Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

NỘI KINH TINH YẾU KHÍ HUYẾT TINH THẦN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.08 KB, 35 trang )

NỘI KINH
KHÍ HUYẾT TINH THẦN



SƠ ĐỒ BIẾN HÓA
HUYẾT

TINH

KHÍ

I.BÀN VỀ HUYẾT & MỒ HÔI ĐỒNG NGUỒN
1.Quan hệ giữa huyết và mồ hôi

THẦN


1. Quan hệ giữa huyết và mồ hôi

=> Huyết và mồ hôi cùng nguồn gốc


2. Ứng dụng lâm sàng


II.BÀN LUẬN VỀ KHÍ
1. Sơ đồ hình thành tông khí-doanh khí-vệ khí

Thức ăn
vào dạ


dàycốc
khí->phế


2. Tác dụng của tông khí-vệ khí-doanh khí:
Quản lý hơi thở
a. Tông khí:
Quản lý tiếng nói
Đi vào Tâm mạch để thúc đẩy sự vận hành
của khí huyết.
b. Vệ khí:
Ấm cơ nhục,dưỡng cơ khớp,đóng mở tấu lý,giữ gìn ở
biểu và vận hành dương khí toàn thân,giúp đỡ dinh khí và
huyết để nuôi cơ thể.

c. Doanh khí:

Cùng với tân dịch để tạo ra huyết.
Hành huyết và bền chặt bên trong

Là chất dinh dưỡng để cùng huyết nuôi cơ thể


3. Tuần hành của tông khí-vệ khí-doanh khí
a. Tông khí
b. Vệ khí

Xuất ra hầu họng,chủ về hô hấp.
Chạy vào tâm mạch để hành khí huyết.


Vận hành ngoài kinh mạch.
 Tính của nó lưu lợi, nhanh nhẹn, nó đi khắp da thịt, màng
mỡ, tản mát khắp ngực bụng, chân tay.

 Một ngày đêm vệ khí vận hành được 50 chu:25 chu ở phần
Âm và 25 chu ở phần dương.
 Sơ đồ vận hành vệ khí:


▪ Ban ngày vệ khí vận hành phần dương:đi
được 25 chu.
▪ sơ đồ vận hành của 1 chu:


- ▪ Ban đêm vệ khí vận hành ở phần âm:đi được 25 chu.
▪ Sơ đồ vận hành của 1 chu:


c. Doanh khí:
• Vận hành trong kinh mạch.
• 1 ngày đêm vận hành được 50 chu.
• Sơ đồ vận hành của 1 chu:
Phế đại trường  vị  tỳ  tâm  tiểu
trường  bàng quang  thận  tâm bào 
tam tiêu  đởm  can  mạch đốc  mạch
nhâm  phế


4. Tụ hợp trong vận hành dinh vệ



5. Quan hệ giữa dinh vệ và giấc ngủ.
a . Thức: vệ khí đi ở phần dương 25 chu.
b. Ngủ:vệ khí đi ở phần âm 25 chu.
=>lúc ngủ là vệ khí đi vào âm(dương đi vào âm thì ngủ).
c. Ta ngủ say nhất là ban đêm lúc khí đại hội ở thủ thái âm.
d. Người trẻ khỏe:cơ nhục trơn hoạt,đường khí đạo thông, sự
vận hành của doanh vệ vẫn bình thường
=> ban ngày khí được sảng khoái
=> ban đêm nhắm mắt được.
e. Người già: cơ nhục khô,khí đạo không còn trơn chu, khí ngũ tạng
đánh nhau, doanh khí suy, vệ khí đánh nhau
⇒ ban ngày khí không sảng khoái
⇒ ban đêm không ngủ được.
=>ứng dụng lâm sàng:
Điều hòa dinh vệ để chữa mất ngủ.dùng bài quế chi gia long cốt
mẫu lệ thang (kim quỹ yếu lược).


III. BÀN LUẬN VỀ THẦN
1. Khái niệm:
● Nghĩa rộng:Thần là tinh của trời giao với tinh của đất.
● Nghĩa hẹp:Thứ trú ngụ ở Tâm.
=> Thần là khái niệm trìu tượng,biến hóa khôn
lường để duy trì hoạt động bình thường của suy
nghĩ,ý thức và mọi hoạt động của cơ thể.


2. Nguồn gốc:
• Tiên thiên:tinh của cha mẹ giao nhau tạo ra thần

=> thần xuất hiện khi bào thai hình thành.
• Hậu thiên:tinh do tỳ vị vận hóa
thủy cốc sẽ nuôi dưỡng thần.
=> Thần có nguồn gốc từ tinh
tiên thiên và tinh hậu thiên.


3. Phân loại thần:

Bao gồm


4. Quan hệ ngũ tạng và thần
▪ ngũ tạng tàng chứa ngũ thần:tinh khí của ngũ tạng làm cơ
sở cho công năng của ngũ thần.
▪ngũ thần là biểu hiện công năng hoạt động của ngũ tạng.
▪ Cho nên:ngũ thần quá mức thì tổn thương ngũ
tạng,bệnh ngũ tạng sẽ khiến ngũ thần thất thường.
5. Tính trọng yếu của thần
▪ Huyết không có tinh khí thì không hóa được,tinh
không có khí thì không hành được,khí mà không có thần
thì không có tác dụng=>lấy thần làm chủ:”vô thần bất
thành nhân”.
▪ Chẩn đoán,điều trị,tiên lượng:thần có vai trò
quan trọng:”còn thần thì sống,mất thần thì chết”.
▪ Châm cứu:phải dựa vào cái gốc là thần.đó là
phép châm cứu điều thần.


6. Ngũ tạng sở tàng sở xá và sở bệnh

Ngũ tạng Sở tàng Sở xá
Sở bệnh
Tâm
Mạch
Thần Hư thì hay bi,thực thì cười mãi không
thôi
Can
Huyết Hồn Hư thì hay khủng(sợ hãi),thực thì hay
nộ.
Tỳ
Doanh Ý
Hư sẽ làm tứ chi không là việc được
nữa, ngũ tạng bất an,thực thì bụng bị
chướng, đường tiêu hóa bất lợi
Phế
Khí
Phách Hư thì mũi nghẹt, bất lợi (không
thông), ngắn hơi , thực thì hơi thở gấp
mà âm thanh to,ngực bị đầy, phải
ngước lên để thở.
Thận
Tinh
Chí
Hư thì bệnh quyết ,thực thì bệnh
chướng.


7. Bệnh biến không giống nhau của tình chí thái quá làm tổn thương
tạng gây nên
Tình chí thái quá Thương


Biểu hiện chứng trạng

Tâm Sợ hãi

Thương
thần(thần tán
đi)

Sợ hãi không ngừng, cơ bắp teo nhẽo, lông rụng sắc
yểu  chết vào mùa đông

Can Bi ai

Thương hồn

Cuồng loạn suy nghĩ, không sáng suốt, cân co quắp, 2
mạng sườn khó cử động, mao tụy sắc yểu chết vào
mùa thu

Tỳ Sầu ưu

Thương ý

Khí bế tắc không hành, hỗn loạn, tứ chi không cử động
được, mao tụy sắc yểu  chết vào mùa xuân

(do khí bế tắc)
Phế Vui vẻ


Thương phách

Ý không tồn trong người, da khô, mao tụy sắc yểu 
chết vào mùa hạ

Thận tức giận

Thương chí,tinh Xương khớp mềm yếu, co quắp, tinh tự xuất ra,nói
không kịp nghĩ eo lưng xương sống không thể cúi duỗi
được,mao tụy sắc yểu  chết vào cuối hạ


8. Dưỡng sinh điều thần:
● Điểm mấu chốt là “ Bế tinh, dưỡng khí, tồn thần”
● Nguyên tắc: Điều tiết âm dương
● Phương pháp:
+ Thuận theo tự nhiên:thuận theo 4 mùa mà sinh
hoạt nóng, lạnh.
+Điều hòa tình chí (bình hòa, vui mừng, tức giận)
+Sinh hoạt có quy luật:nằm ngồi có chế tiết (nơi ở)
● Mục đích:
+ Giảm thiểu bệnh tật hoặc để không bị mắc
bệnh
+ Cơ thể khỏe mạnh sống lâu


9. Ứng dụng lâm sàng:
▪ Thần không có hình thể cho ta nhìn thấy được.
▪ xem xét thần không chỉ ở mắt mà thần có ở khắp mọi nơi
từ da lông tóc,móng,tiếng nói...vv

▪ Phép bổ thần:
+ Bệnh nhẹ:bổ tâm an thần
+ Bệnh nặng:bổ hỏa trong thủy và bổ thủy
trong hỏa


IV. TÁC DỤNG CỦA HUYẾT KHÍ TINH THẦN,KINH
MẠCH,VỆ KHÍ VÀ Ý CHÍ
● Huyết khí tinh thần: Nuôi dưỡng thân mà
toàn vẹn tính mệnh.
● Kinh mạch: Hành khí huyết, vinh âm dương,
nhu cân cốt, lợi khớp xương
● Vệ khí: làm ấm phần nhục, bổ sung bì phu,
mạnh tấu lý, chủ đóng mở lỗ chân lông.
● Chí ý: phòng ngự tinh thần, thu hồn phách, quát
hàn ôn, hòa hỉ nộ.


III. BÀN VỀ LỤC KHÍ
1. Khái niệm và sinh lý của Lục khí
Lục khí bao gồm: Tinh, Khí, Tân, Dịch, Huyết, Mạch.
a. Tinh: Nam nữ cấu tinh hợp lại để thành hình,cái sinh ra trước
thân thể của chúng ta, gọi là tinh.tinh cấu thành nên sinh mệnh và
sự phát dục của cơ thể.
b. Khí: Chất tinh vi của thủy cốc được phế tán đi.khí làm ấm bì
phu, làm sung mãn cho thân thể, làm trơn nhuận cho lông
mao,như sương mù đã tưới thắm khắp nơi.
c. Tân:tân là chất trong,tân có thể biến thành mồ hôi.tân phân
tán toàn thân, tư nhuận tổ chức,bổ sung huyết dịch.
d. Dịch: dịch là chất đục sệt,rót vào cốt và não để bôi trơn các

khớp,bổ ích não tủy.và làm nhuận bì phu.
e. Huyết:Trung tiêu nhận lấy khí, lấy dưỡng chất, biến hóa để thành
màu đỏ, đó là huyết".huyết Nuôi dưỡng toàn thân.
f. Mạch:là đường đi của dinh huyết, làm máu lưu thông đúng
đường mà không bị tràn ra ngoài.


2. Sinh thành lục khí
- Lục khí được hình thành từ: tiên thiên và hậu thiên.
3. Quan hệ lục khí tạng phủ
a. Nơi chủ của lục khí:
- Thận chủ tinh
- Phế chủ khí
- Can chủ huyết
- Tâm chủ mạch
- Tỳ chủ tân,dịch
b.Vị là bể lớn chứa ngũ cốc.
- Nguồn của lục khí:cốc khí.
=> Lục khí hư: bổ ích tỳ vị.


4. Bệnh lý của lục khí ( chứng hư )


×