Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.8 KB, 16 trang )



 !"#$%
Sản phẩm cần đạt (của mỗi nhóm)

01 bảng ma trận mô tả các mức độ câu hỏi/bài tập
trong ngân hàng câu hỏi/bài tập của mỗi chủ đề.

01 bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài tập đánh giá kết
quả học tập của HS trong một chủ đề cụ thể theo
định hướng phát triển năng lực.

01 giáo án dạy một nội dung nào đó trong chủ đề
theo định hướng phát triển năng lực.
Xây dựng bảng ma trận mục tiêu theo
định hướng năng lực

Thảo luận nhóm, chọn một bài bất kì trong
chương trình sinh học THCS và viết mục tiêu
cho bài đó vào giấy A
0
.

Bốc thăm nhóm trình bày.
Các bước tiến hành

&'()*: Lựa chọn chủ đề (nội môn, liên môn)

Nội môn: 1 chương hoặc một chủ đề tích hợp theo chiều dọc (kiến thức của
các bài khác nhau trong cùng một môn học)


Liên môn: chủ đề tích hợp ngang (tích hợp kiến thức của nhiều môn)

&'()+: Xác định mạch kiến thức của chủ đề

Xác định các bài liên quan đến chủ đề

Xác định logic cấu trúc kiến thức của cả chủ đề

Ví dụ:

Chủ đề nội môn

Chủ đề liên môn
,-&./#0$"1
!23#&4
*56)789:9;<=>?<)@?)A@BC
D&89+E-9;>AF?GHAI?<JK9L<JM&9N<BO9PAQ)R<GHAI?<J
K9L<JS
D&89+T-AU)A8<A-VKA9W>AIXPBY<J)@?Z<[9K<'()7\P
D&89]^-L_9<AP9;>AF?
+5$IJ9))`>Pab))>c)A@BC-
?5d_GHAI?A\))@?)A@BC-
e`>PXI)@?aR<J
eIXPBY<JP9;>AF?GHAI?<JK9L<J
75f<gh<JH9N<PAQ)i8IPAU)P9j<-
eAF9=>Z<R<>k<J
e&9L<lA6l7cIiLaR<JK9L<J
mnogU<J<Jn<A8<Jp&<R<J:U)

&'() ]: Xác định các năng lực có thể được hình

thành/phát triển cho HS thông qua chủ đề/chương đó

&'()q: Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng  Xác
định các mục tiêu cụ thể cần đạt khi dạy học chương
đó (có thể xác định mục tiêu theo từng bài/nội dung
nhỏ); sắp xếp các mục tiêu theo ma trận sau:
,-&./#0$"1
!23#&4


 !"
#$%
%&'

()*
+,
) 
/
01,
23
/01,
45
67 8
9&:;
Nêu được cấu
tạo của răng
(ngoài và trong)
(1.1)
Giải thích
được cấu tạo

của răng phù
hợp với chức
năng cắt, xé,
nghiền thức
ăn
(1.2)
Xác định được
các mặt của
răng ở bản
thân.(1.3)
-Giải thích được
loại răng nào ở
bản thân dễ bị sâu
nhất.
-Tự đề ra biện
pháp chải răng
hợp lý để bảo vệ
răng(1.4)
Năng lực quan sát
răng , phân loại, năng
lực sử dụng CNTT
,-&./#0$"1
!23#&4
  <7
=: > &:
$% ?
 =@
> @
A;
Kể tên được

thành phần
trong nước bọt
có tác dụng bảo
vệ răng
(2.1)
Giải thích
được cơ chế
hoạt động
của lizozym
trong việc
diệt khuẩn .
(2.2)
Giải thích
được vai trò
của nước bọt
trong quá trình
phòng chống
bệnh sâu răng
(2.3)
Năng lực tự học:tự lập
kế hoạch tìm hiểu vai
trò của nước bọt trong
việc phòng bệnh sâu
răng.
B7
9&:
@A
;
Nhận biết được
tác hại của bệnh

sâu răng (3.1)
Thống kê
được tỉ lệ mắc
bệnh sâu răng
ở HS lớp 8a2
trường THCS
Nguyễn Đăng
Đạo(3.2)
Giải thích được
tác hại của bệnh
sâu răng liên quan
đến thói quen ăn
ngọt buổi tối và vệ
sinh răng miệng
không đúng cách.
Xây dựng các thói
quen sống khoa
học để bảo vệ
răng miệng.(3.3)
Kỹ năng xử lý số liệu
khi thống kê bệnh sâu
răng
Kỹ năng xác định
chính xác các số liệu
Năng lực sử dụng
CNTT, hợp tác nhóm
mnogU<J<Jn<A8<Jp&<R<J:U)

&'()E: Trong mỗi bài/nội dung, tương ứng với
mỗi mục tiêu các mức độ khác nhau (nhớ, hiểu,

vận dụng thấp, vận dụng cao và các KN/NL cần
hướng tới trong chủ đề), xây dựng một số câu
hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá sao cho thể hiện
đúng mục tiêu đó  Bộ (ngân hàng) câu hỏi/bài
tập theo chủ đề.
LPAk<J)n>Ar9p789PflsPAU)A8<APAt<JA9LKPAZI)6)KQ)BY
BuKvPc-
&89Pfl*-
aI<J1p1]5&X<?KPA`o)FAV<Aiwx
*5*5\9P;<)6):IX9aR<Ji8KvPc)`>PXI)@?)A9N)aR<Jy
*5+5UBI6<Bz)B9WK)`>PXI)@?K{9:IX9aR<JlA|A}li(9)AQ)<R<J)~<•€<JA9C<
<6PPAQ)R<y
*5]58o•6)B•<A)6)KzP)@?aR<JG7c<PAn<y
*5q5aI<J)6):IX9aR<JBF:IX9aR<J<8Igj7•_n><A`PyV_?Iy
&89Pfl+-
{9<J8o)dPAWP9NPa?HAIc<J1^^s*+^^K:<'()7\P5&V<APA'‚<JK{9J9‚P9NPHAIc<J*EK:
<A'<JHA9<F9HA9<A?9i8Bz)79LPHA9R<PAQ)R<HAv5&?<<J8oP9NP<A9CAd<7?<B;K5
'()7\PHAv<J)Aƒ)Fi?9Pa„PaI<JP9;>AF?K8)„<)FP6)gh<J7cIiLaR<JK9L<J5Gg…ifo
:8<A‚PaI<J<'()7\P)F)A`P:9[I[9K)FP6)gh<J_6PHA>†<5A'<JHA9P9NPa?tP<'()7\P_w:8
B9C>H9L<)AIi9HA>†<lA6PPa9W<<d9iNPPAQ)R<)„<gt<A:X9PXIKv9Pa'‚<J?•tPJnoi9;K
aR<J:}9i8:8K)AIK9L<J)FK|9Av95&G9ifo)‡<lAc9iL_9<AaR<JK9L<JBb<J)?)A_?>HA9
R<Bz)79LP:8_?>7ˆ?Pk95
+5*5A8<AlA‡<<8IPaI<J<'()7\P)FP6)gh<J7cIiLaR<JK9L<Jy
+5+5A9<'()7\PP9NPa?tP_wJnoAX9<A'PAN<8I)AIaR<Jy
+5]5&c<PAn<ZK)‡<:8KJVBWAX<)AN7•_n>aR<Jy
mnogU<J<Jn<A8<Jp&<R<J:U)

&'() T: Sắp xếp và đánh số thứ tự cho các
CH/BT trong ngân hàng


Sắp xếp theo nội dung  Sắp xếp theo mức độ nhận
thức của câu hỏi/bài tập.

Đánh số thứ tự các CH/BT trong ngân hàng một cách
liên tục.

&'()‰: Điền số thứ tự các câu hỏi sau mỗi mục
tiêu để mô tả ngân hàng câu hỏi mình vừa tạo ra.

&'()1: Chỉnh sửa, hoàn thiện bảng ma trận và
ngân hàng CH/BT.
AU)A8<As9NPKh)P9;>•nogU<JK?Paf<


Mỗi nhóm chọn một chủ đề

Xác định mạch và logic kiến thức của chủ đề

Xác định các năng lực có thể hình thành/phát triển
cho HS.

Đối chiếu với chuẩn kiến thức, kĩ năng, viết mục
tiêu cho chương đó (có thể viết mục tiêu cho từng
nội dung/bài trong chủ đề/chương).

Xếp các mục tiêu đó vào các mức độ nhận thức
khác nhau trong ma trận.

Bốc thăm nhóm trình bày.
AU)A8<AsmnogU<J<Jn<A8<Jp&


Dựa trên các mục tiêu ở mỗi mức độ, thiết kế các
câu hỏi/bài tập để kiểm tra, đánh giá việc đạt được
mục tiêu của HS (CH/BT định tính, định lượng, thực
hành thí nghiệm)  Ngân hàng câu hỏi/bài tập.

Mỗi mục tiêu có thể được đánh giá bởi một vài câu
hỏi/bài tập.

Lưu ý: Với mức độ vận dụng bậc cao nên gắn liền
với các tình huống thực tế.

Báo cáo: bốc thăm.
AU)A8<As~l•NlAI8<PA9L<K?
Paf<

Từ các CH/BT đã xây dựng, sắp xếp thành
Ngân hàng câu hỏi/bài tập theo chủ đề:

Sắp xếp theo mức độ nhận thức của câu hỏi/bài tập.

Đánh số thứ tự các CH/BT trong ngân hàng
 Hoàn thiện Bộ (ngân hàng) CH/BT theo mỗi
chủ đề.

Điền thứ tự câu hỏi/bài tập vào mỗi mục tiêu
trong ma trận  Hoàn thiện ma trận.
Suy ngẫm – Phản hồi

3 điều hài lòng nhất


2 góp ý

1 câu hỏi (nếu có)

Cảm nghĩ/cảm xúc của thầy cô đối với
khóa học/báo cáo viên/đồng nghiệp

×