
lí, xử lí đối với rác thải y tế, rác thải công nghiệp, phế thải xây dựng cũng được
quan tâm thực hiện. Thành phố Nam Định còn chưa đảm bảo yêu cầu về vệ sinh
môi trường gây ô nhiễm các nguồn nước về mùa khô. Vấn đề phải cấp thiết đặt ra,
phải có giải pháp xây dựng để quản lí chất thải rắn cho toàn thành phố trong giai
đoạn 2020-2030 mang tính khả thi.
Từ những nhận định đó và được sự quan tâm, hướng dẫn và góp ý của giáo
viên hướng dẫn, tôi lựa chọn thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Quy hoạch hệ thống
1


quản lí chất thải rắn cho thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020
- 2030”, nhằm giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chính: Xây dựng được quy hoạch hệ thống quản lí chất thải rắn
thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 - 2030 phù hợp với quy hoạch
kinh tế, xã hội của khu vực thành phố Nam Định.
3. Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu, thông tin về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế - xã hội,
hiện trạng chất thải rắn của thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định.
- Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn phát sinh trên địa bàn thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định; giai đoạn 2020 - 2030.
- Thiết kế hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải.
- Khai toán kinh tế và lựa chọn phương án tối ưu.
- Thể hiện kết quả ra 06 bản vẽ theo đúng yêu cầu.
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thu thập số liệu thông tin:
Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các

nguồn tài liệu (sách vở, giáo trình, internet…).
Thu thập số liệu sẵn có về điều kiện tự nhiên, xã hội, quy hoạch của thành
phố Nam Định, tỉnh Nam Định, các tiêu chuẩn, quy chuẩn thiết kế.
+ Phương pháp tính toán dựa trên tiêu chuẩn.
Từ những thông tin, dữ liệu đã lựa chọn tiến hành phân tích, xử lí, tổng hợp
tìm ra các chứng cứ khoa học đầy đủ phục vụ cho bài báo cáo và công tác quản lí
chất thải rắn sinh hoạt.
+ Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: tham vấn lấy ý kiến chuyên gia
về các thiết kế mới, thiết kế đặc thù với địa phương.
+ Phương pháp mô phỏng tin học: sử dụng công nghệ thông tin để mô phỏng
các ý tưởng thiết kế (AutoCAD).
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

2


1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí địa lí:
Thành phố Nam Định nằm ở phía Bắc của tỉnh Nam Định, thuộc trung tâm
khu vực phía Nam đồng bằng sông Hồng. Trên tọa độ 24 o24’ đến 20o27’ vĩ độ Bắc
và từ 106o07’ đến 106o12’ kinh độ Đông và được trải dài hai bên sông Đào.
Phía Bắc, đông bắc giáp tỉnh Thái Bình.
Phía Tây Bắc giáp huyện Mỹ Lộc.
Phía Tây Nam giáp huyện Vụ Bản.
Phía đông nam giáp huyện Nam Trực.
Thành phố Nam Định cách thủ đô Hà Nội 90km về phía Đông Nam, cách
thành phố Thái Bình – tỉnh Thái Bình 18km và cách thành phố Cảng Hải Phòng
90km về phía Đông Bắc, cách thành phố Ninh Bình – tỉnh Ninh Bình 28km về phía
Tây Nam. Thành phố tiếp cận với tam giác tăng trưởng Hà Nội – Hải Phòng –
Quảng Ninh. Nằm ở vị trí trung tâm của đồng bằng Bắc Bộ, thành phố Nam Định

có mạng lưới giao thông quốc gia đường sắt, đường bộ và đường thủy thuận lợi.
1.1.2 Địa hình
Thành phố Nam Định nằm trong vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình thấp và
bằng phẳng, cao độ trung bình từ +0,9m đến +1,4m. Trong quá trình hình thành,
nền thành phố được tôn dắp. Cụ thể cao độ nền các khu vực như sau:
- Khu vực thành phố cũ, cao độ nền từ +3,0m đến 4,0m.
- Khu vực mở rộng ven nội thị, cao độ nền từ +0,2m đến +3,0m.
- Các làng xóm xung quanh thành phố, cao độ nền trung bình +0,2m.
Hướng và độ dốc trung của địa hình như sau:
- Khu vực bờ phải sông Đào, hướng dốc địa hình về phía Tây-Nam, độ dốc
trung bình 0,001.
- Khu vực bờ trái sông Đào, hướng dốc về phía cánh đồng, độ dốc trung bình
0,002.
- Những khu vực có cao độ nền dưới 2,0m thường ngập lụt do lũ nội đồng khi
có mưa to kéo dài.

3


- Đê sông Đào bảo vệ thành phố chống lũ sông Đào, cao độ đê +6,4m.
1.1.3 Khí hậu
Đặc điểm khí hậu thành phố Nam Định mang tính chất chung của khí hậu
đồng bằng Bắc Bộ, là vùng khí hậu chí tuyến gió mùa ẩm,có thời tiết bốn mùa xuân
- hạ - thu - đông tương đối rõ rệt.
- Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23-24 oC, số tháng có nhiệt độ
trung binhg lớn hơn 20oC từ 8-9 tháng. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 18,9 oC.
Mùa hạ, nhiệt độ trung bình là 27oC, tháng nóng nhất là tháng 7 và tháng 8.
- Độ ẩm: độ ẩm không khí tương đối cao, trung bình năm 80-85%, giữa tháng
có độ ẩm lớn nhất và nhỏ nhất không chênh lệch nhiều, tháng có độ ẩm cao nhất là
90% (tháng 3), thấp nhất là 81% (tháng 11).

- Chế độ mưa: lượng mưa trung bình trong năm từ 1.700-1.800 mm, phân bố
tương đối đồng đều trên toàn lãnh thổ của tỉnh. Lượng mưa phân bố không đều
trong năm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm gần 80% lượng
mưa cả năm, các tháng mưa nhiều nhất là tháng 7, 8, 9. Do lượng mưa nhiều, tập
trung nên gây ngập úng, làm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, nhất là khi mưa lớn
kết hợp với triều cường, nước sông lên cao. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau, lượng mưa chiếm 20% lượng mưa cả năm.các tháng ít mưa nhất là tháng 12, 1,
2, có tháng hầu như không có mưa. Tuy nhiên, mấy năm gần đây do biến đổi khí
hậu thời tiết ngày càng khắc nhiệt hơn, lượng mưa có xu thế giảm đi.
- Gió: hướng gió thì thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình năm là 2-2,3
m/s. Mùa đông là gió đông bắc với tần suất 60-70%, tốc độ gió trung bình 2,4-2,6
m, những tháng cuối mùa đông, gió có xu hướng chuyển dần về phía đông. Mùa hè
là gió đông nam, với tần suất 50-70%, tốc độ trung bình 1,9-2,2 m/s, tốc độ giá cực
đại (khi có bão) là 40 m/s, đầu mùa hạ thường xuất hiện các đợt gió tây khô nóng
gây tác động xấu đến cây trồng. Do nằm trong vùng Vịnh Bắc Bộ, nên hàng năm
thường chịu ảnh hưởng của bão hoặc áp thấp nhiệt đới, bình quân từ 2-4 cơn/năm.
- Hướng gió chủ đạo: về mùa hè là gió Đông nam, về mùa đông là gió Bắc.

4


1.1.4 Thủy văn
Do đặc điểm địa hình, các dòng chảy đều theo hướng Tây Bắc – Đông Nam,
các sông lớn như sông Hồng, sông Đáy, sông Đào. Chế độ nước của hệ sông ngòi
chia theo 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa cạn.
- Chế độ mực nước:
+ Mực nước trung bình : 1,52m.
+ Mực nước cao nhất : 5,77m.
+ Mực nước thấp nhất: -0,24m.
- Lưu lượng:

+ Trung bình: 896 m3/s.
+ Lớn nhất: 6650 m3/s.
+ Độ dốc sông trung bình: 0,0012
+ Cao độ đáy sông: -0,6m đến -0,8m.
1.1.5 Địa chất công trình:
Căn cứ vào 125 lỗ khoan phân bố không đều trong thành phố với 1502m
khoan cho thấy cột địa tầng phân bố từ trên xuống dưới là: lớp đất sét – lớp sét pha
– lớp bùn sét pha – lớp bùn sét pha – lớp cát và lớp bùn sét pha. Cường độ chịu lực
của đất yếu <1 kg/cm3.
1.2 Điều kiện kinh tế xã hội:
1.2.1 Dân số và hiện trạng sử dụng lao động
- Thành phố có diện tích 46,4 km 2, số dân 365.246 người, mật độ 19428
người/km2 (năm 2015). Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp khu vực nội thành đạt
95,9%.
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân giai đoạn 2011-2015 là 0,92%, hướng
giai đoạn 2016-2020 là 0,9%/ năm.
- Hàng năm tạo việc làm cho 5.000 - 5.500 lượt người, đến năm 2020 tỷ lệ lao
động qua đào tạo 85-90%.
1.2.2 Hiện trạng sử dụng đất:
Thành phố có diện tích 46,4 km 2 chiếm 2,8% diện tích toàn tỉnh: có 15,69 km 2
đất nông nghiệp; 30,57 km2 đất phi nông nghiệp; 0,17 km2 đất chưa sử dụng. (Theo
báo cáo 2011).
Đất xây dựng đô thị đến năm 2025 trong vùng lõi đô thị là 4.100 ha, bao gồm:

5


- Đất các trung tâm chính đô thị và công trình cấp vùng: 208ha.
- Đất các trung tâm khu vực: 210ha.
- Đất giáo dục chuyên nghiệp, nghiên cứu chuyển giao công nghệ: 345 ha.

- Đất các khu đô thị đa chức năng: 1.270 ha.
- Đất làng xóm đô thị hóa và xen cấy các chức năng đô thị mới: 245 ha.
- Đất làng sinh thái: 65 ha.
- Đất công nghiệp: 557 ha.
- Đất các dự án công nghiệp, giáo dục chuyên nghiệp hoặc đô thị - có thể
khép kín: 280 ha.
- Đất cây xanh mặt nước công cộng đô thị: 327 ha.
- Đất giao thông chính đô thị: 593 ha.
- Đất khác: Đất khác trong khu vực định hướng quy hoạch vùng lõi đô thị là
khoảng 2.900 ha, bao gồm đất nông nghiệp, mặt nước và đất dự trữ phát triển.
1.2.3 Hiện trạng công trình đô thị công cộng
Đất xây dựng công trình công cộng cấp khu ở bình quân đạt 2,9 m 2/người, chỉ
tiêu đất dân dụng đạt 57,34m2/người, đất xây dựng công trình dịch vụ công cộng đô
thị bình quân đạt 7,77 m 2/người, cơ sở y tế đạt 5,7 giường/1.000 dân, cơ sở đào tạo
có 15 cơ sở, công trình văn hóa có 05 công trình, trung tâm thể dục thể thao có 66
công trình, trung tâm thương mại – dịch vụ có 14 công trình.
1.2.4 Hiện trạng các công trình công nghiệp
Ngành công nghiệp lớn nhất tại Nam Định là công nghiệp dệt. Trong đó phải
kể đến đầu tiên là nhà máy dệt Nam Định với khoảng 10.000 công nhân. Các ngành
công nghiệp khác bao gồm chế biến thịt, cá , gỗ, bánh kẹo, bia, thảm len và các
ngành công nghiệp khác hỗ trợ cho công nghiệp dệt. Hiện trạng rác thải tại một số
nhà máy chính được mô tả dưới đây.
+ Nhà máy dệt Nam Định:
Đây là công ty TNHH Nhà nước được xây dựng từ giữa thế kỉ 19. Nhà xưởng
và cơ sở hạ tầng đã cũ kỹ và xuống cấp. Song lượng rác do nhà máy thải ra là không
đáng kể do công tái chế rất tốt, các mảnh vải vụn được tái sử dụng để là ruột gối, xỉ

6



lò hơi được bán ra để làm gạch. Nên lượng rác phát sinh chủ yếu là do làm vệ sinh
nhà xưởng và rác văn phòng với khối lượng khoảng 6-7m3/ngày.
+ Nhà máy bia
Rác thải chủ yếu của Nhà máy là bã bia, chúng thường được bán làm thức ăn
chăn nuôi lợn.
+ Nhà máy chế biến và xuất khẩu thịt, cá đông lạnh
Nhà máy làm nhiệm vụ giết mổ, chế biến và ướp đông lạnh trâu, bò, lợn và
gia súc cho mục đích đông lạnh.Phần thải chủ yếu của nhà máy được tái chế lại,
xương động vật được bán để làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác.Lông
được bán cho ngành dệt, xương được dùng làm phân bón, hoặc hàng mỹ thuật.Chỉ
có cặn ruột là bỏ đi.
+ Ngoài ra, phát sinh thêm nhiều khu công nghiệp mới: Khu công nghiệp
Hòa Xá, khu công nghiệp An Xá, khu công nghiệp Mỹ Lộc..với nhiều ngành nghề.
1.2.5 Hiện trạng du lịch thành phố:
Thành phố Nam Đinh có đến 40 phố cổ mà tên phố gắn liền với các tên nghề :
Hàng Tiện, Hàng Đồng, Hàng Sắt, Hàng Thao, Hàng Đường, Hàng Giấy, Hàng Mũ,
Hàng Dầu, Hàng Rượu, Hàng Thiếc...Hiện nay, phần lớn chúng không giữ được tên
cổ và cũng không còn bán các mặt hàng truyền thống nhưng phảng phất dáng vẻ cổ
kính và vẫn là những trung tâm buôn bán sầm uất bậc nhất. Hoa gạo rực trời tháng
ba dọc đường Văn Miếu, ngã tư Cửa Đông, hồ Vị Xuyên được coi là loài cây tượng
trưng cho sự hiên ngang, ý chí quật cường của người dân thành phố anh hùng. Cầu
Đò quan thay cho bến Đò Quan xưa, nối đôi bờ sông Đào mở ra triển vọng về một
thành phố khang trang, rộng lớn hai bên sông.
Khu điểm tham quan du lịch: khu di tích lịch sử văn hóa đền Trần, Bảo tàng
tỉnh, cột cờ Nam Định, nhà số 7 Bến Ngự, Khu chỉ huy sở nhà máy Dệt, bảo tàng
nhà máy Dệt Nam Định, cửa hàng ăn uống dưới hầm, cửa hàng cắt tóc dưới hầm,
tượng Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đặt trước Nhà hát 3/2, công viên Vị
Xuyên, công viên văn hóa Tức Mặc...
Các lễ hội tiêu biểu: Lễ khai ấn đền Trần, lễ hội đền Trần-chùa Tháp.


7


1.2.6 Định hướng phát triển thành phố Nam Định
• Về phát triển kinh tế
- Phấn đấu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất (theo giá 2010) bình quân thời
kỳ 2015-2020 đạt 13-15%/năm, thời kỳ 2021-2030 đạt 10-12%/năm.
- Đến năm 2020: Cơ cấu kinh tế các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ,
nông lâm thủy sản tương ứng là 81,5%, 18,2% và 0,3%; giá trị sản xuất bình quân
đầu người đạt 500-600 triệu đồng/người.
- Đến năm 2030 (sau khi mở rộng địa giới theo quy hoạch): Cơ cấu kinh tế
các ngành công nghiệp - xây dựng, dịch vụ, nông lâm thủy sản tương ứng là 75% 21% - 4%; giá trị sản xuất bình quân đầu người đạt 1.000-1.200 triệu đồng/người.
• Về phát triển xã hội và an ninh, quốc phòng
- Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên bình quân 0,9%/ năm; giảm tỷ suất sinh bình quân
0,2%/năm; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1%/ năm.
- Tiếp tục nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục bậc tiểu học và bậc trung học
cơ sở đúng độ tuổi. Đến năm 2020, tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia là 60%.
- Hàng năm tạo việc làm cho 5.000 - 5.500 lượt người, đến năm 2020 tỷ lệ lao
động qua đào tạo 85-90%.
- Đẩy mạnh chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, đến năm 2020 tỷ lệ trẻ
em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng còn dưới 8%, tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế trên
85% dân số.
- Giữ gìn và bảo vệ môi trường thành phố xanh và sạch, thu gom và xử lý
100% rác thải sinh hoạt; đến trước năm 2030 xử lý 100% nước thải sinh hoạt thành
phố đảm bảo các tiêu chuẩn môi trường.
- Củng cố và phát triển nền quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân,
bảo đảm tuyệt đối an ninh chính trị, an ninh kinh tế và trật tự xã hội đô thị.
(Nguồn: Quyết định 1004/QĐ-UBND, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế - xã hội thành phố Nam Định đến năm 2020, định hướng đến năm
2030)

1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng.
8


1.3.1 Hiện trạng giao thông đường phố.
• Giao thông đối ngoại
- Đường bộ:
Mạng lưới giao thông đối ngoại của thành phố hiện nay đã hình thành khá
thuận lợi, cơ cấu theo dạng hướng tâm với 5 tuyến chính gồm 2 tuyến Quốc lộ 10,
Quốc lộ 21 và 3 tuyến Tỉnh lộ là Tỉnh lộ 12, Tỉnh lộ 38 và tỉnh lộ 55.
Tuyến Quốc lộ 21A từ Phủ Lí về Nam Định dài 30km đã được đầu tư nâng
cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp II, chất lượng tốt.
Tuyến Quốc lộ 21B từ cầu Đò Quan đi Hải Hậu. Đây là đường nối vùng kinh
tế ven biển, đường đã rải nhựa rộng 6m, nền đường rộng 8m.
Tuyến Quốc lộ 10 đoạn qua thành phố Nam Định đã được Thủ tướng chính phủ
phê duyệt từ dự án điều chỉnh tuyến và đã thi công xong giai đoạn I, tiêu chuẩn đường
cấp I.

Tuyến tỉnh lộ 12 từ thành phố đi huyện Ý Yên, đoạn thuộc thành phố đã rải
nhựa, vỉa hè chưa có mặt cắt ngang hẹp. đạt tiêu chuẩn đường cấp IV.
Tỉnh lộ 38 và tỉnh lộ 55 đi các huyện Lý Nhân, Nghĩa Hưng và mặt đường đã
được cải tạo phủ nhựa, song mặt cắt ngang hẹp, đạt tiêu chuẩn đường cấp IV.
- Đường sắt:
Đường sắt qua thành phố nằm trong mạng lưới quốc gia, trên tuyến Hà Nộithành phố Hồ Chí Minh, khổ đường 1m.
- Đường thủy:
Thành phố Nam Định có sông Đào chảy qua nối sông Hồng với sông Ninh Cơ
ra biển. Sông Đào là sông cấp II đạt tiêu chuẩn phân cấp sông Việt Nam.
Sông rộng trung bình 200m. Cốt mực nước +4,89m.
Hiện nay đã hình thành một cảnh hàng hóa và một cảng hành khách nằm phía
hạ lưu cầu treo. Tầu vận tải cập cảng có trọng tải từ 40 tấn đến 400 tấn. Công suất

cảng hiện nay đạt 150.000 tấn/năm. Tính chất cảng Nam Định là cảng đường sông
và biển pha sông.
• Giao thông nội thị

9


Mạng lưới nội thị hiện tại được tổ chức theo dạng ô cờ gồm 48 đường phố với
tổng chiều dài là 72,7 km. Mạng lưới đường phố có mật độ cao, phần lớn đường
còn hẹp, mạng lưới đường trục ở ngoại ô nhỏ, tạo nên dòng xe lớn ở mạng lưới
đường chính, làm giảm tốc độ chuyển động.
- Kết cấu các loại mặt đường chủ yếu là bê tông nhựa (đường Trần Hưng Đạo,
Quang Trung, Trần Đăng Ninh, Mạc Thị Bưởi).
- Kết cấu các loại mặt đường thấm nhập và láng nhựa: đa số đường trong
thành phố có kết cấu mặt đường thấm nhập và láng nhựa.
- Kết cấu các loại đường đá dăm nước và cấp phối: các đường phố thứ yếu và
ngõ phố.
- Các đầu mối giao thông:
+ Giao nhau cùng cốt, sử dụng tín hiệu ở một số ngã tư.
+ Giao nhau khác mức: giữa Quốc lộ 10 mới và đường Điện Biên Phủ - Quốc
lộ 21A.
- Thành phố đã có mạng lưới giao thông công cộng: với các tuyến xe bus đi
lại trong thành phố.
- Cầu cống:
+ Cầu Treo được xây dựng từ năm 1973 dài 22,8m, khổ cầu 5,5m không có
lối cho người đi bộ. tải trọng xe 10 tấn.
+ Cầu Đò Quan: dài 437m, rộng 13,5m nối từ đường Trần Hưng Đạo sang
đường 21B. Cầu được xây dựng từ năm 1990, hoàn thành năm 1994. Kết cấu bê
tông cốt thép, tải trọng H30. Đây là cây cầu duy nhất hiện nay nối liền giữa bờ Bắc
và bờ Nam Sông Đào.

- Quảng trường:
Thành phố Nam Định có 2 quảng trường:
+ Quảng trường Hòa Bình: đang được sử dụng làm chợ tạm.
+ Quảng trường 3-2: trên đường Nguyễn Du trước nhà hát 3-2.
Bảng 1.1: Thống kê mạng lưới đường hiện trạng nội thị thành phố Nam Định:
TT

Tên đường

Chiều rộng (m)

10


Lòng đường +

Hè 2 bên

Tổng

(12,0×2) + 2.0

6,0 × 2

38

7 ×2

4,0 × 2


22,0

18,00

5,0 × 2

28,0

(10,5 ×2) + 2.0

6,5 × 2

36,00

Phân cách
I

Trục dọc thành phố

1

Đường Giải Phóng

2

Đường Quốc lộ 10

3

Đường Phù Nghĩa

Đường Trần Hưng Đạo – Trần

4
5

Xuân Bảng
Đường Nguyễn Công Trứ

6

Đường Hưng Yên

7
8
9

14,00

Đường Trần Thái Tông – Mạc Thị
Bưởi – Trần Tế Xương
Đường Hà Huy Tập – Bến Thóc
Đường Hoàng Hoa Thám – Tô

14,00

14,00

4,0 × 2

22,00


18,00

2,0 × 2

22,0

10,5

3,5 × 2

18,0

8,0

3,0 × 2

14,0

3,0 × 2

13,0

10

Hiệu
Đường Bến Ngự

11


Đường Nguyễn Trãi

7,0

12

Đường Nguyễn Thi

13,0

13,0

13

Đường Nguyễn Đức Thuận

13,0

13,0

14

Đường Hùng Vương

10,5

2,0 × 2

15,0


15

Đường Trần Nhật Duật

10,5

3,0 × 2

17,0

II

Trục ngang thành phố

1

Đường Điện Biên

(12,0 ×2) + 2.0

3,0 × 2

32,0

18,00

3,0 × 2

24,0


10,5 ×2

4,5 × 2

30,00

14,00

5,0 × 2

24,00

2
3
4

Đường Lương Thế Vinh- Trường
Chinh – Thái Bình
Đường Trần Phú – Lê Hồng
Phong
Đường Văn Cao
11


5

Đường Đông A

(10,5 ×2) + 2.0


6,5 × 2

36,00

6

Đường Tức Mạc

10,5 ×2

3,0 × 2

27,0

7

Đường Trần Bích San – Song Hào

10,5 ×2

6,5 × 2

32,00

8

Đường Quang Trung

14,00


2,0 × 2

18,0

8,0

4,0 × 2

16,0

8,0

3,5 × 2

15,0

9
10
11
12

Đường Hàn Thuyên – Trần Đăng
Ninh
Đường Phan Đình Phùng – Hàng
Thao – Nguyễn Văn Trỗi
Đường Lưu Hữu Phước
Đường Minh Khai- VỊ Xuyên -

10,5


14,0
Phù Long
III
Khu vực Nam sông Đào
1
Đ.35 (từ cầu - Vân Cát)
18,0
2
Đ.21 (từ cầu - Định Lễ)
14,0
3
Đầu cầu treo nối sang Đ.21B
5,0
1.3.2 Hiện trạng định hướng phát triển hệ thống cấp nước.

10,5
3,0 × 2

20,0

2 ,0 × 2
3,0 × 2

22,0
20,0
5,0

Đảm bảo việc cung cấp nước sạch ổn định cho người dân thành phố, củng cố
xây dựng các trạm tăng áp và hệ thống đường ống cấp nước. Đến năm 2020 nâng
công suất nhà máy nước hiện tại lên 105.000m 3/ngày đêm để đủ đáp ứng cho nhu

cầu nước sản xuất và sinh hoạt. Giai đoạn sau năm 2020 xây dựng thêm một nhà
máy mới với công suất 35.000m3/ngày đêm đáp ứng nhu cầu nước sạch cho các khu
vực mở rộng địa giới thành phố.
1.3.3 Hiện trạng và định hướng phát triển mạng lưới thoát nước thải.
Về nước thải: Mạng lưới thoát nước thành phố chia theo hai khu vực: Khu
vực thoát nước phía Nam; Khu vực thoát nước phía Bắc. Hiện tại nước thải của
thành phố chưa được xử lý và thải thẳng ra sông Hồng và sông Đào. Đến trước năm
2020, các nhà máy có chất thải độc hại ở khu vực nội thành (như dây lưới thép Nam
Định, bia Nada, dệt may Sơn Nam,...) phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước
khi đổ ra hệ thống chung. Quy hoạch đến trước năm 2030 thành phố có các nhà
máy xử lý nước thải theo tiêu chuẩn Việt Nam trước khi xả thải ra sông.
12


×