Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tiểu luận hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.81 KB, 33 trang )

LI M U
Trong nền kinh tế thị trờng, quyết định của ngời lãnh đạo doanh nghiệp là
một trong những yếu tố gắn với sự sống còn của doanh nghiệp. Thật khó tách
bạch giữa công lao động quản lý với phần thặng d khi đứng trớc một hiện tợng
cũng với doanh nghiệp đó khi ở cơ chế này, với tập thể lãnh đạo này thì doanh
nghiệp lỗ nhng khi chuyển sang cơ chế khác, với tập thể lãnh đạo khác thì doanh
nghiệp phát triển và có lãi. Chính bởi những quyết định của lãnh đạo doanh
nghiệp có tác động mạnh mẽ tới sự phát thiển của doanh nghiệp nên các thông
tin kinh tế mà lãnh đạo doanh nghiệp dựa vào đó đa ra những quyết định của
mình có tác dụng ngày càng lớn, các thông tin đó chính là căn cứ, là nguồn của t
duy lãnh đạo. Nói tới thông tin kinh tế có thể là những thông tin vĩ mô, những
thông tin từ bên ngoài đa lại nhng không thể không nói tới các thông tin trực tiếp
đợc xuất hiện từ hệ thống công cụ quản lý đó là công tác kế toán. Trong đó công
tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợc coi là hoạt động
trung tâm của công tác kế toán, là nguồn phản ánh thực chất nhất quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đủ giá thành sản phẩm giúp
cho doanh nghiệp bù đắp một cách đầy đủ, kịp thời các hao phí để đảm bảo quá
trình tái sản xuất đồng thời đảm bảo việc thực thi nghĩa vụ với Nhà n ớc. Từ chỉ
tiêu giá thành sản phẩm, các nhà quản lý có thể xác định chính xác hiệu quả của
quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo trong việc đề ra phơng hớng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm.
Nhận thức đợc tầm quan trọng ấy, trong nhiều năm qua Công ty Cao su
Sao vàng đã có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện công tác hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm. Tuy nhiên, việc đổi mới công tác hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm còn nhiều khó khăn bất cập, cha đáp ứng
đợc quy mô sản xuất, yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng nh chế độ kế toán
tài chính hiện hành.
Để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng, em đi sâu nghiên cứu đề tài Hoàn thiện
công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Cao su Sao vàng.



Trang1


Phần thứ nhất
I .Giới thiệu chung về Công ty cao su sao vàng
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cao Su Sao Vàng là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng
công ty hoá chất Việt Nam hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 108462 ngày
15/5/1993. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh là sản xuất và tiêu thụ các mặt hàng
săm lốp xe máy, xe đạp, ô tô, máy bay và một số sản phẩm cao su kĩ thuật khác
nh: Băng tải, lô cao su, gioăng cao su, ống cao su, ủng cao su các loại.
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty
Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Công ty Cao su Sao vàng chịu sự lãnh đạo
của Đảng, chịu sự quản lý của công đoàn thông qua văn phòng Đảng uỷ và văn
phòng Công đoàn, đông thời chịu sự chỉ đạo điều hành của Giám đốc Công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng. Đứng
đầu là Giám đốc Công ty, tiếp đến là bộ máy giúp việc gồm 5 phó giám đốc, 15
phòng chức năng và các đơn vị sản xuất kinh doanh (5 xí nghiệp sản xuất chính,
4 xí nghiệp sản xuất phụ và 3 đơn vị trực thuộc)do Nhà nớc bổ nhiệm, có chức
năng lãnh đạo chung toàn bộ máy quản lý và sản xuất của công ty, chịu trách
nhiệm trớc Nhà nớc về mọi mặt hoạt động của Công ty.
Công ty tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh theo các xí nghiệp, mỗi xí
nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất những loại sản phẩm khác nhau:
Xí nghiệp cao su số 1: Sản xuất chủ yếu là săm lốp xe máy, lốp xe đạp,
băng tải, dây cuaroa, các mặt hàng cao su kĩ thuật.
Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất lốp xe đạp các loại, ngoài ra còn
có tổ sản xuất tanh xe đạp.
Xí nghiệp cao su số 3: Sản phẩm chính là săm, yếm, lốp ô tô, lốp máy bay.

Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm các loại và cao su kĩ thuật.
Ngoài ra, Công ty còn tổ chức các xí nghiệp phụ trợ phục vụ cho xí nghiệp
sản xuất chính nh:
Xí nghiệp năng lợng: Cung cấp hơi nén, hơi nóng và nớc cho hoạt động
sản xuất, kinh doanh toàn Công ty.
Xí nghiệp cơ điện: Chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu, sửa
chữa thiết bị và cung cấp điện năng cho toàn Công ty.
Xí nghiệp vận tải: Có nhiệm vụ chuyển vật liệu về kho Công ty, rồi vật

Trang2


liệu từ kho Công ty về kho của xí nghiệp và vận chuyển phục vụ khâu bán hàng.
Xởng kiến thiết nội bộ: Nhiệm vụ chính là xây dựng, sửa chữa các công
trình kiến thiết cơ bản, đảm bảo vệ sinh môi trờng sạch đẹp trong các đơn vị, xí
nghiệp trong Công ty.
3 Đặc điểm quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất lốp xe đạp nói riêng và các loại săm lốp xe
máy, xe đạp nói chung là quy trình sản xuất phức tạp, chế biến liên tục với chu kì
sản xuất ngắn và khép kín từ khâu sơ chế đến khâu chế biến. Tại thời điểm nhất
định chỉ sản xuất đợc một loại sản phẩm nhất định. Mỗi loại sản phẩm đòi hỏi kỹ
thuật sản xuất và công thức pha chế riêng. Chất lợng sản phẩm phụ thuộc vào kỹ
thuật sản xuất, chất lợng nguyên vật liệu và các loại hoá chất sử dụng kèm vào
công thức sản xuất đó. Có thể khái quát quy trình công nghệ sản xuất của Công
ty thành 2 giai đoạn chế biến nh sau: giai đoạn luyện bán thành phẩm và giai
đoạn chế biến bán thành phẩm thành thành phẩm.
4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
4.1.Tổ chức bộ máy kế toán

Trang3



Căn cứ vào đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, phân cấp
quản lý, năng lực chuyên môn cuả đội ngũ kế toán, trình độ trang thiết bị và địa
bàn hoạt động. Công ty tổ chức công tác kế toán theo kiểu nửa tập trung nửa
phân tán. Trong đó, Công ty tổ chức công tác kế toán tập trung tại Công ty Cao
su Sao vàng trụ sở tại Hà Nội. Tại các xí nghiệp Công ty không tổ chức kế toán
riêng mà chỉ bố trí nhân viên thống kê tập hợp và kiểm tra chứng từ ban đầu và
chuyển lên cho phòng kế toán trung
tâm.
Phòng kế toán trung tâm có nhiệm vụ
Kế toán
trưởng
hớng dẫn, kiểm tra hạch toán ban đầu của xí nghiệp, tổ chức sổ sách kế toán dựa
trên báo cáo ban đầu của xí nghiệp gửi lên và thực hiện công việc kế toán phát
PhóCao
phòng
kế toán
phòng
kế toán
sinh ởPhó
phòng
(ban)
trực thuộc Công ty. Đối với chi nhánh
su Thái
Bình, nhà
kiêm
thụtổ chức
tổng
máykiêm

Cao kế
su toán
Nghệ
Anhợp
và nhà máy pin Xuân Hoà, công
táckế
kếtoán
toántiêu
đợc
phân tán và thực hiện hạch toán theo kiểu phụ thuộc. Điều này có nghĩa là các
đơn vị tổ chức bộ máy kế toán riêng có nhiệm vụ phân loại, ghi chép, đối chiếu
và phản
ánhKếcác nghiệp
nghiệp Thủ
Kế
Kế tế phátKếsinh vào
Kế sổ sách
Kếkế toánKếcủa xí Kế
Kế vụ kinh
đợc hạch
toán lỗ toán
lãi mà phải
tình hình
toán nhng
toánkhông
toán
toán cáo kết
toánquả vàtoán
toánhoạt quỹ
toán gửi báo

toán
tiền động
tiềnsản xuất
tài kinh doanh của
theo
tiềntylư để lập
tập báo cáo
giá kế toán
tiêu toàn
đơn vịNVL
về Công
huy
mặt Công
gửity. Hiện
sản nay, bộ máy kế
ơng kể 4 đơn
hợp vị trực
thành
thụ 17
dõitoán
công Công ty không
thuộc gồm
động
cố
ngânvới 1 trởng
ngời
phòng, 2 phótrình
phòng và 14 nhân viên chi
kế toán phần hành. Đợc
vốn

định
phí
hàng
xddd
khái quát qua sơ đồ sau:
CNVC
Kế

4.2 Tổ chức vận dụng chế độ kế toán hiện hành tại Công ty
Kế toán
thống
cácQuyết
xí nghiệp
Trưởng phòng
kế toánchứng
đơn vịtừ:
trực
- Hệ thống
ápthuộc
dụng theo danh mục
chứng
từ kê
theo
định
1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính và một số văn bản bổ
sung, sửa
kế hành
toán doanh nghiệp.
Kế đổi
toánchế

cácđộ
phần
- Hệ thống tài khoản: Trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán thống nhất do
Bộ Tài Chính ban hành, căn cứ vào nội dung và quy mô nghiệp vụ phát sinh của
Công ty, phòng kế toán tài chính (kế toán trởng) đã nghiên cứu và cụ thể hoá một
số tài khoản trong giới hạn có thể (Chi phí hạch toán có thể chấp nhận đợc) cho
đơn vị mình.
- Hệ thống sổ kế toán: Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán Nhật kýChứng từ. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 và kết thúc ngày 31/12. Đơn vị tiền
tệ sử dụng trong việc ghi chép kế toán là Việt nam đồng (Vnđ).
- Báo cáo kế toán: Công ty Cao su Sao vàng tổ chức hệ thống báo cáo tài
chính theo Quyết định số 167/2000/ QĐ- BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành
'Chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp' bao gồm 4 biểu mẫu: Bảng cân đối kế

Trang4


toán, Kết quả hoạt động kinh doanh, Lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài
chính.
Trình tự hạch toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao Su Sao Vàng

Các chứng từ và báo cáo liên quan

Bảng phân bổ

Bảng phân bổ

Bảng tính giá

Bảng kê số 4


Cp NC TT

NVL-CCDC

thành BTP

(TK 627)

Bảng phân bổ
Cp sx chung

Bảng kê số 4
(TK 154)

Tính giá thành
sản phẩm

Nhật kí chứng từ số 7

Sổ cái
TK 621, 622, 627, 154

Báo cáo kế toán

II_ Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty
1 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất
1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Công ty xác định đối tợng tập hợp chi phí theo từng xí nghiệp và hạch toán

chi phí theo khoản mục phát sinh chi phí. Do vậy tài khoản 621( Chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp) mở cho từng xí nghiệp.

Trang5


Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này đợc chi tiết cho từng loại vật liệu sử
dụng. Cụ thể tại xí nghiệp 2 tài khoản này đợc chi tiết nh sau:
+ TK 621.2.2 Chi phí nguyên vật liệu chính
+ TK 621.2.3 Chi phí nguyên vật liệu phụ
Hàng ngày, căn cứ vào phiếu xuất vật t, kế toán nguyên vật liệu nhận
chứng từ, kiểm tra và nhập dữ liệu vào máy. Cuối tháng, kế toán tổng hợp vật liệu
và in ra 'Bảng phân bổ nguyên vật liệu- Công cụ dụng cụ' (Biểu 1 trang bên).
Cuối tháng, các xí nghiệp lập báo cáo sử dụng vật t trong tháng theo từng
loại để đối chiếu với phòng kế toán. Đồng thời, căn cứ vào bảng phân bổ để ghi
vào bên có TK 152 theo từng đối tợng chi phí liên quan, NKCT số 7, dùng để tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm và vào sổ cái tài khoản liên quan.
Toàn bộ phơng pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng
cho sản xuất sản phẩm của xí nghiệp cao su số 2 đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Kết chuyển giảm trừ chi phí BTP
(cuối tháng)
1521

154
Kết chuyển chi phí bán thành phẩm sử dụng
trong tháng (cuối tháng)

1522

621(Luyện)

Xuất NVL C trực tiếp
cho sản xuất BTP, TP

1523
Xuất NVLP trực tiếp
cho sản xuất BTP, TP
(nếu có )
Phân bổ chi phí bán thành phẩm

Kết chuyển chi phí
NVL.TT (cuối tháng)

Bán thành phẩm sử dụng chế tạo sản phẩm trong tháng của Công ty Cao su
Sao vàng tại Hà Nộị bao gồm bán thành phẩm cao su do các xí nghiệp tự sản xuất
trong tháng, bán thành phẩm do xởng luyện Xuân Hoà (bán thành phẩm Xuân
Hoà tại Công ty) cung cấp. Theo đó
Tổng chi phí thực tế

=

Chi phí bán thành

+

Chi phí bán thành phẩm

bán thành phẩm
phẩm cao su
Xuân Hoà tại Công ty
Sau khi xác định đợc chi phí thực tế bán thành phẩm, kế toán thực hiện các


Trang6


bớc dới đây:
Bớc 1: Xác định tỉ lệ chi phí
Tổng chi phí bán thành phẩm thực tế

=

Tỉ lệ chi phí

Tổng chi phí nguyên liệu chính kế hoạch

Bớc 2: Phân bổ chi phí bán thành phẩm
Chi phí BTP thực tế
sản phẩm loại i
Trong đó:

Chi phí nguyên liệu chính kế hoạch

=

sản phẩm loại i

Chi phí nguyên liệu chính kế hoạch

Đơn giá NLCKH

=


*

*

Tỉ lệ
chi phí
Sản lợng

(NLCKH) sản phẩm loại i
sản phẩm loại i
sản xuất
Theo cách tính trên, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-

công cụ dụng cụ, Báo cáo nhập xuất tồn (do xí nghiệp gửi lên), Bảng đơn giá kế
hoạch (do phòng Kế hoạch-Vật t lập) để vào Bảng phân bổ chi phí bán thành
phẩm (Biểu 2).
Biểu 2: Bảng phân bổ chi phí BTP
Trích XNCS 2 tháng 10/2002
Đơn vị: đồng
STT
1
2

Tên sản phẩm
Lốp 650 đen
Lốp 650 đỏ


Sản lợng

sản xuất

Đơn giá
kế hoạch

16519
334290

8561,88
8196,25





Cộng

Chi phí kế hoạch
NVLC
141433696
2739924413

76900125
1489748209


3.445.618.725


1.873.446.824


Phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác
Nguyên vật liệu chính khác là những nguyên liệu nh vải mành, dây thép
tanh dùng để chế tạo sản phẩm ở giai đoạn 2. Chi phí NVL chính khác đ ợc xác
định nh sau:
Tổng chi phí
NVL chính khác

=

Tổng chi phí NVL
chính thực tế

Chi phí NVL

Chi phí tanh xe

- chính sử dụng -

đạp cấp cho T.

thực tế (XNCS2)
để luyện
Bình, Nghệ An
Cũng nh chi phí bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác cũng

đợc phân bổ cho từng sản phẩm theo sản lợng sản xuất và đơn giá kế hoạch chi
phí nguyên vật liệu chính. Theo cách thức phân bổ này, căn cứ vào Bảng phân bổ
nguyên vật liệu - công cụ dụng cụ, báo cáo nhập xuất tồn và bảng đơn giá kế
hoạch, kế toán giá thành lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu chính khác (Biểu 3).

Biểu 3: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác

Trang7


Trích: Xí nghiệp cao su 2, tháng 10/2002
TT

Tên sản phẩm

Chi phí kế hoạch

Chi phí thực tế

NVLC

NVLC khác

SLSX

Đ.giá KH

1 Lốp XĐ 650 đen

16.519

8.561,88

141.433.696


42.811.782

2 Lốp XĐ 650 đỏ

334.290

8.196,25

2.739.925.287

829.371.554

.

.

.



3.445.618.725

1.042.983.971

..
Cộng

213.972.915

32 Tanh T.Bình+N.An

Cộng toàn bộ

1.256.956.886

Phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp
Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ, báo cáo nhập
xuất tồn và bảng đơn giá kế hoạch để lập Bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ trực
tiếp.
1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
Tài khoản sử dụng
Công ty theo dõi chi phí nhân công trực tiếp trên tài khoản 622 Chi phí
nhân công trực tiếp.Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp:
- TK 622.1 Xí nghiệp cao su số 1
- TK 622.2 Xí nghiệp cao su số 2
- TK 622.3 Xí nghiệp cao su số 3
- TK 622.4 Xí nghiệp cao su số 4
Trình tự luân chuyển chứng từ
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lơng và các khoản trích
theo lơng. Công ty không tính BHYT phải nộp của công nhân sản xuất vào chi
phí nhân công trực tiếp mà hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (tài khoản
642).
154
xuất
334Cuối tháng, căn cứ vào 'Bảng thanh toán tiền lơng',
622.2 Báo cáo nhập
tồndo xí nghiệp gửi lên và bảng đơn giá kế hoạch, kế toán tiến hành phân bổ chi
Công nhân luyện

phí tiền lơng theo tiêu thức sản phẩm nhập kho và đơn giá kế hoạch (Biểu 5).
Tiền lương, pctx, tiền ăn


Phơng pháp hạch toán Công nhân tổ sản xuất khác

ca phải trả công nhân sx

Kết chuyển tiền lư
ơng (Luyện và
khác) (Cuối tháng)
Kết chuyển
cơm công nghiệp
(cuối tháng)

338(2,3)
Trích BHXH, KPCĐ theo tiền lương

Trang8

công nhân sản xuất

Kết chuyển
BHXH, KPCĐ
(cuối tháng)


3.3 Hạch toán chi phí sản xuất chung
Để theo dõi khoản mục chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng tài khoản
627 Chi phí sản xuất chung và mở chi tiết cho từng xí nghiệp. Mỗi tài khoản
627 chính đợc mở chi tiết cho từng khoản mục. Cụ thể tại xí nghiệp cao su số 2:
+ TK 627.2.1 Chi phí nhân viên phân xởng
+ TK 627.2.2 Chi phí vật liệu

+ TK 627.2.3 Chi phí dụng cụ sản xuất
+ TK 627.2.4 Chi phí khấu hao tài sản cố định
+ TK 627.2.5 Chi phí bồi dỡng ca3, độc hại
+ TK 627.2.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK 627.2.8 Chi phí bằng tiền khác
+ TK 627.2.9 Chi phí sửa chữa nhà xởng thiết bị

Trang9


Trang10


Phơng pháp hạch toán
152(2,3,4,5),1531

241(1,2,3)

627Phụ

Cp NVL chính, NVL phụ,

Phân bổ chi phí về

nhiên liệu, phụ tùng thay thế

tài khoản XDCBDD

154


214(1,2,3)
Chi phí khấu hao
TSCĐ

331

111, 152
Các khoản giảm trừ
chi phí

Chi phí điện năng
và chi phí khác

334, 338
Chi phí nhân viên

6271,2,3,4,5,

phân xưởng
Phân bổ cpsxc phụ về

1421

Kết chuyển chi phí sản

xí nghiệp sử dụng
Phân bổ dần chi phí trả trước

xuất chung cuối kỳ


641,642

vào chi phí sản xuất

335
Phân bổ cpsx phụ về
Trích trước các khoản

đối tượng sử dụng

chi phí phải trả
chi phí sản xuất

6276

TK liên quan

Tập hợp chi phí năng lượng cuối kỳ

Kết chuyển chi phí hơi
nóng, khí nén cuối kỳ

Trình tự hạch toán:
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-Công cụ
dụng cụ, báo cáo chi phí và một số chứng từ có liên quan khác của các xí nghiệp
phụ để phản ánh vào Bảng kê số 4 (627C) và Bảng kê số 4 (627P).

Trang11



Sau khi đã tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung phụ, kế toán tiến hành
phân bổ cho các đối tợng chịu chi phí (trừ xí nghiệp sản xuất phụ). Căn cứ vào
Bảng kê số 4 (627C) và báo chi phí hơi nóng, khí nén kế toán giá thành tiến hành phân bổ
chi phí điện năng, hơi nóng khí nén, chi phí khấu hao, sửa chữa lớn và chi phí sản xuất
chung khác.
Biểu 8: Bảng phân bổ chi phí đIện năng
TRích XNCS 2, tháng 10/2002
Stt

Tên sản phẩm

SLSX

Đơn giá KH

1 Lốp XĐ 650 đen

16.519

2 Lốp XĐ 650 đỏ


Đơn vị: đồng
Chi phí kế hoạch Chi phí thực tế
điện năng

điện năng

367,09


6.063.979

4.675.972

334.290

365,50

122.182.354

94.215.571








917.092

32 Tanh Thái Bình+Nghệ An
Cộng toàn xí nghiệp

118.670.044

Biểu 9: Bảng phân bổ chi phí hơi nóng khí nén
Tháng 10/2002
TT


Tên sản phẩm

Đơn giá

SLSX

KH

Đơn vị: đồng
Chi phí kế hoạch hơi Chi phí thực tế hơi
nóng, khí nén

nóng, khí nén

XNCS1
XNCS2
1 Lốp XĐ 650 đen

16.519

326,05

5.386.020

7.669.924

2 Lốp XĐ 650 đỏ

334.290


324,63

108.522.253

154.540.354









138.424.956

197.123.089


Cộng
XNCS3
XNCS4

1.707.078.238

Cộng 4 XNCS

1.4 Hạch toán chi phí thiệt hại trong sản xuất
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng và đặc

điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợngTuỳ theo mức độ
mà sản phẩm hỏng đợc chia làm 2 loại là sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và
sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc. Do hạn chế về máy móc thiết bị và khâu pha
trộn hoá chất đòi hỏi độ chính xác cao nên hàng tháng Công ty phải chấp nhận

Trang12


một tỉ lệ sản phẩm hỏng nhất định. Tuy nhiên, Công ty lại không xây dựng kế
hoạch sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức làm
khó khăn cho khâu quản lý và khắc phục tình trạng sản phẩm hỏng.
Theo nguyên tắc các khoản thiệt hại phải theo dõi chặt chẽ về nơi phát
sinh cũng nh ngời chịu trách nhiệm về những khoản chi phí không mang lại hiệu
quả này để từ đó có biện pháp nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của ngời lao
động trong sản xuất. Nhng trên thực tế, phòng kế toán không theo dõi khoản thiệt
hại về sản phẩm hỏng mà chỉ theo dõi riêng ở xí nghiệp, nơi phát sinh những
khoản thiệt hại. Do vậy toàn bộ chi phí sản phẩm hỏng không sửa chữa đợc đều
đợc tính vào giá thành sản phẩm nhập kho trong kỳ. Còn đối với sản phẩm hỏng
có thể sửa chữa đợc đợc theo dõi chặt chẽ tại xí nghiệp và đợc coi là sản phẩm dở
dang
cuối
kỳ
để
sang
kỳ
sau
sửa
chữa.
* Hạch toán thiệt hại về ngừng sản xuất:
Trong thời gian ngừng sản xuất dù lý do khách quan hay chủ quan đều gây ra

sự bất lợi đối với doanh nghiệp bởi trong thời gian này Công ty không tiến hành
sản xuất nhng vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nh tiền
công, khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng Vì vậy mọi khoản thiệt hại do
ngừng sản xuất đều đợc Công ty theo dõi rất chặt chẽ theo quy tắc: Những khoản
thiệt hại theo kế hoạch dự kiến đợc tiến hành trích trớc vào chi phí sản xuất kinh
doanh, còn nhữngkhoản thiệt hại về ngừng sản xuất đột xuất không đợc phép tính
vào giá thành mà sẽ tính vào chi phí bất thờng hoặc quy trách nhiệm bồi thờng.
2. Tổng hợp chi phí sản xuất và xác định giá trị sản phẩm dở dang tại Công ty
2.1 Đánh giá sản phẩm dở dang
Nội dung sản phẩm dở dang
Công ty xác định sản phẩm dở dang gồm có bán thành phẩm cha kết thúc
giai đoạn cuối cùng, sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc và thành phẩm hoàn
thành nhng vì lý do nào đó cha đợc nhập kho.
Bán thành phẩm cha kết thúc giai đoạn cuối cùng là những sản phẩm đang
chờ lu hoá vào thời điểm cuối kỳ. Những bán thành phẩm này đã kết tinh 100%
chi phí nguyên vật liệu vào giá trị bán thành phẩm, còn chi phí chế biến mới chỉ
kết tinh 90% giá trị bán thành phẩm.
Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là sản phẩm đã kết tinh đủ 100% chi
phí sản xuất, nhng do sai thiết kế, không đủ tiêu chuẩn quy định chất lợng để
nhập kho, đợc để lại kỳ sau để sửa chữa. Công ty không mở tài khoản riêng để có
biện pháp xử lý sau này mà hạch toán sửa chữa sản phẩm hỏng vào giá thành sản

Trang13


phẩm hoàn thành nhập kho.
Sản phẩm hoàn thành đã trải qua giai đoạn chế biến cuối cùng của quá
trình sản xuất, kết tinh đủ chi phí sản xuất nhng cha qua khâu kiểm tra chất lợng
nên cha đợc nhập kho.
Chu kỳ sản xuất sản phẩm của Công ty ngắn, sản phẩm nằm trên dây

truyền công nghệ không nhiều, do vậy Công ty không coi những sản phẩm nằm
trên dây chuyền công nghệ là sản phẩm dở dang. Với cách xác định nh vậy thuận
lợi cho công tác kiểm kê số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Các bớc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Bớc 1 Xác định số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ (spdd)
Số lợng
spdd

=

Số lợng spdd

+

đầu tháng

Số lợng sản phẩm
sản xuất trong tháng

Số lợng sản
- phẩm nhập kho

cuối tháng
Bớc 2 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

trong tháng

Đối với các sản phẩm của Công ty Cao su Sao vàng, các yếu tố chi phí có
ảnh hởng rất lớn đến giá thành sản phẩm nên Công ty đánh giá sản phẩm dở dang
cuối kỳ theo chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện năng, hơi nóng khí

nén, khấu hoa và sửa chữa lớn còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất
chung khác đợc phân bổ hết cho sản phẩm nhập kho trong kỳ. Theo phơng pháp
này, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ đợc tính cho từng loại sản phẩm và từng
yếu tố chi phí kể trên. Cụ thể:
Chi phí
sxj dd
cuối kỳ

=

Chi phí sxj dd
đầu kỳ của sp i
Số lợng sp i
hoàn thành nhập kho

+
+

Chi phí sxj phát sinh
trong kỳ của sp i
Số lợng sp i dd

Số lợng
*

sp i dd
cuối kỳ

cuối kỳ


n
Tổng chi phí sxdd
Chi phí sxdd

=
i =1
cuối kỳ
cuối kỳ sp i
Trong đó i lần lợt là từng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ
j lần lợt là chi phí nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ, điện, hơi
nóng khí nén, khấu hao và chi phí sửa chữa lớn.
Trình tự hạch toán tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ
Hàng tháng, trên cơ sở kết quả kiểm tra của bộ phận KCS và tình hình theo
dõi sản phẩm dở dang của nhân viên xí nghiệp, xí nghiệp gửi báo cáo sản phẩm

Trang14


tồn kho cuối kỳ cho phòng kế toán để đánh giá sản phẩm dở dang. Theo phơng
pháp tính nh trên, kế toán giá thành lập Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
(Biểu 10) căn cứ trên Bảng đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ các Bảng phân bổ
và số lợng sản phẩm sản xuất, nhập kho trong kỳ. Cuối tháng, số liệu trên cột
Cộng của bảng này là căn cứ để vào Bảng kê số 4 (TK 154) cho cột D cuối
kỳ.
2.2 Tổng hợp chi phí sản xuất
Tài khoản sử dụng
Công ty tổ chức kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng
xuyên do đó kế toán sử dụng tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang để tập hợp chi phí sản xuất. Tài khoản 154 đợc mở chi tiết theo theo 5 xí
nghiệp sản xuất chính:

+ TK 1541 CP SXKD DD XNCS 1
+ TK 1542 CP SXKD DD XNCS 2
+ TK 1543 CP SXKD DD XNCS 3
+ TK 1544 CP SXKD DD XNCS 4
+ TK 1545 CP SXKD DD Xởng luyện Xuân Hoà
Nội dung tài khoản 154 nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí sản xuất trong tháng.
Bên Có: Ghi giảm chi phí bán thành phẩm.
Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm đã nhập kho.
D Nợ: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ (nếu có) và giá trị sản phẩm dở
dang cuối kỳ (nếu có).
Trình tự hạch toán
Cuối tháng, căn cứ vào các bảng phân bổ chi phí sản xuất nh trên, kế
toán tổng hợp vào Bảng kê số 4 (TK154) cho từng xí nghiệp sản xuất chính,
từng tài khoản chi phí tơng ứng và từng sản phẩm. Thực chất là kế toán ghi:
Nợ 154( Chi tiết cho từng xí nghiệp)
Có TK 1521 Bán thành phẩm
Có TK 621 (2,3,7) Chi phí sản xuất nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK 622 Chi phí tiền nhân công trực tiếp
Có TK 627 Chi phí sản xuất chung
Đồng thời, căn cứ vào Bảng đánh giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ,
kế toán tổng hợp vào cột D đầu kỳ và D cuối kỳ cho từng sản phẩm. Trên cơ
sở đó tính ra giá trị thành phẩm nhập kho trong tháng và phản ánh vào cột Có

Trang15


154/ Nợ 155.
Giá trị sản phẩm nhập


=

D đầu kỳ

+

Chi phí sản xuất

- D cuối kỳ
kho trong tháng
phát sinh trong tháng
Ngoài ra, Bảng kê số 4 (TK154) còn theo dõi Bên Có tài khoản 154:

Nh vậy, Bảng kê số 4 (TK 154) của Công ty khá phức tạp, chi phí bán
thành phẩm cao su đợc phản ánh cả bên Nợ và bên Có tài khoản 154 Cuối

cùng, trên cơ sở số liệu tổng cộng toàn Công ty của Bảng kê số 4 (TK 154)
(Biểu 11) và một số sổ chi phí có liên quan kế toán tập hợp chi phí vào Nhật
ký chứng từ số 7 (Biểu 12) rồi vào Sổ cái cho các tài khoản có liên quan nh Sổ
Cái TK 621, 622, 627, 154.
3 Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su Sao vàng
3.1 Phân loại giá thành
Theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành sản xuất, chỉ tiêu
giá thành đợc chia thành giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.
Giá thành sản xuất kế hoạch: Giá thành sản xuất kế hoạch là giá thành đợc
xác định trớc khi bớc vào kinh doanh trên cơ sở các định mức, các dự toán chi
phí của kỳ kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do phòng Kế hoạch vật t thực
hiện và đợc tiến hành trớc khi bắt đầu quá trình sản xuất và chế tạo sản phẩm.
Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của Công ty là căn cứ để so sánh và

phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm.
Giá thành sản xuất thực tế: Giá thành sản xuất thực tế là chỉ tiêu đ ợc xác
định sau khi kết thúc tháng dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác
định đợc nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều
chỉnh kế hoạch chi phí cho phù hợp
3.2 Đối tợng tính giá thành
Việc xác định đối tợng tính giá thành là bớc quan trọng đầu tiên đối trong
toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Bởi lẽ, đối tợng tính giá thành là căn
cứ để lựa chọn phơng pháp tính giá thành phù hợp, là cơ sở cho việc phân tích giá
thành và xác định kết quả kinh doanh. Nhận thức đợc tầm quan trọng ấy, Công ty
đã có sự xem xét và xác định chính xác đối tợng tính giá thành.
Công ty Cao su Sao vàng là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các loại
săm lốp xe đạp, xe máy, ô tô đa dạng về quy cách và kích cỡ trên quy trình
công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục. Quy trình sản xuất của 4 xí

Trang16


nghiệp cao su đợc chia làm 2 giai đoạn. Kết thúc giai đoạn thứ nhất, bán thành
phẩm đợc bộ phận KCS kiểm tra và đa vào sản xuất ở giai đoạn tiếp theo chứ
không nhập kho nên không đợc coi là thành phẩm mà chỉ có các bán thành phẩm
hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đợc coi là thành phẩm. Do đó,
đối tợng tính giá thành sản phẩm của Công ty là sản phẩm hoàn thành ở bớc công
nghệ cuối cùng của từng mặt hàng trong từng xí nghiệp. Cụ thể ở xí nghiệp cao
su số 2, đối tợng tính giá thành sản phẩm là lốp xe đạp hoàn thành ở giai đoạn
cuối cùng của quy trình công nghệ. Tuy nhiên, bán thành phẩm không chỉ phục
vụ cho hoạt động sản xuất của riêng xí nghiệp mà còn để bán ra (theo đơn đặt
hàng) và cấp cho các xí nghiệp khác, các đơn vị trực thuộc khi cần thiết. Vì vậy,

bán thành phẩm cũng đợc coi là đối tợng tính giá thành, nhng cách tính giá thành
bán thành phẩm không phản ánh chính xác toàn bộ chi phí bỏ ra.
3.3 Kỳ tính giá thành
Do đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty là sản xuất sản phẩm với khối lợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, sản phẩm nhập kho liên tục và tơng đối ổn định
về chủng loại nên Công ty xác định kỳ tính giá thành là một tháng và thời điểm
tính giá thành là cuối mỗi tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành nh vậy không
những phù hợp với kỳ hạch toán mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp
chi phí sản xuất, phát huy đợc đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành và phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý của Công ty.
3.5 Phơng pháp tính giá thành

Phơng pháp tính giá thành bán thành phẩm
Bớc 1: Tính tổng giá thành kế hoạch từng loại bán thành phẩm
Tổng giá thành kế
hoạch bán thành

=

Tổng số bán
thành phẩm i

Giá thành đơn vị
*

kế hoạch

phẩm
bán thành phẩm i
Bớc 2: Tính giá thành thực tế của từng bán thành phẩm
Tỉ lệ chi phí


Tổng giá thành thực tế củabán thành phẩm

=

Tổng giá thành kế hoạch của bán thành phẩm

Giá thành thực tế

=

Giá thành kế hoạch

bán thành phẩm i
bán thành phẩm i
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm

*

Tỉ lệ chi phí

Phơng tính giá thành mà Công ty áp dụng là phơng pháp giản đơn có bán
thành phẩm. Theo phơng pháp này từng khoản mục chi phí tơng ứng với sản

Trang17


phẩm hoàn thành nhập kho đợc tính nh sau:
Chi phí


=

Chi phí spdd

+

Chi phí sản xuất

khoản mục i
đầu tháng
trong tháng
Sau đó tính tổng giá thành sản phẩm thực tế:

-

Chi phí spdd
cuối tháng

n
Tổng giá thành

Chi phí
i=1
sản phẩm thực
=
mụcnguyên
i
Trong đó i là các khoản mục chi phí nh:khoản
chi phí
vật liệu chính,

nguyên vật liệu phụ, tiền lơng, cơm công nghiệp, bảo hiểm, kinh phí công đoàn,
khấu hao sửa chữa lớn, chi phí hơi nóng, khí nén, điện năng và chi phí chung
khác.
Cuối cùng, dựa trên tổng giá thành và số lợng sản phẩm hoàn thành nhập
kho, kế toán tính giá thành đơn vị sản phẩm:
Giá thành đơn vị

=

Tổng giá thành thực tế

Số lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho
Theo phơng pháp tính giá thành trên, kế toán giá thành lập Bảng tính giá
thành thực tế (Biểu 14) trên cơ sở Bảng kê số 4 (TK 154), Bảng phân bổ chi phí
chung, Bảng đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng trớc và Bảng đánh giá sản
phẩm dở dang cuối tháng này.

Phần II
Phơng hớng hoàn thiện hạch toán chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Cao su Sao vàng
I_ Những u điểm trong công tác tổ chức hạch toán kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao
su Sao vàng
Trong những năm vừa qua, Công ty đã đạt đợc những thành tựu nhất định
trong công tác tổ chức, quản lý và giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong
Trang18


đó việc tổ chức công tác kế toán tài chính luôn đợc u tiên hàng đầu nhằm phục vụ

đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Vì vậy, công tác tổ chức
hạch toán kế toán luôn gắn liền với công tác tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất.
Về mặt tổ chức quản lý: Công ty đã xây dựng đợc mô hình quản lý gọn
nhẹ và hiệu quả, phù hợp với nền kinh tế thị trờng và đáp ứng đợc những thông
tin ban đầu cho công tác kế toán nói chung và công tác tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành nói riêng.
Về mặt tổ chức sản xuất: Mỗi xí nghiệp đều tổ chức bộ phận thống kê xí
nghiệp. Bộ phận này đã có những đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ công tác
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh cung cấp báo cáo tiền lơng, báo cáo sản phẩm nhập kho và một số báo cáo chi phí điện năng, hơi nóng
khí nén
Về phân công lao động kế toán: Việc phân công lao động kế toán khá
hợp lý, đặcbiệt đối với phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. Đối
với phần hành này, phòng kế toán bố trí 2 nhân viên: một nhân viên phụ trách
mảng tập hợp chi phí và một nhân viên phụ trách mảng tính giá thành. Cả hai
nhân viên kế toán đều có trình độ cao và nhiệt tình đáp ứng đợc tính đa dạng và
phức tạp của công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. Tuy nhiên, để
tránh nhầm lẫn, phòng kế toán nên giảm bớt khối lợng công việc của kế toán giá
thành bằng cách chuyển mảng lập Bảng phân bổ tiền lơng cho kế toán tiền lơng.
Về hệ thống chứng từ sổ sách: Hệ thống chứng từ, sổ sách đợc luân
chuyển khoa học và hợp lý phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất của
Công ty. Hình thức Nhật ký chứng từ mà Công ty đang áp dụng phù hợp tơng đối
phù hợp với chế độ kế toán hiện hành và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý chi phí sản
xuất và tính giá thành tại đơn vị. Đồng thời khắc phục đợc một số hạn chế về sự
trùng lập trong áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Ví dụ Bảng kê số 4 chỉ mở
cho các tài khoản 627 (627 chính và 627 phụ) và tài khoản 154 mà không mở cho
tài khoản 621, 622 nh chế độ quy định. Bởi lẽ, tài khoản 621 và tài khoản 622 đã
đợc lần lợt theo dõi cụ thể trên Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ và
Bảng phân bổ tiền lơng.
Về hệ thống tài khoản sử dụng: Các tài khoản đợc mở chi tiết cho từng
xí nghiệp là hợp lý và có hiệu quả, phù hợp với việc tập hợp chi phí trực tiếp cho

từng xí nghiệp. Bởi lẽ, các sản phẩm sản xuất của Công ty hết sức đa đạng và
phức tạp về số lợng cũng nh chủng loại và có thể đợc gia công chế biến ở nhiều

Trang19


xí nghiệp khác nhau trong đơn vị nên khó tiến hành tập hợp chi phí trực tiếp cho
từng sản phẩm.
Về công tác tập hợp chi phí và tính giá thành: Nhìn chung công tác tập
hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã đáp ứng đợc yêu cầu quản lý đề ra.
Các chi phí phát sinh đợc kế toán ghi chép trung thực và đúng quy trình hạch
toán đề ra.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, công tác kế toán còn có một
số điểm cha hoàn chỉnh, cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý ngày càng đa dạng và
phức tạp, đặc biệt là trong công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

II_ Những tồn tại và ph ơng hớng hoàn thiện hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cao su
Sao vàng
Sau một thời gian tìm hiểu thực trạng hạch toán chi phí và tính giá thành
của Công ty Cao su Sao vàng và bằng những kiến thức đã học ở nhà trờng cũng
nh qua nghiên cứu, em xin mạnh dạn đa ra những tồn tại trong công tác quản lý
và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành cùng phơng hớng hoàn thiện
những tồn tại đó ở Công ty nh sau:
1. Trong lĩnh vực quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1 Cải thiện điều kiện làm việc cho lao động kế toán
Công ty Cao su Sao vàng là một đơn vị có quy mô lớn, đội ngũ nhân viên
kế toán đông đảo với số lợng các giấy tờ sổ sách lớn. Các chứng từ đợc sắp xếp
ngăn nắp, khoa học và hợp lý thuận tiện cho việc tập hợp, theo dõi, xử lý và kiểm
tra. Tuy nhiên, số lợng tủ lu trữ, bảo quản tài liệu cha đáp ứng đợc số lợng sổ

sách dày đặc của kế toán. Hơn nữa, điều kiện bảo quản cha cao làm tăng khả
năng rủi ro cho các chứng từ sổ sách kế toán nh sự xâm nhập của mối mọt, ẩm
mốc,Vì vậy, Công ty nên đầu t mua sắm trang thiết bị cho Phòng kế toán hệ
thống phơng tiện bảo quản lu giữ tài liệu để thuận tiện cho công tác giao dịch,
luân chuyển và đảm bảo sự an toàn cho quá trình lu trữ và bảo quản tài liệu. Điều
này đặc biệt có ý nghĩa trong công tác quản lý, hạch toán nói chung và công tác
quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng.
1.2 Phơng tiện làm việc
Trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, máy móc thiết
bị đóng góp một phần không nhỏ trong việc nâng cao hiệu quả công tác kế toán,
tiết kiệm chi phí hạch toán và giảm thiểu lao động kế toán thủ công. ý thức đ ợc

Trang20


tầm quan trọng ấy, Công ty đã trang bị phần mềm kế toán máy cho phòng Kế
toán ngay từ những ngày đầu đổi mới. Tuy nhiên, chơng trình kế toán máy hiện
tại đã quá lạc hậu, không đáp ứng đợc yêu cầu của khối lợng công tác kế toán
hiện nay. Nhiều phần hành kế toán vẫn phải thực hiện thủ công trong đó có công
tác tập hợp chi phí và tính giá thành_ một phần hành đợc đánh giá là phức tạp và
quan trọng nhất. Điều này khiến cho công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành gặp không ít khó khăn trong việc hoàn thành đúng tiến độ đề ra. Do vậy,
Công ty cần chú trọng hơn nữa trong việc trang bị máy tính, máy in, nên tìm hiểu
và lựa chọn chơng trình kế toán máy phù hợp để có thể tiến hành mã hoá và xử lý
thông tin trên từng phần hành kế toán.
2. Trong lĩnh vực tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
2.1 Hoàn thiện công tác hạch toán BHYT
Theo chế độ hiện hành, chi phí BHYT của công nhân sản xuất, nhân viên
phân xởng phải đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trên thực tế,

Công ty không hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ mà hạch toán
vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642). Cách thức hạch toán này không làm
thay đổi tổng chi phí toàn Công ty cũng không làm thay đổi khoản thuế thu nhập
doanh nghiệp song không phản ánh chính xác khoản mục chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung (TK 622, 627) trong giá thành sản phẩm, tạo ra
thông tin sai lệch cho các nhà quản lý. Từ đó làm cho giải pháp quản lý chi phí
và giá thành không sát thực và kém hiệu quả.
Ví dụ về chi phí nhân công của xí nghiệp cao su số 2 tháng 10/2002 sau
đây sẽ cho thấy sự khác biệt về chi phí sản xuất theo 2 cách hạch toán:
Kiến nghị chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả BHYT là 709.624.178
đồng (705.487.081 + 4.137.097 (2% lơng cơ bản)) chiếm 11,14% tổng chi phí
sản xuất trong tháng.
Thực trạng chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm lơng luyện, lơng khác,
cơm công nghiệp (không có bộ phận sản xuất tanh), KPCĐ, BHXH không có
BHYT: 705.487.081 đồng chiếm 11,08% tổng chi phí sản xuất (giảm 0,06%).

2.2 Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh ở đơn vị phụ
trợ
2.2.1 Đối với việc tập hợp chi phí sản xuất
Theo QĐ1141/1999/QĐ-BTC ngày 1/11/1995 về phơng pháp kế toán đối

Trang21


với doanh nghiệp Nhà nớc, toàn bộ chi phí nguyên vật liệu đợc tập hợp trên tài
khoản 621, 622, 627. Cuối kỳ, tổng hợp vào tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang để tính giá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ. Từ đó xác định giá trị
nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp cho từng đối tợng (sản phẩm lao vụ,
dịch vụ).
Tuy nhiên, hiện nay Công ty lại thực hiện hoàn toàn tắt: chi phí sản xuất

kinh doanh phụ phát sinh đợc tập hợp trên tài khoản 627 phụ (Chi tiết theo từng
xí nghiệp phụ trợ) mà không sử dụng tài khoản 621, 622 và tài khoản 154 nh tuần
tự. Trong trờng hợp này tài khoản 627 có chức năng tập hợp chi phí nh tài khoản
154. Cách hạch toán của Công ty đơn giản, giảm thiểu công tác hạch toán cho
nhân viên kế toán song việc hạch toán này làm cho nhà quản lý chi phí ở xí
nghiệp phụ không chặt chẽ, gây khó khăn cho việc kiểm soát và phát hiện
nguyên nhân làm tăng giảm chi phí để từ đó có biện pháp xử lý kịp thời.
Vì vậy, để đảm bảo việc tuân thủ theo đúng chế độ kế toán, đồng thời phù
hợp với trình độ kế toán cao tại đơn vị, đặc biệt nhằm nâng cao hơn nữa công tác
quản lý chi phí sản xuất ở đơn vị phụ trợ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên
quan đến chi phí sản xuất ở đơn vị phụ trợ cần đợc thực hiện nh sau:
Căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ dùng cho xí
nghiệp sản xuất phụ trợ, chi phí sản xuất phụ, kế toán phản ánh:
Nợ TK 621 (Chi tiết xí nghiệp phụ)
Có TK 152
Căn cứ vào Bảng thanh toán tiền lơng do xí nghiệp sản xuất phụ gửi lên
cho kế toán phân loại tiền lơng trực tiếp và gián tiếp kế toán ghi:
Nợ TK 622 (Chi tiết xí nghiệp phụ)
Có TK 334,338
Căn cứ vào Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định, Bảng phân bổ công cụ
dụng cụ, tiền điện nớc dùng cho xí nghiệp sản xuất chính, kế toán ghi:
Nợ TK 627 ( Chi tiết xí nghiệp phụ)
Có TK 214, 152, 153, 142, 334, 338, 111, 331
Cuối kỳ, kế toán tiến hành kết chuyển các khoản mục này sang tài khoản
154 để tính giá thành:
Nợ TK 154 (Chi tiết xí nghiệp phụ)
Có TK 621, 622, 627
2.2.2 Phân bổ chi phí phục vụ lẫn nhau
Công ty Cao su Sao vàng tổ chức ra 4 xí nghiệp sản xuất phụ trợ chủ yếu


Trang22


nhằm phục vụ cho 4 xí nghiệp sản xuất chính. Bên cạnh đó, các xí nghiệp còn có
nhiệm vụ phục vụ lẫn nhau. Ví dụ: xí nghiệp cơ điện cung cấp điện năng duy trì
hoạt động quản lý không chỉ đối với xí nghiệp sản xuất chính mà còn cho toàn
Công ty, xởng kiến thiết nội bộ sửa chữa các công trình kiến thiết cơ bản và đảm
bảo vệ sinh môi trờng trong toàn Công ty. Những khoản chi phí này chiếm một
phần không nhỏ trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp phụ
trợ. Tuy nhiên, Công ty không xác định và không hạch toán chi phí phục vụ lẫn
nhau giữa các xí nghiệp phụ trợ. Điều này khiến cho công việc phản ánh chi phí
sản xuất của các xí nghiệp phụ thiếu chính xác, kéo theo sự phản ánh thiếu chính
xác chi phí sản xuất của các xí nghiệp sản xuất chính. Cụ thể để cung cấp điện
năng cho xí nghiệp năng lợng, xí nghiệp cơ điện cũng phải sử dụng nhân công,
máy móc thiết bị, dịch vụ mua ngoài .Những chi phí này không đ ợc kế toán
phân bổ trong kỳ vì vậy toàn bộ chi phí hơi nóng, khí nén sử dụng trong kỳ luôn
thấp hơn thực tế phát sinh. Để phản ánh đúng chi phí thực tế phát sinh, kế toán
cần tiến hành phân bổ chi phí phục vụ lẫn nhau giữa các xí nghiệp sản xuất phụ.
Do vậy, kế toán ghi:
Nợ TK 627 (Xí nghiệp sản xuất phụ chịu chi phí)
Có TK 154 (Xí nghiệp sản xuất phụ cung cấp dịch vụ)
Để giảm bớt khối lợng công việc cho kế toán, Công ty có thể giao cho
nhân viên thống kê xí nghiệp tính toán và phân bổ, còn kế toán chi phí chỉ việc
hạch toán trên cơ sở báo cáo của xí nghiệp. Sau đó, kế toán mới tiến hành phân
bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí (Xí nghiệp cao su số 1, 2, 3, 4).
2.3 Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất chung
Để đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm, Công ty cần theo dõi
mức công suất bình thờng trong việc sản xuất sản phẩm. Nếu mức sản phẩm thực
tế sản xuất thấp hơn công suất bình thờng thì kế toán tính và xác định chi phí sản
xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến mỗi đơn vị sản phẩm theo mức

công suất bình thờng. Khoản chi phí sản xuất chung cố định phân bổ (không tính
vào giá thành sản phẩm số chênh lệch giữa tổng chi phí sản xuất chung cố định
thực tế phát sinh lớn hơn chi phí sản xuất chung cố định đợc tính vào giá thành
sản phẩm) đợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Đối với chi phí hơi nóng, khí nén
Do đồng hồ đo hơi nóng, khí nén của các xí nghiệp bị hỏng nên việc phân
bổ chi phí hơi nóng, khí nén không thể tập hợp trực tiếp cho từng xí nghiệp mà
phải đợc phân bổ cho từng sản phẩm trớc. Trên cơ sở đó mới tập hợp cho từng xí

Trang23


nghiệp. Cách thức này không hiệu quả, không khuyến khích việc sử dụng tiết
kiệm năng lợng. Đồng thời gây phức tạp hoá công tác kế toán tính giá thành, đặc
biệt ở một đơn vị việc tập hợp chi phí và tính giá thành hoàn toàn mang tính thủ
công.
Để khắc phục hạn chế này, Công ty nên trang bị đồng hồ đo hơi nóng, khí
nén ở cả xí nghiệp sản xuất chính và xí nghiệp sản xuất phụ. Theo đó, kế toán tập
hợp chi phí theo từng xí nghiệp, tiếp đến mới tiến hành phân bổ cho từng xí
nghiệp. Trên cơ sở đó, kế toán mới tính giá trị năng lợng sử dụng của từng xí
nghiệp
Giá trị năng lợng

=

Số kg hơi nóng, m3 khí nén

*

Giá thành đơn vị


sử dụng của từng xí nghiệp
sử dụng của từng xí nghiệp
sau khi phân bổ
2.4 Hoàn thiện hạch toán chi phí và tính giá thành bán thành phẩm

2.4.1 Về phơng pháp tính giá thành bán thành phẩm
Để sản xuất bán thành phẩm, tổ luyện cũng phải tiêu hao lao động sống,
lao động vật hoá. Nghĩa là chi phí bán thành phẩm không chỉ có chi phí nguyên
liệu chính và nguyên vật liệu phụ mà còn bao gồm cả chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung. Song để đơn giản, Công ty chỉ tính chi phí chi phí nguyên
liệu chính và chi phí nguyên liệu phụ vào chi phí bán thành phẩm còn chi phí
khấu hao, sửa chữa lớn, hơi nóng khí nén đợc tính vào sản lợng sản phẩm sản
xuất, chi phí lơng luyện và một số chi phí chung khác đợc tính vào sản phẩm
hoàn thành nhập kho trong kỳ. Vì vậy chi phí bán thành phẩm hạch toán luôn
thấp hơn chi phí thực tế phát sinh và giá thành bán thành phẩm hạch toán luôn
thấp hơn giá thành thực tế.
Với cách thức tính giá thành bán thành phẩm nh trên, nếu bán thành phẩm
đợc sử dụng để sản xuất tại xí nghiệp thì không ảnh hởng đến giá thành sản
phẩm của xí nghiệp. Nhng nếu bán thành phẩm đợc cấp cho xí nghiệp khác, cấp
cho đơn vị trực thuộc nh Thái Bình, Nghệ An với giá thành bán thành phẩm nh
đã hạch toán thì vô hình dung sản phẩm của xí nghiệp phải chịu khoản chi phí lơng luyện, chi phí khấu hao máy luyện và một số chi phí khác thay cho đơn vị đợc cấp. Việc hạch toán chi phí sản xuất sản phẩm do vậy không phản ánh đúng
với chi phí thực tế phát sinh, ảnh hởng không tốt tới việc phân tích các khoản
mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Để đảm bảo tính chính xác của chi phí sản xuất trong kỳ, hơn nữa để
thuận tiện khi theo dõi việc cung cấp bán thành phẩm cho các xí nghiệp nội bộ
hay bán ra ngoài, giá thành bán thành phẩm nên tính đến cả chi phí nguyên vật

Trang24



liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Điều này
hoàn toàn mang tính khả thi bởi lẽ nhân viên kế toán Công ty có trình độ cao,
hơn nữa ở mỗi xí nghiệp sản xuất chính đều có tổ luyện riêng thực hiện nhiệm vụ
sản xuất bán thành phẩm hoàn chỉnh. Theo phơng pháp này, kế toán giá thành lập
Bảng tính giá thành bán thành phẩm nh sau:
bảng tính giá thành bán thành phẩm
Tên bán thành phẩm
Tháng năm
Đơn vị tính
STT

Chỉ tiêu

Tổng số

XNCS 1

CP NVL TT


.

Trong đó
CP NC TT


CP SXC



BTP
XNCS 2
BTP
.
Cộng




Trong đó: chi phí nguyên liệu trực tiếp căn cứ vào Bảng phân bổ nguyên
vật liệu, Bảng tổng hợp bán thành phẩm và báo cáo bán thành phẩm sử dụng; chi
phí nhân công căn cứ trên Bảng phân bổ tiền lơng luyện cho từng bán thành
phẩm; còn chi phí sản xuất chung căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí sản xuất
chung cho bán thành phẩm. Cách thức tính các chỉ tiêu trong bảng này tơng tự
nh đối với cách thức tính trong Bảng phân bổ chi phí sản chung cho từng sản
phẩm hoàn thành.
Khi đó giá thành bán thành phẩm đợc tính nh sau:
Tổng giá thành
BTP i

=

Chi phí
NVLTT BTP i

Giá thành đơn vị BTP

+

Chi phí

NCTT BTP i

=

+

Chi phí
sản xuất chung BTP i

Tổng giá thành BTP i

Số lợng BTP i sản xuất trong kỳ
2.4.2 Phơng pháp hạch toán chi phí bán thành phẩm
Công ty sử dụng tài khoản 1521 để tập hợp chi phí bán thành phẩm. Thực
chất công ty không đồng nhất giữa chi phí bán thành phẩm và giá trị nguyên vật
liệu dùng cho việc chế biến bán thành phẩm. Song điều này không ảnh hởng đến
kết quả tính toán bởi lẽ chi phí bán thành phẩm theo cách hạch toán của Công ty

Trang25


×