Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tiểu luận xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.09 KB, 14 trang )

Mục lục
A. ĐặT VấN Đề................................................................................................2
B. nội dung.......................................................................................................3
I. Bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt
Nam..............................................................................................................3
1. Khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa...................3
2. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam...3
2.1. KTTT định hớng XHCN là sự kết hợp giữa cái chung và cái đặc
trng.......................................................................................................3
2.2. Mục tiêu phát triển KTTT định hớng XHCN..............................4
2.3. KTTT định hớng XHCN...............................................................4
a. Nền KTTT định hớng XHCN đợc xây dựng trên cơ sở đa dạng
hoá các loại hình sở hữu..................................................................5
b. Nền KTTT định hớng XHCN gồm nhiều thành phần kinh tế
trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.................................5
c. Nền KTTT định hớng XHCN tồn tại nhiều hình thức phân phối
trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu..................................6
e. KTTT định hớng XHCN là nền kinh tế mở hội nhập theo xu hớng toàn cầu hoá..............................................................................7
II. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng
XHCN ở Việt Nam.......................................................................................9
2. Mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới...............................................10
3. Những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN......11
c. kết luận.......................................................................................................13
d. danh mục tài liệu tham khảo......................................................................14

1


A. ĐặT VấN Đề
Việt Nam đi lên chủ nghĩa xà hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu lại
bị chiến trang tàn phá hết sức nặng nề. Nớc ta đang trong quá trình xây


dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa mà xuất phát điểm
cua nên kinh tế ấy là nên kinh tế Nhà nớc tập trung, quan liêu, bao cấp với
sẩn xuất nhỏ là phổ biến. Thêm vào đó là những sai lầm chủ quan duy ý trí
trong quản lý và lÃnh đạo ở thời kú bao cÊp cµng lµm cho tÝnh chÊt cđa nỊn
kinh tế xà hội thêm phần biến dạng và trì trệ.Để tránh tụt hậu so với các nớc
khác cần phải nhanh chóng vơn lên nắm bắt cơ hội, vợt qua thử thách, phát
triển nhanh và bền vững để hội nhập khu vực và thế giới. TrÃi qua hơn 15
năm đổi mới, cho đến nay, nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
cũng mới chỉ ở giai đoạn đầu của sự hình thành nhng đà bắt đầu khởi sắc và
thu đợc những thành tựu nhất định.
Thực tiễn đà chứng minh việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng
nhiều thành phần là hoàn toàn đúng đắn. Nhờ phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần , chúng ta đà bứơc đầu khai thác đợc tiềm năng trong
nớc và thu hút đợc vốn, kỹ thuật công nghệ của nớc ngoài, phát triển năng
lực sản xuất , góp phần quyết định vào việc bảo đảm tăng trởng kinh tế với
nhịp độ tơng đối cao.
Tuy nhiên cụm từ định hớng XHCN còn nhiều băn khoăn bàn
cÃi . Bởi lẽ có lập luật cho rằng đà là KTTT thì đơng nhiên nó vận động
theo hớng TBCN , nớc ta đang cần phát triển , cần vận dụng cơ chế thị trờng
để thu hót mäi ngn lùc cho phat triĨn kinh tÕ thì việc gì phải nêu định hớng XHCN . Chính vì vậy chúng ta cần phải nghiên cứu và thảo luận thêm
về vấn đề này cho phù hợp với tình hình phát triển của đất nớc. Đề
tài:
Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đà truyền đạt cho em những
kiến thức bổ ích để hoàn thành ®Ị tµi nµy.

2


B. nội dung

I. Bản chất của nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
1. Khái niệm kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa
Trớc tiên, ta biết kinh tế thị trờng xà hội chủ nghĩa là nền kinh tế
hàng hoá phát triển ở trình độ xà hội hoá cao. Trong nền kinh tế thị trờng
thì các yếu tố đầu vào cũng nh đầu ra của sản xuất kể cả sản phẩm của chất
xám đều là đối tợng mua bán trên thị trờng, tức là khai niệm kinh tế thị trờng nói lên trạng thái tồn tại , vận động của nền kinh tế theo cơ chế thị trờng trong đó các vấn đề về sản xuất cái gi? Sản xuất bao nhiêu và sản xuất
cho aiđều do thị trờng quyết định thông qua sự chỉ dẫn của quan hệ cungcầu và giá cả. Thực tế cho thấy các hình thức trớc đây của kinh tế thị trờng
có khuyết tật, để hạn chế những khuyết tật đó của nền kinh tế thị trờng buộc
phải có sự can thiệp của nhà nớc ở mức độ nhất định do đó mà kinh tế thị
trờng ra đời nó mang những u điểm đáng kể. Khái niệm kinh tế thị trờng
định hớng XHCN thực chất là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận
động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng
XHCN.
2. Những đặc điểm cơ bản của KTTT định hớng XHCN ở Việt
Nam.
2.1. KTTT định hớng XHCN là sự kết hợp giữa cái chung và cái đặc
trng.
Mỗi một quốc gia khác nhau co 1 trình độ kinh tế, kết cấu xà hội,
phong tục tập quán khác nhau nên cùng một mô hinh kinh tế thị trờng lại có
các thể chế kinh tế khác nhau, vừa phản ánh các quan hệ chung bản chất
của KTTT, vừa phản ánh các quan hệ đặc thù trong từng phơng thức sản
xuất và sự ph¸t triĨn cđa c¸c quan hƯ kinh tÕ qc tÕ. Khong có mô hinh thị
trờng nào là bản sao của mô hình thị trờng khác. Nói đến KTTT định hớng
xà héi chđ nghÜa cã nghÜa lµ nỊn kinh tÕ cđa chúng ta không phải là nền
kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan liêu nh trớc đây nhng
cũng không phải là nền KTTT tự do theo cách của các nớc T Bản. Mô hình
KTTT định hớng XHCN là mô hình tổng quát trong thời kỳ quá độ.
Nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam có nhng nét chung của nền
KTTT. Một là, nền kinh tế bị chi phối của các quy luật kinh tế và các pham

trù vốn có của nó nh quy luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật cạnh tranh
3


chứ không phải là những quy luật mang tinh hình thức nh mô hình kinh tế
cũ. Hai là, cơ chế vận hành là cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc;
chỉ thông qua cơ chế này mới liên kết đợc các nhà sản xuất riêng lẻ vào
hoạt động kinh tế của quốc gia, vì vậy sự cạnh tranh để tồn tại của doanh
nghiệp la đơng nhiên. Nhà nớc điều khiển thij trờng thông qua hệ thông luật
lệ và chính sách, trong đó luật thơng mại đợc coi là luật chơi cơ bản của thị
trờng. Ba là, mỗi đơn vị kinh tế là 1 chủ thể tự do , tù chđ kinh doanh theo
ph¸p lt. Kinh tÕ t nhân đóng vai trò quan trọng trong việc làm sông động
thị trờng. Bốn là; giá cả do thị trờng quyết định, tiền tẹ đóng vai trò rất quan
trọng. Đồng tiền đợc phat huy đầy đủ các chức năng của mình, ®ång tiỊn
qc gia tõng bíc hoµ nhËp vµo ®ång tiỊn quốc tế. Thị trờng quốc gia là
một tổng thể thống nhất không thể chia cắt theo danh giới hành chính.
2.2. Mục tiêu phát triển KTTT định hớng XHCN
Mục tiêu hàng đầu của phát triển KTTT ở nớc ta là giải phóng sức
sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nớc và nớc ngoài để thực hiện
công nghiệp hoá - hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH nâng
cao hiệu quả kinh tế xà hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân. Thiết lập
và hoàn thiện quan hệ sản suất về cả ba mặt: quản lý, sở hữu và phân phối.
Có những nớc đặt vấn đề tăng trởng kinh tế trớc, giải quyết công bằng xÃ
hội sau. Có những nớc dựa vào viện trợ và vay nớc ngoài để cải thiện đời
sống nhân dân rồi sau đấy mới thúc đẩy phát triển kinh tế. ở nớc ta thực
hiện t tởng Hồ Chí Minh và đờng lối đổi mới của Đảng, lấy sản xuất gắn
liền với cải thiện đời sống nhân dân, tăng trơng kinh tế đi đôi với tiến bộ và
công bằng xà hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xoá đói
giảm nghèo. Thực hiện xà hội dân giàu nớc mạnh xà hội, công bằng, dân
chủ, văn minh. Chính mục tiêu này sẽ quy định phơng tiện công cụ, động

lực của KTTT định hớng XHCN và con đờng đạt tới mục tiêu trên là sử
dụng KTTT, mở cửa và hội nhập nhằm thúc đẩy quá trinh công nghiệp hoáhiện đại hoá và phát triển rút ngắn trong thời gian không dài để khác phục
tinh trạng tụt hậu biến nớc ta thành một nớc công nghiệp phát triển.
2.3. KTTT định hớng XHCN.
KTTT định hớng XHCN, ngoài những nét chung với kinh tế thị trờng
TBCN nh : một nền sản xuất hàng hoá với sự liên kết và trao đổi trên quy
mô rộng lớn ở phạm vi quốc gia và quốc tế, với sự phát huy đầy đủ những
quy luật: quy luật giá trị, quy luật cung cầuKTTT định hớng XHCN còn
có những đặc trng riêng cña nã.
4


a. Nền KTTT định hớng XHCN đợc xây dựng trên cơ sở đa dạng hoá
các loại hình sở hữu.
Đa dạng hoá sở hữu hay sự tồn tại của một nền kinh tế với nhiều hình
thức sở hữu là vấn đề tất yếu khách quan lâu dài và xà họi càng phát triển
thì ngày càng có nhiều hình thức sở hữu. Trớc đây, khi xây dựng kinh tế kế
hoặch xoá bỏ KTTT, chúng ta đà thiết lập một cơ cấu sở hữu đơn giản với
hai hình thức là sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể. Vì vậy , khi chuyển sang
kinh tế hang hoá vận hành theo cơ chế thị trờng cần phải đổi mới cơ cấu sở
hữu cũ bằng cách đa dạng hoá các laoij hinh sở hữu,điêu đó sẽ đa đến việc
hình thành các chủ thể kinh tế độc lập có lợi ích riêng, tức là khôi phục một
trong nhng cơ sở của kinh tế hàng hoá. Nếu trong kinh tế thị trờng TBCN
dựa trên nhiều quan hệ sở hữu khác nhau nh: Sở hữu t nhân, sở hữu tập thể,
sở hữu nhà nớc Trong đó sở hữu t nhân làm nền tảng thì nền KTTT định
hớng XHCN cđa níc ta cịng dùa trªn nhiỊu quan hƯ sở hữu với chế độ sở
hữu xà hội vè t liệu sản xuất là cơ sở chính, tức là sự làm chủ của ngời lao
động đối với những TLSX chủ yếu của xà hội Trên cơ sỏ đó hình thành
nên cơ cấu kinh nhiều thành phần. Trong xà hội XHCN sẽ có nhiều hình
thức sở hữu hơn bởi lẽ xà hội đó có trình độ LLSX phát triển cao hơn so víi

x· héi TBCN, do vËy mèi quan hƯ kinh tế giữa con ngời với con ngời sẽ
phong phú hơn.
b. Nền KTTT định hớng XHCN gồm nhiều thành phần kinh tế trong
đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ ®¹o.
Trong nỊn kinh tÕ níc ta tån t¹i ba loai hình sở hữu cơ bản là sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu t nhân(gồm sở hữu cá thể,sở hữu tiểu chủ,
sở hữu t bản t nhân). Từ ba loại hình sở hữu cơ bản đó hình thành nhiều
thành phần kinh tế:kinh tế Nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể tiểu chủ,
kinh tế t bản t nhân, kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.
Mỗi thành phần kinh tế là một bộ phận cấu thành của KTTT định hớng
XHCN, cùng tồn tại và phát triển lâu dài trong đó thành phần kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Việc xác lập vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc là
vấn đề có tính nguyên tắc và là sự khác biệt có tính bản chất giữa KTTT
định hớng XHCN với kinh tế thị trờng TBCN. Tính định hớng XHCN của
nền KTTT ở nớc ta đà quyết định kinh tế nhà nớc phải giữ vai trò chủ đạo
trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Bởi lẽ mỗi một chế độ xà hội đều có
một cơ sở tơng øng víi nã, kinh tÕ nhµ níc cïng víi kinh tế tập thể tạo nên
nền tảng của xà hội mới-xà héi chđ nghÜa cđa níc ta.
5


Việc phát triển KTTT nhiều thành phần là một tất yếu đối với nớc ta.
Nó cho phép khai thác nhiều nguồn lực , nhiều chủ thể tham gia vào sản
xuất, vào lu thông hàng hoá. Chỉ có nh vậy chúng ta mới nâng cao đợc hiệu
quả kinh tế, phát huy đợc tiềm năng của các thành phần kinh tế vào phát
triển chung của nền kinh tế đất nớc nhầm thoả mÃn nhu cầu ngày càng tăng
của nhân dân. Tuy nhiên mỗi thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên
CNXH co bản chất kinh tế-xà hội riêng, chịu sự tác động của quy luật kinh
tế riêng, nên bên cạnh sự thống nhất giữa các thành phần kinh tế, còn có
những khác biệt và mâu thuẩn khiến cho nền KTTT ở nớc ta có khả năng
phát triển theo những phơng hớng khác nhau.

c. Nền KTTT định hớng XHCN tồn tại nhiều hình thức phân phối
trong đó phân phối theo lao động là chủ yếu.
Nền kinh tế thị trờng ở nớc ta tồn tại các hình thức phân phối thu
nhập sau: phân phối theo lao động,phân phối theo vốn hoặc theo tài sản
đóng góp, phân phối theo giá trị súc lao động(nó đợc thực hiện trong các
doanh nghiệp t bản t nhân và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài),
phân phối thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xà hội.
Nớc ta xây dựng và phát triển KTTT định hớng XHCN. Vì vậy, điểm
khác biệt rõ rệt với kinh tế t bản chủ nghĩa ở chỗ xác lập chế dộ công hữu
và thực hiện phân phối theo lao động. Đây là hình thức thực hiện về mặt
kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động đợc xác định
là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xà hội. ở
hình thức phân phối này thu nhập của ngời lao động không chỉ giới hạn ở
giá trị sức lao động mà nó vợt qua đại lợng đó, nó phụ thuộc chủ yếu vào
kết quả sức lao động và hiệu quả kinh tế.
Nh vậy, để khai thác, phát huy hết nguồn lực của đất nớc vào phát
triển kinh tế thì nhà nớc cần thực hiện nhiều hình thức phân phối thu nhập.
d. KTTT định hớng XHCN thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển kinh
tế gắn liền với công bằng và tiến bộ xà hội.
Nớc ta xây dựng và phát triển KTTT định hớng XHCN chứ không
phải là kinh tế thị trờng TBCN . Chúng ta phát triển KTTT là phơng tiện để
đạt mục tiêu cơ bản xây dựng XHCN , con ngời đợc giải phóng khỏi ách áp
bức bóc lét, cã cuéc sèng Êm no , tù do, h¹nh phúc, có điều kiện phát triển
toàn diện.Vì vậy, mối bớc tăng trởng và phát triển kinh tế ở nớc ta phải gắn
liền với việc phát triển giáo dục văn hoá để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn
6


nhân lực, xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Trong
kinh tế thị trờng TBCN sự tăng trởng và phát triển kinh tế trớc hết là làm

giàu cho giai cấp t sản, xà hội phân hoá thành hai cực giàu nghèo rõ rệt.
Còn KTTT định hớng XHCN phát triển lại phải gắn với xoá đói, giảm
nghèo, khuyến khích làm giàu hợp pháp, Thúc đẩy tăng trởng kinh tế
đồng thời với việc đảm bảo công b»ng x· héi lµ mét néi dung rÊt quan träng
trong nền KTTT ở nớc ta tuy nhiên tăng trởng phải giữ vững tính bền vững.
Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng. Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ IX đà khẳng định Tăng trởng kinh tế phải gắn liền với bảo đảm tiến bộ
và công bằng xà hội ngay trong từng bớc phát triển.Vì vậy, chỉ có một nền
kinh tế bảo đảm một cuộc sống đầy đủ và ổn định tron toàn dân, bảo đảm
dân chủ và công bằng xà hội, đợc thực hiện an sinh và các tiêu chí phát
triển con ngời, lúc đó tăng trởng kinh tÕ míi thùc sù thĨ hiƯn tiÕn bé x· hội.
Cho nên không ai ngoài nhà nớc với vai trò quản lý của mình sẽ bảo đảm
cho nền kinh tế tăng trởng ổn định đạt hiệu quả cao và đặc biệt là bảo đảm
công bằng xà hội.
e. KTTT định hớng XHCN lµ nỊn kinh tÕ më héi nhËp theo xu hớng
toàn cầu hoá.
Nền kinh tế mở hội nhập phản ánh sự khác biệt giữa nền KTTT định
hớng XHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng, khép kín trớc đây đồng thời phản ánh xu hớng hội nhËp cïng khu vùc vµ qc tÕ cđa
nỊn kinh tÕ nớc ta trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế.
Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đang
diễn ra quá trinh quốc tế hoá đời sống kinh tế, nó đặt ra trớc các nớc đang
phát triển nhiều thách thức gay gắt hơn là thời cơ. Nhng toàn cầu hoá là một
xu thế khách qua, không thể đảo ngợc, nên không moottj nớc nào có thể
đứng ngoài. Vấn đề đặt ra không phải là nên hay không nên hội nhập vào
quá trinh đó mà là phải tìm cách ứng xử nh thế nào để dành đợc nhiều lợi
ích, giảm thiểu tác hại và rủi do. Vì vËy më cưa kinh tÕ héi nhËp vµ thÕ giíi
lµ điều đơng nhiên đối với nớc ta. Chỉ có nh vậy mới thu hút đợc vốn, kỹ
thuật, công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiien tiến của các nớc đẻ
khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát huy nội lực,
tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển KTTT hiện đại theo kiểu rút

ngắn.
Đảng ta đà xác định rõ:Thực hiện nhất quán đờng lối đối ngoại độc
lập , tự chủ, mở rộng đa phơng hoá đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. ViÖt
7


Nam sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nớc trong cộng đồng quốc
tế, phấn đấu vì hoà bình độc lập và phát triển. Chúng ta cần phải biết gắn
thị trờng trong nớc với thị trờng khu vực và quốc tế nhng vẫn phải giữ độc
lập chủ quyền và bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối
ngoại.
Trong thời gian tới cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ
trình phù hợp với điều kiện của nớc ta và bảo đảm thực hiện những cam kết
trong quan hệ song phơng và đa phơng nh AFTA, APEC, Hiệp định thơng
mại Việt – Mü tiÕn tíi gia nhËp WTO, …

8


II. Thực trạng và những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
1. Thực trạng nền kinh tế thị trờng định hớng xà hội chđ nghÜa ë
ViƯt Nam.
Chóng ta ph¶i thõa nhËn r»ng nỊn KTTT ở nớc ta đang ở tình trạng
kém phát triển. Bởi lẽ nớc ta xuất phát từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, xuất
phát từ một nền kinh tế mang nặng tính chất tự cung, tự cấp lại tồn tại trong
cơ chế chỉ huy trong một thời gian dài. Thêm vào đó, những tàn d và hậu
quả của cuộc chiến tranh khốc liệt, kéo dài, những sai lầm chủ quan duy ý
chí trong quản lý và lÃnh đạo ở thời kì bao cấp càng làm cho tính chất của
nền sản xuất và đời sống kinh tế xà hội thêm phần biến dạng và trì trệ đợc
biểu hiện ở chỗ:

Thứ nhất: phân công lao động xà hội cha phát triển. Thực chất của
phân công lao động xà hội là sự chuyên môn hoá ngời sản xuất vào từng
lĩnh vực mà mình đảm nhiệm. Tuy 15 năm đổi mới cho thấy vẫn tồn tại
nhiều loại hình sản xuất, sản xuất hàng hóa còn phân tán, cha tập trung. Ngời sản xuất vẫn giữ thói quen sản xuất nhỏ cha liên kết với nhau để tạo nên
những cơ sở lớn, tạo cho mình một vị trí trên thị trờng.
Thứ hai:ở Việt Nam quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN nên
cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu. Bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở
kinh tế đà đợc trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại thì trong nhiỊu
nghµnh kinh tÕ chđ u vÉn lµ cđ kÜ nên năng xuất thấp, hiệu quả kinh tế
cha cao.Kết cấu hạ tầng cơ sở nh hệ thống giao thông, thông tin liên lạc
kém phát triểnlàm cho các địa phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau,
do đó làm cho tiềm năng của các địa phơng không thể khai thác đợc.
Thứ ba: thị trờng phát triển cha đồng bộ. Do giao thông kém phát
triển nên cha lôi cuốn đợc tất cả các vùng trong nớc vào một mạng lới lu
thông hàng hoá thống nhất. Các loại thị trờng quan trọng còn cha có hoặc
đang còn là sơ khai nh: thị trờng sức lao động, thị trờng chứng khoán, thị trờng bất đọng sản, Thị trờng hàng hoá - dịch vụ đà hình thành nhng còn
hạn hẹp và nhiều hiện tợng tiêu cực (nh: hàng giả, hàng kém chất lợng,
Làm rối loạn thị trờng). Thị trờng hàng hoá sức lao động mới manh nha,
một số trung tâm giới thiệu việc làm mới xuất hiện nhng đà nảy sinh hiện tợng khủng hoảng. Thị trờng chứng khoán ra đời nhng cha có nhiều hàng
hoá để mua bán và mới có rất ít các doanh nghiệp đủ điều kiện tham gia
9


thị trờng này. Thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn đà có nhiều tiến bộ nhng vẫn
còn trắc trở.
Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc
cũng nh thị trờng nớc ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất kỹ thuật và công
nghệ lạc hậu nên năng xuất thấp, khối lợng hàng hoá còn nghèo nàn, giá cả
cao, chất lợng hàng hoá thấp vì thế mà sức canh tranh còn yếu.
Cơ chế quản lý nền KTTT cũng đang trong giai đoạn hình thành cha

phát triển hoàn chỉnh còn có nhiều yếu kém và bất cập. Cùng với những tàn
d của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và sự yếu kém của công tác
quản lý, điều hành sản xuất, Đang cản trở sự vận hành và phát triển nền
kinh tế thị trờng mới hình thành. Cơ chế quản lý mới cha tạo ra môi trờng
thực sự lành mạnh và an toàn cho sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt là vẫn còn
cả yếu kém về mặt chính sách và pháp lý hớng dẫn kinh tÕ.
Trong nỊn KTTT chóng ta cha cã hƯ thèng pháp luật hoàn chỉnh. Do
vậy, trong một số vụ án kinh tế, cơ chế quản lý đôi khi vừa là nạn nhân vừa
là thủ phạm trong nền KTTT.
2. Mục tiêu phấn đấu trong thời gian tới.
Kế hoạch 5 năm 2001-2005 là bớc rất quan trọng trong việc thực
hiện chiến lợc 2001-2010. Mục tiêu là tăng trơng kinh tế nhanh và ổn định,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá
hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế,
mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển mạnh về giáo dục và đoà tạo, khoa
học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời, tạo nhiều công ăn việc làm
xoá đói giảm nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xà hội, Tiếp tục tăng cờng kết cấu
hạ tầng kinh tế, hình thành một bớc quan trọng thể chế KTTTT định hớng
XHCN, ổn định chính trị và trật tự an toàn xà hội, bảo vệ vững chắc độc lập
chủ qun, toµn vĐn l·nh thỉ vµ an ninh qc gia.
Trong 5 năm 2001-2005 phấn đấu nhịp độ trởng tổng sản phẩm trong
nớc bình quân 7.5%/ năm.
Chiến lợc phát triển kinh tế xà hội 10 năm 2001-2010, nhằm đa nớc
ta thoát khỏi tình trạng kẻm phát triển, nâng cao đời sống vật chất tinh thần
của nhân dân. Nguồn lực con ngời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu
hạ tâqng, tiềm lực kinh tế quốc phòng an ninh đợc tăng cờng, thể chế KTTT
định hớng XHCN đợc hình thành về cơ bản, vị thế nớc ta trên trờng quốc tế
đợc nâng cao. Năm 1010 tông sản phẩm quốc nội tăng ít nhất gấp đôi so với
10



năm 2000, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, giảm tỷ lệ lao
động nông nghiệp xuống khoảng 50%.
Mục tiêu đến năm 2020 tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Đảng ta đà đa ra chỉ tiêu đến năm 2020 đa nớc ta cơ bản trở thành nớc công
nghiệp theo hớng hiện đại. Tiềm lực kinh tế đợc tăng cờng, cán cân thanh
toán quốc tế lành mạnh, lạm phát, nợ nớc ngoài đợc kiểm soát an toàn và
tác động tích cực đến tăng trởng.
3. Những giải pháp cơ bản để phát triển KTTT định hớng XHCN.
Nền KTTT định hớng XHCN là một nền kinh tế quá độ nên nó không
tránh khỏi những khuyết điểm. Để phát triển KTTT định hớng XHCN cần
thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp. Dới đây là những giải pháp chủ yếu:
Thứ nhất là phải đẩy mạnh phân công lại lao động xà hội trong phạm
vi cả nớc tiến tới phân công quốc tế vì đây là cơ sở để ra đời KTTT. Sự phát
triển của phân công lao động xà hội do trình độ sản xuất quyết định cho nên
muốn mở rộng phân cong lao động xà hội cần phải đẩy mạnh công nghiệp
hoá,hiện đại hoá đất nớc.
Thứ hai là thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu nhằm tạo ra
một sự tách biệt về kinh tế, đây là cơ sở cho KTTT phát triển. Đồng thời
thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần để khai thác mọi tiềm năng nh: lao động, tài nguyên thiên
nhiên, vốn, Lấy việc phát triển sức sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế xÃ
hội, cải thiện đời sống nhân dân làm mục tiêu quan trọng để khuyến khích
phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần và các hình thức tổ chức
kinh doanh.
Thứ ba là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế
đất nớc để phục vụ cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu của nớc ta. Con đờng
công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần vừa có thể rút ngắn so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc đi tuần tự lại vừa có những bớc nhảy vọt. Vì vậy cần
thực hiện việc chuyển giao công nghệ, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống
cơ sở hạ tầng sản xuất, đặc biệt là giao thông vận tải, thông tin liên lạc.

Nhằm tạo điều kiện cho việc sản xuất và lu thông hàng hoá đợc huận tiện,
tác động tích cực tới nền KTTT định hớng XHCN.
Thứ t là hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trờng, đặc biệt
là thị trờng vốn, thị trờng sức lao động, đất đai, Phát triển thị trờng hàng
hoá dịch vụ thông qua việc đẩy mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu
11


kinh tế. Hình thành thị trờng sức lao động có tổ chức tạo điều kiện cho sự di
chuyển sức lao động theo nhu cầu phát triển kinh tế và sử dụng co hiệu quả
nguồn nhân lực. Phát triển nhanh và bền vững thị trờng vốn, hình thành
đồng bộ thị trờng tiền tệ tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam.
Tổ chức và vận hành thị trờng chứng khoán, bảo hiểm an toàn hiệu quả.
Hình thành và phát triển thị trờng bất động sản, từng bớc mở rộng thị trờng
bất động sản cho ngời Việt Nam ở nớc ngoài và ngời nớc ngoài tham gia
đầu t.
Thứ năm là đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nớc. Việc xoá bỏ
cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và vận hành có
hiệu quả, cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc có ý nghĩa quan trọng
đối với sự phát triển kinh tế ở nớc ta. Để nâng cao năng lực và hiệu quả
quản lý của Nhà nớc chúng ta phải xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống pháp
luật của dân, do dân, vì dân. Cần cải cách hành chính, giảm các thủ tục gây
phiền hà trong các hoạt động kinh tế.
Thứ sáu là phải đảm bảo công bằng xà hội nh: giải quyết vấn đề việc
làm, nghèo đói, vấn đề bảo đảm y tế và giáo dục, đặc biệt la phải nâng
cao đạo đức của mọi ngời dân trong nên KTTT. Kết hợp tăng trởng kinh tế
với phát triển con ngời toàn diện,hài hoà về các mặt học vấn kỹ năng, thể
chất gắn phát triển kinh tế với bảo vệ tài nguyên môi trờng và cân bằng hệ
sinh thái .
Thứ bảy là mở rộng thị trờng và thị phần hớng ngoại.Khi mở rộng

quan hệ kinh tế đối ngoại phải quán triệt nguyên tắc bình đẳng ,cùng có
lợi,không can thiệp vào nội bộ của nhau.Hiện nay cần đẩy mạnh xuất
khẩu,phấn đấu giảm xuất hàng thô,tăng sản lợng hàng tinh chế,giảm nhập
siêu,u tiên nhập khẩu t liệu sản xuất.Chủ động tham gia tổ chức thơng mại
quốc tế,các hoatj động kinh tế hớng ngoại moot cách có chọn lọc với những
bớc đi thích hợp .

12


c. kết luận
KTTT định hớng XHCN là một kiểu tổ chức kinh tế đặc biệt trong
thời kỳ quá độ. Đồng thời nó cũng phản ảnh sự kết hợp giữa cái chung
KTTT với cái riêng là định hớng XHCN, dựa trên nguyên tắc tôn trọng cái
chung đồng thời lấy cái đặc thù làm chủ đạo nhằm sử dụng cái chung phục
vụ cho mục tiêu của CNXH. Nhận biết đợc vai trò vị trí, mục đích và tác
dụng to lớn của nền KTTT, Đảng ta đà quyết định chuyển đổi cơ cấu kinh tế
từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quẩn lý
của Nhà nớc.
Cơ chế thi trờng ở nớc ta tuy đà hình thành nhng vẫn còn ở giai đoạn
sơ khai, còn mang nhiều yếu tố tự phát. Cơ chế chính sách kinh tế chậm đổi
mới và cải cách còn chậm chạp đang là trở ngai cho đổi mới và phát triển
kinh tế nh: thủ tục hành chính còn gây nhiều phiền hà cho dân, một số nơi
vẫn giữ thói quen làm việc theo cơ chế cũ, thực tế chủ trơng tính giảm biên
chế trong các cơ quan Nhà nớc. Nhng việc thực hiện vẫn cha đợc hiệu qủa
cao. Vì vậy, để phát triển nền KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam trớc hết
cần phải nhận thức đúng đắn về nó để có thể phát huy vai trò tác dụng,
đồng thời giảm thiểu tối đa mặt hạn chế tiến tới một xà hội công băng, dân
chủ văn minh và ấm no hạnh phúc.


13


d. danh mục tài liệu tham khảo
1. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX.
2. Mai Ngọc Cờng- Hiểu thế nào là KTTT định hớng XHCN- Tạp
chí kinh tế và phát triển.
3. GS. TS: Phạm Tất Dong- Tăng trởng kinh tế đi đôi với công bằng
xà hội- Một nội dung của KTTT định hớng XHCN- QPTD tháng 7/2002.
4. Tô Xuân Dân- Hoàng Xuân Nghĩa- KTTT định hớng XHCN ë níc ta”- Nghiªn cøu kinh tÕ sè 297/ tháng 2/2003.
5. GS. TS: Hoàng Đạt- Tìm hiểu và xác định những đặc trng của nền
KTTT định hớng XHCN ở Việt Nam.
6. Lơng Việt Hải- Sự phân hoá giàu nghèo trong KTTT và các giá trị
đạo đức ở nớc ta hiện nay- Tạp chí triết học số 8 tháng 8/2002.
7. TS: Nguyễn Tấn Hùng- KTTT định hớng XHCN: mâu thuẫn và
phơng hớng giải quyết- Nghiên cứu lý luận số 8 năm 2000.
8. Nguyễn Văn Hiên- Xây dựng nền KTTT vì một xà hội nhân văn.
9. Vơng Thị Bích Thuỷ- Tính tất yếu của công cuộc đổi mới theo
định hớng XHCN ở Việt Nam- Tạp chí triết học số 12 tháng 12/2002.
10. Nguyễn Hữu Vợng- Về thực chất của bớc chuyển biến sang
KTTT ở nớc ta hiện nay.
11. Giáo trình kinh tế chính trị Mác- LêNin( Nhà xuất bản chính trị
Quốc gia).

14



×