Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.2 KB, 44 trang )

DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC
Hà Tĩnh, tháng 10 - 2014
PHẦN I : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG


Tại sao dạy học ngày nay phải
hướng tới hình thành và phát triển
năng lực cho HS?


Thông tin là vô hạn và gần như hoàn toàn miễn phí

Chỉ cần có mạng, mọi người học đều có thể tìm ra câu
trả lời nhanh hơn bất kì giáo sư nào!

CNTT đã thực sự thay đổi cách dạy và cách học của
người dạy và người học.


Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo
Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ chỉ
rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập,
rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo và năng lực tự học của người học” ; “Đổi mới kì thi tốt nghiệp
trung học phổ thông, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng
đảm bảo thiết thực hiệu quả, khách quan và công bằng; kết hợp kết quả
kiểm tra đánh giá trong quá trình giáo dục với kết quả thi”.




Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục
và đào tạo xác định “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của
giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người
học” ; “Tập trung phát triển triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực
công dân, phát triển và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học
sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, truyền
thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận
dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo , tự học, khuyến khích
tự học suốt đời”.


Nghị quyết số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014 Ban hành Chương trình hành động
của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần
thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa , hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế xác định
“Đổi mới hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục theo
hướng đánh giá năng lực của người học; kết hợp đánh giá cả quá trình với đánh
giá cuối kì học, cuối năm học theo mô hình của các nước có nền giáo dục phát
triển”…
KẾT LUẬN

Những quan điểm, định hướng trên tạo tiền đề, cơ sở và
môi trường pháp lí thuận lợi cho việc đổi mới giáo dục
phổ thông nói chung , đổi mới đồng bộ phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực
người học.
NĂNG LỰC LÀ GÌ?


Thảo luận nhóm (7’) để trả lời các câu hỏi sau:

 !

" #$%&'(#)!

Tài liệu tham khảo: tài liệu học tập số 1 (email), tài liệu tập
huấn, google…

Bốc thăm nhóm báo cáo
Thảo luận
Năng lực có gì khác với kiến thức, kỉ năng, thái
độ?
KiẾN THỨC + KĨ NĂNG + THÁI ĐỘ
============================ = NĂNG LỰC
BỐI CẢNH THỰC


Kĩ năng tính toán
S = r.r.3,14
Năng lực quyết định mua bánh
Ví dụ
VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT

Năng lực là gì? Có những loại năng lực nào? (năng lực chung,
năng lực chuyên biệt trong từng môn học?)

Tại sao phải dạy học hướng đến việc hình thành và phát triển
năng lực cho HS?


Thế nào là kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực? Khác
với kiểm tra, đánh giá truyền thống như thế nào?

Quy trình xây dựng các câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá năng
lực người học…

Tổ chức hoạt động học tập hướng tới hình thành năng lực cho
HS?
*+,!

Chương trình giáo dục phổ thông của Quebec – Canada:

-#./$0123/%$($$45/&"/6
$7#(./$78#9&'(/$%(:38/ $;28(%/<=8
:3>%$?$@2(;(ABC./$(DBAB;23/
$(D2&EE/$F/<4GH(;$$I/:=$

Nếu chỉ đạt được kiến thức, kĩ năng và thái độ

chưa được coi là có năng lực.

Giải quyết các vấn đề cụ thể trong những bối
cảnh thật8trong những tình huống mới.
JKLM

Vai trò của người dạy: không còn là cung cấp
thông tin (rèn luyện cho HS khả năng ghi nhớ, tái
hiện thông tin càng nhiều càng tốt) vì thông tin
luôn "miễn phí" và có thể được tiếp cận ở mọi lúc,
mọi nơi.


Nhiệm vụ của người dạy: Hình thành và phát triển
năng lực cho HS để có thể có cuộc sống thành
công.
PHẦN II :
DẠY HỌC, ĐÁNH GIÁ
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC
Hà Tĩnh, tháng 10 - 2014
CTGD định hướng
nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Mục
tiêu
giáo
dục
Mục tiêu dạy học được
mô tả không chi tiết và
không nhất thiết phải
quan sát, đánh giá được
Kết quả học tập cần đạt
được mô tả chi tiết và có thể
quan sát, đánh giá được;
thể hiện được mức độ tiến
bộ của HS một cách liên tục
1. So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định
hướng ND và CTGD định hướng năng lực

CTGD định hướng
nội dung
CTGD định hướng
năng lực
Nội
dung
giáo
dục
Việc lựa chọn nội dung
dựa vào các khoa học
chuyên môn, không gắn
với các tình huống thực
tiễn. Nội dung được
quy định chi tiết trong
CT.
Lựa chọn những nội dung
nhằm đạt được kết quả đầu
ra đã quy định, gắn với các
tình huống thực tiễn. CT
chỉ quy định những nội
dung chính, không quy định
chi tiết.
1. So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định
hướng ND và CTGD định hướng năng lực
CTGD định
hướng nội dung
CTGD định hướng
năng lực
PPDH
GV là người truyền

thụ tri thức, là trung
tâm của quá trình
dạy học. HS tiếp thu
thụ động những tri
thức được quy định
sẵn.
- GV chủ yếu là người tổ chức, hỗ
trợ HS tự lực và tích cực lĩnh hội
tri thức. Chú trọng sự phát triển
khả năng giải quyết vấn đề, khả
năng giao tiếp,…;
- Chú trọng sử dụng các quan
điểm, phương pháp và kỹ thuật
dạy học tích cực; các PPDH thí
nghiệm, thực hành
1. So sánh một số đặc trưng cơ bản của CTGD định
hướng ND và CTGD định hướng năng lực
Bước 1. Chọn chủ đề
a) Tên chủ đề: Xác định tên chủ đề
b) Cơ sở khoa học của việc chọn chủ đề (Tại sao lại chọn chủ đề này? Dựa trên
cơ sở nào?):
Bước 2. Phân tích mạch kiến thức của chủ đề và xác định chuẩn về kiến
thức, kỹ năng, thái độ
a) Mạch kiến thức của chủ đề:
b) Chuẩn kiến thức, kỹ năng và thái độ của chủ đề:
Bước 3. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề (dựa vào tên gọi các NL
chung và các NL - kỹ năng chuyên biệt được gợi ý dưới đây)
2. DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ KHÁC DẠY HỌC THEO BÀI Ở ĐiỂM NÀO ?
NỘI DUNG
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

NĂNG LỰC
NHẬN BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG
THẤP
VẬN DỤNG
CAO
Bước 4. Bảng mô tả các mức độ năng lực ứng với 4 mức thuộc chủ đề
Bước 5. Hệ thống câu hỏi/bài tập, thực hành-thí nghiệm theo các mức
đã mô tả
Bước 6. Tổ chức hoạt động học tập ở chủ đề băng PPDH tích cực
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG
TRÌNH GIÁO DỤC

Những kĩ năng/năng lực nào cần chú trọng rèn
luyện cho người học trong thế kỉ 21?

Báo cáo vòng tròn.
1. Yêu gia đình, quê hương, đất nước
2. Nhân ái, khoan dung
3. Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
4. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
5. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất
nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức, tôn trọng, chấp
hành kỷ luật, pháp luật
Định hướng phẩm chất và năng lực
của chương trình giáo dục phổ thông mới
Về phẩm chất:

Về các năng lực chung:
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực tư duy sáng tạo
4. Năng lực tự quản lý (năng lực cá nhân)
5. Năng lực giao tiếp (năng lực xã hội)
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng CNTT-TT
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
9. Năng lực tính toán
Định hướng phẩm chất và năng lực
của chương trình giáo dục phổ thông mới
Các nhóm năng lực
CÁC THÀNH PHẦN
NĂNG LỰC
CÁC TRỤ CỘT GIÁO DỤC
CỦA UNESO
Năng lực chuyên môn Học để biết
Năng lực phương pháp Học để làm
Năng lực xã hội Học để cùng chung sống
Năng lực cá thể Học để tự khẳng định
*NOJKLM
PQRKRKSTUTVM8W

NL tự học (Là NL quan trọng nhất)

X%:=$:Y02E/(ZB$[/\1$]:^_

\1&/$$(D:Y0#.$45$$[/\1$]:^_


NL giải quyết vấn đề

`/$7:Y0/ $$BH$[/\1&/(.1$\:F"
1$;7/a$:F/<;b(_

$B/$\1/$c/(/d%Be#$%$fB_

1$?/a$:Y0%(;(1$%1/$$(D"1$g$01
$fC#$c_

×