Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

ĐÁNH GIÁ kết QUẢ tạo HÌNH BIẾN DẠNG mũi ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT tạo HìNH KHE hở môi vòm MIỆNG một bên BẰNG sụn VÁCH NGĂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 40 trang )

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẠO HÌNH BIẾN DẠNG MŨI
Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TẠO HÌNH KHE HỞ MÔI VÒM MIỆNG MỘT BÊN BẰNG SỤN
VÁCH NGĂN

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. LÊ VĂN SƠN


1

2

ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

CHƯƠNG 2:

3

4

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ

CHƯƠNG 4:

5



DỰ KIẾN BÀN LUẬN, KIẾN NGHỊ


ĐẶT VẤN ĐỀ
- KHM và KHMVM là dị tật bẩm sinh
- Tỷ lệ 1/750
- Phục hồi chức năng và thẩm mỹ, nhu cầu.
- Bệnh nhân PT thì đầu cần theo dõi và sửa chữa thì 2.
- Chưa có phương pháp tạo hình KHM nào đạt kết quả hoàn chỉnh.
- PT biến dạng mũi là thách thức cho PTV
- Chưa có phương pháp nào mang lại hiệu quả toàn diện


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

“Đánh giá kết quả tạo hình biến dạng mũi ở bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình khe hở
môi vòm miệng một bên bằng sụn vách ngăn”

1.

Mô tả các đặc điểm biến dạng mũi trên bệnh nhân đã phẫu thuật khe hở môi vòm miệng

một bên.

2.

Đánh giá kết quả sau tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn.



TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Giải phẫu mũi


TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Những điểm cần lưu ý khi can thiệp vào mũi

Tam giác mềm

- Vòm mũi,điểm liên kết trụ
ngoài trụ giữa
- Không có sụn

Tiền đình mũi

- Phần trước hốc mũi.
- Có nhiều lông mũi


GIẢI PHẪU KHE HỞ MÔI MŨI 1 BÊN

1. Nền cửa mũi
- Mấu tiền hàm nhô ra trước, xoay ngoài
- XHT bên khe hở phát triển ra sau
Bất cân xứng mũi
2. Nền mũi.
- Hở ở phần da, cơ, thiếu hổng xương
- Vị trí giữa 2 XHT thay đổi.

- Nền mũi bên khe hở rộng hơn bên không KH


GIẢI PHẪU KHE HỞ MÔI MŨI 1 BÊN

3. Vách ngăn mũi.
- XHT bên lành phát triển ra trước.
- XHT bên khe hở phát triển về phía sau
Xoắn vặn và lệch vách ngăn


GIẢI PHẪU KHE HỞ MÔI MŨI 1 BÊN

4. Trụ mũi.
- Hiện diện số đo góc trụ mũi
- Do phần vách ngăn phía sau bị lệch
- Chiều cao bên KH giảm so với bên lành


GIẢI PHẪU KHE HỞ MÔI MŨI 1 BÊN

5. Sụn cánh mũi
- Thay đổi vị trí, thiểu sản sụn
- Sụn cánh mũi biến dạng, di lệch
đầu mũi lệch
- cánh mũi phẳng, trải rộng ngang
qua khe hở
- Góc tù với mặt



GIẢI PHẪU KHE HỞ MÔI MŨI 1 BÊN

6. Nếp cánh mũi.
- Bên KH: không có chỗ nhô, chạy qua đầu
mũi ngay bên ngoài chỗ nỗi trụ mũi và mép
cánh mũi.

7. Chân cánh mũi
- Xoay ngoài

đầu mũi bị vẹo, cánh mũi cũng bị vẹo

- kt rộng hơn bthường /có rãnh/ lộn ra ngoài/ biến dạng
Phức tạp cho Phẫu thuật tạo hình


Những thay đổi về hình thể và cấu trúc của
mũi bên KH

- Đỉnh mũi không cân xứng, lệch về KH
- Vòm mũi bên không hở bị lệch ra sau
- Góc trụ mũi - cánh mũi tù
- Khung cánh mũi hướng vào trong KH
- Rãnh cánh mũi - mặt mất
- Góc cánh mũi - mặt tù
- Lỗ mũi bên KH rộng
- Trụ mũi bên KH nghiêng và ngắn


TUỔI PHẪU THUẬT


- Cronin: đề xuất 13-19 tuổi
- Takato : Can thiệp sớm ->kết quả ban đầu thỏa đáng nhưng khi bệnh nhân phát triển đến tuổi trưởng thành -> Khác biệt.
- Bệnh nhân trên 14 tuổi vì:
+ Sụn mũi phát triển tương đối hoàn chỉnh
+ Hạn chế biến dạng tái phát
+ Có ý thức giữ gìn vết thương sau PT


CÔNG TRÌNH NC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1. Hossam (2000) sửa chữa biến dạng mũi trên 18 bệnh nhân theo dõi 28 tháng (18-42 tháng) cải thiện về hình dạng của mũi+khả năng
thở.
2. Michael J. Sundine (2004) điều trị 66 bn từ năm 1996 - 2004. Theo dõi từ 6th-5năm. Không có trường hợp nào cần
phải phẫu thuật lại và cũng không có biến chứng liên quan đến kỹ thuật cho đến ngày nay.
3. Nakamura N (2010) chỉnh sửa những biến dạng mũi 13 bệnh nhân. Kết quả cho thấy hình dạng cân đối của mũi.
phục hồi lại độ nhô của đỉnh mũi ở vị trí trung tâm của khuôn mặt và rãnh cánh mũi được cải thiện đáng kể. Mũi đạt được
hình dạng mong muốn và cân xứng.
4. Selvyn González-Melgar (2011) thực hiện trên 5 bệnh nhân từ 6/2010 -6/2011 bằng cách lấy mảnh ghép từ sụn
vách ngăn. Theo dõi sau PT là 24.5 tháng (18-27 tháng).Tất cả bệnh nhân được đánh giá khách quan có sự cải thiện về
mặt chức năng, thẩm mỹ và khía cạnh tâm lý.
5. Nawers A.A.M và CS (2012) chỉnh sửa lại những biến dạng mũi trên 4 bệnh nhân từ 2/2009 đến 1/2012 theo dõi từ
6th-2năm. Kết quả xuất sắc khi sự chênh lệch là 10% hoặc ít hơn có 2 bệnh nhân. Kết quả tốt khi sự chênh lệch từ 1120% có 1 bệnh nhân. Kết quả khá từ 21-30% 1 bệnh nhân


CÔNG TRÌNH NC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1. Lê Đức Tuấn (2004) :"Nghiên cứu sửa chữa những biến dạng môi - mũi
sau phẫu thuật khe hở môi một bên bẩm sinh". Thực hiện trên 80 bệnh
nhân. Kết quả tốt đạt 43.75%, khá 47.5% vừa 8.75%.

2. Lê Hoàng Vĩnh (2014): "Đánh giá kết quả điều trị của phương pháp
tạo hình mũi bằng sụn tự thân trên 17 bệnh nhân đã PT KHM một bên tại BV
Chợ Rẫy" 88,2% bệnh nhân có kết quả tốt, 11,2% có kết quả khá. Tất cả
bệnh nhân đều hài lòng sau PT


ĐỐI TƯỢNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Bệnh nhân còn biến dạng mũi, nhu cầu chỉnh sửađến khám và điều trị:
+ Khoa phẫu thuật hàm mặt - bệnh viện
Trường ĐH Y Hà Nội
+ Khoa phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ - BV RHM
TW HN
- Từ 5/2015-8/2016
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến cứu.
- Chọn mẫu: Mẫu tiện lợi


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Trên 14 tuổi, đã được PT KHM-KHVM 1 bên còn biến dạng mũi
- Đủ sức khỏe gây mê, gây tê.
- Đồng ý tham gia nghiên cứu
Tiêu chuẩn loại trừ:
- Bệnh lý nội, ngoại khoa, xét nghiệm cơ bản không cho phép PT
- KHM 2 bên kèm biến dạng nặng vùng hàm và sọ mặt

- Đã PT môi - mũi trong vòng 6 tháng
- Viêm nhiễm vùng chuẩn bị PT

18


PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU

1. Phương pháp thu thập dữ kiện
Quan sát: ghi nhận, đánh giá, đo đạc
Phỏng vấn: trực tiếp
2. Dụng cụ và phương tiện nghiên cứu
Bệnh án nghiên cứu
Thước đo,găng khám
Máy ảnh KTS
Máy tính có phần mềm SPSS 16.0
Bộ dụng cụ ghép sụn


Các mốc và KT cần đo

 Dựa trên PP của Farkas L.G (1983)


Phương pháp tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn

Bước 1: Chuẩn bị bệnh nhân.


Phương pháp tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn


Bước 2: Đường rạch, bóc tách, bộc lộ sụn vách ngăn


Phương pháp tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn


Phương pháp tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn

Bước 3: Tạo hình mảnh sụn ghép và đặt mảnh ghép sụn tạo hình mũi


Phương pháp tạo hình biến dạng mũi bằng sụn vách ngăn


×