Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quản lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội chi nhánh vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.19 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐẶNG THỊ NHƢ QUỲNH

QUẢN LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI
CHI NHÁNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

ĐẶNG THỊ NHƢ QUỲNH

QUẢN LÝ NỢ XẤU
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN - HÀ NỘI
CHI NHÁNH VĨNH PHÚC
Chuyên ngành : Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH


NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHÍ MẠNH HỒNG
XÁC NHẬN CỦA

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC VIẾT TẮT ........................................................................................i
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. ii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1 ........................................................................................................... 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................... 3
1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng ....................................... 3
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng......................................................... 3
1.1.2. Rủi ro tín dụng Ngân hàng ................................................................... 4
1.2. Nợ xấu trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ........... Error!
Bookmark not defined.
1.2.1. Quan niệm về nợ xấu.......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Nguyên nhân gây ra nợ xấu. ............... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Ảnh hƣởng của nợ xấu đến hoạt động NHTM và nền kinh tế. .. Error!
Bookmark not defined.
1.2.4. Các biện pháp hạn chế nợ xấu có thể đƣợc áp dụngError! Bookmark

not defined.
CHƢƠNG 2 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN- HÀ NỘI CHI NHÁNH VĨNH PHÚC ................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Tổng quan về SHB Vĩnh Phúc .................. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển SHB Vĩnh PhúcError!

Bookmark

not defined.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội ............ Error!
Bookmark not defined.


2.1.3 Tình hình hoạt động của SHB Vĩnh Phúc trong thời gian qua ... Error!
Bookmark not defined.
2.1.4 Tình hình hoạt động tín dụng của SHB Vĩnh Phúc từ 2012-2013
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2 Thực trạng nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc ...... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Vài nét về nợ xấu trƣớc năm 2012 ..... Error! Bookmark not defined.
2.2.2 Thực trạng nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc thời kỳ 2012 – 2013 ...... Error!
Bookmark not defined.
VND ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Đánh giá về công tác hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà
Nội .................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ................................ Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân .................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI SHB VĨNH PHÚC . Error!
Bookmark not defined.
3.1. Phƣơng hƣớng hoạt động của SHB Vĩnh Phúc trong thời gian tới... Error!

Bookmark not defined.
3.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu tại SHB Vĩnh PhúcError! Bookmark not
defined.
3.2.1 Nâng cao năng lực tài chính của ngân hàngError!

Bookmark

not

defined.
3.2.2 Tiếp tục đánh giá khoản vay dựa trên các tiêu chuẩn thống nhất (5C)
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng thẩm định phƣơng án vay vốn .................. Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Tiếp tục thực hiện chuyển đổi mơ hình phục vụ hƣớng tới khách hàng
...................................................................... Error! Bookmark not defined.


3.2.5 Hoàn thiện hệ thống chuẩn mực chấm điểm và xếp hạng tín dụng
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.6 Mở rộng đối tƣợng khách hàng và đa dạng hoá các sản phẩm phục vụ
...................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.7 Xây dựng một quy trình xử lý nợ xấu khoa học, thống nhất ...... Error!
Bookmark not defined.
3.2.8. Tiếp tục xây dựng một đội ngũ cán bộ tâm huyết, đạo đức và trình độ
cao................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.9. Tiếp tục xây dựng quy trình thanh tra, giám sát chặt chẽ và thông tin
cập nhật......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.3 Một số kiến nghị ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ .................... Error! Bookmark not defined.

3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớcError!

Bookmark

not

defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 5


DANH MỤC VIẾT TẮT

Công ty Quản lý Tài sản

AMC

Danh mục tín dụng

DMTD

Doanh nghiệp Nhà nƣớc

DNNN

Dự phịng rủi ro

DPRR

Doanh nghiệp nƣớc ngồi


FDI

Giới hạn tín dụng

GHTD

Hội đồng quản trị

HĐQT

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHNN

Ngân hàng Thƣơng mại

NHTM

Ngân sách Nhà nƣớc

NSNN

Quản lý rủi ro tín dụng

QLRRTD

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội

SHB


Doanh nghiệp vừa và nhỏ

SME

Sản xuất kinh doanh

SXKD

Tổ chức tín dụng

TCTD

Ủy ban Nhân dân

UBND

Xây dựng cơ bản

XDCB

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT

BẢNG

NỘI DUNG


1

Sơ đồ 2.1

Cơ cấu tổ chức của SHB Vĩnh Phúc

2

Bảng 2.1

Cơ cấu nguồn vốn SHB Vĩnh Phúc

3

Bảng 2.2

Dƣ nợ và tổng tài sản của SHB Vĩnh Phúc 20122013

4

Bảng 2.3

Lợi nhuận của SHB Vĩnh Phúc từ 2011 - 2013

5

Bảng 2.5

Dƣ nợ thời điểm 31/12/2012 tại SHB Vĩnh Phúc


6

Bảng 2. 6

Phân loại nợ xấu theo nhóm tại SHB Vĩnh Phúc
31/12/2012

7

Bảng 2.7

Tổng hợp nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc 2012- 2013

8

Bảng 2.9

Cơ cấu danh mục tài sản thế chấp, cầm cố tại SHB
Vĩnh Phúc

9

Sơ đồ 3.2

Quy trình giám sát và xử lý nợ xấu

ii

TRANG



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam những năm đầu của thế kỷ 21 chứng kiến sự tăng trƣởng ngoạn
mục của ngành tài chính – ngân hàng, trong đó ấn tƣợng nhất là của các ngân
hàng thƣơng mại. Số lƣợng và vốn của các ngân hàng thƣơng mại tăng rất
nhanh, cùng với đó là sự đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng của nền kinh
tế. Cùng với tiến trình cải tổ, hệ thống ngân hàng cũng đƣợc đổi mới một cách
đáng kể. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một nƣớc nghèo và lạc hậu so với các nƣớc
trong khu vực trên nhiều phƣơng diện. Riêng hệ thống tài chính trong nƣớc với
các ngân hàng thƣơng mại chiếm đa số, còn nhiều yếu kém và chƣa đủ năng lực
huy động các nguồn lực cần thiết cho nhu cầu tăng trƣởng kinh tế, nợ xấu cịn
nhiều và có xu hƣớng gia tăng. Trong bối cảnh chung nhƣ vậy, đòi hỏi tất yếu
đặt ra cho các NHTM Việt Nam nói chung và Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà
Nội nói riêng phải có các biện pháp cải tổ một cách tồn diện nhằm tăng cƣờng
hiệu qủa hoạt động, cũng nhƣ khả năng cạnh tranh trong một môi trƣờng mới.
Một trong những việc cần giải quyết bƣớc đầu của SHB đó là quản lý nợ xấu.
Vậy, thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc nhƣ thế nào? Cần phải
có giải pháp gì để quản lý nợ xấu tại ngân hàng? Trên ý nghĩa ấy, tôi chọn đề tài
“Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc”
làm đề tài luận văn thạc sỹ của mình và nhằm giải đáp vấn đề trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Trình bày những vấn đề về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín dụng của
NHTM và nghiên cứu quá trình hình thành và phát sinh nợ xấu.
- Đánh giá tình hình quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc thời gian qua. Phân
tích các nguyên nhân phát sinh nợ xấu và tồn tại trong công tác quản lý nợ
xấu tại SHB Vĩnh Phúc

1



- Đề xuất các giải pháp đồng bộ để quản lý nợ xấu trong tƣơng lai tại SHB
Vĩnh Phúc
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quản lý nợ xấu của NHTM trong hoạt
động tín dụng.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là những vấn đề về thực trạng quản lý nợ
xấu trong hoạt động tín dụng tại SHB Vĩnh Phúc trong giai đoạn 2012-2013.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu để thực hiện luận văn, tôi sử dụng tổng hợp các
phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau nhƣ phƣơng phân tích hệ thống, thống kê và
so sánh để tiến hành nghiên cứu đề tài.
5. Những đóng góp của luận văn
Luận văn đã hệ thống hóa đƣợc những vấn đề cơ bản về nợ xấu và quản lý nợ
xấu. Bên cạnh đó luận văn đã làm rõ đƣợc thực trạng quản lý nợ xấu tại Ngân
hàng SHB chi nhánh Vĩnh Phúc và chỉ ra đƣợc thành tựu, hạn chế, nguyên nhân.
Ngoài ra luận văn cũng đƣa ra đƣợc giải pháp nhằm quản lý nợ xấu.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn bao gồm 03 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề cơ bản về quản lý nợ xấu trong hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc
Chƣơng 3: Các giải pháp nhằm quản lý nợ xấu tại SHB Vĩnh Phúc

2



CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG HOẠT
ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1 Tín dụng ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền
kinh tế. Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh
tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngân hàng thƣơng mại
thƣờng chiếm tỷ trọng lớn nhất về qui mô tài sản, thị phần và số lƣợng các ngân
hàng. Có nhiều cách tiếp cận để đƣa ra đƣợc một khái niệm về ngân hàng thƣơng
mại, song cách tiếp cận thận trọng nhất là có thể xem xét các tổ chức này trên
phƣơng diện những loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp: Ngân hàng thƣơng
mại là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức
năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.
Trong đó tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM,
phản ánh hoạt động đặc trƣng của ngân hàng.
Có thể thấy tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một
bên là Ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một
bên là tất cả các tổ chức, cá nhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng đóng vai trò
vừa là ngƣời huy động vừa là ngƣời cho vay.
Với tƣ cách là ngƣời đi huy động, Ngân hàng huy động mọi nguồn vốn
tạm thời nhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh
nghiệp, các tổ chức, cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu để huy
động vốn trong xã hội. Với tƣ cách là ngƣời cho vay, Ngân hàng đáp ứng nhu
cầu cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần đƣợc
bổ sung trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Với vai trò này Ngân

3



hàng đã thực hiện chức năng phân phối lại vốn tiền tệ để đáp ứng nhu cầu tái sản
xuất xã hội. Cơ sở khách quan để hình thành các chức năng phân phối lại vốn
tiền tệ của tín dụng Ngân hàng chính là do đặc điểm tuần hồn vốn trong quá
trình tái sản xuất xã hội đã thƣờng xuyên xuất hiện hiện tƣợng thừa vốn tạm thời
ở các tổ chức cá nhân này, trong khi đó ở các tổ chức cá nhân khác lại thiếu vốn
cần đƣợc bổ sung. Hiện tƣợng thừa vốn phát sinh do có sự chênh lệch về thời
gian, số lƣợng giữa các khoản thu nhập và chi tiêu ở tất cả các tổ chức, cá nhân
trong khi q trình tái sản xuất địi hỏi phải đƣợc tiến hành liên tục. Tín dụng
thƣơng mại cũng đã giải quyết quan hệ trực tiếp giữa các doanh nghiệp cần tiêu
thụ hàng hóa với các doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng hàng hóa mà chƣa có
tiền. Nhƣng do hạn chế của tín dụng thƣơng mại đã khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu
vay vốn với khối lƣợng, thời hạn khác nhau. Chỉ có Ngân hàng chuyên kinh
doanh trên lĩnh vực tiền tệ mới có khả năng giải quyết mâu thuẫn khi Ngân hàng
vừa giữ vai trò là ngƣời đi huy động vừa giữ vai trò là ngƣời cho vay.
1.1.2. Rủi ro tín dụng Ngân hàng
Đây là rủi ro cần đƣợc đề cập trƣớc tiên đối với Ngân hàng. Ngân hàng
cho vay và đầu tƣ chứng khoán, những tài sản mà khơng có gì khác hơn một cam
kết thanh tốn. Khi ngƣời vay tiền khơng thể thanh tốn đƣợc vốn và lãi, những
khoản cho vay, đầu tƣ không thể thu hồi này cuối cùng sẽ ăn mòn hết vốn của
ngân hàng. Bởi vì vốn chủ sở hữu của ngân hàng thƣờng thấp hơn 10% các
khoản cho vay và đầu tƣ chứng khoán nên chỉ cần một lƣợng nhỏ các khoản cho
vay và đầu tƣ trở nên không thể thu hồi đƣợc thì vốn ngân hàng sẽ rơi vào tình
trạng nguy hiểm, không đủ để gánh chịu thêm bất cứ khoản thua lỗ nào khác.
Trong tình trạng này ngân hàng sẽ phải tuyên bố phá sản và đóng cửa trừ khi
những nhà chức trách đồng ý duy trì nó ở tình trạng “lơ lửng” cho đến khi tìm
đƣợc tổ chức đồng ý mua lại ngân hàng.
Nói chung, rủi ro tín dụng là khả năng khách hàng không trả, hoặc không
trả đúng hạn, hoặc không trả đầy đủ gốc và lãi cho ngân hàng.


4


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền
vay.
Ngân hàng Nhà nƣớc (2000), “Quyết định 488/2000/QĐ-NHNN5
ngày 27/11/2000 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành

2. Quy định về việc phân loại tài sản “Có”, trích lập và sử dụng để xử
lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng”.
Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), “493/2005/QĐ-NHNN của
3. thống đốc NHNN quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự
phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng”.
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2013), “Quyết định của Thống đốc
4. NHNN ban hành Điều lệ mẫu về tổ chức và họat động của Công ty
quản lý”
5.

6.

7.

8.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc (20112013), báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Vĩnh Phúc (20112013), báo cáo xử lý nợ tồn đọng.
Phan Lê (2013), “Một số ngun nhân chính dễ gây nợ khó địi cho
các NHTM”, Tạp chí Ngân hàng (11), Tr,33-34,
Phan Thu Hà - Nguyễn Thị Thu Thảo (2012), Ngân hàng Thƣơng
mại – Quản trị và nghiệp vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội,

5


Lê Văn Hinh – Vụ Chiến lƣợc PTNH-NHNN(2003), “Ngăn chặn nguy

9

cơ nợ xấu trong tƣơng lai – những thách thức đối với hệ thống ngân
hàng Việt Nam”, Tài liệu hội thảo ngân hàng Nhà nước.

10

Tô Ngọc Hƣng – Nguyễn Kim Anh (2005), “ Nghiệp vụ kinh doanh
ngân hàng nâng cao”, Tài liệu tham khảo.
Nguyễn Thị Phƣơng Lan (2003) “ Cần thực hiện đồng bộ các giải

11 pháp trong xử lý nợ xấu của Ngân hàng Thƣơng mại Việt Nam”, Tài
liêu hội thảo NHNN Việt Nam.

12

13

Phan Lê (2011), “Một số nguyên nhân chính dễ gây nợ khó địi cho

các NHTM”, Tạp chí Ngân hàng (11), Tr.33-34.
Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam (2011), “Đề án xử lý nợ tồn đọng
tại NHNT Việt Nam”.
Ngân hàng Ngoại thƣơng (2012) “Thực tiễn hoạt động xử lý nợ tồn

14 đọng tại NHNT Việt Nam - Giải pháp xử lý nợ xấu trong quá trình tái
cơ cấu NHTM Việt Nam , Tài liệu hội thảo NHNN Việt Nam.

15

16

17

Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2009), “Giải pháp xử lý nợ xấu trong
quá trình tái cơ cấu NHTM Việt Nam”, Tài liệu hội thảo.
Peter S.Rose (2011) , Quản Trị Ngân hàng Thương mại, Nhà Xuất
Bản Tài chính, Hà nội.
Frederic S.Mishkin (2005), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường Tài
chính, Nhà Xuất Bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội.

6


Các website
18. www.shb.com.vn
19. www.cafef.vn
20. www.vef.vn
21. www.vnexpress.net
22. www.vneconomy.vn

23. www.webtaichinh.vn
24. www.tapchitaichinh.vn
25. www.vnindex.net

7



×