Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG tác tài CHÍNH tại CÔNG TY CP đầu tư THƯƠNG mại IN và QUẢNG cáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.25 KB, 28 trang )

Lời cảm ơn
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trờng, Khoa Kế toán và các thầy cô trong
khoa đã dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em trong những năm ngồi trên ghế nhà trờng.
Đặc biệt em xin cảm ơn cô Nguyễn Thị Tố Uyên đã tận tình hớng dẫn chỉ
bảo cho em để hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp này.
Em xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cán bộ lãnh đạo Công ty, Phòng
Kế toán đã cung cấp đầy đủ các thông tin đồng thời chỉ bảo tận tình cho em những
kinh nghiệm thực tiễn góp phần cho em thực hiện tốt chuyên đề. Thông qua đó
giúp cho em hiểu thêm về thực tế công tác kế toán. Biết kết hợp giữa lý thuyết và
thực hành.
Em vô cùng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới mọi sự giúp đỡ
quý báu đó.
Em xin chân thành cảm ơn!
Học sinh thực tập
Ngô Thị Dung

1


I- Vài nét tổng quan về công ty cổ phần đầu t thơng
mại in và quảng cáo.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty :
Cách đây 15 năm, công ty tiền thân là tổ in typo của Thông Tấn Xã Việt
Nam đợc thành lập trên quyết định 67/TTXVN.
Máy móc chủ yếu là typo và lúc này đợc trang bị thêm một số máy in
OFFSET một màu của Tiệp.
Với sự phát triển mạnh của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần hoạt động
theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc, các thành phần kinh tế
đua nhau bung ra phát triển sản xuất, cùng với sự xuất hiện của các qui luật giá trị
và qui luật cạnh tranh đã tác động chi phối mạnh mẽ đến sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển trong điều kiện


cạnh tranh quyết liệt, từ năm 1989 - 1991 công ty đã đầu t thêm đợc một số máy
in OFFSET hiện đại khổ nhỏ của Nhật để in các sản phẩm cao cấp nh nhãn mác
hàng hoá, sách báo văn hoá phẩm. Từ đây công ty đã định hớng phát triển của
mình là chuyển toàn bộ công nghệ in Typo sang công nghệ in OFFSET, có nh vậy
mới đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, tạo ra đợc nhiều sản phẩm có chất lợng
cao, phát triển và mở rộng sản xuất, có tích luỹ cao và đảm bảo đợc đời sống cho
hơn 160 cán bộ công nhân viên.
Từ năm 1991 - 1994, công ty lần lợt trang bị thêm các máy móc thiết bị
hiện đại có tính năng tác dụng cao nh máy in hai màu, máy in cuốn, máy xén ba
mặt, ... để đa vào sản xuất đồng thời tiến hành sửa chữa, kéo dài thời gian sử dụng
đối với máy móc cũ và dần ổn định dây chuyền công nghệ, ổn định mặt hàng sản
xuất. Hàng năm xí nghiệp đều có tổ chức học tập, đào tạo lại để nâng cao tay nghề
cho công nhân trực tiếp sử dụng máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng suất lao
động và sử dụng tối đa công suất của máy móc. Đến nay tuy số công nhân sản
xuất không tăng song sản lợng hàng năm đạt đợc ngày càng tăng: trớc đây, năng
suất của xí nghiệp chỉ đạt 500 - 800 triệu trang in một năm nhng đến nay số lợng
trang in đã đợc nâng lên trên 1 tỷ trang/năm, với công suất khoảng 8.000 - 12.000
trang/giờ.
Năm 1993, theo quyết định số 75/QĐ ngày 10/3/1993 của TTXVN, công ty
cổ phần đầu t thơng mại in và quảng cáo là một doanh nghiệp nhà nớc sản xuất
kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập, có t cách pháp nhân, có tài khoản riêng ở
ngân hàng và hoạt động theo phơng thức quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa. Là một
2


doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc sự quản lý của TTXVN công ty có các nhiệm vụ
chính sau:
- In các bản tin, báo chí của ngành phục vụ công tác chính trị của Chính
phủ.
- In các loại biểu mẫu, lịch, tập san, văn hoá phẩm,... các loại tem nhãn, bao

bì phục vụ công nghiệp tiêu dùng theo đúng qui định của pháp luật.
2. Đặc điểm về tổ chức sản xuất và cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty:
2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất
Hiện nay tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mu, đứng
đầu là Giám đốc, dới có một phó giám đốc, một kế toán trởng, các phòng ban và
phân xởng.
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, qui trình công nghệ sản xuất là nhân tố
cơ bản ảnh hởng trực tiếp tới công tác tổ chức bộ máy quản lý nói chung và công
tác tổ chức kế toán tài chính nói riêng. Do vậy cần phải xem xét qui trình công
nghệ in mà xí nghiệp đang sử dụng. Sản phẩm của xí nghiệp là sản phẩm đợc sản
xuất trên công nghệ in OFFSET. Qui trình công nghệ in OFFSET phải trải qua
nhiều công đoạn: đầu tiên là công tác chuẩn bị các yếu tố cần thiết cho một quá
trình sản xuất khép kín và lần lợt thực hiện các giai đoạn sau:
- Giai đoạn chế bản: bộ phận chế bản là khâu quan trọng trong qui trình
công nghệ in đợc thực hiện ở phân xởng chế bản. Các bản thảo, mẫu mã do khách
hàng đa đến theo hợp đồng đã ký kết đợc đa vào bộ phận sắp chữ điện tử để tạo ra
các bản in mẫu. Các bản in mẫu này đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định rồi đợc chuyển tới bộ phận sửa - chụp phim - bình bản để tạo nên các tờ in theo từng
tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyển đến cho bộ phận phơi bản để hiện hình (ăn mòn)
trên bản nhôm.
- Giai đoạn in: các bản nhôm trên sau khi đi kiểm tra với đầy đủ tiêu chuẩn kỹ
thuật
đợc chuyển cho bộ phận
máy
in ra các tờ in theo yêu cầu.
phòng
kế in để tiến hành
khách
phơi bản
phân xởng in
hoạch

- sản
hàng đoạn gia công: các
- Giai
tờ in
sau đó chuyển đếnI,II
bộ phận gia công chế biến
xuất
thành sản phẩm in hoàn chỉnh và giao trả khách hàng.
in
Các giai đoạn này có thể khái quát thành sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của xí nghiệp In I - TTXVN
KCS

ký HĐ
đặt hàng

phiếu SX
gia công
thành
phẩm 3
phòng tiêu thụ


giao hàng

nhập kho

Công nghệ in OFFSET qua nghiên cứu ở trên là một quá trình sản xuất dây
chuyền khép kín bao gồm nhiều giai đoạn liên tục, kế tiếp, gắn liền với nhau nên
xí nghiệp đã tổ chức bộ máy của mình thành các phân xởng sản xuất riêng biệt,

mỗi phân xởng đảm nhận một khâu trong quá trình khép kín đó. Đứng đầu mỗi
phân xởng là quản đốc phân xởng chịu trách nhiệm chung về mọi mặt của sản
xuất. Giúp việc cho quản đốc là phó quản đốc. Hai ngời này đều có trách nhiệm
phải đôn đốc, hớng dẫn kiểm tra các hoạt động sản xuất diễn ra trong phân xởng
của mình sao cho thực hiện hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất mà xí
nghiệp giao phó trên cơ sở thiết bị hiện có, đồng thời phải đảm bảo an toàn lao
động trong sản xuất.
Ngoài các phân xởng sản xuất chính ra còn có phân xởng cơ điện với nhiệm
vụ giám sát các bộ phận trong dây chuyền sản xuất, chấp hành đầy đủ các quy
trình, quy phạm về an toàn và bảo dỡng máy móc thiết bị và lập kế hoạch sửa chữa
các trang thiết bị của xí nghiệp dới sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc.
2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý
Bộ máy quản lý của xí nghiệp đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mu
và đợc khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp In I - ttxvn
Giám đốc

phó giám đốc
SX

kế toán trởng

P. tổng hợp

phòng kế toán

4


phòng

KH
SX

PX
in
I

PX
in
II

PX
chế
bản

phòng

TC HC

Phòng
vật t tiêu
thụ

phân
xởng
cơ điện

- Giám đốc: ngời đứng đầu thay mặt Nhà nớc quản lý xí nghiệp theo chế độ thủ
trởng chịu trách nhiệm chung về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh và hiệu
quả kinh tế trớc Thông tấn xã.

- Phó giám đốc và kế toán trởng phụ trách các mặt khác nhau của xí nghiệp,
tham mu cho giám đốc trực tiếp quản lý các phân xởng, phòng ban thuộc trách
nhiệm của mình, thu thập và cung cấp thông tin cho giám đốc.
+ Phòng kế hoạch - sản xuất: Là nơi nắm đầu vào của hoạt động sản xuất kinh
doanh, có nhiệm vụ theo dõi mọi hoạt động hàng ngày dới sự chỉ đạo của ban
giám đốc. Có nhiệm vụ mua vào và bảo quản các loại vật t thuộc nhiệm vụ sản
xuất của xí nghiệp, đảm bảo đầy đủ chính xác kịp thời các loại vật t cho sản xuất.
+ Phòng tổ chức, hành chính: Là phòng giúp việc, tham mu cố vấn cho giám đốc
về các mặt nh nhân sự, cán bộ, đào tạo, lao động, tiền công, bảo hiểm xã hội, an
toàn lao động bảo vệ, hành chính quản trị và đời sống.
+ Phòng kế toán tài vụ: Có nhiệm vụ thu thập, xử lý và cung cấp đầy đủ các
thông tin về tài chính và kinh tế.
Dựa vào những tiềm lực sẵn có của mình, xí nghiệp đã từng bớc thúc đẩy
sản xuất, mục tiêu của xí nghiệp là hàng năm có thể tăng sản lợng sản xuất, phục
vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của thị trờng và hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nớc.
Với đội ngũ 167 cán bộ công nhân viên dày dạn kinh nghiệm giỏi chuyên môn,
hăng hái nhiệt tình trong sản xuất, sau nhiều năm áp dụng chế độ hạch toán kinh
tế độc lập, xí nghiệp không những đứng vững trong cơ chế thị trờng mà hoạt động
sản xuất ngày càng phát triển. Hàng năm xí nghiệp đều nhận đợc bằng khen của
cơ quan chủ quản cấp trên. Năng suất lao động không ngừng đợc nâng cao do biết
triệt để ứng dụng những tiến bộ mới nhất của công nghệ in ấn vào sản xuất từ đó
đời sống công nhân viên của xí nghiệp không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên, do
phải cạnh tranh gay gắt với các cơ sở khác trong điều kiện nền kinh tế thị trờng
hiện nay, đồng thời tình hình sản xuất kinh doanh trong nớc và trên thế giới có
nhiều biến động không tốt cho nên nhìn chung, hiệu quả kinh doanh của đơn vị
còn cha cao, đặc biệt là trong công tác huy động và sử dụng vốn. Cụ thể là trong
công tác huy động và sử dụng các nguồn vốn vay của đơn vị còn nhiều bất cập.
5



6


II- Tình hình thực hiện hạch toán các nghiệp vụ
kế toán tại công ty cổ phần đầu t thơng mại in và
quảng cáo :
Tại công ty, công tác kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung, hầu hết
các công việc kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán từ khâu thu nhập, kiểm
tra chứng từ ghi sổ đến khâu lập các báo cáo chi tiết báo cáo tổng hợp dựa trên các
chứng từ đã đợc lập ở các bộ phận và kiểm tra ở phòng kế toán trung tâm.
Để phù hợp với loại hình tập trung của công tác kế toán, bộ máy kế toán
của công ty đợc tổ chức theo loại hình trực tuyến, mọi nhân viên kế toán đều đợc
điều hành trực tiếp dới sự chỉ đạo của kế toán trởng.
Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu bộ máy kế toán của công ty
Kế toán trởng

thủ
quỹ

kế toán
tiền mặt,
TGNH

kế toán
nguyên vật
liệu

Phòng kế toán có 4 cán bộ có các nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Kế toán trởng: Là ngời chỉ đạo toàn diện công tác kế toán và toàn bộ các mặt
công tác của phòng.

- Kế toán tiền mặt: Có nhiệm vụ lập các biểu thu chi chính xác kịp thời phát hiện
các khoản chi không đúng chế độ sai nguyên tắc, lập biểu báo cáo tiền mặt.
- Kế toán vật liệu: Là ngời trực tiếp theo dõi tình hình nhập, xuất, sử dụng vật
liệu, hạch toán chính xác chi phí vật liệu trong sản xuất, có nhiệm vụ lập bảng
phân bổ số 2 và bảng kê số 3.
- Thủ quỹ: Là ngời thực hiện các nhiệm vụ thu chi tiền mặt phát sinh trong ngày,
lập báo cáo thu chi tiền mặt.
1. Kế toán mua nguyên vật liệu

7


Là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, với các mặt hàng chủ yếu là các
ấn phẩm văn hóa, vật liệu chủ yếu bao gồm giấy in và mực in, các công cụ, dụng
cụ nhỏ phục vụ cho các công việc in ấn, chế bản...
Sơ đồ hạch toán chi tiết vật liệu tại công ty
phiếu nhập
kho

thẻ kho

phiếu xuất
kho
Ghi chú:

Thẻ(sổ) chi
tiết VL

Sổ tổng hợp
nhập xuất,

tồn kho
vật liệu

Bảng kê
số 3

ghi hàng ngày
ghi cuối tháng
đối chiếu số liệu

Hiện nay, tại công ty công tác kế toán tổng hợp vật liệu theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên. Theo phơng pháp này kế toán tổng hợp vật liệu tại Xí nghiệp sử
dụng các tài khoản sau:
- TK 152 - "nguyên liệu, vật liệu"
152.1 -Vật liệu chính-giấy
152.2- Vật liệu chính -mực
152.3- Vật liệu phụ
152.4- Nhiên liệu
152.5- Phụ tùng thay thế
152.6- Giấy gia công chế biến
152 v/c - Chi phí vận chuyển bốc dỡ vật liệu
- TK 331 "Phải trả cho ngời bán"
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK khác liên quan nh: TK 111, TK
112, TK 621,...

8


Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp KKTX:
SDĐK: XXX


TK151

Nhập kho hàng
đi đờng kỳ trớc

TK111,112,311,331

Nhập kho do mua ngoài

TK 333

Thuế nhập khẩu do mua
vật liệu từ nớc ngoài

TK 411
TK154

TK152
TK621

Xuất dùng trực tiếp
cho SX

TK627,641,642

Xuất kho phục vụ QLSX
bán hàng, QLXN

TK632


Xuất bán vật liệu

TK154

Nhận góp vốn LD
cổ phần, cấp phát

Xuất tự chế hoặc thuê
ngoài gia công chế biến

Nhập kho do tự chế,

Xuất góp vốn liên doanh

thuê ngoài gia công chế biến

TK128,222
Nhận lại vốn góp LD
bằng vật liệu

TK128,222

Phát hiện thiếu
khi kiểm kê

TK 138(1381)

TK338(3381)


Phát hiện thừa khi kiểm kê

TK412
Chênh lệch tăng do
đánh giá lại vật liệu

Chênh lệch giảm do
đánh giá lại vật liệu

TK 412

9


2. Kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành sản phẩm
Sơ đồ hạch toán:
TK152

TK621

Xuất kho NVL
dùng cho sản xuất

TK111, 112, 131...
NVL mua ngoài

CF NVL

TK334,111,
152,1388


Phế liệu thu hồi
bắt bồi thờng
thiệt hại

trực tiếp

TK133

TK334, 338

TK154

TK622

Lơng, BH của CNSX

TK155,632
CF nhân công
trực tiếp

Giá thành thực tế
SP hoàn thành

TK627

CF nhân viên
quản lý PX

TK214

KH TSCĐ

CF sản xuất
chung

TK153
CF CC- DC
TK2413
CF schữa TSCĐ
TK khác
CF khác

10


Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

3. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Công ty CPĐT thơng mại in và quảng cáo chủ yếu tiêu thụ thành phẩm theo
phơng thức trực tiếp. Khách hàng là các nhà xuất bản, toà soạn các báo, tạp chí...
các đơn vị có nhu cầu in ấn với số lợng lớn. Kế toán công ty hạch toán tiêu thụ
theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, sử dụng các chứng từ: hoá đơn GTGT,
phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng và các chứng từ kế toán khác có liên quan.
Sơ đồ hạch toán:
521,531,532

511,512


Số giảm trừ
cho khách hàng
TK911

Dthu tiêu thụ

111,112,131,1368

33311
Thuế VAT
phải nộp

K/c dthu thuần
về tiêu thụ

Tổng
giá
bán(cả
thuế
VAT)

TK152,153
Dthu trực tiếp
bằng Vliệu, CC-DC

4. Kế toán tài sản cố định
Là một doanh nghiệp sản xuất nên TSCĐ chiếm một vị trí quan trọng trong
Nguyên
Nguyên

tổng TS của xí nghiệp. Kế toán
TSCĐ ghi
sổ theo giá gốc, tính khấu hao theo phgiá tài
giá tài
ơng pháp đờng thẳng. Tỷ lệ khấu
hao đợc
sản cố
sản tính
cố theo thông t số 1062 của Bộ Tài
định
định
chính. TSCĐ của đơn vị đợc chia
thành 3 giảm
nhóm chính:
tăng
trong
trong
TK 2111.1- Nhà kỳ
cửa
do
kỳ do
nh ợng
TK 2111.2- Thiết các
bị văn phòng
nguyên
bán
TK 2111.3- Máy nhân
móc sản xuất
thanh


Trong đó máy móc sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ:
TK111,112,341...

TK211
xxx

Các
khoản
thu liên
quan TK214
đến nh
ợng bán,
thanh lý

11


Thanh toán ngay

TK1332

Thuế VAT
đợc khấu trừ

TK331

Phải trả
ngời bán


Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại

TK111,112,331...

Các chi phí liên quan
đến nhợng bán,
thanh lý

TK441

Nhận cấp phát tặng thởng

TK414,431,441...

Đầu t bằng
vốn chủ sở hữu

TK111,112,214...

Các trờng hợp tăng khác

TK821

TK111,112,152...
TK721
TK33311
Thuế
VAT
phải

nộp

5. Kế toán tiền lơng và các khoản bảo hiểm:
Xí nghiệp in áp dụng trả lơng cho ngời lao động theo hình thức lơng khoán,
lơng theo thời gian và lơng theo sản phẩm. Hàng năm công ty tiến hành xây dựng
đơn giá tiền lơng trên 1000 đồng doanh thu và sau khi đợc cấp có thẩm quyền phê
duyệt thì đơn vị có quyền phân phối quỹ lơng và trả lơng gắn với năng suất kinh
doanh của đơn vị.
Hàng tháng ngời lao động đợc trả lơng 2 kỳ và bằng tiền mặt:
+ Tạm ứng kỳ I: từ ngày 11- 13 hàng tháng
+ Trả lơng kỳ II: từ ngày 25- 28 hàng tháng
Các khoản bảo hiểm của ngời lao động đợc công ty thực hiện trích lập theo
đúng chế độ qui định. Cụ thể:
- Bảo hiểm xã hội 20% tính trên bảng tổng quỹ lơng. Trong đó công ty trả 15%,
ngời lao động trả 5%.
- Kinh phí công đoàn đợc trích lập 2% tổng tiền lơng phải trả cho ngời lao
động, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Bảo hiểm y tế đợc trích 3% trên tổng số thu nhập tạm tính của ngời lao động.
Trong đó doanh nghiệp chịu 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, ngời lao
động chị u 1%.

12


Kế toán các khoản thanh toán với công nhân viên sử dụng các chứng từ:
bảng chấm công, phiếu giao nộp sản phẩm, bảng thanh toán lơng, phiếu chi,
chứng từ về các khoản thanh toán khác với ngời lao động.
Kế toán sử dụng các tài khoản: 334, 338, 111, 112,... và một số tài khoản có
liên quan khác.


13


Sơ đồ hạch toán tổng quát:
TK141,338...

Các khoản khấu trừ vào
thu nhập của CBCNV

TK3383,3384

BHXH,BHYT do
CBCNV đóng góp

TK111,112...
Các khoản thanh toán
cho CBCNV

TK334
Tổng
số các
khoản
phải
trả
CNVC
thực
tế
trong
kỳ


TK622,6271,6411
6421...

Phần tính vào chi phí SXKD

Tiền thởng từ quỹ
khen thởng

TK4311

TK3382,3383,3384

BHXH phải trả Trích KPCĐ
trực tiếp cho BHXH,BHYT
CBCNV
tính vào CF

Nộp KPCĐ, BHXH, BHYT cho cơ quan quản lý và
các khoản chi tiêu kinh phí công đoàn tại cơ sở

TK111,112...
Số chi vợt
đợc hoàn lại

6. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Tại xí nghiệp không có phát sinh các khoản chi phí bán hàng mà chỉ có các
khoản chi phí thuộc chi phí quản lý doanh nghiệp. Các khoản chi phí này khi phát
sinh sẽ đợc tập hợp trên TK642 và cuối kỳ sẽ kết chuyển về TK911 để xác định
kết quả kinh doanh của cả kỳ.
Khi phát sinh chi phí QLDN, kế toán ghi:

Nợ TK 642
Có TK liên quan
Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí QLDN:
Nợ TK 911
Có TK 642

14


7. Kế toán tài sản bằng tiền:
Doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có
tài sản bằng tiền. Đó là tiền hiện có của doanh nghiệp có thể sử dụng để mua sắm
vật t, hàng hoá, dịch vụ, thanh toán công nợ, trang trải các khoản chi phí trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Kế toán tài sản bằng tiền tại xí nghiệp in đ ợc
tổ chức và hạch toán theo đúng các qui định về quản lý tài chính và chế độ hạch
toán kế toán của Bộ tài chính.
a) Kế toán tiền mặt
TK511
Doanh thu tiêu thụ
(cha thuế VAT)
TK721,711
Thu HĐBT và HĐTC
(cha thuế VAT)

TK111

TK1121

Nộp vào TK tiền gửi
TK152,153

Chi mua sắm vật t, tài sản
( Giá cha thuế VAT)

TK3331
Thuế VAT đầu ra

TK133

Thuế VAT đầu vào

TK131,141,138...
Thu khác

TK311,331,333,334,338
Chi thanh toán

b) Kế toán tiền gửi ngân hàng:
TK1111
TK1121
TK1111
Tiền mặt gửi vào NH
Rút TGNH nhập quỹ
TK131
Khách hàng trả nợ

Mua sắm TSCĐ

TK211

TK141

Thu tiền tạm ứng thừa

TK152,153...
Trả tiền mua vật t, CCDC

TK511
Thu tiền bán hàng

TK311,131,333...
Thanh toán các khoản nợ

15


8. Kế toán kết quả và phân phối kết quả
Cuối kỳ kế toán xác định kết quả tài chính trên cơ sở những chứng từ kế
toán hợp lệ, hợp pháp và sử dụng TK 911- xác định kết quả kinh doanh.
Sơ đồ hạch toán:
TK632

TK911

Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ
trong kỳ

TK641, 642

Kết chuyển CFBH,CFQLDN

TK811


Kết chuyển chi phí hđ tài chính nh
chi phí liên doanh, chiết khấu thanh
toán ....

TK531,532

TK511

Các khoản giảm
trừ doanh thu
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ

TK711

Kết chuyển thu nhập hđ tài chính

TK821

TK721

Kết chuyển chi phí bất thờng nh Kết chuyển TN bất thờng,thu do thanh
chi cho thanh lý nhợng bán TSCĐ, lý nhợng bán TSCĐ, vật t dôi thừa,
do vi phạm hợp đồng, vật t thiếu hụt ngân sách thoái thu thuế ...

TK421(chi tiết từng hđ)
Nếu lỗ
Nếu lãi
9. Báo cáo kế toán
Theo chế độ hiện hành, các doanh nghiệp đều phải lập báo cáo kế toán theo

định kỳ. Ngoài báo cáo bắt buộc mà doanh nghiệp phải lập, doanh nghiệp còn có
thể lập báo cáo bổ sung để phục vụ cho yêu cầu quản lý của đơn vị .
Hệ thống báo cáo kế toán của công ty Tô Châu đợc phòng kế toán công ty
lập vào cuối kỳ quyết toán gồm :
A. Hệ thống báo cáo kế toán tài chính:
1. Bảng cân đối kế toán
2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
2.1. Lỗ lãi
2.2. Tình hình thực hiên nghĩa vụ với ngân sách nhà n ớc
16


2.3. Thuế GTGT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm
3. Báo cáo lu chuyển tiền tệ
4. Thuyết minh báo cáo tài chính
B. Hệ thống báo cáo kế toán bổ sung:
1. Báo cáo chi tiết doanh thu
2. Báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố
3. Báo cáo về tình hình trích lập và sử dụng các quỹ doanh nghiệp
4. Báo cáo về tình hình bảo toàn và phát triển vốn

17


III- TìNH HìNH Tổ CHứC THựC HIệN CÔNG TáC TàI CHíNH
Tại công ty CP đầu t thơng mại in và quảng cáo
1. Phân cấp quản lý tài chính doanh nghiệp
Công ty CP Thơng mại in và quảng cáo là một đơn vị hạch toán kinh doanh
độc lập, tổ chức quản lý theo kiểu trực tuyến chức năng, mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh đều chịu sự lãnh đạo của Giám đốc, do vậy phòng kế toán tài vụ chịu

sự điều hành trực tiếp của Giám đốc.
Bộ máy kế toán của công ty ngoài chức năng tham mu giúp việc cho Giám
đốc còn có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, chỉ đạo hớng dẫn các bộ phận, các phân xởng trong xí nghiệp, thực hiện các chế độ ghi chép sổ sách, hạch toán phân loại và
tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh
doanh để phản ánh đợc toàn bộ các thông tin về tình hình hiện có và sự vận động
của tài sản cũng nh toàn bộ tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty trong từng thời kì, cung cấp thông tin cho lãnh đạo công ty và các cơ
quan có liên quan.
Tuy là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập nhng cha tổ chức tách biệt
giữa công tác tài chính với công tác kế toán, cha có phòng tài chính riêng, mọi vấn
đề, công việc có liên quan đến các vấn đề tài chính đều là do phòng kế toán đảm
nhiệm. Bộ máy kế toán của đơn vị đợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, mọi nhân
viên kế toán đều đợc điều hành trực tiếp dới sự chỉ đạo của kế toán trởng. Do vậy,
chịu trách nhiệm chính trớc giám đốc và các cơ quan cấp trên về các vấn đề tài
chính là kế toán trởng.
2. Công tác kế hoạch hoá tài chính doanh nghiệp
Để có cơ sở tổ chức thực hiện và thực hiện tốt công tác quản lý tài chính,
cũng nh bất kỳ một công việc nào khác, phòng kế toán của xí nghiệp cũng có thực
hiện công tác kế hoạch hoá tài chính. Do trực thuộc thông tấn xã Việt Nam nên
hàng năm xí nghiệp đều đợc cấp trên giao cho các chỉ tiêu kế hoạch. Ngoài ra, do
yêu cầu để phát triển, vơn lên, cạnh tranh với các đơn vị khác nên tự bản thân xí
nghiệp cũng phải đặt ra cho mình những kế hoạch về tài chính nhất định. Chẳng
hạn nh các kế hoạch về doanh thu, chi phí, kế hoạch tiền lơng, kế hoạch lợi nhuận,
kế hoạch nộp ngân sách... Các kế hoạch này sau khi đợc lãnh đạo công ty phê
duyệt sẽ đợc tổ chức triển khai thực hiện với mục tiêu chính đặt ra là hoàn thành
tốt chỉ tiêu. Để thực hiện tốt các kế hoạch tài chính đặt ra, xí nghiệp tiến hành chia
18


nhỏ và giao cho các phân xởng cấp dới cùng với các bộ phận có liên quan đốc

thúc việc thực hiện. Cuối quý IV hàng năm, phòng kế toán - tài vụ sẽ căn cứ vào
các chỉ tiêu cấp trên giao và đơn vị tự đề ra, căn cứ vào tình hình thực tế trong năm
cũng nh những dự kiến biến động của hoạt động kinh doanh để lập ra các kế
hoạch tài chính. Công tác quyết toán kế hoạch tài chính của xí nghiệp đợc tiến
hành vào cuối niên độ kế toán và đợc nộp lên các cấp lãnh đạo trong hệ thống báo
cáo tài chính doanh nghiệp.
3. Tình hình vốn và nguồn vốn của xí nghiệp
Để đảm bảo cơ chế dân chủ, phát huy nội lực, tăng cờng tính chủ động,
sáng tạo trong kinh doanh, xí nghiệp có trách nhiệm chăm lo, bảo toàn, huy động
thêm và phát triển nguồn vốn kinh doanh của mình nhằm thu đợc lợi nhuận cao
nhất. Hàng năm, đơn vị dành ra một phần không nhỏ từ lợi nhuận để bổ sung vào
nguồn vốn kinh doanh. Số liệu cụ thể về vốn và nguồn vốn của xí nghiệp đợc thể
hiện trên bảng cân đối kế toán tính đến năm 2000 nh sau:

19


Chỉ tiêu
A- Nợ phải trả
I- Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho ngời bán
3. Ngời mua trả trớc
4. Thuế và các khoản phải nộp NN
5. Các khoản phải trả phải nộp khác
II- Nợ dài hạn
1. Vay dài hạn
B- Nguồn vốn chủ sở hữu
1. Nguồn vốn kinh doanh
2. Quỹ dự phòng tài chính

3. Quỹ phát triển kinh doanh
4. Lãi cha phân phối
5. Quỹ khen thởng phúc lợi
6. Quỹ trợ cấp mất việc làm
Cộng

Đơn vị: 1000đồng
Đầu năm
Cuối năm
3.141.794
4.437.562
2.583.017
2.866.850
500.458
594.097
1.206.589
983.255
92.346
91.542
179.579
66.019
1.131.938
558.777
1.570.712
558.777
1.570.712
6.323.896
6.775.873
6.323.896
6.070.492

61.503
77.888
458.598
540.523
487.366
139.760
20.880
92.093
30.752
39.304
10.483.028
11.213.435

Nguồn vốn chủ sở hữu của xí nghiệp trong năm 2000 tăng không nhiều so
với năm 1999 chủ yếu là do nguồn vốn trong kinh doanh giảm đáng kể, giảm
253.404 nghìn đồng. Do hoạt động kinh doanh có nhiều biến động, đặc biệt là do
ảnh hởng của suy thoái tài chính trong khu vực nên trong những năm này, hoạt
động kinh doanh của đơn vị gặp nhiều khó khăn. Vì vậy nên xí nghiệp đã tập
trung phân phối lợi nhuận vào các quỹ dự phòng tài chính và quỹ phát triển kinh
doanh là chủ yếu.
Trong năm 2000, xí nghiệp huy động đợc nguồn vốn từ vay dài hạn khá
nhiều, tăng 1.011.935 so với năm 1999, trong khi đó nguồn vốn vay ngắn hạn vẫn
có xu hớng giữ nguyên, chỉ tăng chút ít.
Nguồn vốn trong thanh toán cũng đợc đơn vị quan tâm khai thác nhng do
tình hình kinh doanh trong vài năm trở lại đây nhìn chung còn nhiều khó khăn do
phải cạnh tranh gay gắt với các cơ sở của cả Nhà nớc và t nhân khác cho nên
nguồn vốn từ khu vực này cha huy động đợc nhiều, thể hiện trên bảng cân đối kế
toán là các khoản phải trả ngời bán và ngời mua trả trớc năm 2000 đều thấp hơn so
với năm 1999.
4. Tình hình tài chính của xí nghiệp

Để đánh giá tình hình tài chính của xí nghiệp, ta xem xét các chỉ tiêu trên
bảng sau:
20


Đơn vị: 1000đ
Chỉ tiêu
Chi phí kinh doanh
Lợi nhuận
Nộp ngân sách

1999
1.100.065
487.366
444.596

2000
877.990
139.760
497.364

Trong năm 2000, hoạt động kinh doanh không đợc thuận lợi cho nên các chỉ
tiêu trên đều có xu hớng giảm. Tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách trong
năm 2000 đợc cụ thể hóa trong bảng sau:

21


Chỉ tiêu
I- Thuế

1. VAT
2. Lợi tức
3. Thu sử dụng vốn
4. Thuế nhà đất
5. Thuế khác (doanh thu 1999)
II- Các khoản nộp khác
Cộng

Số d

Phải nộp

Đơn vị: 1000đ
Đã nộp
Số d

kỳ trớc
504.797
26.749
224.258
176.905

kỳ này trong kỳ
206.935 497.364
67.176 120.073
44.723 124.258
95.037 246.906

kỳ này
212.368

-26.149
144.723
25.036

74.884

6.127

68.757

497.364

212.368

504.797

206.935

Các khoản thanh toán với ngân sách đợc xí nghiệp rất cố gắng thực hiện.
Nhng do số d từ năm 1999 để lại là khá nhiều trong khi công việc kinh doanh của
năm 2000 lại không đợc suôn sẻ, thuận lợi cho nên đến cuối năm, số thuế còn phải
nộp vào ngân sách vẫn còn d khoản tiền là 212.368 nghìn đồng.
Ngoài ra, ta còn có thể đánh giá tình hình tài chính của đơn vị dựa vào một
số chỉ tiêu sau:

22


Các chỉ tiêu về hiệu quả vốn kinh doanh:
Tổng mức doanh thu thực hiện trong kỳ

Hệ số phục vụ vốn kinh doanh
=
Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
VKD BQ đầu kỳ + VKD BQ cuối kỳ
Vốn kinh doanh BQ trong kỳ

=
2

10.519.680
=

= 1,7
6.197.194
Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ

Hệ số lợi nhuận vốn kinh doanh =

=

Vốn kinh doanh bình quân trong kỳ
139.760
= 0,023
6.197.194
Tổng mức doanh thu thực hiện trong kỳ

Hệ số phục vụ chi phí KD

=
Tổng mức chi phí giá thành trong kỳ

10.519.680
=
1,115
9.438.391
Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong kỳ

=

Hệ số lợi nhuận chi phí KD

=

=

Tổng mức chi phí giá thành trong kỳ
139.760
= 0,014
9.438.391

Mức bảo toàn và tăng trởng vốn = (Vốn cuối năm - Vốn đầu năm) ì K
=(132.575.876.055 - 89.521.977.886) ìK
5. Công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính doanh nghiệp đợc thực hiện chặt chẽ
ngay từ đầu, các nguồn thu chi đều đợc công khai và mọi chứng từ đều phải hợp
pháp. Hàng tháng, các sổ sách kế toán đợc đối chiếu, hàng quý xí nghiệp có lập
báo cáo tài chính, giám đốc xem xét, đánh giá kết quả hoạt động của đơn vị. Hàng
23


năm đều có cơ quan chủ quản xuống kiểm tra, cơ quan thuế cũng thờng xuyên
kiểm tra tình hình công nợ và nghĩa vụ của đơn vị với Nhà nớc.

Ngoài ra, xí nghiệp còn thực hiện kiểm toán nội bộ một cách nghiêm ngặt.
Cuối mỗi niên độ kế toán, kế toán trởng lập các báo cáo tài chính, kiểm toán viên
nội bộ sẽ kiểm tra, xác nhận trớc khi trình giám đốc và các cơ quan cấp trên. Các
báo cáo tài chính đợc nộp cho cục thuế, cục thống kê, cơ quan chủ quản là thông
tấn xã Việt Nam và lu tại xí nghiệp.

24


III- tình hình phân tích hoạt động kinh doanh
tại công ty
Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân, quản lý một ngành hay quản lý một
doanh nghiệp đòi hỏi các nhà quản lý phải đề ra đợc những chủ trơng, chính sách
và biện pháp quản lý đúng đắn, phù hợp với tình hình thực tiễn và quy luật phát
triển khách quan. Muốn vậy đòi hỏi các nhà quản lý các cấp phải thờng xuyên tiến
hành phân tích, nghiên cứu quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp, xác định nguyên nhân dẫn đến kết quả, phân loại nhân tố ảnh hởng chủ
quan và khách quan để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý nhằm phát huy các
điểm mạnh, hạn chế điểm yếu thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
ngày càng đạt hiệu quả cao.
Do đặc điểm của xí nghiệp in là một đơn vị sản xuất kinh doanh vì vậy việc
phân tích hoạt động kinh doanh tại công ty đợc tiến hành đối với các hiện tợng
kinh tế phát sinh có liên quan đến quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm.
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của đơn vị:
TSCĐ và ĐTDH
Tỷ suất đầu t =
Tổng tài sản
6.834.570
=
= 0,61

11.213.435
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và
máy móc thiết bị nói riêng của đơn vị. Nh đã nói từ đầu, xí nghiệp mới đầu t nâng
cấp một số máy in mới, hiện đại từ Nhật nên có thể khẳng định rằng, năng lực sản
xuất và xu hớng phát triển lâu dài của đơn vị là khá tốt. Hơn nữa, xem xét nguồn
hình thành tài sản qua chỉ tiêu tỷ suất tài trợ, chỉ tiêu phản ánh khả năng tự chủ về
tài chính của DN ta thấy:
Vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Số đầu năm:

Số cuối năm:
6.323.896

6.775.873
25


×