Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

hạch toán nghiệp vụ tại công ty TNHH thiết bị phụ tùng an phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.51 KB, 75 trang )

TRNG CAO NG NGH C IN H NI 1

KHOA: KINH T

Lời mở đầu
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất đó là phơng châm giáo dục
và đào tạo của Đảng ta, của nhà trờng Xã hội chủ nghĩa chúng ta.Từ những yêu cầu cơ
bản đó, sau khi đợc học xong phần lý thuyết về chuyên ngành kế toán, lãnh đạo trờng
Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã cho sinh viên thâm nhập thực tế nhằm:
Về t tởng: Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn quan trọng để nâng cao trình độ
chuyên môn đặc biệt là năng lực thực hành, rèn luyện tính tự giác cao trong học tập do
thực tập xa trờng, phải làm việc độc lập.
Về kiến thức: củng cố vận dụng những lý luận đã học đợc vào sản xuất, vừa nâng
cao năng lực tay nghề chuyên môn, vừa làm chủ đợc công việc sau này khi tốt nghiệp ra
trờng về công tác tại cơ quan, xí nghiệp có thể nhanh chóng hoà nhập và đảm đơng các
nhiệm vụ đợc phân công.
Về thực hành: thực tập tốt nghiệp đòi hỏi các sinh ciên phải làm đợc công việc
của một cán bộ kế toán phần hành, kế toán tổng hợp.
Là một sinh viên chuyên nghành kế toán, trong thời gian thực tập tại công ty, đ ợc
sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn là thầy Đặng Ngọc Hùng và của Quý công ty,
em đã quan tâm tìm hiểu về hoạt động của công ty. Qua tìm hiểu, nghiên cứu và rút ra
những kinh nghiệm hiểu biết cho bản thân đồng thời mạnh dạn bày tỏ một vài ý kiến hy
vọng có thể giúp ích cho hoạt động kế toán của công ty trong thời gian tới.
Nội dung của báo cáo thực tập này đợc phân chia thành 3 phần chính nh sau:
Phần 1: Lời Mở đầu
Phần 2: Tổng quan chung về công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát
Phần 3: Thực trạng hạch toán nghiệp vụ tại công ty TNHH thiết bị phụ tùng
An Phát
Phần 4: Kết luận.Một số ý kiến nhận xét đánh giá
Vì thời gian thực tập ở công ty có hạn và do còn thiếu kinh nghiệm nên có thể báo
cáo này của em còn cha đợc tốt. Rất mong đợc các thầy cô giáo và Quý công ty TNHH


thiết bị phụ tùng An Phát góp ý kiến để báo cáo đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn th.sỹ Đặng Ngọc Hùng, cô giáo chủ nhiệm
Hoàng Thanh Huyền cùng tập thể nhân viên phòng kế toán- tài chính của công ty, đặc
biệt là sự giúp đỡ nhiệt tình của chị Nguyễn Thị Kim Cúc kế toán trởng công ty TNHH
thiết bị phụ tùng An Phát đã giúp đỡ em để hoàn thành báo cáo này.

SV: NGUYN TH HIấN

1

GVHD : NGễ TH THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 2

KHOA: KINH TẾ

Hµ Néi, Ngµy 27 th¸ng 11 n¨m 2009
Sinh viªn
Lª ThÞ Oanh

Phần 1.

TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH
THIẾT BỊ PHỤ TÙNG AN PHÁT
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ CÁC MỐC PHÁT TRIỂN
CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH PHỤ TÙNG AN PHÁT.
1.1.1 Hình thành.
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN


2

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 3

KHOA: KINH TẾ

Do yêu cầu của phát triển kinh doanh và sự ra đời của luật doanh nghiệp,
trung tâm thiết bị phụ tùng An Phát ban đã đăng kí thành lập công ty theo giấy
phép số 073283 do sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp với các thông tin sau:
- Tên công ty: CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ PHỤ TÙNG AN PHÁT.
- Tên giao dịch nước ngoài: AN PHÁT EQUIQMENT AND
ACCESSRIES COMPANY LIMITED.
- Giám đốc: Ông Nguyễn Lê Dũng.
- Phó Giám đốc: Bà Nguyễn Thị Hoàng Yến.
- Địa chỉ: Số 3 – lô 13B – khu đô thị mới Trung Yên – Trung Hòa – Cầu
Giấy – Hà Nội.
- Mã số thuế: 0100950365
- Tel: 04-7830629/7830630/7830631.
- Fax: 04-78302200.
- Tên ngân hàng: Ngân hàng SACOMBANK – SGD Hà Nội.
- Số tài khoản: 851110000936.
- Email:
1.1.2. Các mốc phát triển chính của công ty TNHH thiết bị phụ tùng
Phùng AN PHÁT.
Năm 1992: Thành lập Trung tâm thiết bị phụ tùng An Phát với lĩnh vực
kinh doanh chính là: Máy móc, thiết bị phục nghành xây dựng và các loại công
cụ, tư liệu phục vụ sản xuất. Trong những năm tiếp theo, Trung tâm thiết bị phụ


SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

3

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 4

KHOA: KINH TẾ

tùng AN PHÁT liên tục mở rộng và phát triển thêm một số ngành kinh doanh
thiết bị máy móc phục vụ nghành sản xuất, lắp ráp, bảo dưỡng ôtô, xe máy.
Năm 1999: Do yêu cầu phát triển kinh doanh cùng sự ra đời của luật
doanh nghiệp, Trung tâm Thiết bị Phụ tùng AN PHÁT đã đăng kí thành lập
công ty và lấy tên: “Công ty TNHH THIẾT BỊ PHỤ TÙNG AN PHÁT” với
nghành nghề kinh doanh chủ yếu là: kinh doanh thiết bị, dụng cụ phục vụ sửa
chữa, lắp ráp, sản xuất của các nghành: Cơ khí chế tạo, kết cấu thép, lắp máy và
đóng tàu...Cùng với hệ thống 03 cửa hàng tại Hà Nội, công ty TNHH thiết bị
phụ tùng An Phát tiếp tục phát triển kinh doanh và thực hiện các dịch vụ sản
xuất, sửa chữa, bảo hành, bảo dưỡng sản phẩm mà công ty kinh doanh.
Năm 2002: Tham dự:
* Triển lãm quốc tế về công nghiệp đóng tàu và vận tải – VIỆTSHIP
2002, diễn ra từ: 18 đến 21 tháng 04 năm 2002 tại Hà Nội.
* Triển lãm quốc tế về phương tiện giao thông và nhiên liệu –
AUTOPETRO 2002, diễn ra từ: 30 tháng 10 đến 03 tháng 11 năm 2002 tại Hà
Nội.
Năm 2004:
• Tổ chức hội nghị khách hàng chuyên nghành lắp ráp, sửa chữa bảo

dưỡng và kiểm định ôtô xe máy, diễn ra ngày 25 tháng 06 năm 2004 tại Hà Nội.
• Tham dự triển lãm quốc tế chuyên nghành thiết bị máy móc và công
nghệ MCHINE TECH, diễn ra từ 23 đến 26 tháng 11 năm 2004 tại Hà Nội.
Năm 2006: Tổ chức

SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

4

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 5

KHOA: KINH TẾ

• Hội nghị khách hàng sử dụng sản phẩm lưỡi cưa kim loại và dụng cụ
cầm tay hiệu BAHCO Thụy Điển, diễn ra ngày 29 tháng 08 năm 2006 tại Hà
Nội.
• Hội nghị khách hàng chuyên ngành lắp ráp, sửa chữa, bảo dưỡng và
kiểm định ôtô xe máy, diễn ra ngày 21 tháng 10 năm 2006 tại thành phố Hồ Chí
Minh.
Năm 2008: Tham dự:
• Triển lãm quốc tế về phương tiện giao thông và nhiên liệu –
AUTOPETRO 2008, diễn ra từ: ngày 04 đến ngày 07 tháng 08 năm 2008 tại
thành phố Hồ Chí Minh.
• Triển Lãm quốc tế nghành điện, than và gia công kim loại – METAL
EXPO 2008, diễn ra từ ngày 07 đến ngày 09 tháng 12 năm 2008 tại Hà Nội.
Từ những bước phát triển ban đầu trên thị trường toàn miền Bắc cho đến
nay công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát đã mở rộng mạng lưới của mình

tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam, công ty tự hào là nhà cung cấp
thiết bị cho nhiều dự án xây dựng, nâng cấp trên toàn quốc.
1.2. NGHÀNH NGHỀ KINH DOANH.
Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát là công ty thương mại chuyên
cung cấp các thiết bị, dụng cụ, máy móc phục vụ các nghành công nghiệp trong
cả nước như: Gia công cơ khí; kết cấu thép; sản xuất vật liệu xây dựng; khai
thác khoáng sản; sửa chữa; lắp ráp ôtô xe máy; sản xuất bao bì; điện; điện
tử;...Các thiết bị phụ tùng được công ty TNHH phụ tùng An Phát nhập khẩu trực
tiếp từ các hãng nổi tiếng của Italia, Nhật Bản, Đức, Hàn Quốc, Đài Loan...Sau
hơn 10 năm thành lập và phát triển, với những kinh nghiệm và uy tín đạt được
trong kinh doanh công ty TNHH thiết bị phụ An Phát đã tạo lập được vị trí vững
chắc trên thị trường cũng như trong lòng khách hàng.Các thiết bị của công ty
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

5

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 6

KHOA: KINH TẾ

TNHH thiết bị phụ tùng An Phát đã có mặt ở khắp các đơn vị sản xuất lắp ráp,
các khu công nghiệp, xưởng sản xuất, đơn vị tư nhân...Góp phần không nhỏ vào
thành công của khách hàng.Công ty luôn kinh doanh với phương châm: “ Sự
hài lòng của khách hàng chính là uy tín và lợi nhuận của công ty”.
1.3. NGUỒN NHÂN LỰC.
Nguồn nhân lực và tri thức luôn đóng vai trò quan trọng trong thành công
của công ty. Để đảm bảo cho sự phát triển của toàn công ty cũng như chất lượng

phục vụ khách hàng tốt nhất, công ty TNHH phụ tùng An Phát luôn coi trọng
chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
Cho đến nay công ty thiết bị phụ tùng An Phát đã có được đội ngũ nhân
viên ở cả hai miền Nam, Bắc trên tám mươi người, tốt nghiệp về cơ khi chế tạo
máy, tự động hóa thủy lực, cơ khí ôtô, kinh tế, xuất nhập khẩu...của các trường
đại học như: Đại học Bách Khoa, Đại học Tổng Hợp, Đại học Kinh Tế Quốc
Dân, Đại học Ngoại Thương...
Không chỉ có kiến thức chuyên nghành của các bộ phận kinh doanh bảo
hành sản phẩm của chúng tôi còn hỗ trợ trực tiếp và cấp chứng chỉ tiêu chuẩn
bởi các chuyên gia nước ngoài và các đối tác cung cấp của công ty An Phát.
Vói kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn vững chắc cộng thêm sự nhiệt
tình và năng động trong kinh doanh, đội ngũ nhân viên công ty thiết bị phụ tùng
An Phát đã tạo được cho khách hàng sự hài lòng và tin tưởng khi hợp tác.
1.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT.
Trụ sở chính và văn phòng trưng bày thiết bị của công ty thiết bị phụ tùng
An Phát được đặt tại: Số 13 lô 13B khu đô thị Trung Yên, phố Trung Hòa, quận
Cầu Giấy, Hà Nội, rất thuận tiện cho công việc giao dịch.

SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

6

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 7

KHOA: KINH TẾ

Ngoài văn phòng trụ sở chính, công ty còn có hệ thống các cửa hàng đặt

tại:
-

Số 235, phố chùa Bộc, Hà Nội, là nơi

-

Số 171 phố Trường Chinh.

-

Chi nhánh: G15, đường D2, phường 25, quận Bình Thạnh, thành

phố Hồ Chí Minh.
Tại các cửa hàng trên ngoài các mặt hàng chuyên dụng như: thiết bị lắp
ráp, bảo dưỡng, sửa chữa...Còn có phòng bảo hành sản phẩm với các máy móc
thiết bị kiêm tra, kiểm định, sửa chữa lắp ráo chuyên dụng của các hãng uy tín
trên thế giới.
Để đáp ứng nhu cầu của khách hàng công ty chúng tôi còn có xưởng sản
xuất đặt tại cầu Diễn, Hà Nội với chức năng chính là gia công, sản xuất theo đơn
đặt hàng của khách.
1.5. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY VÀ CHỨC NĂNG BỘ PHẬN CỦA
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ PHỤ TÙNG AN PHÁT.

Giám đốc

Phóty
giám đốc
1.5.1. Sơ đồ tổ chức của công


Trưởng Trưởng
phòng
phòng
tổ chức
kinh
hành
doanh
chính
xuất
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN
nhập
khẩu

Trưởng
phòng
kế toán
tài
chính

Trưởng Trưởng
phòng
phòng
công
kế
hoạch nghệ và
kinh
kinh
7
doanh
doanh


Xưởng
sản xuất
cầu
Diễn

Giám
đốc công
ty chi
nhánh
thành
GVHD : NGÔphố
THỊHồ
THANH
Chí Minh


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 8

KHOA: KINH TẾ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty.
1.5.2. Chức năng của từng bộ phận.
Theo sơ đồ trên tha thấy việc bố trí cơ cấu quản lý theo mô hình trưc tuyến chức
năng thực hiện theo nguyên tắc:
- Giám đốc: Đứng đầu công ty, lãnh đạo cao nhất trong công ty, là đại diện pháp
nhân của công ty, chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức, điều hành công ty theo đúng quyền
hạn chức năng đã được giao và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty.
- Phó giám đốc: là người giúp giám đốc điều hành quản lý một số lĩnh vực hoạt
động của công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc,chịu trách nhiệm trước

pháp luật và giám đốc về nhiệm vụ được giao.
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Tham mưu giúp Giám đốc công ty trong việc
quản lý, điều hành và thực hiện công tác kinh doanh xuất nhập khẩu hợp tác đầu tư, liên
doanh liên kết, khai thác thị trường trong và ngoài nước.
- Phòng tài chính kế toán: Tham mưu Giám đốc trong công tác tài chính kế toán,
thống kê. Thực hiện vai trò kiểm soát viên kinh tế tài chính của nhà nước tại công ty.
- phòng tổ chức hành chính: Tham mưu trong công tác cán bộ, lao động tiền
lương, công tác đào tạo, thanh tra pháp chế, công tác bảo, hành chính, quản trị.
- Phòng kế hoạch kinh doanh: Tham mưu giúp Giám đốc công ty trong công tác
xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đầu tư ngắn hạn và dài hạn, tổ chức khai thác
thị trường thiết bị công nghiệp.
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

8

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 9

KHOA: KINH T

- Phũng cụng ngh th trng: tham mu trong cụng tỏc qun lý cht lng sn
phm, cụng ngh, nh mc k thut v cụng tỏc th trng.
- Xng sn xut cu Din: Chc nng chớnh l gia cụng, sn xut theo n t
hng ca khỏch.

Bảng 01: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Đơn vị: đồng
STT


Ch tiờu

Nm 2007

Nm 2008

1

Tng doanh thu

65.493.824.840 77.051.558.630

2

Doanh thu thun

65.493.824.840 77.051.558.630

3

Giỏ vn hng bỏn

58.745.148.281 66.755.850.323

4

Li nhun gp

6.748.676.560 10.295.708.307


Chi phớ qun lý doanh
7.770.871.301
nghip
Li nhun thun t
6
243.613.014
hot ng KD
Thu t hot ng ti
7
199.280.980
chớnh
Chi t hot ng ti
8
3.379.653.302
chớnh
Tng li nhun trc
9
198.766.073
thu
Chi phớ thu TNDN hin
10
55.654.500
hnh
5

11

Li nhun sau thu


143.111.573

5.995.491.539
276.832.970
222.411.808
4.245.795.606
276.832.970
77.513.232
199.319.738

So sỏnh+S tin
11.557.733.790
11.557.733.790
8.010.702.042
3.547.031.747
1.775.379.762
33.219.956
23.130.828

%
0,18
0,18
0.14
0.53
0,3
0,14
0,12

866.142.304
0,25

78066897
21858732
56208165

0,39
0,39
0,39

Qua s liu trên ta thy: kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
TNHH thit b ph tựng An Phỏt ang trờn phỏt trin bi doanh thu cỳng nh li
nhun ca cụng ty nm sau cao hn nm trc, c th nh sa
Doanh thu: Năm 2007 tổng doanh thu của Công ty là 65.493.824.840 ồng, năm
2008 con số này tăng hơn năm 2007 là 77.051.558.630 đồng (tăng 18%). Doanh thu
thuần năm sau tăng hơn năm trớc (tăng 18%). Nguyên nhân là do Công ty sản xuất và
tiêu thụ sản lợng giấy lớn.
SV: NGUYN TH HIấN

9

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 10

KHOA: KINH T

* Chi phí từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Thông thờng thì doanh thu tăng kéo
theo sự biến dộng về chi phí cũng tăng theo. Năm 2008 chi phí của Công ty tăng khá cao
(tăng 11,6% so với năm 2007) do giá vốn hàng bán tăng 66.755.850.323 đồng (tăng
14%), chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 1.775.379.762 đồng (tăng 30%). Ta thấy đợc

tốc độ tăng của chi phí cao hơn so với tốc độ tăng của doanh thu. Nên khoảng cách giữa
doanh thu và chi phí không lớn cho nên lợi nhuận thu đợc còn khiêm tốn. Công ty cần có
những biện pháp quản lý các khoản chi phí thật tốt sao cho mức chi phí này giảm xuống
hơn nữa để nâng cao lợi nhuận kinh doanh.
* Lợi nhuận sau thuế: Nh đã phân tích ở trên ta thấy tốc độ tăng của doanh thu lớn
hơn tốc độ tăng của chi phí dẫn tới lợi nhuận tăng. Năm 2008 lợi nhuận sau thuế tăng
199.319.738 đồng (tăng 29%) so với năm 2007 điều này chứng tỏ Công ty đang làm ăn
ngày càng có hiệu quả.

Phn II

THC TRNG HCH TON NGHIP V TI
CễNG TY TNHH THIT B PH TNG AN PHT
2.1 NHNG VN CHUNG V HCH TON K TON CA CễNG
TY TNHH THIT B PH TNG AN PHT.
2.1.1 Chc nng, nhim v ca phũng k toỏn ti chớnh
2.1.1.1 Chc nng

SV: NGUYN TH HIấN

10

GVHD : NGễ TH THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 11

KHOA: KINH TẾ

Phòng tài chính kế toán là phòng nghiệp vụ chuyên môn quản lý tài chính kế toán

trong doanh nghiệp.chức năng chủ yếu của kế toán là quản lý, giám sát, kiểm tra quá
trình sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán tổng hợp báo cáo, quyết toán định kỳ với
các cấp có thẩm quyền, đồng thời theo dõi quản lý sử dụng tài sản về nguồn và vốn.
2.1.1.2 nhiệm vụ
Quản lý tài tài sản chung của công ty, xác định nguồn, vốn và mức độ phân cấp
quản lý tài sản theo quy chế công ty quy định, phân loại các loại tài sản theo đúng tính
chất do chế độ tài chính quy định.
Tổ chức thực hiện các báo cáo tài chính tại đơn vị trực thuộc, hạch toán kinh tế
toàn công ty, nộp và gửi báo cáo đó tới các cấp quy định.
Tổ chức kiểm tra, kiểm soát, xét duyệt quyết toán định kỳ. hướng dẫn chế độ
nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ kế toán tài chính cho các kế toán viên.
Thực hiện các luật, dưới luật hiện hành liên quan đến quản lý kinh tế tài chính
như: luật doanh nghiệp, luật kế toán...
Tổ chức quản lý và luân chuyển chứng từ tại cơ quan và chủa công ty để hạch
toán đầy đủ, phục vụ tra cứu lập báo cáo và chứng minh với các cấp có thẩm quyền, đối
với thanh tra.
Tổ chức thực hiện và quan hệ công tác với các cơ quan quản lý chức năng như: ở
cấp công ty, cục thuế, cục quản lý tài chính doanh nghiệp...
Kế toán trưởng
2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty TNHH thiết bị phụ tùng An
Phát.
2.1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy trong công ty
Kế toán Kế toán
ngân
tổng
hợp
hàng
theo
dõi
thanh

toán
quốc tế

to¸n
ng©n
hµng
SV: NGUYỄN THỊ
theoHIÊN
dâi
thanh
to¸n

Kế toán
tiền
lương và
các
khoản
trích lập
theo
lương

Kế toán
chi phí
và tính
giá
thành

Kế toán
tài sản
cố định


11

Các nhân viên kế toán
chi nhánh, cửa hàng...

Kế toán
bán
hang
theo dõi
cấp phát
hải
quan

Kế toán
công
nợ

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 12

KHOA: KINH TẾ

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ tổ chức phòng kế toán tài chính công ty TNHH thiết bị phụ tùng
An Phát
2.1.2.2 Chức năng nhiệm vụ cụ thể mỗi phần hành kế toán
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty nhiệm vụ cụ thể
cho từng đối tượng kế toán như sau:

- Kế toán trưởng: Tham mưu giúp việc giám đốc công ty trong
công tác tài chính kế toán, thống kê công ty, thực hiện vai trò kiểm soát
kinh tế tài chính của nhà nước tại công ty, chỉ đạo chung các mặt công
tác tài chính, công tác hạch toán kê toán và công tác nhân sự phòng kế
toán.
- Kế toán tổng hợp: Giúp ké toán trưởng tổng hợp số liệu lên
các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê định kỳ tháng, quý, năm theo
chế độ kế toán thống kê hiện hành và quy định cụ thể của công ty.
Trong tùng thời kỳ.
- Kế toán ngân hàng theo dõi thanh toán quốc tế: Mở sổ sách
theo dõi các khoản thanh toán với người mua, người bán trong nước và
thanh quyết toán. Kế toán thanh toán nước ngoài, giúp kế toán trưởng
trong việc mở L/C, lập hồ sơ mở L/C và giao dịch với ngân hàng mở
L/C, thanh toán với người bán, người mua nước ngoài. Theo dõi các
khoản tiền gửi, tiền vay tại ngân hàng.

SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

12

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 13

KHOA: KINH TẾ

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Tính toán
và phân bổ các khoản chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương
vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo từng đối tượng. Hướng dẫn và

kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đúng chế độ ghi
chép ban đầu về lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,
kinh phí công đoàn, mở sổ, thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền
lương và các khoản trích theo lương đúng chế độ
- Kế toán chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ theo dõi các
khoản chi phí phát sinh trong doanh nghiệp, cuối tháng tập hợp những
khoản chi phí hợp lý, hợp lệ để tính giá thành.
- Kế toán tài sản cố định: theo dõi viêc nhập xuất và tính khấu
hao hợp lý trên cơ sở phân loại tài sản cố định phù hợp với tình hình sử
dụng và tỷ lệ khấu hao quy định.
- Kế toán bán hàng theo dõi cấp phát hải quan: Có nhiệm vụ
viết hóa đơn bán hàng, theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, thanh toán
ngân hàng. Nộp thuế, tính VAT được khấu trừ.
- Kế toán công nợ: Theo dõi, phân loại các khoản nợ, đôn đốc
các doanh nghiệp nợ vốn của công ty nhanh chóng thanh toán, hạn chế
tình trạng vốn của công ty bị chiếm dụng. Ngoài ra hàng tháng kế toán
công nợ còn phải trích những khoản dự phòng nợ khó đòi dựa trên sự
phân loại công nợ.
- Các nhân viên kế toán chi nhánh cửa hàng: là nhân viên thuộc
phòng kế toán đặt tại chi nhánh và các cửa hàng, chịu sự chỉ đạo trực
tiếp về nghiệp vụ của phòng kế toán. Bộ phận này co nhiệm vụ quản lý
toàn bộ tài sản nguyên nhiên vật liệu, vật tư, công cụ, dụng cụ, thành
phẩn tại nơi mình quản lý.
2.2 HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ

PHỤ TÙNG AN PHÁT.
2.2.1 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

13


GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 14

KHOA: KINH TẾ

Công ty TNHH thiết bi phụ tùng An Phát là công ty mới thành lập không lâu với
quy mô vừa, do vậy doanh nghiệp chọn áp dụng quyết định 48/2006/QĐ – BTC ngày
14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính để áp dụng trong công tác kế toán trong công ty
hiện nay.
Công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát đã chọn cho mình hình thức ghi sổ đó
là Chứng Từ Ghi Sổ. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng Tổng Hợp
Chứng Từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng Từ Ghi sổ để ghi vào sổ Đăng Ký Chứng Từ Ghi
Sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập
Chứng Từ Ghi Sổ được dùng để ghi vào sổ thẻ liên quan.
Cuối tháng, kế toán khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng Ký Chúng Từ Ghi Sổ, tính ra tổng số phát sinh
nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân Đối Số Phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng Tổng Hợp Chi Tiết
(được lập từ các sổ thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối phát sinh phải bằng nhau và bằn tổng
số tiền phát sinh trên sổ Đăng Ký Chứng Từ ghi sổ. Tổng số phát sinh nợ và tổng số
phát sinh có trong bảng cân đối phải bằng nhau. Và số dư của từng tài khoản trên bảng
cân đối số phát sinh bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi
tiết.

Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, đăc biệt trong lĩnh vực tin học,
được áp dụng trong lĩnh vực kế toán tại doanh nghiệp để đảm bảo độ chính xác cao,
đảm bảo an toàn tuyệt đối, giảm bớt việc ghi sổ bằng phương pháp thủ công, hiện nay ở
công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát đang sử dụng các phần nềm tin học phục vụ
cho công tác kế toán tại công ty, nhằm giúp mọi hoạt động của kế toán được diễn ra
nhanh hơn và chính xác hơn.
2.2.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chúng Từ Ghi sổ.
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

14

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 15

KHOA: KINH TẾ

Chứng
Chứng từ
từ kế
kế
Chøng
toán

gèc
toán

Bảng
Bảng tổng

tổng hợp
hợp
chứng
từ
kế
chứng từ kế toán
toán

Sổ
Sổ quỹ
quỹ

Sổ
Sổ đăng
đăng ký

chứng
chứng từ
từ ghi
ghi sổ
sổ

Sổ,
Sổ, thẻ
thẻ kế
kế
toán
toán chi
chi tiết
tiết


Chứng
Chứng từ
từ ghi
ghi sổ
sổ

Sổ
Sổ cái
cái

B¶ng
B¶ng tæng
tæng hîp
hîp
chi
tiÕt
chi tiÕt

Bảng
Bảng cân
cân đối
đối số
số
phát
phát sinh
sinh

Báo
Báo cáo

cáo tài
tài
chính
chính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ phản ánh trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán chứng từ
ghi sổ.
2.2.3. Quan hệ của phòng kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp
Thực hiện những yêu cầu chung của công ty tất cả các kế toán viên trong phòng
tài chính kế toán phải thường xuyên trau dồi nâng cao nghiệp vụ chuyên môn những
SV: NGUYỄN THỊ HIÊN

15

GVHD : NGÔ THỊ THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 16

KHOA: KINH T

yờu cu mi t ra lm ỳng, kp thi vi tin chung. Nhng tn ti vng mc
trong cụng vic hng ngy vt quỏ phm vi gi quyt phi bỏo cỏo vi lónh o
thng nht gi quyt trong c quan cng nh i vi c s, vi khỏch hng. Gi gỡn bớ
mt trong ngh nghip k toỏn ti chớnh quy nh, phn ỏnh, bỏo cỏo ỳng cp. Khi
cha cú ý kin ca lónh o, giỏm c cụng ty. Mi k toỏn viờn phi chu trchs nhim

v s liu, t t chc qun lý chng t, s sỏch , nghip v liờn quan d tra cu hoc
phc v khi cú s thay i, bn giao.
2.3. THC TRNG HCH TON K TON TRONG CễNG TY TNHH
THIT B PH TNG AN PHT.
2.3.1 Hch toỏn k toỏn ti sn c nh (TSC).
2.3.1.1 Khỏi nim ti sn c nh
TSCĐ là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo Quyết
định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài Chính, các tài sản đợc ghi nhận
là TSCĐ phải thoả mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy.
- Có thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm trở lên.
- Có giá trị 10.000.000 đồng trở lên.
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau,
trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ
phận nào đó cả hệ thống vẫn thực hiện đợc chức năng hoạt động chính của nó nhng do
yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản
thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thoả mãn đồng thời bốn tiêu chuẩn của tài sản cố
định đợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập.
2.3.1.2 Đặc điểm của tài sản cố định
Khi tham gia vào yếu sau: quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ
- Tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc h hỏng.

SV: NGUYN TH HIấN

16


GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 17

KHOA: KINH T

- Giá trị của TSCĐHH bị hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyển
dịch từng phần vào giá trị sản phẩm xản xuất ra.
- TSCĐHH chỉ thực hiện đợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc
thu hồi toàn bộ.
2.3.1.3. Phân loại tài sản cố định hữu hình.
Sự cần thiết phải phân loại tài sản cố định nhằm mục đích giúp cho các doanh
nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán tài sản cố định. Thuận tiện
trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh . TSCĐ đợc phân loại
theo các tiêu thức sau:
* Phân loại TSCĐHH theo kết cấu.
Theo cách này, toàn bộ TSCĐHH của doanh nghiệp đợc chia thành các loại
sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá
trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà xởng, nhà kho, hàng rào, phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: là toàn bộ máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động của
doanh nghiệp nh máy móc thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác, dây chuyền
công nghệ.
- Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng bộ, đờng thuỷ. và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc, băng
truyền tải vật t, hàng hoá.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công việc
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử, dụng cụ
đo lờng, kiểm tra chất lợng.

- Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm: là các vờn cây lâu
năm nh cà phê, chè, cao su, vờn cây ăn quả; súc vật làm việc nh trâu, bò; súc vật chăn
nuôi để lấy sản phẩm nh bò sữa.
* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu.
TSCĐ của doanh nghiệp đợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
- TSCĐ tự có: là những TSCĐ đợc đầu t mua sắm, xây dựng bằng nguồn
vốn tự có của doanh nghiệp nh đợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay.

SV: NGUYN TH HIấN

17

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 18

KHOA: KINH T

- TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá
nhân khác, doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp
đồng, đợc phân thành:
+ TSCĐHH thuê tài chính: là những tài sản cố định mà doanh nghiệp thuê
của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn
mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng
thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít
nhất phải tơng đơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng.
+ TSCĐ thuê hợp đồng: mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả
mãn các quy định trên đợc coi là tài sản cố định thuê hoạt động.
* Phân loại TSCĐHH theo tình hình sử dụng.

- TSCĐHH đang dùng.
- TSCĐHH cha cần dùng.
- TSCĐHH không cần dùng và chờ thanh lý.
Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đợc tình hình sử dụng tài sản cố
định để có biện pháp tăng cờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không
cần dùng, chờ thanh lý để thu hồi vốn.
* Phân loại TSCĐHH theo mục đích sử dụng.
- TSCĐHH dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong
hoạt động sản xuất kinh doanh, đối với những tài sản này bắt buộc doanh nghiệp phải
tính và trích khấu hao và chi phí sản xuất kinh doanh.
- TSCĐHH dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho
nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, xe ca phúc lợi.
- TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu
cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý TSCĐ tranh
chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng
cho việc đầu t đổi mới TSCĐ.
2.3.1.4 nhiệm vụ chủ yếu của kế toán tài sản cố định

TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của
doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng số tài sản của doanh nghiệp nói chung
cũng nh TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh
nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:

SV: NGUYN TH HIấN

18

GVHD : NGễ TH THANH



TRNG CAO NG NGH C IN H NI 19

KHOA: KINH T

1. Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lợng, giá trị
TSCĐHH hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐHH trong phạm vi toàn đơn
vị, cũng nh tại từng bộ phận sử dụng TSCĐHH, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm
tra, giám sát thờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dỡng TSCĐHH và kế hoạch đầu t
đổi mới TSCĐHH trong từng đơn vị.
2. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐHH vào chi phí sản
xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản và chế độ quy định. Tham gia lập kế
hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐHH về
chi phí và kết quả của công việc sửa chữa.
3. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm,
đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐHH cũng nh tình
hình quản lý, nhợng bán TSCĐHH.
4. Hớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh
nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐHH, mở các sổ, thẻ kế toán
cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định.
2.3.1.4. Đánh giá tài sản cố định
a) Đối với TSCĐ hữu hình
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra dể
có TSCĐ tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thí sẵn sàng sử dụng.
Một ssố trờng hợp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
- TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả TSCĐ mới và đã sử dụng) nguyên giá bao gồm:
giá mua, các chi phí liên quan trực tiếp đã chi ra tính đến thời điẻm đa tài sản đó vào
trạng thái sẵn sàng sử dụng nh chi phí vận chuyển, bố dỡ, chi phí lắp đặt chạy thử, lệ phí
trớc bạ (nếu có) trừ đi số giảm giá, chiết khấu thơng mại đợc hởng ( nếu có).
Giá trị TSCĐ mua vào là giá mua cha có thuế GTGT đầu vào
- TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá bao gồm: giá mua trả ngay tại thời

điểm mua, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm
và giá mua trả ngay đợc hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán
- TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá là gía thành thực tế
của TSCĐ tự xây dựng, tự chế và các chi phí liên quan trực tiếp khác.
- TSCĐ hữu hình do đầu t xây dựng cơ bản hoàn thành theo phong thúc giao thầu:
Nguyên giá là gía quyết toán công trình hoàn thành và các chi phí liên quan trc tiếp
khác.
- TSCĐ hữu hình thuộc vốn tham gia liên doanh của đơn vị khác: Nguyên giá là
gía trị TSCĐ do các bên tham gia đánh giá và các chi phí vận chuyển, lắp đặt (nếu có).
SV: NGUYN TH HIấN

19

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 20

KHOA: KINH T

- Nguyên giá TSCĐ hữu hình đựoc cấp, điều chuyển đến gồm giá ghi rrong Biên
bản giao nhận TSCĐ của đơn vị cấp và chi phí liên quan trực tiếp khác.
Nguyên gía TSCĐ hữu hình chỉ đựoc thay đổi trong các trờng hợp :
- Đánh giá lại TSCĐ
- Xây lắp, trang bị thêm TSCĐ
- Cải tạo, nâng cấp làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng của TSCĐ
- Tháo dỡ bộ phận của TSCĐ
b) Đối với TSCĐ vô hình
Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng.

Giá trị còn lại trên sổ
Số khấu hao luỹ
= Nguyên giá của TSCĐ
kế toán của TSCĐ
kế của TSCĐ
2.1.5. Hạch toán chi tiết và tổng hợp về TSCĐ
Doanh nghiệp hạch toán kế toán TSCĐ theo Quyết định số 162/QĐ-BTC về quản
lý TSCĐ cùng với những chứng từ,sổ sách kế toán bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ,
Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản
đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ
2.1.5.1. Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân nh tăng
do mua sắm, xây dựng, cấp phát... kế toán cần căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để ghi
sổ cho phù hợp. Đối với công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ, các nghiệp vụ tăng TSCĐ đợc hạch toán nh sau:
a. Tăng do mua ngoài không qua lắp đặt:
Kế toán phản ánh các bút toán:
BT1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 211: Nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 133 (1332): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán.
Có TK 341, 111, 112: Thanh toán ngay (kể cả phí tổn mới).
BT2: Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng (trờng hợp đầu t bằng vốn chủ sở hữu).
Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển
Nợ TK 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t

SV: NGUYN TH HIấN

20

GVHD : NGễ TH THANH



TRNG CAO NG NGH C IN H NI 21

KHOA: KINH T

Nợ TK 441: Đầu t bằng vốn XDCB
Có TK 411: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh
Có TK 4312: Nếu dùng cho hoạt động phúc lợi.
Nếu đầu t bằng nguồn vốn khấu hao cơ bản thì ghi:
Có TK 009
Còn nếu đầu t bằng nguồn vốn kinh doanh khác thì không phải kết chuyển nguồn
vốn.
b. Trờng hợp mua sắm phải thông qua lắp đặt trong thời gian dài
Kế toán phải tiến hành tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt theo từng đối tợng.
Khi hoàn thành, bàn giao mới ghi tăng nguyên giá TSCĐ và kết chuyển nguồn vốn.
- Tập hợp chi phí mua sắm, lắp đặt (giá mua, chi phí lắp đặt, chạy thử và
các chi phí khác trớc khi dùng).
Nợ TK 241 (2411): Tập hợp chi phí thực tế
Nợ TK 133 (1332): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (331, 341, 111, 112...)
- Khi hoàn thành nghiệm thu, đa vào sử dụng:
+Ghi tăng nguyên giá TSCĐ
Nợ TK 221: (Chi tiết từng loại)
Có TK 241 (2411)
+Kết chuyển nguồn vốn (đầu t bằng vốn chủ sở hữu)
Nợ TK 4141, 441, 4312
Có TK 411 (hoặc 4313)
c. Trờng hợp tăng do xây dựng cơ bản bàn giao
Chi phí đầu t xây dựng cơ bản đợc tập hợp riêng trên Tk 241 (2412), chi tiết theo

từng công trình. Khi hoàn thành bàn giao đa vào sử dụng phải ghi tăng nguyên giá và kết
chuyển nguồn vốn giống nh tăng TSCĐ do mua sắm phải qua lắp đặt.
d. Trờng hợp tăng do nhận vốn góp liên doanh
Căn cứ vào giá trị vốn góp do 2 bên thoả thuận, kế toán ghi tăng vốn góp
vào nguyên giá TSCĐ.

SV: NGUYN TH HIấN

21

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 22

KHOA: KINH T

Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 411(chi tiết vốn liên doanh): Giá trị vốn góp
e. Trờng hợp nhận lại vốn góp liên doanh
Căn cứ vào giá trị còn lại đợc xác định tại thời điểm nhận, kế toán ghi các
bút toán sau:
BT1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ nhận về
Nợ TK 211: nguyên giá (theo giá trị còn lại)
Có TK 128: Nhận lại vốn góp liên doanh ngắn hạn
Có TK 222: Nhận lại vốn góp liên doanh dài hạn.
BT2: Chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại (nếu hết hạn liên doanh
hoặc rút hết vốn không tham gia nữa vì liên doanh không hấp dẫn...)
Nợ TK liên quan (111,112,152,1388...)
Có TK 222, 128

g. Trờng hợp tăng do chuyển từ công cụ, dụng cụ thành TSCĐ
- Nếu CCDC còn mới, cha sử dụng
Nợ TK 211: Nguyên giá (giá thực tế)
Có TK: 153 (1531)
- Nếu CCDC đã sử dụng
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 2141: giá trị đã phân bổ
Có TK 1421: giá trị còn lại
h. Tăng do đánh giá TSCĐ
BT1: Phần chênh lệch tăng nguyên giá
Nợ TK 211
Có TK 412
BT2: Phần chênh lệch tăng hao mòn (nếu có)
Nợ TK 412
Có TK 214

SV: NGUYN TH HIấN

22

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 23

KHOA: KINH T

i. Trờng hợp phát hiện thừa trong kiểm kê
Căn cứ vào nguyên nhân thừa cụ thể để ghi sổ cho phù hợp theo 1 trong các
trờng hợp đã nêu (nếu do để ngoài sổ sách cha ghi sổ). Nếu TSCĐ đó đang sử dụng cần

trích bổ sung khấu hao.
Nợ các TK liên quan 627, 641, 642
Có TK 214 (2141)
Nếu không xác định đợc chủ tài sản thì báo cho cơ quan chủ quản cấp trên
và cơ quan tài chính cùng cấp để xử lý, trong thời gian chờ xử lý, kế toán ghi:
Nợ TK 211: Nguyên giá
Có TK 214: Giá trị hao mòn
Có TK 3381: Giá trị còn lại
VD: Ngày 14 tháng 08 năm 2002 công ty TNHH thiết bị phụ tùng An Phát mua
mới 1 chiếc xe Camry G của công ty TOYOTA TC Hà Nội, trị giá 515.250.857 VND,
thuế GTGT 5% là 25.762.543 VND tổng tiền thanh toán là 541.013.400 VND. Công ty
đã thanh toán băng tiền mặt.
Kế toán ghi:
Nợ TK 211: 515.250.857 VND
Nợ TK 133 (1332): 25.762.543 VND
Có TK 111: 541.013.400 VND

Hóa đơn giá trị gia tăng, phiếu thu.biên bản bàn
giao

SV: NGUYN TH HIấN

23

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 24

KHOA: KINH T


Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐHH
TK 211.213

TK 411
Nhận vốn góp, đợc cấp, tặng bằngTSCĐHH
TK 111, 112, 311, 341
Mua sắm TSCĐHH
TK222, 228
Nhận lại TSCĐHH góp vốn liên doanh

TS

HH
tăng
theo
nguyên
giá

TK241
Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao
TK 412
Đánh giá tăng TSCĐHH

Sơ đô 2.3: Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ

2.1.5.2. Hạch toán giảm TSCĐ hữu hình
Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm do nhiều nguyên nhân
khác nhau, trong đó chủ yếu do nhợng bán, thanh lý... Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể,
kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.

a. Nhợng bán TSCĐ
Doanh nghiệp đợc nhợng bán các TSCĐ không cần dùng hoặc xét thấy sử
dụng không có hiệu quả hay lạc hậu về mặt kỹ thuật để thu hồi vốn sử dụng cho mục
đích kinh doanh có hiệu quả hơn. Doanh nghiệp cần làm đủ mọi thủ tục, chứng từ để nhợng bán. Căn cứ vào tình hình cụ thể, kế toán phản ánh các bút toán sau:
SV: NGUYN TH HIấN

24

GVHD : NGễ TH THANH


TRNG CAO NG NGH C IN H NI 25

KHOA: KINH T

BT1: Xóa sổ TSCĐ nhợng bán
Nợ TK 214 (2141): Giá trị hao mòn
Nợ TK 821: Giá trị còn lại
Có TK 221: Nguyên giá
BT2: Doanh thu nhợng bán TSCĐ
Nợ TK liên quan 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán
Có TK 711: Doanh thu nhợng bán
Có TK 333 (3331): Thuế VAT phải nộp
Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp thì phần ghi có TK
711 là tổng giá thanh toán (gồm cả thuế VAT phải nộp)
BT3: Các chi phí nhợng bán khác (sửa chữa, tân trang, môi giới...)
Nợ TK 821: Tập hợp chi phí nhợng bán
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đầu vào (nếu có)
Có TK 331, 111, 112...
b. Thanh lý TSCĐ hữu hình

TSCĐ thanh lý là những TSCĐ h hỏng, không sử dụng đợc mà doanh
nghiệp xét thấy không thể (hoặc có thể) sửa chữa để khôi phục hoạt động nhng không có
lợi về mặt kinh tế hoặc những TSCĐ lạc hậu về mặt kỹ thuật hay không phù hợp với yêu
cầu sản xuất kinh doanh mà không thể nhợng bán đợc. Kế toán ghi các bút toán:
BT1: Xoá sổ TSCĐ
Nợ TK 214
Nợ TK 821
Có TK 211
BT2: Số thu hồi về thanh lý
Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền
Nợ TK 152: Thu hồi bằng vật liệu nhập kho
Nợ TK 131, 138: Phải thu ở ngời mua
Có TK 333 (3331): Thuế VAT phải nộp
Có TK 721: Thu nhập về thanh lý
BT3: Tập hợp chi phí thanh lý (tự làm hay thuê ngoài)

SV: NGUYN TH HIấN

25

GVHD : NGễ TH THANH


×