Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề cương ôn tập môn kinh tế chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.48 KB, 8 trang )

Môn: Kinh tế chính trị.
Câu hỏi: Lý luận của CN Mác Lênin về CNTB độc quyền, những biểu hiện mới
của CNTB hiện nay. Vai trò lịch sử và xu hướng vận động của CNTB.
Đặt vấn đề:
Trong dòng chảy của tư tưởng kinh tế nhân loại, kinh tế học chính trị đã tiến hoá
mạnh mẽ, thể hiện sức sống của môn khoa học này. Sự tiến hoá của kinh tế học chính
trị là thành tựu phát triển của văn minh nhân loại, có sự kế thừa, phát triển sáng tạo.
Mỗi quốc gia trong quá trình phát triển cần phải tận dụng tối đa những thành tựu này
để tìm kiếm cho mình con đường phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể của
quốc gia đó.
Chủ nghĩa tư bản độc quyền là một trong những nội dung quan trọng của kinh tế
học chính tr ị. Tìm hiểu lý luận của Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền, về những
biểu hiện mới, về vai trò lịch sử và xu hướng vận động của nó là yêu cầu hết sức cần
thiết đối với các nhà quản lý, đặc biệt là đối với cán bộ lãnh đạo quản lý. Qua đó góp
phần nâng cao năng lực phân tích, đánh giá các hiện tượng, khái quat, dự báo khoa
học về xu hướng vận động của các hiện tượng, quá trình kinh tế đương thời.
1. Lý luận của V.L về cntb độc quyền.
Lênin khẳng định “ cnđq là giai đoạn độc quyền của cntb “ các tổ chức độc
quyền ban đầu xuất hiện vàog nhứng thập kỷ cuối tk 19 . xuất phát từ đó , giai đoạn
này có thể gọi là cntb độc quyền, nấc thang cntb độc quyền hình thành do những căn
nguyên chính sau đây:
Thứ nhất, sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất và năng lực kinh tế của
các tổ chức ktế tb. Những thành tựu của cm công nghiệp tây âu thực sự tạo ra hiệu
xuất cao cho việc phát triển cac ngành ngề trong xh, tăng trưởng ktế và tích luỹe tb
với quy mô lớn . hệ quả là sự triển mạnh của llsx , cơ sở vật chất kthuật trên nền tảng
đại cơ khí được khẳn định vững chắc . Kế tiếp là phát minh đầu máy hơi nước, là
phát kiến ra điện vận dung điện năng vào các lĩnh vực nghiên cứu co bản là một đọt
biến vĩ đại của nhân loại. Như vậy những thành tựu của cm cn đã tạo ra tiền đề quyết
định cho llsx. Trên cơ sở đó các tổ chức ktớn trong nền ktế tb xuất hiện, thâu tóm
những nguồn lực lớn vào quá trình sx , lưu thông . đó là một xu hướng tất yếu dẫn
đến hình thành các liên minh độc quyền


Thứ 2; tác động của các quy luật kinh tế trong nấc thang phát triển cao hơn của
cntb. Trong nền kttt tbcn các hiện tượng quá trình kinh tế bị chi phối mạnh mẽ của hệ
thống các quy luât , như quy luật cạnh tranh, ql gtrị thặng dư, ql giá trị . sx gttdu là ql
kinh tế cơ bản nó quy định động lực thúc đẩy sản xuất kd , ql cạnh tranh dẫn dắt các
hành vi kt của các chủ thể kit tìm các nâng cao ưu thế cọ sát trên thị trường để chiếm
được nhiều lợi thế, thị phần lớn trên thị trường. dưới áp lực cạnh tranh của thị trường
nhiều biến động kinh tế diễn ra khó dự đoán , thưvj tiễn kt vào cuối tk xix cho thấy
nền kt tb luôn nằm trong tình trang bất ổn khủng hoảng , phần lớn các doanh nghiệp
vừa và nhỏ bị phá sản dn quy mô lớn đối phó tốt hơn , từ đó xuất hiện tâm lý kd là pt
dn có quy mô lớn trong chừng mực nào đó có thể đảm bảo ổn định , lợi nhuận


Những đặc điểm kinh tế cơ bản của cntb
Theo Lê nin cntb đq xét về bản chất kt, được đặc trung bởi 5 đặc điểm cơ bản
các dặc điểm này có quan hệ mật thiết với nhau
Thứ nhất; Sự tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền. Âp lực cạnh tranh
trong nền kt tt tất yếu dẫn tới khả năng tập trung nguồn lực vào tay nhóm nhỏ nhứng
người thắng cuộc, co hội thôn tính haqy thỏa hiệp cho phép các chủ thể mạnh cạnh
tranh có lợi thế trên thị trường , khẳng định san chơi đó là logic dẫn tới hình thành
độc quyền trên thị trường, sức mạnh độc quyền thể hiện thông qua thị phần của liên
minh tư bản này trong việc chiếm lĩnh các loại thị trường, liên minh có thể hoạt đọng
trong lĩnh vực sx, lưu thông , đầu tu vv . Có rất nhiều hình thức độc quyền khác nhau.
Ban đầu các tổ chức này hình thành theo liên kết ngang, nghĩa là liên kết giũa các xi
nghiệp, công ty trong cùng một ngành lĩnh vực dưới dang cartel, syndicate, trust và
consortium.
Quan hệ giữa độc quyền và cạnh tranh , đq sinh ra từ ctranh, nhưng đq không
làm mất ctranh mà còn làm ctranh tàn khốc hơn.động cơ p cao khiến các tổ chức đq
lại lao vào ctranh để chiếm linh thị phần cao hơn nữa . đq không thủ tiêu ctranh tụ do
bởi vì rằng sxhh vẫn gtồn tại và pt, các ql tt vẫn phát huy tác dụng của chúng
Thứ 2; Tư bản tc và thế lực tc : sự tích tụ và tâph trung trong lĩnh vực ngân hàng

dẫn tới độc quyền trong linh vực này . sự ra đời các đq nh xuất phát từ nhu cầu về
vốn của ác tổ chức đq đòi hỏi hình thành các tổ chức nh lớn để đáp ứng . đq nh là
những tổ chức liên minh của ác tbnh lứon nhằm thống trị hđộng tc tín dụng để thu lợi
nhuận đq cao, sự chi phối tác động lẫn nhau giữa đq nh và đq công nghiệp diễn ra
theo 2 kênh, thứ nhất nh tham gia hội đồng giám sát, các tổ chức công nghiệp, thứ hai
các tổ chức công nghiệp xâm nhập vào nh bằng cách tự thành lập nh chuyên dụng
cho mình, mua cổ phiếu của nh để chi phối hđ của các nh đó . tbtc thống trị được toàn
bộ nền kinh tế quốc dân vì chúng thâu tóm tất cả các loại tb sx và tb tiền tệ
Thế lực đầu sỏ tài chính. sự ra đời của tư ban tc đã biến một nhóm nhà tb có sức
mạnh và thế lực nhất trong giới tb kd nh và công nghiệp thành thế lức đầu sở tc. họ
trực tiếp nắm và khống chế toàn bộ sự pt của nền kt. Một khi nă quyền lực kt, tb tc
thâu tóm cả quyền lực ctrị , gây ảnh huởng đến bộ máy nhà nước nhằm phục vụ chính
mình tư bản tc thống trị nền kt thông qua một số cơ sau; Chế độ tham dự, chế độ ủy
nhiệm
Thứ 3: Xuất khẩu tư bản, xktb trở thành phổ biến xktb là xk giá trị ra nước
ngoài nhằm thu gtrị thặng dư và các nguồn lợi khác ở nước nhập khẩu tb. Xk hh
nhằm thu lại gttd dc sx tro nước. Trong giai đoạn tự do ctranh . xk hh là chủ yếu . tro
giai đoạn tbđq xk tb là phổ biến do điều kiện pt cao của llsx và khả năng tích lũy tb
của các nc tb . xk tb đem lại nhiều tác động cho nước xk và nc nhận tb . về ktế các nc
xktb thu được siêu p do khai thác dc tài nguyên và sức lao động rẻ tại các nc nhập
khảu tb. về ctrị các nc xk , đặc biệt thông qua viện trợ của nn tư sản duy trị ảnh
hưởng voái các nc nhập khẩu về ktế , ctrị , vh, xh và quân sự . xk tb có thể làm tăng
mâu thuẫn giữa các nc tbcn do việc cạnh tranh tt thương mại , tt yếu tố và tt đầu tư
gây xung đột lợi ích các nc nhập khẩu


Hình thức xktb, theo cách thức đầu tư xktb gồm đầu tư trực tiếp ra nước ngoài
(FDI) đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), theo nguồn gốc sỏ hữu xk tb gồm xktb
nn( ODA) , xk tb tư nhân …
Thứ 4: sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các liên minh đọc quyến, bản chất

của phân chia thế giới vầ kt là sự phân chia các loại ttrường như ttrường tiêu thụ hh
ttrường nvl và ttrường đầu tư . quá trình mở rọng sx dẫn tới nhu cầu mở rong ttrường
tro và ngoài nc. cược đấu tranh giành ttrường tiêu thụ và nguồn nuyên liệu cungc như
lĩnh vực đầu tư tb ở nước ngoài diễn ra rất gay gắt dưới các biện pháp như bảo hộ
thuế quan đối với tt tro nc bán phá giá ggối với ttrường nc ngoài , sự bành trướng của
các công ty độc quyền luon đc sự hậu thuẫn của nhà nước của cong ty đó , sự tranh
giành này tất yếu dẫn tới sụ thỏa hiêp và ký kết hiêp định để chia sẻ ttrường và bảo
đảm độc quyền.
Thứ 5: phân chia lãnh thổ giữa các cường quốc đế quốc bản chất của sự phân
chia lãnh thổ thế giới là sự phân chia chính trị trên tgiới thông qua việc thiết lập chư
nghĩa thực dân , hình thành hệ thống thuôc địa, khi nền ktế tb mở rộng về quy mô
dưới tác động của llsx nhu cầu ktế nảy sinh đó cũng là nguyên nhân dẫn tới phân chia
lãnh thổ tgiới , sự phân chia tgiới vầ lãnh thổ làm cho sự phân chia thế giới về ktế
thêm vững chắc các nc đế quấc ra sức xâm chiếms các nước chậm pt để lamg thuộc
địa nhămg khangr định quyền sở hưư lãnh thổ của các nc thuọc địa từ đó mở rọng thị
trường
2. Những biểu hiện mới trong năm đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc
quyền
a) Tập trung sản xuất và hình thức độc quyền mới: sự xuất hiện những công
ty độc quyền xuyên quốc gia bên cạnh sự phát triển của các xí nghiệp vừa và nhỏ
Hiện tượng liên kết đa dạng tiếp tục phát triển ,nhưng do tác động của các đạo
luật chống hạn óchế cạnh tranh đã làm xuất hiện phổ biến các hình thức tổ chức độc
quyền lớn hơn, cao hơn: hình thức ôlygôpôly (oligoply - độc quyền của một vài công
ty) hay pôlypôly (polyply - độc quỳên của một số khá nhiều công ty trong mỗi
ngành). Cách mạng khoa học và công nghệ dường như biểu lộ thành hai xu hướng
đối lập nhau nhưng thực ra là thống nhất với nhau: xu hướng tập trung và xu hướng
phi tập trung hoá.
Sự xuất hiện nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ là do:
Thứ nhất, việc ứng dụng các thành tựu cách mạng khoa học và công nghệ cho
phép tiêu chuẩn hoá và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng sâu rộng, dẫn tới hình

thành hệ thống gia công, nhất là trong những ngành sản xuất ôtô, máy bay, đồ điện,
cơ khí, dệt, may mặc, đồ trang sức, xây dựng nhà ở.Nhìn bề ngoài, dường như đó là
hiện tượng "phi tập trung hoá"', nhưng thực chất đó chỉ là một biểu hiện mới của sự
tập trung sản xuất, trong đó các hãng vừa và nhỏ lệ thuộc và chịu sự chi phối của các
chủ hãng lớn về công nghệ, vốn, thị trường, v..v..
Thứ hai, những ưu thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong cơ chế thị trường.
Những doanh nghiệp vừa và nhỏ nhạy cảm với thay đổi trong sản xuất, linh hoạt ứng
phó với tình hình biến động của thị trường, mạnh dạn trong việc đầu tư vào những


ngành mới đòi hỏi sự mạo hiểm, kể cả những ngành lúc đầu ít lợi nhuận và những
ngành sản phẩm đáp ứng nhu cầu cá biệt. Các doanh nghiệp nhỏ dễ dàng đổi mới
trang bị kỹ thuật mà không cần nhiều chi phí bổ xung.
b) Sự thay đổi trong các hình thức tổ chức và cơ chế thống trị của tư bản tài
chính.
Sự thay đổi diễn ra ngay trong quá trình liên kết và thâm nhập vào nhau giữa tư
bản ngân hàng và tư bản công nghiệp. Ngày nay, phạm vi liên kết được mở rộng ra
nhiều ngành, do đó các tập đoàn tài chính thường tồn tại dưới hình thức những tổ hợp
đa dạng kiểu công – nông – thương – tín – dịch vụ hay công nghiệp – quân sự – dịch
vụ quốc phòng.
Nội dung của sự liên kết cũng đa dạng hơn, tinh vi hơn, phức tạp hơn. Vai trò
kinh tế và chính trị của tư bản tài chính ngày càng lớn, không chỉ trong khuôn khổ
quốc gia mà còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới các nước khác trên thế giới .Các tập đoàn tư
bản tài chính đã thành lập các ngân hàng đa quốc gia và xuyên quốc gia, tạo điều kiện
cho các công ty xuyên quốc gia thâm nhập vào các nước khác, đặc biệt là Ngân hàng
Thế giới (World Bank - WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary FundIMF). Hoạt động của các tập đoàn tài chính quốc tế đã dẫn đến sự ra đời các trung
tâm tài chính của thế giới như Nhật Bản, Mỹ, Cộng hoà Liên bang Đức, Hồng Kông,
Singapo…
c) Xuất khẩu tư bản vẫn là cơ sở của độc quyền quốc tề sau chiến tranh,
nhưng quy mô, chiều hướng và kết cấu của việc xuất khẩu tư bản đã có bước phát

triển mới.
-Quy mô xuất khẩu tư bản ngày càng lớn, một mặt, là do cuộc cách mạng khoa
học và công nghệ mới đã thúc đẩy sự phát triển của việc phân công quốc tế, việc quốc
tế hoá sản xuất và việc tăng nhanh tư bản " dư thừa' trong các nước; mặt khác là do
sự tan rã của hệ thống thuộc địa cũ sau chiến tranh.
- Về phía các nước đang phát triển, phần lớn những nước này ở trong tình hình
chính trị thiếu ổn định; thiếu môi trường đầu tư an toàn và thuận lợi; thiếu đội ngũ
chuyên gia, cán bộ khoa học – kỹ thuật, công nhân lành nghề; trình độ dân trí thấp và
tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế quốc dân ít, không đủ mức cần thiết để tiếp nhận đầu tư
nước ngoài.
Về các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
làm xuất hiện nhiều ngành sản xuất và dịch vụ mới, nhất là những ngành có hàm
lượng khoa học cao, đòi hỏi lượng vốn lớn để đầu tư vào nghiên cứu khoa học – kỹ
thuật và sản xuất. Có một sự di chuyển vốn trong nội bộ các công ty độc quyền xuyên
quốc gia. Các công ty này cắm chi nhánh ở nhiều nước, nhưng phần lớn chi nhánh
của chúng đặt ở các nứơc tư bản chủ nghĩa phát triển. Để vượt qua những hàng rào
bảo hộ mậu dịch và khắc phục những trở ngại do việc hình thành các khối liên kết
như Liên minh châu Âu (European Union-EU ), Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mỹ
( North American Free Trade Agreement – NAFTA)… các công ty xuyên quốc gia
đã đưa tư bản vào trong các khối đó để phát triển sản xuất.


d) Sự phân chia thế giới giữa các liên minh của chủ nghĩa tư bản: xu hướng
quốc tế hoá, toàn cầu hoá ngày càng tăng bên cạnh xu hướng khu vực hoá nền
kinh tế.
-Cùng với xu hướng quốc tế hoá, toàn cầu hoá đời sống kinh tế lại diễn ra hiện
tượng khu vực hóa, hình thành ngày càng nhiều liên minh kinh tế khu vực .Ngày
càng có nhiều nước tham gia vào các Khu vực Mậu dịch tự do ( Free Trade Area FTA) hoặc các Liên minh Thuế quan (Custum Union- CU).
-Theo thống kê của Tổ chức Thương mại Thế giới ( World Trade Organization WTO), 109 khối liên kết khu vực đã ra đời trong khoảng thời gian từ năm 1948 đến
cuối năm 1994, gần 1/3 trong số này xuất hiện vào những năm 1990 – 1994. Các liên

minh kinh tế khu vực hấp dẫn nhiều chính phủ vì chúng có nhiều ưu thế hơn so với
tiến trình tự do hoá thương mại toàn cầu.
e) Sự phân chia thế giới giữa các cường quốc vẫn tiếp tục dưới những hình
thức cạnh tranh và thống trị mới.
Tuy chủ nghĩa thực dân cũ đã hoàn toàn sụp đổ và chủ nghĩa thực dân mới đã
suy yếu, nhưng các cường quốc tư bản chủ nghĩa khi ngấm ngầm, lúc công khai, vẫn
tranh giành nhau phạm vi ảnh hưởng bằng cách thực hiện " Chiến lược biên giới
mềm", ra sức bành trướng " biên giới kinh tế" rộng hơn biên giới địa lý, ràng buộc,
chi phối các nước kém phát triển từ sự lệ thuộc về vốn, công nghệ đi đến sự lệ thuộc
về chính trị vào các cường quốc. Chiến tranh lạnh kết thúc, nguy cơ chiến tranh thế
giới bị đẩy lùi, nhưng lại được thay thế bằng những cuộc chiến tranh khu vực, chiến
tranh thương mại, những cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo mà đứng trong hoặc núp
sau các cuộc đụng độ đó là các cường quốc đế quốc.
Từ những vấn đề trên,có thể thấy răng,dù có những biểu hiện mới,nhưng chủ
nghĩa tư bản hiên nay vẫn là chủ nghĩa tư bản độc quyền
3. Vai trò lịch sử của CNTB:
Trong suốt quá trình phát triển, CNTB cũng có những đóng góp tích cực đối với
sản xuất, đó là:
- Sự ra đời của CNTB đã giải phóng loài người khỏi đêm trường trung cổ của xã
hội phong kiến, đoạn tuyệt với nền kinh tế tự nhiên, tự túc, tự cấp, chuyển sang phát
triển kinh tế hàng hoá TBCN, chuyển sản xuất nhỏ thành sản xuất lớn, hiện đại. Dưới
tác động của quy luật giá trị thặng dư và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá,
CNTB đã làm tăng năng xuất lao động, tạo ra khối lượng sản phẩm vật chất khổng lồ.
Điều này đã được khảng đnhj trong tuyên ngôn của ĐCS năm 1848.
- Quá trình phát triển của CNTB đã làm cho LLSX phát triển mạnh mẽ với trình
độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao: từ kỹ thuật thủ công lên kỹ thuật cơ khí và
ngày nay các nước TBCN cũng đang là những quốc gia đi đầu trong việc chuyển hoá
nền sản xuất của nhân loại từ giai đoạn cơ khí hoá sang giai đoạn tự động hoá, tin học
hoá và công nghệ hoá. Cùng với sự phát triển của kỹ thuật và công nghệ là quá trình
giải phóng sức lao động, nâng cao hiệu quả, khám phá và chinh phục thiên nhiên của

con người.


- CNTB ó thỳc y nn sn xut hng hoỏ phỏt trin mnh v t ti mc in
hỡnh nht trong lch s, cựng vi nú l quỏ trỡnh xó hi hoỏ sn xut c chiu rng v
chiu sõu. ú l s phỏt trin ca phõn cụng lao ng xó hi, sn xut tp trung vi
quy mụ hp lý, chuyờn mụn hoỏ sn xut v hp tỏc lao ng sõu sc, mi quan h
kinh t gia cỏc n v, cỏc ngnh, cỏc lnh vc lm cho cỏc quỏ trỡnh sn xut
phõn tỏn c liờn kt li v ph thuc ln nhau thnh mt h thng, thnh mt quỏ
trỡnh xó hi.
- CNTB thụng qua cuc cỏch mng cụng nghip ó ln u tiờn bit t chc lao
ng theo kiu cụng xng v do ú ó xõy dng c tỏc phong cụng nghip cho
ngi lao ng, lm thay i n np, thúi quen ca ngi lao ng sn xut nh trong
xó hi phong kin.
- CNTB ln u tiờn trong lch s ó thit lp nờn nn dõn ch t sn, nn dõn
ch ny tuy cha phi l hon ho song so vi th ch chớnh tr trong xó hi phong
kin vn tin b hn rt nhiu bi vỡ nú c xõy dng trờn c s tha nhn quyn t
do ca cỏ nhõn.
4. Xu hng vn ng ca cntb
Cntb ngy cang pt , tớnh cht v trỡnh xó hi húa ca lc lng sx ngy cng
cao thỡ quan h s h t nhõn tb ch ngha v tlsx ngy cng tr lờn cht hp sovi
ni dung vt cht ngy cng ln lờn ca nú. Mc dự cntb ngy nay ó cú nhng iu
chớnh nht nh v qh s hu, qun lý phõn phi , v mt chng mc nht nh, s
iu chnh cng lm gim bt tớnh gay gt ca mõu thun ny. Song tt c nhng iu
chnh y cng khụng vt qua khuụn kh s hu t nhõn TBCN. Vỡ vy mõu thun
vn khụng b th tiờu. Theo mac- lờ nin, n mt chng mc nht nh quan h s
h t nhõn tbcn s b phỏ v thay vo ú l quan h s hu mi - s hu v t liu
sx c sỏc lp ỏp ng yờu cu pt ca llsx iu ừ cng cú ngha l phng thc
sxtbcn b th tiờu v mt phng thc mi phng thc sx cscn ra i ph nhn
phng thc sx tbcn.

Tuy nhiờn, phi nhn thc rng, PTSX TBCN khụng t tiờu vong v PTSX cng
sn ch ngha cng khụng t phỏt hỡnh thnh m phi c thc hin thụng qua cuc
cỏch mng xó hi, trong ú, giai cp cú s mnh lch s lónh o cuc cỏch mng xó
hi ny l giai cp cụng nhõn./.
G3-Liờn h mụn Kinh t chớnh tr (Chớnh sỏch kinh t mi-NEP ca Lờnin)
1-ụi vi a phng:
Phong Thổ là huyện vùng cao biên giới, có 98,5km đờng biên giáp với huyện Kim
Bình - tỉnh Vân Nam - Trung Quốc; là đầu cầu thông thơng giữa tỉnh Lai Châu với Trung Quốc qua
cửa khẩu Quốc gia Ma Lù Thàng. Diện tích tự nhiên 103.095,5 ha; đợc chia thành 18 xã, thị trấn.
Dân số 7 vạn ngời gồm 8 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó dân tộc Dao, dân tộc Mông, dân
tộc Thái chiếm đa số trên 80%; còn lại là một số dân tộc khác.
Là một huyện nghèo; với 16/18 xã đặc biệt khó khăn; Kinh tế, VH - XH cha phát triển,
cơ sở hạ tầng thấp kém, giao thông đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, tập quán sản xuất lạc
hậu; đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cao trên 40%.....
*Nhn thc v CN Mỏc-Lờnin ung n. Trong nhng nm qua, cựng vi c nc, tnh
kiờn trỡ thc hin ng li i mi, thc hin nn kinh t th trng nh hng XHCN, ỏt nc
giu p vn minh. nh ú KT ca huyn cú nhiu chuyn bin tớch cc, tng bc chuyn t nn
KT t cung t cp sang nn kinh t SXHH. Tc tng trng KT bỡnh quõn trong 10 nm qua
( 2001-2010) t 18,3 %; thu nhp bỡnh quõn t 13,7%; thu nhp bỡnh quõn u ngi nm 2010 l


8,7 triệu đồng. Tổng vốn đầu tư trên địa bàn bình quân tăng 29,01% năm. Giáo dục và đào tạo phát
triển về quy mô và chất lượng. Công tác đào tạo nghề được quan tâm, đã tổ chức đào tạo, chuyển
giao KHCN kỹ thuật, hướng nghiệp, giải quyết việc làm cho trên 1000 lao động/ năm. Công tác bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm, mạng lưới y tế được củng cố và phát triển.
* Chính sách đối với NN-NT
Xác định giai cấp nông dân chiếm số lượng đông, sinh sống chủ yếu ở các bản, các xã của
huyện, là lực lượng sản xuất chủ yếu, lao độngc chủ yếu là nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt; đồng
thời là nơi cung cấp nguồn lao động cho huyện nhất là công nhân xây dựng các công trình thủy điện
và công nhân công ty cao su, một số lượng lao động xuất khẩu ra nước ngoài.

Tầng lớp trì thức làm việc trong các cơ quan, đơn vị của huyện tương đối đông, trực tiếp
chuyển tải và thực thi các chủ trương của đảng nhà nước đến nhân dân để phát triển VH, KT, GD
của huyện nhà; trực tiếp đào tạo, bồi dưỡng nguồn phát triển nhân lực cho huyện và cho đất nước;
là lực lượng góp phần quan trọng để xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống và phát
triển KT-XH huyện.
*Liên minh CT, KT trong Cách mạng XHCN:
-Liên minh về chính trị: Trong 60 năm thành lập và phát triển của huyện, liên minh giai cấp
CN-ND-TT đã hợp lực xây dựng và bảo vệ chế độ, giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn XH
trên địa bàn huyện. Vì vậy trong hơn 60 năm qua huyện Thuận Châu từ một huyện miền vùng cao
đặc biệt khó khăn đã từng bước phát triển về mọi mặt: Chính trị giữ vững, kinh tế từ SX tự cung tự
cấp chuyển sang nền kinh tế hàng hóa, XH ngày càng phát triển nâng cao đời sốnga vật chất và tinh
thần của nhân dân. QPAN ổn định, không nảy sinh ra các điểm nóng. Trình độ dân trí tuy còn lạc
hậu song từng bước được nâng lên, nguồn nhân lực ngày càng chất lượng hơn. Nhân dân tin tưởng
vào đường lối của Đảng, bảo vệ Đảng và nhà nước. Điều đó thể hiện rõ quyền lợi và trách nhiệm
của công dân, của các thành viên trong liên minh trong xây dựng huyện ngày càng phát triển vững
mạnh; khối đại đoàn kết các dân tộc trên địa bàn toàn huyện được củng cố và tăng cường.
-Liên minh về kinh tế: Huyện Thuận Châu là một huyện miền núi, đa số đồng bào dân tộc
thiểu số sinh sống chủ yếu bằng sản xuất nông nghiệp. Thực hiện sự nghiệp đổi mới, liên minh CNND-TT ngày càng bền chặt hơn; trong sản xuất NN, CN và DV; giữa CN với nông nghiệp với
KHKT và các ngành DV; giữa khu vực thị trấn với khu vực nông thôn ở các xã bản trong huyện.
Qua đó thúc đẩy cơ cấu kinh tế của huyện chuyển dịch theo hướng tích cực: nông lâm nghiệp giảm
từ 42,7% xuống còn 33, 85%; công nghiệp xây dựng tăng từ 29,5% năm 2005 lên 33,65% ; dịc vụ
tăng từ 28,34 năm 2005 lên 32,5%. Tầng lớp trí thức góp phần quan trọng trong việc đưa KHCN để
chuyển đổi sản xuất cho ND, đào tạo bồi dưỡng CN, nguồn nhân lực trong SXCN, NN..tạo sự ổn
định CT-XH, phát triển KT của huyện.
-Liên minh về VH-XH: Liên minh Công-Nông-Trí góp phần phát triển GD-ĐT nâng cao
dân trí, đặc biệt trong chương trình hoàn thành phổ cập GDTH đúng độ tuổi và PC THCS của
huyện; trong đào tạo, tập huấn chuyển giao KHKT cho nông dân, tạo việc làm cho người lao động,
đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực cho huyện. Khối liên minh góp phần tích cực vào việc giữ gìn và
phát triển văn hóa các dân tộc đang sinh sống trên địa bàn huyện cũng như những giá trị văn hóa
dân tộc Việt Nam; thực hiện tốt các chính sách an sinh XH, xóa đói giảm nghèo, làm tốt chính sách

của người có công với CM và trợ giúp người có hoàn cảnh khó khăn; huy động được sức mạnh của
cả HTCT, khối liên minh và nhân dân trong huyện tham gia công tác phòng chống Ma túy với
phương châm “Tập trung thống nhất, toàn dân, toàn diện, kiên trì PCMT”.
* Về PT KTHH nhiều thành phần
-Về kinh tế: Trong 10 năm qua kinh tế của huyện có nhiều chuyển biến tích cực, từng bước
chuyển từ kinh tế tự cung, tự cấp sang SXHH; Nông nghiêp PT theo hướng SXHH, nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả đảm bảo nguồn lương thực cho nhân dân trong huyện, không còn tình
trạng xin chính phủ trợ cấp lương thực như những năm trước đây. Một số mặt hàng nông sản của
huyện như gạo nếp, khoai sọ,..đã có uy tín trên thị trường trong và ngoài tỉnh. Đax hình thành các
vùng chuyên canh lúa gạo, cao su, thủy sản, rừng nguyên liệu. kinh tế NN chuyển dịch theo hướng
tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề. Kết cấu hạ tầng KT-XH được tăng cường, bộ mặt các xã có
nhiều thay đổi.


Dịch vụ có bước PT đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân, nhất là các dịch vụ y tế, giadục,
bưu chính, ngân hàng,..
Công nghiệp đã hình thành và PT mà trọng tâm là công nghiệp điện với việc xây dựng 02
công trình thủy điện vừa và nhỏ trên địa bàn, trồng cây cao su với việc xây dựng nhà máy sản xuất
vật liệu xây dựng trên địa bàn.
Tuy nhiên kinh tế vẫn còn hạn chế: cơ cấu kinh tế còn mất cân đối, Kinh tế nông nghiệp
chiếm tỷ lệ cao, công nghiệp, dịch vụ thấp
-Về PT các thành phần kinh tế: các thành phần KT trong huyện đã phát triển, trong đó KT
nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo và được tăng cường. Một số DNNN tiến hành cổ phần hóa (Điện
lực, Bưu chính viễn thông) góp phần tăng cường vai trò chủ đạo của KT Nhà nước. Các HTX tiếp
tục được duy trì nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. Kinh tế tư nhân phát triển
nhanh góp phần tích cực vào sự phát triển chung của địa phương. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thu
hút ngày càng nhiều lao động nhất là lực lượng thanh niên ở các xã đóng góp tích cực vào giải
quyết việc làm và phát triển kinh tế của huyện.
Tuy nhiên các thành phần kinh tế trên địa bàn huyện phát triển chưa đồng đều. Do đặc thù là
huyện miền núi đặc biệt khó khăn nên KT TBNN và KTCVĐTNN chưa phát triển trên địa bàn

huyện; tốc độ tăng trường, tỷ trọng của nền kinh tế còn thấp so với tổng thể tốc độ tăng trưởng kinh
tế của huyện. các HTX vốn còn ít, phạm vi hoạt động còn hẹp, tổ chức và hoạt động còn nhiều lúng
túng trong xác đinh phương thức hoạt động của HTX.
-Về hợp tác quốc tế: Huyện lien kết với huyện Hủa Phăn nước CHDCND Lào. Tuy nhiên
thời gian hợp tác chưa lâu nên chủ yếu là trao đổi về PTKT, Chuyển giao KHKT, chưa có những
hợp tác KT lớn.
*Kết luận: Để tiếp tục phát triển KT, xây dựng CNXH, trong thời gian tới huyện tập trung
vào những nhiệm vụ trọng tâm sau:
1, Tập trung chuyển dịch cơ cấu KT, PT Kinh tế nhiều thành phần, thực hiện đảy mạnh phát
triển KT nông nghiệp NT theo hướng CNH-HĐH; chú trọng về PT lương thực, thực phẩm, gia súc,
gia cầm và trồng rừng phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong huyện và việc xây dựng các công trình thủy
điện trên địa bàn.
2,PT CN, TTCN theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh với việc xây
dựng các khu CN nhỏ, khôi phục và phát triển các nghề dệt, đan, sản xuất nguyên vật liệu xây dựng,
CN cơ khí ở trung tâm huyện.
3,PT KT dịch vụ với việc xây dựng các điểm du lịch lòng hồ thủy điện, du lịch sinh thái, du
lịch SX, Bưu chính viến thông, y tế, GD, KHCN,..
4, Phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH và đô thị, hạ tầng XH.
5, Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư cho PTKT tri thức, cán bộ,..



×