Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Tiểu luận nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường ý nghĩa vấn đề nghiên cứu và ý kiến cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.39 KB, 21 trang )

Phần mở đầu
Sự thành công khi thực hiện các chính sách kinh tế luôn là mục tiêu cơ bản
của đảng và nhà nớc ta .Nếu một chính sách phát triển kinh tế không liên quan
đến kết quả của chủ thể đạt ra thì chính sách ấy cũng không có tác dụng.Bất kể
ai,bất kể đất nớc nào dù là ngời đề xuất hay có vai trò xuất sắc ở những công
đoạn nào đó của chính sách cũng không thể xây dựng chính sách theo kiểu chỉ
đạo từ trên xuống nh là cỡi ngựa xem hoa mà bắt buộc phải thực hiện từ cơ sở
lên .
Trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp trớc đây chúng ta cha thực sự coi
lợi nhuận với t cách là hình thức thu nhập đối với ngời sản xuất kinh doanh.sản
xuất chỉ là để phục vụ chứ không vì mục đích lợi nhuận.Cơ chế hình thành và
phân phối lợi nhuận,không đợc tiến hành trên cơ xở căn cứ khoa học và khách
quan.Điều đó đà gây ra sợ bất bình đẳng lớn giữa các đơn vị sản xuất kinh
doanh,làm mất đi động lực thúc đẩy của đòn bẩy lợi nhuận,tạo ra một t tởng ỷ lại
ngày càng lớn của các doanh nghiệp và Nhà nớc ,làm mất đi tính chủ động,sáng
tạo của các đơn vị sản xuất kinh doanh ... Ngày nay,trong thời kỳ đI lên chủ
nghĩa xà hội chúng ta đang vận hành cơ chế thị trờng có sự đIều tiết vĩ mô của
Nhà nớc thì lợi nhuận chính là Ông quan toà công minh nhất để phán xét sự
tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.Nh vậy,lợi nhuận chính là sự sống còn
của doanh nghiệp,là động lực để phát triển kinh tế.Có hiểu rõ nguồn gốc,bản
chất cũng nh vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng,chúng ta mới khắc
phục đợc tình trạng tụt hậu về kinh tế của đất nớc,nâng cao không ngừng đời
sống vật chất và tinh thần của nhân dân,thực hiên mục tiêu dân giầu,nớc
mạnh,xà hội công bằng,dân chủ,văn minh.Vì vậy,việc nghiên cứu nguồn gốc,bản
chât của lợi nhuận và vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế nớc ta .
Cũng chính vì vai trò to lớn đó của lợi nhuận trong nền kinh tế nói chung và
trong nền kinh tế thị trờng nói riêng mà em đà quyết địn chọn đề tài này làm đề
án kinh tế chính trị ,mục đích là để mình và mọi ngời hiểu rõ hơn về nguồn
gốc,bản chất của lợi nhuận và vai trò của nó trong nền kinh tÕ thÞ trêng.



Phần nội dung
I.Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận.
1.Quan điểm của trờng phái trọng thơng về lợi nhuận .
Chủ nghĩa trọng thơng ra đời vào thời kì quá độ mà nền kinh tế phong
kiến bớc vào thời kì suy đồi và nền kinh tế t bản chủ nghĩa bắt đầu hình thành.
Nó ra đời phản ánh những quan điểm kinh tế của chủ nghĩa t bản vào thời kì
tiền t bản và nó đợc phát triển rộng rÃi ở các nớc tây Âu. Mặc dù thời kì này cha
biết đến qui luật kinh tế và còn hạn chế về tÝnh qui lt nhng hƯ thèng quan
®iĨm häc thut kinh tế trọng thơng đà tạo ra nhiều tiền đề về kinh tế xà hội cho
các lí luận kinh tế thị trờng sau này phát triển. Điều này thể hiện ở chỗ họ đa ra
quan điểm sự giàu có không phải là giá trị sử dụng mà là giá trị tiền. Mục đích
hoạt động của kinh tế hàng hoá thị trờng là lợi nhuận.
Học thuyết kinh tế trọng thơng cho rằng lợi nhuận là do lĩnh vực lu thông
buôn bán, trao đổi sinh ra . Nó là kết quả của việc mua ít bán nhiều, mua rẻ bán
đắt mà có.
Nhng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học cha hiểu quan hệ giữa lu
thông hàng hoá và lu thông tiền tệ . Vì đó ở giai đoạn đầu của thời kì này các nớc t bản đà đa ra các chính sách làm tăng của cải tiền tệ, giữ cho khối lợng tiền
không ra nớc ngoài, tập trung buôn bán phải dùng số tiền mà họ có mua hết số
hàng mang vào nớc họ ... ở giai đoạn sau họ dùng chính sách xuất siêu để có
chênh lệch, mang tiền ra nớc ngoài để thực hiện mua rẻ bán đắt ..
Với những chính sách đa ra nhằm đạt đợc nh trên của các nớc t bản chỉ
mang tính chất bề mặt nông cạn .Chứng tỏ quan điểm về lợi nhuận cịng nh kinh
tÕ cha cã chiỊu s©u thùc chÊt . Chính điều này đà dẫn đến nhiều mâu thuẫn
trong nền kinh tế . Đòi hỏi phải thoát khỏi phơng pháp thuần tuý . Phải phân
tích kinh tế với t cách là một chỉnh thể.
2.Quan điểm của trờng phái trọng nông về lợi nhuận.
Trờng phái trọng nông đà chuyển việc nghiên cứu các hiện tợng kinh tế
từ lĩnh vực lu thông sang lĩnh vực sản xuất . Đây là một tiến bộ so với trọng thơng nhng họ vẫn nêu ra đợc một lí luận đúng đắn về lợi nhuận. T tởng của họ là
sản xuất ra giá trị thặng d , do đó họ cho rằng lợi nhuận chỉ đợc tạo ra trong

nông nghiệp và ngoại thơng.
3.Quan điểm của trờng phái kinh tế trính trị học t sản cổ điển về lợi
nhuận .
a.Quan điểm của William Petty(1623-1687)


Petty cho rằng , lợi nhuận là khoản dôi ra so với chi phí sản xuất và ông
cho rằng phần lợi nhuận dôi ra phụ thuộc vào nhà t bản là hợp lí .Đó là công lao
về sự mạo hiểm của nhà t bản ứng tiền ra sản xuất.
b.Quan điểm của Ađam Smith(1723-1790).
A.Đam Smith là một nhà kinh tế chính trị cổ điển nổi tiếng ở Anh và trên
thế giới .Ông cho rằnglợi nhuận là khoản khấu trừ thứ hai vào sản phẩm của ngời lao động , chúng đều có chung nguồn gốc là lao động không đợc trả công của
công nhân. Ông chỉ ra lợi tức là một bộ phận của lợi nhuận mà nhà t bản hoạt
động bằng tiền đi vay phải trả cho chủ nó để đuợc sử dụng t bản.
Điểm tiến bộ của A.Đam Smith là ông đà phát hiện ra không chỉ lao
động trong nông nghiệp tạo ra giá trị lợi nhuận mà cả lao động trong công
nghiệp cũng tạo lợi nhuận. Ông thừa nhận sự đối lập giữa tiền công và lợi
nhuận, ông đà nhận thấy khuynh hớng thờng xuyên đi đến chỗ ngang nhau của
tỉ suất lợi nhuận giảm dần.
Theo ông t bản đầu t càng nhiều thì tỉ suất lợi nhuận càng thấp .T tởng
của A.Đam Smith đợc Mac đánh giá rất cao bởi ông đà nêu đợc nguồn gốc thực
sự của giá trị thặng d đẻ ra từ lao động.
Tuy nhiên khi đề cập đến vấn đề lợi nhuận , do ông không thấy đợc sự
khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng d, không phân biệt đợc lĩnh vực sản
xuất và lu thông , nên lí luận của ông còn một số điểm hạn chế nh: ông cho rằng
lợi nhuận là do toàn bộ t bản đẻ ra , t bản trong lĩnh vực lu thông cũng nh lĩnh
vực sản xuất đều sinh ra lợi nhuận nh nhau. Ông cho rằng phần lớn các trờng
hợp lợi nhuận chỉ là món tiền thởng trả cho việc mạo hiểm và cho lao động khi
đầu t t bản . Lợi nhuận là một trong những nguồn gốc đầu tiên của mọi thu nhập
cũng nh của mọi giá trị trao đổi.

c.Quan điểm cđa §avid Ricardo (1772-1823).
NÕu nh A.D Smith sèng trong thêi kì công trờng thủ công phát triển
mạnh mẽ thì David Ricardo sống trong thời kì cách mạng công nghiệp . Đó là
điều kiện khách quan để ông vợt đợc ngỡng giới hạn mà A.D Smith dừng lại .
Ông là ngời kÕ tơc xt s¾c cđa A.D Smith .Theo C.Mac , A.D Smith là nhà
kinh tế học của thời kì công trờng thủ công còn D.Ricardo là nhà t tởng của thời
đại cách mạng công nghiệp. Ông sử dụng phơng pháp khoa học tự nhiên , sử
dụng công cụ trừu tợng hoá , đồng thời áp dụng các phơng pháp suy diễn để
nghiên cứu chính trị học .
Về lợi nhuận,D.Ricardo cho rằng lợi nhuận là số còn lại ngoài tiền lơng mà
nhà t bản trả cho công nhân.Ông đà thấy xu hớng giảm sút tỉ suất lợi nhuận và
giải thích nguyên nhân của sự giảm sút nằm trong vận động,biến đổi thu nhập
giữa 3 giai cấp: địa chủ, công nhân và t bản.Ông cho rằng do qui luật mầu mỡ
đất đai ngày càng giảm , giá cả nông phẩm tăng lên làm cho tiền lơng tăng và


địa tô tăng lên còn lợi nhuận không tăng.Nh vậy , theo ông địa chủ là ngời có
lợi , công nhân không có lợi cũng không bị hại vì tỉ suất lợi nhuận giảm xuống.
Nhng hạn chế của ông là không phân biệt P thặng d.
4.Quan điểm của trờng phái Samuellson về lợi nhuận.
Theo Samuellson, lợi nhuận kinh doanh là lợi tức ẩn, lợi nhuận là phần
thởng cho việc gánh chịu rủi ro cho sự đổi mới , lợi nhuận là lợi tức độc quyền.
Bởi ông cho rằng lợi nhuận kinh doanh là tổng hợp của nhiều khoản khác
nhau. Phần lớn giá trị lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáo chỉ là phần lợi tức của
các chủ sở hữu Công ty có đợc do lao động của họ hay do vốn đầu t của họ
mang lại .Nghĩa là tiền trả cho các yếu tố sản xuất do họ cung cấp. Nếu loại bỏ
tất cả lợi tức ẩn thì ta đợc lợi nhuận thuần tuý và đó là phần thởng cho các hoạt
động đầu t có lợi bất định. Khi phân tích phần thởng cho sự gánh chịu rủi ro nói
chung. Chúng ta không tính tới các rủi ro do vỡ nợ hay các rủi ro có bảo
hiểm .Có một dạng rủi ro cần lu ý khi tính toán lợi nhuận đó là rủi ro do đầu t

không đợc bảo hiểm . Doanh thu công ty phụ thuộc rất lớn vào thăng trầm trong
chu kì kinh doanh. Do các nhà đầu t rất không thích các trờng hợp rủi ro nên họ
đòi hỏi phải có mức phí dự phòng rủi ro cho những đầu t không chắc chắn nhằm
bù đắp cho những rủi ro của họ.
Lợi nhuận bằng doanh thu trừ chi phí .Lợi nhuận kinh doanh đợc báo cáo
chủ yếu là thu nhập công ty.
5.Học thuyết kinh tế của C.Mac (Quan điểm về lợi nhuận của Mac).
a.Quá trình tạo ra giá trị thặng d.
Mac viết : Tôi là ngời đầu tiên phát hiện ra tính chất hai mặt của lao
động biểu hiện trong hàng hoá.
Sở dĩ hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị lao động vì
lao động sản xuất hàng hoá có tính hai mặt là lao động trừu tợng và lao động cụ
thể.
Trong nền sản xuất giản đơn, tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng
hoá là sự biểu hiện của mâu thuẫn giữa lao động t nhân và lao động xà hội của
những ngời sản xuất hàng hoá. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hoá
giản đơn. Mâu thuẫn này còn biểu hiện ở lao động cụ thể với lao động trừu tợng
, ở giá trị sử dụng với giá trị hàng hoá. Tính chất hai mặt của lao động sản
xuất hàng hoá là điểm mấu chốt để hiểu biết kinh tế chính trị học. Nó là sự vợt
bậc so với các học thuyết kinh tế cổ đại.
Mac và Ănghen cũng là ngời đầu tiên đà xây dựng nên lí luận về giá trị
thặng d một cách hoàn chỉnh vì vậy, lí luận giá trị thặng d đợc xem là hòn đá
tảng to lớn nhất trong toµn bé häc thut kinh tÕ cđa Mac. Qua thùc tiÔn x· héi


t b¶n lóc bÊy giê Mac thÊy r»ng giai cÊp t bản thì ngày càng giàu thêm còn giai
cấp vô sản thì ngày càng nghèo khổ và ông đà đi tìm hiểu nguyên nhân vì sao
lại có hiện tợng này. Cuối cùng ông hiểu ra rằng nều t bản bỏ ra một lợng tiền là
T đa vào quá trình sản xuất và lu thông hàng hoá thì số tiền thu về lớn hơn số
tiền ứng ra. Ta gọi là T ( T>T) hay T=T +T.

C.Mac gọi T là giá trị thặng d .Ông cũng thấy rằng mục đích của lu thông
tiền tệ với t cách là t bản không phải là giá tị sử dụng mà là giá trị. Mục đích
của lu thông T-H-T là sự lớn lên của giá trị thặng d nên sự vận động T-H-T là
không có giới hạn. Công thức này đợc Mac gọi là công thức chung của t bản.
Qua nghiên cứu Mac đi đến kết luận :T bản không thể xuất hiện từ lu
thông và cũng không thể xuất hiện ở ngời lu thông . Nó phải xuất hiện trong lu
thông và đồng thời không phải trong lu thông .Đây chính là mâu thuẫn chung
của công thức t bản .Để giải quyết mâu thuẫn này Mác đà phát hiện ra nguồn
gốc sinh ra giá trị hàng hoá - sức lao động. Quá trính sản xuất hàng hoá và sản
xuất ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân giá trị sức lao động.Vậy quá trính sản
xuất ra t bản chủ nghĩa là quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá tình sản
xuất ra giá trị thặng d. C.mac viết : Với t cách là sự thống nhất giữa quá trình
lao động và quá trình sáng tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản
xuất ra hàng hoá: với t cách là tăng giá trị thì quá trình sản xuất là một quá trình
sản xuất t bản chủ nghĩa , là hình thái t bản chủ nghĩa của nền sản xuất hàng
hoá.
Phần giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, nó đợc tính bằng giá trị sức
lao động cộng thêm giá trị thặng d.Vậy giá trị thặng d (m) là phần giá trị mới
dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra và bị nhà t bản chiếm đoạt.
Qua đó chúng ta thấy t bản là giá trị đem lại giá trị thặng d bằng cách bóc lột
công nhân làm thuê.
Để nghiên cứu yếu tố cốt lõi tạo nên giá trị thặng d trong quá trình sản xuất
của t bản thì C.Mac đà chia t bản ra làm hai bộ phận: t bản bất biến và t bản khả
biến.
Bộ phận t bản tồn tại dới hình thái t liệu sản xuất mà giá trị đợc bảo tồn và
chuyển vào sản phẩm, tức là giá trị không biến đổi về lợng trong quá trình sản
xuất đợc C.Mac gọi là t bản bất biến và kí hiệu là c.
Còn bộ phận t bản biểu hiện dới hình thức giá trị sức lao động trong quá
trình sản xuất đà tăng thêm về lợng gọi là t bản khả biến và kí hiệu là v.
Nh vậy, muốn cho t bản khả biến hoạt động đợc phải có một t bản biến đÃ

đợc ứng trớc với những tỉ lệ tơng đơng. Và qua sự phân chia, ta rút ra t bản khả
biến tạo ra giá trị thặng d vì nó dùng để mua sức lao động. Còn t bản bất biến
có vai trò gián tiếp trong việc tạo giá trị thặng d. Từ đây ta kết luận :Giá trị


của một hàng hoá bằng giá trị t bản bất biến mà nó chứa đựng, , cộng với giá trị
t bản khả biến đó (tức là giá trị thặng d đà đợc sản xuất ra ). Nó đợc biểu hiện
bằng công thức : Giá trị = c + v + m
Sự phân chia t bản thành t bản bất biến và t bản khả biến đà chỉ ra thực chất
bóc lột t bản chủ nghĩa , chỉ có lao động của công nhân làm thuê mới tạo ra giá
trị thặng d của t bản (t bản đà bóc lột một phần giá trị mới do công nhân tạo
ra ).Nó đợc biểu hiện một cách ngắn gọn qua quá trình :
Giá trị = c+v+m
Giá trị t liệu sản xuất chuyển vào sản phẩm : c
Giá trị lao động của ngời công nhân (mà nhà t bản trả cho ngời công nhân
): v
Giá trị mới do ngời công nhân tạo ra :v+m
Nh thế t bản bỏ ra một lợng t bản để tạo ra giá trị là c+v . Nhng giá trị mà
t bản thu vào là c+v+m. Phần M dôi ra là phần mà t bản bóc lột của ngời công
nhân.
b.Lợi nhuận.
Quá trình sản xuất ra giá trị thặng d chỉ là sự biểu hiện qua sản phẩm còn
thực tế để thu đợc tiền thì sự chuyển hoá giá trị thặng d nh thế nào. Vì công
thức chung của t bản là T-H-T nên mục đích cuối cùng của nhà t bản là thu đợc T còn m chỉ là tiền đề là nền tảng để thu đợc T (T>T). Mac đà giúp ta giải
quyết vấn đề này vì ông đà tìm ra một đại lợng biểu hiện giá trị thặng d đó là lợi
nhuận (P) .Vậy:
Giá trị thặng d khi đợc đem so sánh với tổng t bản ứng trớc thì mang hình
thức biến tớng thành lợi nhuận . Từ đó ta có thể thấy P chính là con đẻ của
tổng t bản ứng trớc c+v.
Để hiểu rõ hơn về P chúng ta có thể đi sâu vào phân tích chi phí thực tế xÃ

hội và chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa xuất phát từ giá trị hàng hoá c+v+m.
Muốn sản xuất hàng hoá phải chi phí lao động nhất định bao gồm chi phí
mua bán t liệu sản xuất (c) gọi là lao động quá khứ và lao động tạo ra giá trị
mới (v+m) .Đứng trên quan ®iĨm toµn x· héi , quan ®iĨm cđa ngêi lao động thì
chi phí đó là chi phí thực tế để tạo ra giá trị hàng hoá (c+v+m) .Nhng đối với
nhà t bản thì họ không hao phí thực tế để sản xuất hàng hoá nên nhà t bản chỉ
xem hết bao nhiêu t bản chứ không tính xem chi phí hết bao nhiêu lao động cần
thiết .Thực tế họ chỉ ứng ra số t bản để mua t liệu sản xuất (c) và mua sức lao
động (v). Chi phí đó đợc Mac gọi là chi phí t bản chủ nghĩa vµ kÝ hiƯu lµ k ( k =
c+v ). Nh vậy chi phí t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí thực tế .Giữa
giá trị hàng hoá và chi phÝ s¶n xt t b¶n chđ nghÜa cã sù chênh lệch nhau một
lợng đúng bằng m. Do đó nhà t bản hàng hoá sẽ thu về một phần lời đúng bằng
giá trị thặng d m, số tiền này gọi là lợi nhuận.


Giá trị hàng hoá lúc này bằng chi phí sản xuất t bản chủ nghĩa cộng sản với
lợi nhuận : giá trị =k+ P.
Về mặt lợng , P có nguồn gốc là kết quả lao động không công của công
nhân làm thuê.
Về mặt chất P xem nh toàn bộ t bản ứng trớc đẻ ra. Do đó P che dấu quan
hÖ bãc lét TBCN , che dÊu nguån gèc thùc sự của nó.
Do chi phí t bản chủ nghĩa luôn luôn nhỏ hơn chi phí sản xuất thực tế cho
nên nhà t bản có thể bán hàng hoá cao hơn chi phí sản xuất TBCN và có thể
thấp hơn giá trị hàng hoá. Nếu nhà t bản bán hàng hoá với giá trị bằng giá trị
của nó thì P=m. Nếu bán với giá trị cao hơn giá trị của nó thì P < m. Chính điều
này đà làm cho họ cho rằng lợi nhuận là do việc mua bán , do lu thông tạo ra,
do tài kinh doanh của nhà t bản tạo ra mà có. Điều này dẫn đến sù che dÊu thùc
chÊt bãc lét cña chñ nghÜa t bản.
c.Tỉ suất lợi nhuận.
Tỉ suất lợi nhuận (P) là tỉ số tính theo phần trăm giữa giá trị thặng d và toàn

bộ t bản ứng truớc :
P = m.100%/c+v.
Tỉ suất lợi nhuận không phản ánh trình độ bóc lột của nhà t bản mà nó nói
lên mức lÃi của việc đầu t. Nó cho nhà t bản biết họ đầu t vào đâu thì có lợi . Do
đó việc thu P và theo đuổi P là động lực thúc đẩy nhà t bản , là mục tiêu cạnh
tranh của nhà t bản.
Do mục tiêu đạt đợc lợi nhuận cao nhất nên giữa các nhà t bản luôn luôn
diễn ra sự cạnh tranh gay gắt. Các quá trình cạnh tranh của nhà t bản đợc Mac
phân chia làm hai loại: cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các
ngành.
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong
cùng một ngành , cùng sản xuất ra một loại hàng hoá nhằm mục đích tiêu thụ
hàng hoá có lợi hơn để thu lợi nhuận siêu ngạch.
Do bản chất của cạnh trạnh chính là một hình thức đấu tranh gay gắt giữa
những ngời sản xuất hàng hoá dựa trên chế độ t hữu về t liệu sản xuất nhằm
giành giật những điều kiện có lợi nhất của sản xuất và tiêu thụ hàng hoá. Vì vậy
cho nên cạnh tranh trong nội bộ ngành buộc các xí nghiệp phải tìm ra cách
giảm giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xà hội để giành thắng lợi trong
cạnh tranh . Kết quả là do điều kiện sản xuất bình quân trong một nnh thay đổi ,
giá trị xà hội của hàng hoá giảm xuống .
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các nhà t bản ở các ngành sản
xuất khác nhau nhằm tìm nơi đầu t có lợi hơn, ở các ngành sản xuất khác nhau
có các điều kiện khác nhau , do đó tỉ suất lợi nhuận cũng khác nhau. Các nhà t
bản chọn ngành có lợi nhuận cao để đầu t .C.Mac viết Do ảnh hởng của cạnh


tranh, những tỉ suất lợi nhuận khác nhau đó san bằng đi thành một tỉ suất lợi
nhuận chung , đó là con số bình quân của tất cả những tỉ suất lợi nhuận khác
nhau. Lợi nhuận của một t bản có một lợng nhất định thu đợc , theo tỉ suất lợi
nhuận chung đó , không kể cấu tạo hiện có đó nh thế nào là lợi nhuận bình

quân.
d.Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận.
Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận là sự hoạt động của quy luật tỉ
suất lợi nhuận bình quân trong xà hội t bản. Sự hoạt động của qui luật tỉ suất lợi
nhuận bình quân là biểu hiện cụ thể của sự hoạt động của qui luật giá trị thặng
d trong thời kì tự do cạnh tranh của chủ nghĩa t bản.
Sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân và lợi nhuận bình quân đà che dấu
hơn nữa thực chất bóc lột của chủ nghĩa t bản. Sự hình thành P và P không làm
chấm dứt quá trình cạnh tranh trong xà hội t bản , trái lại cạnh tranh vẫn tiếp
diễn.
Cùng với sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân ta thấy một bộ phận
hàng hoá đợc bán cao hơn giá trị của chúng , còn bộ phận khác lại bán thấy hơn
giá trị của chúng cũng theo một tỉ lệ nh thế. Chỉ có bán hàng hoá theo những
giá cả đó thì tỉ suất lợi nhuận trong các Công ty mới có thể đồng nhất và ngang
với nhau, dù cấu thành hữu cơ của các t bản đều khác nhau. Những giá cả có
đợc bằng cách lấy chi phí sản xuất của hàng hoá cộng với lợi nhuận bình quân
gọi là giá cả sản xuất.
Vậy: Giá cả sản xuất =k +P
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân.
Điêu kiện đẻ giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có:Đại công nghiệp cơ khí
t bản chủ nghĩa phát triển ; sự liên hệ đầy đủ giữa các ngành sản xuất ; quan hệ
tín dụng phát triển , t bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành khác.
Trớc đây khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanh
giá trị hàng hoá. Giờ đây giá cả của hàng hoá xoay quanh giá cả sản xuất. Về
mặt lợng , giá cả sản xuất và giá cả có thể không bằng nhau. Chính trong mối
quan hệ này , giá trị vẫn là cơ sở, là nội dung bên trong của giá cả sản xuất và
giá cả thị trờng.
Thực chất hoạt động của quy luật giá cả sản xuất là sự biểu hiện hoạt động
của quy luật giá trị trong thời kì tự do cạnh tranh của của nghĩa t bản.
e.Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận.

Nh ta đà biết , giá trị thặng d, lợi nhuận hoàn toàn không đồng nhất nhng
chúng đều có chung nguồn gốc từ lao động thặng d . Giá trị thặng d là phần giá
trị mà nhà t bản bóc lột không công của ngời công nhân còn lợi nhuận là số tiền
thu đợc sau khi bán sản phẩm trên thị trờng so với số tiền bỏ vào sản xuất. Có
thể nói , chính giá trị thặng d biểu hiện sự bóc lột sản xuất , chứng minh công


thức , mâu thuẫn t bản một cách chính xác và khoa học. Trớc Mac ,các nhà kinh
tế học đà hình dung ra giá trị thặng d nhng họ cha có đủ lí luận để diễn đạt mà
chỉ biểu hiện quan điểm của mình trong vấn đề thu nhập , tiền lơng.Chỉ đến
Mác ông mới xây dựng lí thuyết giá trị thặng d một cách hoàn chỉnh , khoa học
và các vấn đề liên quan. Có thể nói, lý thuyết giá trị thặng d là một phát minh vĩ
đại của Mac mà nh Lenin nói đó là Hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế.Tuy
nhiên , chúng ta phải hiểu rằng Mac không phải là ngời phát minh ra giá trị
thặng d , càng không phải là ngời làm ra nó :Chính ngời tìm ra giá trị thặng d là
nhà t bản và ngời lao động thặng d là công nhân giá trị thặng d rất rõ ràng nhng
nó đợc che dấu bởi lợi nhuận và nó tồn tại trong xà hội t bản bởi các hình thức
sau:
Lợi nhuận công nghiệp:Về bản chất là phần giá trị do công nhân tạo ra bị
nhà t bản chiếm không và phần, giá trị này bán trên thị trờng thu đợc một số
tiền lời sau khi trừ đi chi phí sản xuất. Ngày lao động của công nhân (giả sử là 8
giờ ) đợc chia ra làm hai phần :một phần làm ra giá trị tơng đơng với số tiền lơng của anh ta và làm ra giá trị thặng d. Vì thèm muốn lợi nhuận nên nhà t bản
công nghiệp luôn tìm cách tăng phần thời gian lao động thặng d nh tăng giờ làm
, tăng năng suất lao động ( giảm thời gian lao động tất yếu). Thời gian lao động
thặng d càng nhiều thì càng thuộc về nhà t bản và sẽ thu đợc lợi nhuận càng
cao. Nh vậy, lợi nhuận công nghiệp là hình thái gần nhất , dễ thấy nhất với giá
trị thặng d và lợi nhuận công nghiệp là động lực mạnh mẽ nhất để phát triển sản
xuất.
Lợi nhuận thơng nghiệp:Trong lu thông ,trao đổi không tạo ra giá trị nhng
nhà t bản thơng nghiệp làm nhiệm vụ lu thông hàng hoá, làm cho hàng hoá đợc

bán đi nhanh hơn.Vì thế , họ phải thu đợc một phần lợi nhuận mà nhà t bản thơng nghiệp chiếm đợc.Về thực chất , lợi nhuận thơng nghiệp là một phần giá trị
thặng d đợc sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà t bản công nghiệp nhờng cho
nhà t bản thơng nghiệp. Sở dĩ nhà t bản công nghiệp nhờng cho nhà t bản thơng
nghiệp một phần giá trị thặng d trong lúc họ luôn khao khát ,thèm muốn nó là
bởi vì :Nhà t bản thơng nghiệp rất am hiểu thị trờng , khách hàng do đó giúp
cho hàng hoá bán đi nhanh hơn , tốc độ chu chuyển nhanh hơn nên nhà t bản
công nghiệp rảnh tay để sản xuất. Do có vai trò quan trọng nh vậy, nhà t bản
công nghiệp phải nhờng một phần giá trị thặng d cho nhà t bản thơng nghiệp .
Lợi nhuận thơng nghiệp là sự chênh lệch giá bán và giá mua hàng hoá .Điều đó
không có nghĩa là nhà t bản thơng nghiệp bán giá cao hơn giá trị mà là họ mua
hàng hoá thấp hơn giá trị và khi bán thì bán đúng giá trị.
Lợi tức cho vay : Nhà t bản muốn hoạt động nhng bản thân họ không đủ
vốn hoặc không có vốn nên họ phải đi vay để làm vốn đem vào sản xuất. Một sè


nhà t bản có tiền nhng cha đến chu kì sử dụng hoặc cha sử dụng nên họ cho vay
và nhận đợc một khoản tiền ứng với số tiền cho vay từ tay nhà t bản đi vay , gọi
là lợi tức. Lợi tức cho vay là một phần lợi nhuận bình quân mà nhà t bản đi vay
phải trả cho nhà t bản cho vay ứng với món tiền mà nhà t bản cho vay đà đa cho
nhà t bản đi vay sử dụng, lợi tức cao hay thấp t thc vµo nhiỊu u tè nh sù
cÊp thiÕt , hoàn cảnh lịch sử, sự thoả thuận giữa nhà t bản... đối với t bản thì tiền
không thể chết trong két sắt mà nó đợc đẻ ra liên tục.
Lợi nhuận ngân hàng: Ngân hàng là cơ quan kinh doanh tiền tệ , làm môi
giới giữa ngời đi vay và ngời cho vay. Tuy nhiên , t bản ngân hàng khác t bản
cho vay ở chỗ :T bản ngân hàng là t bản hoạt động , ngoài nguồn vốn nhàn rỗi
còn có các chứng khoán ... Ngân hàng tham gia vào sản xuất với t bản và cả hai
bên chi phí liên quan đến nhau cùng chia lợi nhuận. Lợi nhuận ngân hàng là
phần lợi nhuận thu đợc ứng với số tiền mà ngân hàng chung vốn với nhà t bản
tham gia sản xuất. Một đất nớc phát triển thì hệ thống ngân hàng phải phát triển
bởi vì vai trò của ngân hàng trong cơ chế thị trờng là yếu tố đặc biệt quạn

trọnng.
Địa tô : T bản không chỉ hình thành và thống trị trong lĩnh vực công
nghiệp mà còn mở rộng sang cả nông nghiệp .Địa chủ có nhiều ruộng đất còn
nhà t bản cần ruộng để kinh doanh. Nhà t bản kinh doanh ruộng đất phải thu
thêm một phần giá trị thặng d dôi ra ngoài lợi nhuận bình quân, tức là lợi nhuận
siêu ngạch. Lợi nhuận siêu ngạch này tơng đối ổn định và lâu dài và nhà t bản
phải trả cho chủ ruộng đất dới hình thái địa tô t bản chủ nghĩa .Nh vậy , địa tô t
bản chủ nghĩa là một phần giá trị thặng d còn lại sau khi đà khấu trừ đi phần lợi
nhuận bình quân của nhà t bản kinh doanh ruộng đất.
II.Vai trò của lợi nhuận trong nền Kinh tế thị trờng.

lợi nhuận đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế. Nó ảnh hởng cả đến chính trị
xà hội và len lỏi vào mọi mặt của đời sống xà hội trong nền Kinh tế thị trờng.
Nh ta đà biết mọi sự vật hiện tợng đều có tính hai mặt: Mặt tích cực và mặt
tiêu cực. Vấn đề đặt ra là ta phải phát triển mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực
nh thế nào để phát huy đợc vai trò của nó.
1.Lợi nhuận trong nền kinh tế
a.Lợi nhuận ( P ) thúc đẩy LLSX phát triển
Với mục đích P các nhà t bản đà tạo ra P ngày càng nhiều. Trớc đây
họ có thể tạo ra P bằng cách kéo dài ngày công lao động của công nhân nhng
vì phơng pháp đó gặp sự chống cự của giai cấp công nhân vì vậy họ chuyển
sang phơng pháp bóc lột một cách tinh vi hơn. Nhà t bản áp dụng kỹ thuật mới
vào và bắt buộc ngời công nhân phải tăng năng suất lao động của mình lên.
Nhng chính mục đích áp dụng kỹ thuật mới đà làm cho các nhà t bản đầu t


ngày càng nhiều vào vấn đề nghiên cứu khoa học. LLSX phát triển một cách
nhanh chóng đặc biệt vào thế kỉ 19 đến 20. Yếu tố này đà giúp cho các nhà t
bản không chỉ thu đợc lợi nhuận đơn thuần mà còn thu đợc lợi nhuận siêu
ngạch.

Công nghệ tiên tiến ra đời đòi hỏi phải có một đội ngũ công nhân đủ
năng lực, tay nghề, trình độ kĩ thuật cao. Vì vậy quá trình đầu t cho chiến lợc
nâng cao trình độ lao động của nhà t bản và yêu cầu cấp thiết phải nâng cao
trình độ của những ngời công nhân đà diễn ra. Qua đó trình độ của ngời lao
động ngày càng đợc nâng cao và đó cũng là yêu cầu tất yếu của một xà hội
hiện đại ngày nay. Do nhận biết đợc vai trò quan trọng của những ngời lao
động lành nghề nhng lại không muốn đầu t nên hiện nay đang diễn ra tình
trạng mua chuộc, lôi kéo nhân tài bằng các biện pháp kinh tế gây nên hiện tợng chảy máu chất xám ở các nớc đang phát triển. Hiện tợng này làm thiệt
hại rất lớn cho các nớc đang phát triển nên cần đợc ngăn chặn.
b. lợi nhuận thúc đẩy quan hệ SX phát triển
LLSX và QHSX luôn luôn có quan hệ biệ chứng với nhau. Do tác động
của lợi nhuận cùng với sự phân chia lợi nhuận dới nhiều hình thức khác nhau
đà làm cho chế độ sở hữu ngày càng đợc củng cố và phát triển. Quan hệ sở
hữu từng bớc đợc thắt chặt hơn, rõ ràng hơn giữa nhà t bản và ngời lao động
nói riêng, giữa các cá nhân trong xà hội nói chung.
Bên cạnh đó mục đích P luôn đặt các nhà kinh tế, các tổ chức kinh tế
trớc yêu cầu hiệu quả. Làm thế nào để chi phí ít nhất mà lợi nhuận thu đợc
về là lớn nhất. Điều đó đòi hỏi tính chuyên môn hóa cao và sự sắp xếp, tổ
chức hợp lý các bộ phận quản lí. Hạn chế bớt một số khâu, bộ phận quản lí rờm rà, cồng kềnh không cần thiết giúp cho các nhà kinh tế giảm bớt đợc một
phần chi phí (tiền lơng) đồng nghĩa với việc tăng lợi nhuận.
Xuất phát từ mục tiêu ổn định và phát triển có kế hoạch phân bố lực lợng lao động hợp lí, cân đối trong nền kinh tế tốt để khai thác tốt nguồn tài
nguyên, kết hợp chặt chẽ và thích đáng lợi ích xà hội, tập thể và cá nhân ngời
lao động, giáo dục quan điểm thái độ và kỹ thuật cho ngời lao động. Tất cả
những vấn đề đặt ra ở trên đều xuất phát từ lợi nhuận và chính nó đà thúc đẩy
quá trình phân phối theo lao động diễn ra mạnh mẽ theo nguyên tắc làm nhiều
thì hëng nhiỊu, lµm Ýt hëng Ýt. Nhng cïng víi sù phát triển của kinh tế thì
ngoài phân phối theo lao động còn có sự phân phối ngoài thù lao lao động
thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xà hội.. Trong thời kì quá độ hiệ nay ở
nớc ta còn xuất hiện hình thái phân phối theo vốn và tài sản dới hình thức
Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn...

- P làm chuyển đổi kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hoá và tiếp theo
là sang Kinh tÕ thÞ trêng.


Theo quá trình phát triển của lịch sử nền kinh tế đà trải qua rất nhiều
hình thức khác nhau từ hình thức lạc hậu đến hình thức tiên tiến hiện đại. Đi
từ kinh tế tự nhiên đến kinh tế hàng hoá rồi đến Kinh tế thị trờng gắn liền với
quá trình mong muốn đợc lợi nhuận ngày càng cao. Ham muốn của con ngời
không bao giờ có giới hạn. Quá trình quy đổi diẽn ra khi có hàng hoá thừa,
đồng tiền xuất hiện và kinh tế hàng hoá xuất hiện. Nhu cầu ngày càng lớn và
thị trờng ngày càng đợc mở rộng. Cơ sở của sự ra đời và tồn tại của sản xuất
hàng hoá là phân công lao động xà hội và sự tách biệt về kinh tế giữa ngời sản
xuất này với ngời sản xuất khác do các quan hệ sở hữu khác nhau về TLSX
quy định.
Khi kinh tế hàng hoá phát triển sẽ làm cho quá trình sản xuất mua bán
diễn ra mạnh mẽ và các nhà kinh tế luôn tìm kiếm và năng động hơn trong
hoạt động sản xuất cũng nh phân phối lu thông lợi nhuận đà làm cho họ cố
gắng đạt đợc bang nhiều hình thức khác nhau. Cùng một lúc mà có nhiều nhà
t bản cùng tham gia thì vấn đề thời cơ lại trở nên cấp thiết. Lúc này nhà kinh
tế sẽ có nhiều hình thức khác nhau để đi đến mức lợi nhuận cao. Sự cản trở ở
một khâu nào đó trong quá trình hoạt động sẽ là gián đoạn các bớc tiếp theo
và lúc này thời cơ không còn nữa. Chính điều này đà làm nảy sinh ra một yêu
cầu là cần phải tách ra khỏi sự quản lí vi mô của Nhà nớc. Nhà nớc chỉ nên có
những quản lý điều chỉnh ở tầm vĩ mô để có thể tạo điều kiện thuận lợi nhất
cho các thành phần kinh tế phát triển, tạo hành lang môi trờng pháp lí tốt, môi
trờng chính trị ổn định... Đó cũng chính là để các nhà kinh tế thu đợc nhiều lợi
nhuận nhấtmà không vi phạm đến lợi ích của ngời khác. Với nền Kinh tế thị
trờng nh trên sẽ thúc đẩy nề kinh tế phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn.
c.Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất xà hội .
Để hiểu đợc vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất xà hội ta

cần xem xét đến điều kiện để tái sản xuất diễn ra nh thế nào.?Nh ta đà biết
muốn tái sản xuất mở rộng và ngày càng hiện đại hoá thì phải cã nhiỊu vèn.
Mn cã nhiỊu vèn ph¶i tÝch l vèn. Do vậy việc tích lũy vốngắn liền với tái
sản xuất më réng vµ trë thµnh quy luËt kinh tÕ chung của các hình thái kinh tế
xà hội có tái sản xuÊt më réng.
TÝch luü vèn nãi chung xÐt vÒ thùc chất là sự chuyển hoá một phần giá
trị của sản phẩm thặng d, do lao động thặng d tạo ra thành vốn phụ thêm để
mở rông sản xuất. Do vậy, nguồn tích luỹ vốn là giá trị của sản phẩm thặng
d do lao động thặng d tạo ra trong quá trình sản xuất (nhờ năng suất lao
động cao bảo đảm ngày lao động vợt quá phần giá trị của sản phẩm tất yếu )
và thực hiện đợc trong quá trình lu thông , sự tích luỹ này do các chủ thể sở
hữu về TLSX hoặc t nhân hoặc nhà nớc tiến hành. Nh vậy dù dạng nào thì


vốn cũng là một phần lợi nhuận (thực hiện giá trị thặng d) tạo thành. Và lợi
nhuận đóng vai trò quyết định cho quá trình tái sản xuất xà hội.
d.lợi nhuận húc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế
Lợi nhuận là lí do làm phát sinh và phát triển nền Kinh tế thị trờng. Nó
thúc đẩy quá trình mở rộng trao đổi hàng hoá và khoa học kĩ thuật. Mở cưa
nỊn kinh tÕ nh»m thu hót ngn lùc ph¸t triĨn từ bên ngoài và phát huy lợi thế
kinh tế nhằm thu hút nguồn lcjpt từ bên ngoài và phát huy lợi thế kinh tế rong
nớc làm thay đổi mạnh mẽ về trình độ công nghệ trong nớc, cấu thành ngành
và sản phẩm, mở rộng phân công lao động quốc tế, tăng cơngf liên doanh liên
kết hợp tác là cơ sở tăng cờng tính độc lập và phụ thuộc lẫn nhau trên nguyên
tắc bình đẳng và cùng có lợi.
e.Vai trò của P đối với các mặt của đời sống xà hội .
Phân phối theo lao động và phân phối theo tài sản vốn đều là tất yếu
khách quan trong qúa độ hiện nay vì các hình thức đó đều nhằm mục đích
thúc đẩy nền sản xuất phát triển cao và tạo lập sự công băngf xà hội giữa mọi
thành viên trong xà hội. Nhng ngoài những ngời đợc lao động và đợc trả công

theo lao động, những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá trình sản xuất
để nhận lợi tức và lợi nhuận , thì trong xà hội còn có những ngời vì lẽ này hay
lẽ khác không thể tham gia lao động và do đó không đợc trả công theo lao
động của xà hội. Mặt khác ngay mức sống của cán bộ, Công nhân viên chức
Nhà nớc và những ngời làm việc trong tất cả các thành phần kinh tế không chỉ
dựa vào lơng mà còn dựa vào các quỹ phúc lợi khác phân phối ngoài thù lao
lao động Đây không phải là phân phối heo lao động nhng cũng cha phải là
phân phối theo nhu cầu nh trong giai đoạn cao của. Chủ nghĩa cộng sản mà C.
Mác đà dự đoán. Đây là một hình thức phân phối quá độ phù hợp với xu hớng
phát triển của xà hội. Nó chảng những bảo dảm cho tát cả mọi thành viên xÃ
hội đều có mức sóng bình thờng tối thiểu mà còn có tác dụng kích thích lao
động sản xuất, kích thích sự phát triển của mọi thành viên trong xà hội.
ở một số nớc phát triển , nhà nớc có chú ý về tiền lơng. Trợ cấp thất
nghiệp phúc lợi xà hội nhất là ở các nớc châu Âu mà tiêu biểu là ở Thuỵ Sĩ và
Pháp... quy định mức lơng tối thiểu . Khi nền kinh tế phát triển là nền tảng
cho việc củng cố quốc phòng, an ninh giáo dục.. bởi vì với sự phát triển mạnh
nh vũ bÃo của khoa học kĩ thuật hiện nay. Quốc phòng trang bị bằng những vũ
khí hiện đại tối tân. Yêu cầu đặt ra là chúng ta phải nắm bắt đợc khoa học kĩ
thuật và phải có sự đầu t để nhập các thiết bị cần thiết phục vụ cho việc sử
dụng nghiên cứu trong quân sự và trong giáo dục. Khi lợi nhuận cao trong ta
sẽ có điều kiện đầu t để phát triển nhân tố con ngời cả mặt lí luận và thực
tiễn. Hiện nay hệ thống giáo dục nớc ta cha đợc đầu t trang bị , điều này ảnh


hởng trực tiếp đến vấn đề thực hành và áp dụng và áp dụng ngoài thực tế đẫn
đến tình trạng sinh viên ra trờng thờng kém thờng kém năng động sáng tạo,
không sử dụng đợc kiến thức của mình vào cuộc sống và công việc một cách
sáng tạo.
f.Những biện pháp, các thủ đoạn để thu lợi nhuận .
Để thu đợc lợi nhuận các doanh nghiệp không ngừng cạnh tranh với nhau

trên thi trờng bất kể trong nội bộ ngành hay giữa các ngành nh chúng ta đÃ
trình bày ở trên . Ngoài ra khi sự cạnh tranh tiến lên một mức cao hơn họ còn
cạnh tranh trong khâu sản xuất công nghệ và trong khâu tiêu thụ. Về khái
niệm cạnh tranh, cạnh tranh trong nội bộ ngành, cạnh tranh giữa các ngành
chúng ta đà có dịp đề cập đến trong phần tỉ suất lợi nhuận bình quân. ở đây
chúng ta chỉ nêu ra biện pháp cạnh tranh ở từng loại và kết quả đạt đợc nó.
Đối với các quá trình cạnh tranh trong nội bộ ngành nhằm thu lợi
nhuận siêu ngạch các nhà sản xuất đà phải cải tiến kĩ thuật, nâng cao cấu tạo
hữu cơ t bản, nâng cao năng suất lao động nhằm làm cho giá trị cá biệt của
hàng hoá xí nghiệp sản xuất ra thấp hơn giá trị xà hội để thu lợi nhuận siêu
ngạch.Kết quả của cạnh tranh là hình thành nên giá trị xà hội của từng loại
hàng hoá. Cạnh tranh giữa các ngành sử dụng biện pháp tự do di chuyển t bản
từ ngành này sang ngành khác dẫnhng đến hình thành tỉ suất lợi nhuận bình
quân và giá trị hàng hoá chuyển thành gía trị sản xuất .
- Cạnh tranh trong sản xuất là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong
sản xuất.
Biện pháp: Tăng năng suất lao động, cải tiến kĩ thuật...
Kết quả: Hình thành nên giá thị trờng từng loại hàng hoá.
i. Hậu quả do theo đuổi lợi nhuận gây ra.
Việc sử dụng các thành tựu mới của khoa học kỹ thuật đòi hỏi quy mô
sản xuất và t bản phải lớn. Vì vậy đặt ra yêu cầu tích tụ và tập trung sản xuất
do đó ra đời các xí nghiệp lớn. Do mục tiêu lợi nhuận dẫn đến sự cạnh tranh
khốc liệt làm cho t bản loại vừa và nhỏ phá sản còn các t bản lớn thì càng lớn
và ®Õn mét møc ®é cao sÏ dÉn tíi sù h×nh thành các tổ chức độc quyền. Chủ
nghĩa độc quyền càng phát triển lợi nhuận của tập đoàn độc quyền càng nhiều
nhng hậu quả nh lạm phát, thất nghiệp, khủng hoảng lại chút xuống đầu giai
cấp công nhân và nhân dân lao động. Mâu thuẫn giai cấp càng trở nên sâu sắc.
Số t bản thừa ở các nớc phát triển nếu đầu t trong nớc sẽ chỉ có tỉ suất
lợi nhuận thấp và việc đem nó xuất khẩu ra các nớc đang phát triển rất khát
vốn và có tỉ suất lợi nhuận cao hơn nhiều là hành động biểu hiện càng rõ hơn

của việc khao khát đến cháy bỏng lợi nhuận.
Tuy có những mặt tích cực nhng cùng với viẹc xuất khẩu t bản là việc
cạnh tranh khốc liệt giữa các tập đoàn lớn, các tổ chức độc quyền làm ảnh h-


ëng xÊu tíi nỊn kinh tÕ c¸c níc xt khÈu t bản , phân hoá giầu nghèo càng
tăng lên. Còn ở các nớc nhập khẩu t bản , giai cấp vô sản và nhân dân lao
động bị bóc lột nặng nề hơn trớc. Sự cạnh tranh giữa các ông chủ cũng nh
trong nội bộ các công nhân cũng càng làm cho điều kiện lao động cũng nh
mức lơng tởng không thể chấp nhận đợc. Ngoài ra các nớc nhập khẩu t bản
cũng bị phụ thuộc chặt chẽ cả về kinh tế lẫn chính trị vào các nớc đế quốc.
Đứng trong tầm vĩ mô của một đất nớc lợi nhuận làm mai một dần các
ngành nghề cổ truyền, làm lung lay các truyền thống văn hoá có từ lâu đời.
Dẫnhng đến tình trạng thất nghiệp lạm phát ngày càng gia tăng, ảnh hởng đến
an ninh chính trị quốc gia. Nừu chúng ta không ngăn chặn, đa ra những biện
pháp kịp thời thì thế giới sẽ không còn sự sống.
Bên cạnh đo cũng vì lợi nhuận mà làm nảy sinh các hành vi tiêu cực
khác của xà hội nh tệ nạn buôn lậu,làm hàng giả, tệ nạn tham nhũng cũng
ngày càng phát triển trong tất cả các cấp các ngành. Các tệ nạn xà hội nh mại
dâ, ma tuý bạo lực cũng diễn ra ở khắp nơi... Nhìn chung có rất nhiều vấn đề
nỷ sinh đòi hỏi sự sáng suốt của các nhà hoạch đinh chính sáchlàm sao cho
phù hợp nhất.
2. Lợi nhn trong nỊn Kinh tÕ thÞ trêng ë ViƯt Nam.
a.Sù chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới ở Việt nam.
Cơ chế kinh tế là khái niệm dùng để chỉ sự tơng tác giữa các yếu tố kết
thành hệ thống có thể hoạt động. Nó mang tính khách quan vèn cã cđa mét
nỊn kinh tÕ. Ta cã thĨ dùa vào cơ chế kinh tế để phân loại nền kinh tế.
Cải cách kinh tế đợc Chính phủ Việt Nam khởi xớng vào năm 1986 và
đà đem lại một số thành tựu đấng khích lệ. Dù vậy thất nghiệp, lạm phát và
khó khăn trong việc đạt đến thế cân bằng mới trong thơng mai quôc tế vẫn

đang là vấn đề cần quan tâm. Trớc 1986, nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế chỉ
huy, mọi phơng tiện sản xuất hầu hết đều trong tay nhà nớc, Nhà nớc còn
kiểm soát về giá cả tiền lơng, phân phối hàng hoá và dịch vụ sao cho có lợi ch
Nhà nớc nhất. Các doanh nghiệp và ngời lao động làm việc hết mình nhng chỉ
đợc trả công một lợng ít ỏi từ các hàng hoá và dịch vụ mà Nhà nớc cấp phát.
Những tác động trên của Nhà nớc là ảnh hởng không tốt tới nền kinh tế ,
không kích thích đợc các nhân tố sản xuất phát triển...Ngợc lại trong nền kinh
tế đang phát triển thì quan hệ kinh tế thị trờng phát sinh một cách tất yếu và tự
phát. Nó có thể có những ảnh hởng xấu tới nền kinh tế, cạn kiệt mọi nguồn
lực...
Tuy nhiên cải cách tự phát không thể khắc phục đợc một loạt các yếu
điểm chẳng hạn nh sự mở rộng thị trờng nơi mà giá cao hơn nhiều lần giá
chính thức. Điều đó thúc đẩy gia tăng nạn tham nhũng, buôn lậu dẫn đến tình
trạng ngân sách bị thâm hụt. Sự mất mát còn đối với vĩ mô càng nặng nề hơn


vì các doanh nghiệp và hộ gia đình đổ xô đi mua vàng và ngoại tệ mạnh. Kết
quả là tỷ lệ tiết kiệm và đầu t nội địa mất cân ®èi víi nỊn kinh tÕ tù nã ®i
chƯch khái tr¹ng thái cân bằng và ngày càng lao sâu vào khủng hoảng. Đó
chính là điều xảy ra với Việt Nam năm 1985. Khi tình hình kinh tế xấu đi đÃ
buộc chính phủ phải tiến hành cuộc cải cách giá-lơng-tiền nhằm ổn định lại
nền kinh tế.
Do những hậu quả mà cơ chế kế hoạch hoá tập trung để lại cho nền kinh
tế ViƯt Nam, do xu híng ph¸t triĨn kinh tÕ theo cơ chế thị trờngtrên thế giới,
do tính năng động của cơ chế thị trờng. Tất cả những yếu tố đó trở thành yếu
tố khách quan của sự chuyển đổi của nền kinh tế Việt nam. Cải cách kinh tế
Việt nam năm 1986 đà đem lại một số thành tựu đáng khích lệ nh: Nâng cao
đời sống nhân dân, tăng tính năng động của nền kinh tế, xoá bỏ tính bao cấp,
trì trệ của cơ chế cu, bớc đầu phát huy đợc nội lực, kiềm chế đẩy lùi lạm phát.
Từng bớc thực hiện quá trình mang tính quy luật của bớc chuyển đổi

nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có điều tiết vĩ mô
của Nhà nớc. Với tự do hoá thơng mại và tự do hoá giá cả là nhân tố trung tâm
đột phá từng bơc tiến tới cơ chế thị trờng đích thực. Cơ chế này phát huy vai
trò điều tiết của thị trờng hình thành bớc đầu một thị trờng cạnh tranh, làm
cho hàng hoá đợc lu thông thông suốt,cung cầu đợc cân đối, thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng thiếu, giá cả ổn định dần, Lạm phát đợc ngăn chặn. Cơ chế
thị trờng đà góp phần giải phóng lực lợng sản xuất, phát huy tính tự chủ của
kinh tế và chủ doanh nghiệp. Ngay phần lớn các doanh nghiệp Nhà nớc cũng
đà đợc giải phóng khỏi các chỉ tiêu pháp lệnh để thích ứng với nhu cầu của thị
trờng. Cơ chế này cũng thúc đẩy phải xử lí những vấn đề mấu chốt làm đảo
lộn cả hệ thống t duy và quan ®IĨm kinh tÕ cị nh vÊn ®Ị së h÷u. Víi sự thừa
nhận và đánh giá cao những thành tựu của nền kinh tế nhiều thành phần.
Cơ chế thị trờng nớc ta còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự nhiên,
rối loạn, sản phẩm của một nền kinh tế cha thoát khỏi khủng hoảng và cơ bản
là sản xuất nhỏ, của sự yếu kém của bộ máy quản lí Nhà nớc, tình trạng quan
liêu, thiếu hiểu biết thậm chí trì trệ bảo thủ trớc bớc ngoặt chuyển đổi kinh tế.
Trớc hết cơ chế thị trờng Việt nam cha tạo môi trờng ổn định và an toàn
cho sản xuất kinh doanh đặc biệt những yếu kém trong thể chế tài chính tiền
tệ, tín dụng đang là lực cản của quá trình chuyển đổi, cơ chế thị trờng thiếu
đồng bộ. Sự chuyển biến đà khá mạnh mẽ trên thị trờng chấp nhận tự do kinh
doanh theo pháp luật, nhng lại cha giải quyết đầy đủ những tiền đề cơ bản cho
thi trờng còn mang nhiều yếu tố tự phát. Cơ chế vận hành thô sơ, thô thiển, tạo
điều kiện cho kiểu làm ăn bất chính.
Cơ chế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc trong nền kinh tế định hớng
XHCN là vấ đề hoàn toàn mới mẻ, cha có tiền lệ trong lịch sử và không có mô
hình vạch sẵn. Do vậy không thể ngay từ đầu hình dung toàn bộ các chi tiết
của mô hình thị trờng, cũng không thể vạch ngay đợc một lịch trình cứng nhắc
của chuyển biến mà phải vừa thực hiện cctt cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử
và điều kiện chính trị, kinh tế xà hội nớc ta, không áp dụng các liệu pháp xốc
vừa là đặc điểm, vừa là quan điểm quan trọng của quá trình chuyển đổi cơ chế



kinh tế. Xuất phát từ đặc điểm kinh tế trong nớc và quan hệ với bên ngoài,
chúng ta đà áp dụng cơ chế thị trờng từng bớc. Điều quan trọng là cơ chế này
đợc nhân dân đồng tình và đà phát huy đợc ứng dụng.
b.Vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá phát triển ở trình độ cao, lµ kiĨu tỉ
chøc kinh tÕ - x· héi lµ toµn bộ quá trình sản xuất đến tiêu dùng gắn liền thị
trờng.
Kinh tế thị trờngkhông chỉ là công nghệ, kĩ thuật mà còn là quan hệ xÃ
hội không chỉ bao hàm hai yếu tố LLSX và QHSX.
Kinh tế thị trờng phụ thuộc vào hình thức sở hữu mà trong đó nó phụ
thuộc vào chế độ sở hữu thống trị.
Không có kinh tế thị trờng chung chung, thuần tuý trừu tợng tách khỏi
các hình thái kinh tế- xà hội tách rời chế độ xà hội. Tích cực, tiêu cực của kinh
tế thị trờngđến đâu còn phụ thuộc vào chế độ xà hội, vai trò Nhà nớc, chính
sách pháp luật của Nhà nớc.
Mục đích của kinh tế thị trờng:
Lợi nhuận là một mục ®Ých cđa kinh tÕ thÞ trêng. Kinh tÕ thÞ trêng ở nớc
ta cũng nhằm mục đích lợi nhuận nhng hông theo đuổi lợi nhuận một cách
đơn thuần. Mà xuất phát từ đặc điểm nớc ta là nớc XHCN. Ngay từ đầu chúng
ta đà khẳng định định hớng XHCN là không thay đổi. Vì vậy, chúng ta theo
đuổi lợi nhuận nhng phải bảo đảm 2 nhiệm vụ:
- Bảo đảm hiệu quả kinh tế, trong sản xuất kinh doanh nghĩa là sản
xuất phải có lÃi.
- Kết hợp giải quyết những vấn đề vỊ kinh tÕ x· héi.
XÐt cho ®Õn cïng kinh tÕ thị trờng cũng nh các hình thức tổ chức kinh tế
hác đều nhằm mục đích sản xuất đáp ứng đầy đủ mọi nhu cầu của con ngời,
tức là sản xuấtđạt hiệu quả cao nhất. Điều đó thể hiện bởi lợi nhuận thu về
cao. Kinh tế thị trờng tạo ra các thị trờng là nơi gặp gỡ giữa ngời bán và ngời

mua để xác định 3 yếu tố của sản xuất, qua đó nâng cao tính năng động của
nền kinh tế.
c.Các giải pháp đạt mục tiêu trên:
Chúng ta chủ trơng chuyển sang cơ chế thị trờng trên cơ sở ổn định chính
trị: lấy ổn định chính trị làm tiền đề và điều kiện cho cải cách kinh tế. Mặt
khác, cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong lĩnh vực hành chính, trên
cơ sở đổi mới quản lí của nhà nớc nâng cao chất lợng hiệu quả quản lí cho phù
hợp với điều kiện kinh tế thị trờng và tiếp tục ổn định chính trị đa cải cách tiến
lên bớc phát triển mới.
Thể hiện kinh tế mà trong đó thị trờng và các quan hệ thị trờng ngày
càng đóng vai trò quyết định đối với sản xuất kinh doanh và phân phối tài
nguyên quốc gia dới sự quản lí vĩ mô của Nhà nớc , nền kinh tế nhiều thành
phần thông qua cạnh tranh, liên kết hợp tác có trình độ xà hội hoá cao, thúc
đẩy sự hài hoà giữa sản xuất và nhu cầu; nền kinh tế vận hành theo các quy
luật kinh tế khách quan và các chính sách kinh tế phù hợp đảm bảo thị trờng
thống nhất, mở rộng phục vụ mục tiêu tăng cờng hiệu quả cân bằng và ổn định


Nhà nớc dùng luật pháp, kế họach định hớng và chính sách kinh tế dẫn dắt thị
trờng phát triển hùng mạnh, dùng chính sách phân phối và điều tiết đảm bảo
phúc lợi cho toàn dân và thực hiện công bằng xà hội.
III. ý nghĩa vấn đề nghiên cứu và ý kiến cá nhân.
Qua quá trình nghiên cứu ta thấy lợi nhuận là nhân tố ảnh hởng trực tiếp là
cơ sở cho mọi hình thái kinh tế. Và cùng với những hiểu biết về vai trò cũng
nh hạn chế của lợi nhuậnáp dụng vào đặc điểm của cơ chế kinh tế cũng nh đặc
điểm về chính trị hoạt động nói lên sự thành công của nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN không thể dừng lại ở tốc độ tăng trởng mà đi kem với tăng
trởng phải không ngừng nâng cao chất lợng cuộc sống với tiền lơng và thu
nhập , kinh tế ăng trởng mạnh, y tế giáo dục phát triển sự phân hoá giầu
nghéo không làm phơng hại lớn tới phúc lợi xà hội làm đảo lộn vị trí xà hội tơng đối của đa số dân chúng. Cơ chế thị trờng không thể xớng cấp thậm chí

tha hoá trong các lĩnh vực văn hoá xà hội ác quan hệ và đạo đức truyền thống
trong xà hội.


Phần kết luận
Qua một số khía cạnh về lợi nhuận đà trình bày ở trên, chúng ta đà phần
nào hiểu rõ hơn, sâu hơn về nguồn gốc ,bản chất của lợi nhuận cũng nh vai
trò của nó trong nền kinh tế .
Lợi nhuận dù ở hình thức nào (lợi nhuận công nghiệp, lợi nhuận thơng
nghiệp, lợi tức cho vay, hay địa tô t bản chủ nghĩa) cũng đều có chung một
nguồn gốc và bản chất là giá trị thặng d đợc ngời công nhân sản xuất ra
trong quá trình sản xuất, vợt quá thời điểm mà tại đó sức lao động do nhà t
bản trả đợc hoàn lại bằng vật ngang giá mới. Sở dĩ nh vậy là vì đặc tính đặc
biệt của hàng hoá sức lao động là nguồn gốc sinh ra giá trị.
Trong nền kinh tế thị trờng thì lợi nhuận là độnglực cơ bản của mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh. Lợi nhuận là nguyên nhân làm cho năng suất
lao động xà hội ngày càng cao, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và đợc áp dụng rộng rÃi vào sản xuất. Hàng hoá đợc nâng cao cả về số lợng lẫn
chất lợng. Bên cạnh đó, không thể không nhắc tới những khuyết tật của thị
trờng do lợi nhuận gây ra, đó là độc quyền, khủng hoảng, thất nghiệp, phân
hóa giàu nghèo, ô nhiễm môi trờng.... Vì những lý do trên, chúng ta không
thể phủ nhận vai trò của lợi nhuận, mà ngợclại, phải coi lợi nhuận là mục
tiêu chính đáng của mỗi cá nhân, Nhà nớc chỉ góp phần khuyến khích phát
triển kinh tế thông qua lợi nhuận và hạn chế, sửa chữa những khuyết tËt cđa
thÞ trêng.


Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế chính trị tập 1, NXB giáo dục 1998
2. T bản-bản phổ thông do Giliên Boocsát soạn

3. Vị trí cuốn Các học thuyết giá trị thặng d trong di cảo kinh tế của
Mác
4. Một số vấn đề lý luận kinh tế chính trị và phát triển kinh tế ở Việt
Nam
5. Lịch sử các học thuyết kinh tế của trờng đại học kinh tế quốc dân. NXB
Giáo dục 1993, NXB thống kê 1996
6. Tạp chÝ Nghiªn cøu lý luËn sè 1/2000


Mục lục
Phần mở đầu................................................................................................1
Phần nội dung............................................................................................2
I.Nguồn gốc và bản chất của lợi nhuận ............................2
1.Quan điểm của trờng phái trọng thơng về lợi nhuận........................2
2. Quan điểm của trờng phái trọng nông về lợi nhuận........................2
3.Quan điểm của trờng phái kinh tế chính trị học t sản cổ điển
về lợi nhuận ...........................................................................................3
4.Quan điểm của trờng phái Samuellson về lợi nhuận ........................4
5.Học thuyết kinh tế của C.Mac ( quan đIểm lợi nhuận của Mac).....5
a. Quá trình tạo ra giá trị thặng d. ........................................................5
b. Lợi nhuận.
7
c. Tỉ suất lợi nhuận.
8
d. Quá trình bình quân hoá tỉ suất lợi nhuận.
9
e. Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận.
10
II.Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng....12
1.Lợi nhuận trong nền kinh tế .

...........13
a. Lợi nhuận thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển.
...............13
b. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ sản xuất phát triển. ..............................13
c. Vai trò của lợi nhuận đối với quá trình tái sản xuất xà hội. ..............15
d. Lợi nhuận thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế.
..............15
e. Vai trò của lợi nhuận đối với các mặt của đời sống xà hội...............16
f. Những biện pháp, các thủ đoạn để thu lợi nhuận.............................17.
i. Hậu quả do theo đuổi lợi nhuận gây ra.............................................17
2. Lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng...............................................18
a. Sự chuyển đổi cơ chế cũ sang cơ chế mới ở Việt nam.....................18
b. Vấn đề lợi nhuận trong nền kinh tế thị trờng hiện nay.....................21
c. Các giải pháp nhằm đạt mục tiêu trên..............................................22.
III. ý nghĩa vấn đề nghiên cứu và ý kiến cá nhân ...............22
Phần kết luận ...........................................................................................23
Tài liệu tham khảo..............................................................................................24



×