Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Luận văn công tác tổ chức kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty TNHH TM và DV trung minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522 KB, 105 trang )

mục lục
Lời nói đầu
phần I

Tran
g
7
9

đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức
kế toán tại công ty tnhh tm & dv trung minh
I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thơng mại và
Dịch vụ Trung Minh.

10

II) Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất
2. Đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh.
III) Đặc điểm tổ chức kế tón tại công ty
1Tổ chức công tác và bộ máy kế toán của công ty
2. Tổ chức sử dụng chứng từ kế toán

10
10
11
11

3. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
Phần II :


13
15

thực trạng về công tác tổ chức kế toán vốn bằng
tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại công ty tnhh
tm & dv trung minh
A Thực trạng chung về công tác kế toán tại công ty TM & DV Trung
Minh
Chơng 1:

15

thực trạng chung về công tác kế toán tại công ty
I. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.
1. Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ.
2. Kế toán tổng hợp giảm vật liệu.
3. Kế toán tổng hợp giảm CCDC (Xuất dùng CCDC.
II. Kế toán tài sản cố định và đầu t dài hạn
1. Kế toán tăng tài sản cố định.
2. Kế toán giảm tài sản cố định
3. Kế toán khấu hao tài sản cố định.
III. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
1. Hình thức tiền lơng ,quỹ tiền lơng,quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ.

15
15
16
17
18
19

19
20
21
21
21


2. Hạch toán lao động, tính lơng và trợ cấp BHXH phải trả.
3. Kế toán tổng hợp tiền lơng tại công ty TNHH TM- DV Trung Minh
IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá.
2. Kế toán các loại chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí toàn doanh nghiệp)
3. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty
4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong công ty

22
22
23

V. Kế toán nguồn vốn.
1. Các nguồn vốn và các yêu cầu quản lý.
2. Kế toán các khoản nợ phải trả
3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
VI. Kế toán thành phẩm, tiêu thụ, xác định và phân
phối kết quả kinh doanh
1.Kế toán thành phẩm
2. Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm doanh thu bán hàng
3. Kế toán chi phí bán hàng.

4. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
5. Xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

28
28
30
30
31

VII - .Báo cáo kế toán
B thực trạng công Tác kế toán , ph ơng pháp hạch
toán Ké Toán Vốn Bằng Tièn tại công ty tnhh thơng
mại - dịch vụ trung minh.
I. cơ sở lý luận về vai trò của vốn bằng tiền và các
nghiệp vụ thanh toán trong sản xuất kinh doanh
1. Nguồn gốc phát sinh vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong
hoạt động SXKD của doanh nghiệp
1.1.1. Vốn bằng tiền:
1.1.2. Các nghiệp vụ thanh toán:
1.2. Nguồn gốc phát sinh vốn bằmg tiền và các quan hệ thanh toán
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
2. Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán trong
doanh nghiệp.
2.1. Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền

24
24
26
26


31
32
32
33
33
35
40
40
40
40
41
41
43
43


2.2. Yêu cầu quản lý các quan hệ thanh toán:
3. Nhiệm vụ hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán:
3.1. Đối với hạch toán vốn bằng tiền:
3.2. Đối với hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:
II. Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ
thanh toán tại công ty TNHH thơng mại và dịch vụ
Trung Minh
1. Hạch toán vốn bằng tiền
1.1.Hạch toán tiền tại quỹ doanh nghiệp
1.1.1. Nội dung hạch toán tiền tại quỹ
1.1.2.Nguyên tắc hạch toán tiền mặt tại quỹ
1.1.3.Mẫu sổ kiêm báo cáo quĩ
1.1.4.1. Tài khoản sử dụng
1.1.4.2. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 111 "Tiền mặt

1.1.4.3. Trình tự hạch toán tiền mặt ở quĩ
1.2. Hạch toán tiền gửi ngân hàng
1.2.1.Nội dung hạch toán
1.2.2. Nguyên tắc hạch toán
1.2.3. Kết cấu TK 112 Tiền gửi ngân hàng
1.2.4. Phơng pháp hạch toá
1.3. Hạch toán tiền đang chuyển:
1.3.1.Khái niệm
1.3.2. Tài khoản sử dụng:
1.3.3. Nội dung kết cấu TK 113 Tiền đang chuyển:
1.3.4. Phơng pháp hạch toán
1.4. Sơ đồ ghi sổ kế toán tổng hợp về vốn bằng tiền
1.4.1. Theo hình thức hạch toán nhật ký sổ cái
1.4.2. Theo hình thức nhật kí chung:

43
45
44
45
47

1.4.3. Theo hình thức thanh toán chứng từ ghi sổ
1.4.4. Hình thức hạch toán nhật ký chứng từ
2. Hạch toán các nghiệp vụ thanh toán:
2.1. Hạch toán thanh toán với nhà cung cấp:
2.1.1. Đặc điểm của quan hệ thanh toán giữa DN với nhà cung cấp
2.1.2. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với nhà cung cấp

64
65

66
66
66
69

47
47
47
47
48
48
48
48
58
58
58
59
59
60
61
61
61
62
62
64
64


2.1.3. Các chứng từ trong hạch toán nghiệp vụ thanh toán với ngời bán:
2.1.4. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:

2.1.4.1. Tài khoản sử dụng:
2.1.4.2. Nội dung và kết cấu TK331:
2.1.4.3. Phơng pháp hạch toán
2.2. Hạch toán thanh toán với khách hàng:
2.2.1. Đặc điểm quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với khách hàng
2.2.2. Nguyên tắc hạch toán các nghiệp vụ thanh toán với khách hàng
2.2.3. Tổ chức chứng từ thanh toán với ngời mua:
2.2.4. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
2.2.4.1. Tài khoản sử dụng
2.2.4.2. Kết cấu và nội dung TK131- Phải thu của khách hàng:
2.2.4.3. Phơng pháp hạch toán
2.3. Hạch toán nghiệp vụ thanh toán với nhà nớc:
2.3.1. Khái niệm và nhiệm vụ hạch toán:
2.3.2. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
2.3.2.1. Nguyên tắc hạch toán:
2.3.2.2. Tài khoản sử dụng:
2.3.2.3. Kết cấu, nội dung ghi chép nh sau:
2.3.2.4. Phơng pháp hạch toán:
2.4. Hạch toán các khoản thanh toán nội bộ
2.4.1. Nội dung và đặc điểm:
2.4.2. Tài khoản sử dụng và các qui định hạch toán:
2.4.2.1. TK136 - Phải thu nội bộ
2.4.2.1.1. Nguyên tắc hạch toán:
2.4.2.1..2. Kết cấu, nội dung TK136- phải thu nội bộ
2.4.2.2. TK336- Phải trả nội bộ:
2.4.2.2.1. Nguyên tắc hạch toán
2.4.2.2.2. Kết cấu, nội dung TK336-phải trả nội bộ
2.4.2.2..3. Phơng pháp hạch toán:
2.5. Hạch toán các khoản thanh toán tạm ứng:
2.5.1. Khái niệm:

2.5.2. Nguyên tắc hạch toán:
2.5.3. Tài khoản sử dụng và phơng pháp hạch toán:
2.5.3.1. Tài khoản sử dụng:

69
70
70
70
70
79
79
79
79
79

86
86
86
87
87
87
88
91
91
92
92
92
93
94
94

94
94
98
98
98
99
99


2.5.3.2. Nội dung, kết cấu TK141- Tạm ứng:
2.5.3.3. Phơng pháp hạch toán:
II. Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại
Công ty TNHH TM & DV Trung Minh
1- Nội dung phản ánh các khoản vốn bằng tiền.
1. 1 Kế toán tiền mặt
1-2 Kế toán tiền gửi ngân hàng
phần iii
Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch
toán vốn bằng tiền tại công tyTNHH TM & DV Trung
Minh
I. Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty
TNHH TM & DV Trung Minh
1. Đánh giá chung
2.Một số những tồn tại:
II. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác
hạch toán kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH
TM & DV Trung Minh
Kết luận

99

99
100
100
100
112
120

120
120
120
123
127


lời nói đầu
Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với sản xuất đó là phơng châm giáo dục và đào
tạo của Đảng ta, của nhà trờng Xã hội chủ nghĩa chúng ta
Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau khi đợc học xong phần lý thuyết về chuyên ngành kế
toán, lãnh đạo nhà trờng đã cho sinh viên thâm nhập thực tế nhằm củng cố vận dụng những lý
luận đã học đợc vào sản xuất, vừa nâng cao năng lực tay nghề chuyên môn, vừa làm chủ đợc
công việc sau này khi tốt nghiệp ra trờng về công tác tại cơ quan, xí nghiệp có thể nhanh
chóng hoà nhập và đảm đơng các nhiệm vụ đợc phân công.
L một sinh viên chuyên nghành kế toán, trong thời gian thực tập tại công ty , đ ợc sự
giúp đỡ tận tình của cô giáo hớng dẫn NGUYễN MINH HUệ và của quý công ty , em đả
quan tâm và tìm hiểu về hoat động của công ty và công tác tổ chức kế toán tại công ty và
mạnh dan chọn đè tài :Kế TOáN VốN BằNG TIềN
Vốn bằng tiền là cơ sở, là tiền đề đầu tiên cho một doanh nghiệp hình thành và tồn tại,
là điều kiện cơ bản để doanh nghiệp hoàn thành cũng nh thực hiện quá trình sản xuất kinh
doanh của mình. Trong điều kiện hiện nay phạm vi hoạt động của doang nghiệp không còn bị
giới hạn ở trong nớc mà đã đợc mở rộng, tăng cờng hợp tác với nhiều nớc trên thế giới. Do đó,

quy mô và kết cấu của vốn bằng tiền rất lớn và phức tạp, việcsử dụng và quản lý chúng có ảnh
hởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Mặt khác, kế toán là công cụ để điều hành quản lý các hoạt động tính toán kinh tế và kiểm tra
việc bảo vệ tài sản, sử dụng tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Trong công tác kế toán của doanh nghiệp chia ra làm nhiều khâu,
nhiều phần hành nhng giữa chúng có mối quan hệ hữu cơ gắn bó tạo thành một hệ thống quản
lý thực sự có hiệu quả cao. Thông tin kế toán là những thông tin về tính hai mặt của mỗi hiện
tợng, mỗi quá trình : Vốn và nguồn, tăng và giảm ... Mỗi thông tin thu đợc là kết quả của quá
trình có tính hai năm: thông tin và kiểm tra. Do đó, việc tổ chức hạch toán vốn bằng tiền là
nhằm đa ra những thông tin đầy đủ nhất, chính xác nhất về thực trạng và cơ cấu của vốn bằng
tiền, về các nguồn thu và sự chi tiêu của chúng trong quá trình kinh doanh để nhà quảnlý có
thể nắm bắt đợc những thông tin kinh tế cần thiết, đa ra những quyết định tối u nhất về đầu t,
chi tiêu trong tơng lai nh thế nào. Bên cạnh nhiệm vụ kiểm tra các chứng từ, sổ sách về tình
hình lu chuyển tiền tệ, qua đó chúng ta biết đơc hiệu quả kinh tế của đơn vị mình.
Thực tế ở nớc ta trong thời gian qua cho thấy ở các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp nhà nớc, hiệu quả sử dụng vốn đầu t nói chung và vốn bằng tiền nói riêng còn rất thấp ,
cha khai thác hết hiệu quả và tiềm năng sử dụng chúng trong nền kinh tế thị trờng để phục vụ
sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán bị buông lỏng kéo dài.
Xuất phát từ sự cần thiết và tầm quan trọng cũng nh yêu cầu đặt ra với kế toán Vn bng tin
là một công cụ quan trọng bất kỳ doanh nghiệp nào.
Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh cũng sử dụng kế toán nh một công
cụ đắc lực để quản lý vốn tài sản của Công ty. Nh đã phân tích ở trên tổ chức hạch toán Vn


bng tin là một vấn đề quan tâm lớn vì trong bộ máy Công ty nói riêng và bộ máy kế toán
của doanh nghiệp thơng mại nói chung tổ chức hạch toán Vn là khâu trọng yếu, quan trọng
của Công ty
. Nội dung của báo cáo thực tập gồm III phần.
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh
Phần II: Thực trạng về tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ

Trung Minh.
Phần III: Nhận xét và kết luận về công tác tổ chức kế toán và xác định kết quả hoạt động kinh
doanh tại Công ty
phần I:
giới thiệu chung về Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh.
Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh đợc thành lập vào ngày 26/10/1998
của Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội theo giấy phép thành lập công ty số 378
GP/TLDN lấy tên công ty là Công ty trách nhiệm hữu hạn Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh.
Trụ sở giao dịch tại số 3 Hàn Thuyên - Phờng Phạm Đình Hổ - Quận Hai Bà Trng - TP.Hà
Nội. Ngành nghề kinh doanh buôn bán t liệu sản xuất, buôn bán các mặt hàng tiêu dùng.
Vốn điều lệ: 500.000.000đ (Năm trăm triệu đồng) trong đó bằng tiền mặt 500.000.000 đồng
và đợc Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch và Đầu t Hà Nội cấp Giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh ngày 31/10/1998.
Danh sách sáng lập viên gồm có ông Trần Kim Trung Đ/c: 282 Hồ Ba Mẫu - Phờng Phơng
Liên - Quận Đống Đa - Hà Nội làm Giám đốc Công ty và ông Nguyễn Hà Minh - Đ/c 74
Ngô Thì Nhậm Q.Hai Bà Trng Hà Nội làm Phó giám đốc.
Do tình hình kinh doanh Công ty đã thay đổi ngành nghề kinh doanh bổ xung dịch vụ thơng
mại, ngành nghề buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng, buôn bán keo, hoá chất cơ bản, hoá
chất phân tích không độc hại, các loại keo dán, các loại vật t thiết bị và đợc chứng nhận thay
đổi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngày 05/8/2005.
Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh thực hiện chức năng nhiệm vụ bán buôn,
bán lẻ các loại keo phục vụ cho ngành thủ công mỹ nghệ nh mây tre đan, keo dán giầy
Trụ sở chính của Công ty đặt tại số 3 Hàn Thuyên Q.Hai Bà Trng Hà Nội và chi nhánh


Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh số 48 Đờng Năm Châu Phờng 11
Quận Tân Bình TP Hồ CHí MINH
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây.
Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thơng Mại Thế Giới WTO. Thị trờng trong thời kỳ hội nhập ngày càng đợc mở rộng. Nhờ có sự sắp xếp cơ cấu tổ chức hợp lý

mà trong những năm gần đăy công ty đã đạt đợc những kết quả bán hàng đáng mừng. Doanh
số liên tục tăng lên, công ty kinh doanh có lãi, thị trờng bán hàng ngày càng đợc mở rộng,
mạng lới tiêu thụ phát triển, khách hàng ngày một đông hơn, đời sống cán bộ công nhân viên
trong công ty cũng đợc cải thiện đáng kể.
3. Tổ chức công tác quản lý sản xuất kinh doanh.
Bộ máy quản lý tại Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh bao gồm:
- Giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, có quyền ra quyết định chỉ đạo toàn bộ hoạt động kinh
doanh của công ty.
Phó giám đốc: Là ngời giúp giám đốc giải quyết các công việc thuộc phạm vi quyền hạn mà
giám đốc giao cho. Đồng thời chịu trách nhiệm trớc giám đốc và pháp luật về công việc của
mình.
- Kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi phần tài chính kế toán của công ty nh ghi chép, tính toán,
phản ánh kiểm tra giám sát tình hình thực hiện và sự vận động của tài sản vật t tiền vốn của
công ty. Tính toán và phản ánh chính xác tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lập báo cáo
tài chính nhằm cung cấp thông tin hớng dẫn chỉ đạo ghi chép chứng từ quản lý hoạt động kinh
tế của doanh nghiệp.
- Thủ quỹ kiêm giao dịch với khách hàng: Đảm nhận việc khách hàng có thanh toán các
khoản nợ với công ty, tình hình tài chính của công ty.
- Thủ kho: Chịu trách nhiệm kho hàng hoá, tình hình nhập - xuất -tồn.
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của
Công ty TNHH Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh


Giám Đốc

Phó Giám Đốc

Kế toán

Thủ quỹ


Nhân Viên Trong
Công Ty

4. Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty
Công ty TNHH TM DV Trung Minh là nhà đại lý và nhà nhập khẩu độc quyền tại miền
Bắc của 2 công ty sản xuất keo lớn đó là công ty TNHH NANPAO RESINS VN của Đài
Loan và hãng Wictor của Italia. Vì thế mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty là các loại
keo dán công nghiệp, hoá chất cơ bản, hoá chất phân tích, phụ gia ngành keo không độc hại.
Công ty thực hiện chức năng nhiệm vụ bán buôn, bán lẻ các loại keo phục vụ cho ngành thủ
công mỹ nghệ nh mây tre đan, keo dán giầy
5. Tổ chức công tác và bộ máy kế toán của công ty.
Việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ nội dung công tác kế toán trong công ty do bộ máy
kế toán đảm nhận do vậy việc tổ chức bộ máy kế toán sao cho có hiệu quả là yêu cầu đòi hỏi
cần thiết để cung cấp các thông tin kế toán một cách đầy đủ kịp thời cho các đối tợng sử dụng
thông tin đồng thời góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh kinh nghiệm cho những
ngời làm kế toán của công ty.
Để đảm bảo đợc yêu cầu trên căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Thơng mại và Dịch vụ Trung Minh sử dụng kế toán theo loại hình của doanh nghiệp bố trí
một nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hạch toán doanh thu bán hàng của công ty, công nợ của
công ty phát sinh trong quá trình bán hàng hạch toán thuế GTGT.
Tình hình nộp thuế với nhà nớc đồng thời tiến hành phân tích các hoạt động kinh tế, t vấn đa

t


ra các ý kiến đánh giá của mình nhằm giúp lãnh đạo điều chỉnh hoạt động kinh doanh và đa ra
các quyết định kịp thời.
Với số lợng nhân viên phòng Kế toán là một ngời phù hợp với quy mô của công ty, tổ chức
hình thức kế toán nhật ký chứng từ áp dụng hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng

xuyên.
Niên độ kế toán áp dụng từ 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là Việt Nam đồng, hệ thống tài khoản sổ sách
đều áp dụng thống nhất ban hành theo Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ
trởng Bộ tài chính.
Sau đây là sơ đồ trình độ luân chuyển chứng từ theo hình thức kế toán nhật ký chung
của công ty. Trình tự luân chuyển chứng từ
Trình tự luân chuyển chứng từ
Chứng từ gốc

Bảng kê

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Kiểm tra đối chiếu

Nhật ký chứng từ

Sổ chi tiết

Sổ cái

Bảng tổng
hợp chi tiết

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

Báo cáo
tài chính



KÕ to¸n trëng kiªm kÕ
to¸n tæng hîp

Thñ quü

KÕ to¸n viªn


6. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty
Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung
Chứng từ gốc

Sổ nhật ký
đặc biệt

Sổ nhật ký
chung

Sổ, thẻ kế toán chi
tiết

Sổ cái

Bảng tổng hợp
số liệu chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh


Báo cáo kế toán

* Ghi chú :
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu


Phần II :
thực trạng tổ chức kế toán tại công ty TNHH
thơng mại dịch vụ trung minh
A thực trạng chung về công tác kế toán tại công ty trung minh
Chơng 1: thực trạng chung về công tác kế toán tại công ty
I. Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.
Công ty TNHH TM DV Trung Minh nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phần
lớn là ở trong nớc với những nguyên vật liệu sẵn có trong nớc.
Công ty hạch toán vật liệu, công cụ, dụng cụ đợc tiến hành theo phơng pháp song song,
kế toán và thủ kho đều theo dõi về số lợng: Nhập Xuất Tồn kho. Ghi chép tình hình Nhập
Xuất Tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ đồng thời theo dõi vè mặt hiện vật,
phản ánh hợp lý các chứng từ.
Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng thức kê khai thờng xuyên.
1. Kế toán tổng hợp công cụ, dụng cụ.
Để hạch toán tăng công cụ dụng cụ kế toán công ty sử dụng TK 153 Công cụ dụng
cụ để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của CCDC của công ty để đảm bảo cho
việc hạch toán, kế toán Nhập Xuất Tồn CCDC phản ánh giá trị thực tế (giá gốc).
- Kế toán công ty căn cứ vào hoá đơn mua ngoài, chứng từ của số hàng đã nhập kho để
phản ánh giá mua CCDC.
Khi công ty mua vật liệu CCDC đã thanh toán với ngời bán kế toán ghi:
Nợ TK 153: Giá tiền mua CCDC cha có thuế.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ.

Có TK 111, 112: Tổng số tiền.
Trờng hợp công ty mua hàng xong, công ty trả lại vì không đúng quy cách, chất lợng,
kế toán ghi:
Nợ TK 331
Có TK 153
- Khi công ty mua hàng và đợc hởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi :
Nợ TK 331


Có TK 515
- Khi công ty đợc biếu tặng kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 711
- Ngày 13/6/2007 công ty đã ứng tiền cho anh Lâm đi mua vật t sản xuất bằng tiền mặt
là 15.000.000đ thuế VAT 10%, kế toán ghi:
Nợ TK 141 : 15.000.000
Nợ TK 133 ; 1.500.000
Có TK 111 ; 16.500.000

* Trờng hợp tăng vật liệu CCDC do chế biến hoặc thuê ngoài kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153.
Có TK 154
Có TK 627
2. Kế toán tổng hợp giảm vật liệu.
- Căn cứ vào chứng từ kế toán tiến hành phân loại từng nhóm vật liệu cho từng đối tợng sử
dụng tính ra giá thực tế của vật liệu cho từng đối tợng sử dụng. Việc tính gía thực tế vật liệu
xuất dùng có thể theo một trong các phơng pháp:
- Tính giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ.
- Tính theo giá nhập trớc, xuất trớc.
Theo phiếu xuất kho số 52 ngày 10/6/2009công ty xuất vật t cho xởng sản xuất nhựa vá

xăm tự động 10 bao PVA 6699, tỷ giá thực tế đã tính là 8.650.000đ
Kế toán ghi.
Nợ TK 621: 8.650.000đ.
Có TK 152: 8.650.000đ.
Theo phiếu xuất kho số 55 ngày 8/6/2008 công ty xuất vật t để bán cho công ty TNHH
In Bao Bì Việt Nam giá bán cha có thuế VAT 10% là 17.000.000đ đã nhận bằng tiền mặt.
Kế toán ghi:
Nợ TK 111: 18.700.000đ.
Có TK 511: 17.000.000đ.
Có TK 3331: 1.700.000đ.


- Trờng hợp giảm do mất mát, thiếu hụt... ở kho hoặc ở nơi bảo quản, quản lý đều phải
xác định rõ nguyên nhân.
Thiếu hụt cha rõ nguyên nhân, kế toán ghi.
Nợ TK 138
Có TK 152
- Đến khi có quyết định xử lý về vật t, NVL kế toán ghi.
Nợ TK 111
Nợ TK 331
Nợ TK 627
Có TK 138
3. Kế toán tổng hợp giảm CCDC (Xuất dùng CCDC).
Việc phân bổ thực tế CCDC xuất dùng vào chi phí sản xuất kinh doanh để thực hiện
một hay nhiều lần tuỳ thuộc vào giá trị và thời gian sử dụng CCDC.
- Trờng hợp phân bổ một lần căn cứ vào giá trị thực tế CCDC xuất dùng, kế toán trực
tiếp cho đối tợng sử dụng.
- Trờng hợp phân bổ nhiều lần căn cứ vào giá trị thực tế CCDC thực tế xuất dùng để tập
hợp vào bên Nợ TK 142.
- Đối với CCDC nhỏ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn, giá trị đợc tính hết một lần

cho đối tợng sử dụng. Kế toán ghi:
Nợ TK 627, 641, 642
Có TK 153
- Đối với CCDC lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất hoặc dùng bao bì luân chuyển, kế
toán ghi:
Nợ TK 142
Có TK 153
- Công ty giao nhiệm vụ cho kế toán hàng tháng phải đối chiếu thống nhất số liệu, sau
đó vào thẻ để rút số d cuối tháng vật t xuất kho cho các đối tợng sử dụng thể hiện trên bảng
phân bổ vật liệu.
II. Kế toán tài sản cố định và đầu t dài hạn
Tài sản cố định (TSCĐ) là t liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài,
những t liệu laođộng đủ điều kiện sau đây đợc coi là TSCĐ:


+ Chắc chắn thu đợc lợi ích trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản này. Lợi ích kinh tế do
TSCĐ mang lại đợc biểu hiện bằng cách tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng
sản phẩm.
+ Nguyên giá TSCĐ đợc xác định một cách đáng tin cậy. Tính chất này yêu cầu một
TSCĐ phải có một số cơ sở khách quan để ghi nhận giá trị ban đầu của nó.
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm.
+ Có đầy đủ tính chất về giá trị theo quy định hiện hành là lớn hơn 10.000.000đ.
Kế toán tổng hợp tài sản cố định.
. Kế toán tăng tài sản cố định.
a. Tháng 02/2008, công ty mua một xe ôtô Huyndai 1.25 tấn để vận chuyển hàng hoá theo giá
mua đã bao gồm cả thuế VAT 10% là 430.000.000đ. công ty đã thanh toán bằng TGNH. Đợc
biết chiếc xe ôtô trên đợc công ty đầu t bằng quỹ đầu t phát triển.
Kế toán ghi:
Bút toán 1:
Nợ TK 211: 400.000.000

Nợ TK 133: 30.000.000
Có TK 112: 430.000.000
Bút toán 2:
Nợ TK 414: 400.000.000
Có TK 411: 400.000.000
b. Ngày 04/02/2008, công ty đã hoàn thành công trình xây dựng nhà kho chứa hàng hoá tại số
926 đờng Bạch Đằng với trị giá200.000.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 211:200.000.000
Có TK 241:200.000.000
Trờng hợp tăng TSCĐ do đánh giá lại: Căn cứ vào hệ số nhà nớc quy định, kế toán tiến hành
tính nguyên giá mới cho TSCĐ.
Nguyên giá mới = Hệ số x Nguyên giá.
Giá trị còn lại = Nguyên giá mới - Nguyên giá cũ
2. Kế toán giảm tài sản cố định.


Trong công ty có những TSCĐ không sử dụng hoặc do lạc hậu về mặt kỹ thuật. Sau khi báo
cáo lên cấp trên, công ty có thể làm thủ tục nhợng bán TSCĐ. Kế toán ghi:
Bút toán 1: Chi phí thanh lý, nhợng bán
Nợ TK 214:giá trị hao mòn
Nợ TK 811:giá trị còn lại
Có TK 211:nguyên giá TSCĐ
Bút toán 2: Doanh thu thu đợc từ việc thanh lý TSCĐ
Nợ TK 111,112.131
Có TK 711
Có TK 333(nếu có)
Ví dụ :trong tháng 02/2008, công ty đã thu đợc số tiền 14.000.000đ do thanh lý một máy trộn,
pha keo. Biết nguyên giá TSCĐ là 20.000.000đ, hao mòn5.500.000đ.
Kế toán ghi:

Bút toán 1
Nợ TK 214: 5.500.000đ
NợTK 811: 14.500.000đ
Có TK211 : 20.000.000đ
Bút toán 2
Nợ TK 111: 14.000.000đ
Có TK 711: 14.000.000đ
3. Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Do tính chất riêng của công ty nên TSCĐ ít thay đổi. Nếu tính khấu hao theo tỷ lệ phần trăm
của Bộ Tài Chính thì mức khấu hao quá lớn và giá thành bù đắp không đủ chi phí, cho nên căn
cứ vào kế hoạch hàng năm công ty tính khấu hao theo tỷ lệ là 1%.
Ví dụ: Trong tháng 02/2008, số khấu hao TSCĐ tính vào chi phí quản lý DN là 800.000đ.
Kế toán ghi:
Nợ TK 642: 800.000
Cos TK 214 ; 800.00
III. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.


Tiền lơng là phần thù lao lao động để bù đắp và tái sản xuất sức lao động của cán bộ, công
nhân viên đã bỏ ra trong quá trình sán xuất kinh doanh. Nhiệm vụ của kế toán tiền lơng và các
khoản trích theo lơng trong nhà máy phải phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời thời gian và kết
quả lao đông của cán bộ, công nhân viên. Tính và thanh toán đầy đủ tiền lơng và các khoản
trợ cấp khác cho cán bộ, công nhân viên.
1. Hình thức tiền lơng, quỹ tiền lơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ.
a. Lơng thời gian: là hình thức tiền lơng tính theo thời gian công việc, cấp bậc,kỹ thuật và
tháng lơng của từng ngời lao động. Tại công ty Trung Minh tiền lơng tính theo thời gian đợc
áp dụng theo công thức sau:
Lơng thời gian (T) = Thời gian lao động x Đơn giá tiền lơng.
Hình thức tiền lơng này đợc chia ra các hình thức trả lơng nh sau:
+ Lơng tháng đợc quy định cho từng bậc lơng trong bảng lơng áp dụng cho nhân viên

thực hiện công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế.
+ Lơng ngày: lơng tháng chia cho 26 ngày lao động
Ví dụ: Tiền lơng tháng của chị Phợng kế toán mỗi tháng là 2.200.000đ
Lơng ngày của chị Phợng sẽ là:
2.200.000 : 26 = 84.615,38đ
+ Lơng giờ: Căn cứ vào mức lơng ngày chia cho số lợng hay số giờ thực hiện công việc
thực tế.
+ Lơng sản phẩm: Là hình thức tiền lơng tính theo khối lợng công việc đã hoàn thành.
Lơng sản phẩm = Số lợng sản phẩm x Đơn gia
2. Hạch toán lao động, tính lơng và trợ cấp BHXH phải trả.
a. Hach toán lao động: Là hạch toán về mặt số lợng lao động, thời gian lao động và kết quả
lao động.
+ Hạch toán về số lợng lao động trong nhà máy là hệ thống về mặt số lợng của từng
loại lao động hiện có theo từng ngành, từng nghề, công việc khác nhau, hệ thống lao động đợc
thực hiện trên cơ sở danh sách lao động của Doanh nghiệp.
+ Hạch toán về thời gian lao động trong Doanh nghiệp là hệ thống việc sử dụng quỹ
thời gian lao động đối với từng cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp .
+ Hạch toán kết quả lao động trong doanh nghiệp là phản ánh ghi chép kết quả lao động của
cán bộ, công nhân viên biểu hiện bằng số lợng sản phẩm, công việc đã hoàn thành của từng
ngời, tổ, nhóm lao động. Chứng từ dùng để hạch toán là sổ, phiếu ghi nhận số sản phẩm, công


việc đã hoàn thành.
b. Tính luơng và trợ cấp BHXH phải trả.
Hàng tháng kế toán tiến hành tính tiền lơng và trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân
viên trong toàn doanh nghiệp trên cơ sở các chứng từ hạch toán về lao động và các chế độ
chính sách về lao động tiền lơng, BHXH của cấp trên và của doanh nghiệp. Về hạch toán tiền
lơng và BHXH phải trả cho cán bộ, công nhân viên, doanh nghiệp sử dụng Bảng thanh toán lơng và BHXH. Bảng thanh toán lơng lập cho từng bộ phận, phân xởng, phòng ban... Và là cơ
sở để tổng hợp lập bảng phân bổ tiền lơng.
3. Kế toán tổng hợp tiền lơng tại công ty TNHH TM- DV Trung Minh

Trong tháng 03/2007, bảng tổng hợp tiền lơng phải trả cho các bộ phận nh sau: (đvt: 1000đ)
+ BP quản lý DN: 5.500
+ BP Kinh doanh :9.300
+ BP sản xuất :6.000
Bảng tổng hợp lơng tháng 03/2007
Số
TT
1
2
4

Nội dung
Lơng thời gian
Lơng sản phẩm
Phụ cấp làm thêm giờ
Tổng cộng

Ngời lập biểu

Lơng BPKD
9.000.000

Lơng BPQL

Lơng BPSX

3.000.000
6.000.000

300.000

9.300.000

500.000
5.500.000

6.000.000

Kế toán trởng

IV. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Hoạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của công ty Trung Minh là hết
sức quan trọng trong quá trình kế toán. Bởi vì qua quá trình hạch toán chi phí sản xuất ta thấy
đợc nó tăng hay giảm để từ đó tìm ra nguyên nhân, biện pháp khắc phục. Cho nên kế toán tập
hợp chi phí sản xuất cần phải xác định đúng nội dung, phạm vi chi phí cấu thành nên sản
phẩm. Trên cơ sở đó có biện pháp tổ chức sản xuất kinh doanh hợp lý. Kế toán sử dụng các tài


khoản sau đây để tập hợp các chi phí.
+TK 621: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+TK 622: chi phí nhân công trực tiếp
+TK 627: chi phí sản xuất chung
+TK 142: chi phí trả trớc
+TK 335: chi phí phải trả
+TK 154: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá.
Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là giới hạn sản xuất mà chi phí sản xuất phải tập hợp
theo nó.
2. Kế toán các loại chi phí sản xuất (chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
sản xuất chung, chi phí toàn doanh nghiệp)
a. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp (TK 621)

- Xuất nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm,kể toán ghi:
Nợ TK 621
Có TK 152
- Trờng hợp NVL mua về không nhập kho mà dùng ngay cho sản xuất sản phẩm. Kế toán ghi
:
Nợ TK 621
Nợ TK 133
Có TK 111,112,331
- Để xác định đợc chính xác chi phí NVL trong kỳ, cuối kỳ nhà máy kiểm tra xác định số
NVL còn lại cha sử dụng, giá trị phế liệu thu hồi.
- Căn cứ vào số liệu kiểm kê cuối kỳ để xác định giá tri NVL còn nhập kho cuối kỳ
Nợ TK 152
Có TK 621
b. Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí này đợc tính vào giá thành của từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ bằng phơng
pháp trực tiếp. Tài khoản sử dụng TK 622
+ Tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất,kế toán ghi:


Nợ TK 622
Có TK 334
+ Trích BHXH,BHYT,KPCĐ cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:
Nợ TK 622
Có TK 338
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào bên nợ TK 154 theo từng sản phẩm.
Nợ TK 154
Có TK 622
Ví dụ:Ngày 21/01/2008 xuát 200kg PVA 6699 để sản xuất nhựa vá xăm tự động trị giá
4.500.000đ
Nợ TK 621: 4.500.000

Có TK 152: 4.500.000
+ Tháng 04/2008 tính ra số tiền lơng phải trả công nhân trực tiếp sản xuất là 6.000.000đ
Nợ TK 622: 6.000.000
Có TK 334: 6.000.000
. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung
- Để tập hợp chi phí sản xuất chung công ty sử dụng TK 627 dùng cho các bộ phận , phân xởng sản xuất của công ty. Các chi phí bao gồm:
+ Tiền lơng của nhân viên phân xởng sản xuất:
Nợ TK 627
Có TK 334
+ Chi phí vật liệu,công cụ dụng cụ dùng ở phân xởng
Nợ TK 627.2,627.3
Có TK 152,153
+ Trích khấu hao TSCĐ
Nợ TK 627.4
Có TK 214
+ Chi phí điện nớc,chi phí khác bằng tiền thuộc phân xởng
Nợ TK 627.7,627.8
Nợ TK 133(nếu có)


Có TK 111,112,331
+ Cuối kỳ tính toán,phân bổ,kết chuyển vào bên nợ TK 154
Nợ TK 154
Có TK 627
d. Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp.
- Chi phí trả trớc :TK 142
+ Khi phát sinh chi phí trả trớc.
Kế toán ghi:
Nợ TK 142
Có TK 111,112,153

+ Tính và phân bổ chi phí trả trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627,641,642
Có TK 142
- Chi phí phải trả: Đó chính là những chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ thực tế phát sinh,
chúng đã đợc trích trớc vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ kế hoạch.
+ Khi trích trớc theo kế hoạch
Nợ TK 622,627,641,642
Có TK 335
+ Các chi phí phải trả thực tế phát sinh
Nợ TK 335
Có TK 241,334
3. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ở công ty
- Công ty Trung Minh áp dụng các phơng pháp sau:
+ Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp
+ Đánh giá theo sản phẩm hoàn thành tơng đơng
4.Phơng pháp tính giá thành sản phẩm trong công ty
- Công ty Trung Minh tính giá thành phẩm theo đơn đặt hàng vì công ty sản xuất đơn chiếc
hàng loạt nhỏ vừa, chu kỳ sản xuất dài.đối tợng tập hợp chi phí là tổ sản xuất, từng đơn đặt
hàng.đối tợng tính giá là đơn đặt hàng đã hoàn thành, lúc này kế toán phải mở cho từng đơn
đặt hàng một bảng tính giá thành.


- Ví dụ: Công ty có 1 xởng sản xuất sản phẩm A và B. Chi phí trong tháng đợc tập hợp nh sau:

Khoản mục chi phí
Phân xởng 1
SP A
SP B
Phân xởng 2
SP A

PX B
Cộng

NVl trực tiếp
800.000
400.000
600.000
900.000
600.000
600.000
1.400.000

NC trực tiếp
120.000
50.000
70.000
200.000
50.000
150.000
320.000

CPSX chung
150.000

250.000

400.000

Phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm A ở cả hai phân xởng là:


PX 1

=

150.000 x 50.000
120.000

=

63.000

250.000 x 50.000
= 63.000
200.000
Kết quả sản xuất hoàn thành đợc sản phẩm A giao cho khách hàng,sản phẩm B cha hoàn
thành.
PX 2

=

Bảng tính giá thành sản phẩm A(số lợng:50 sp)
Khoản mục
PX 1

NVL chính
200.000

Nhân công
50.000


SX chung
63.000

Tổng Z
313.000

Giá đơn vị
6260


PX 2
400.000
50.000
Cộng
600.000
100.000
V. Kế toán nguồn vốn.

63.000
126.000

513.000
826.000

10.260
16.520

1. Các nguồn vốn và các yêu cầu quản lý.
Do hoạt động chính của công ty là kinh doanh các loại keo công nghiệp nên phải luôn
đảm bảo sử dụng nguồn vốn sao cho có hiệu quả nhất. Nguồn vốn của công ty bao gồm:

+ Nguồn vốn kinh doanh.
+ Chênh lệch tỷ giá.
+ Quỹ phát triển kinh doanh.
+ Quỹ dự trữ.
+ nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản.
Theo chế độ quy định hiện hành công ty chủ động sử dụng các nguồn vốn và các quỹ
hiện có nhng phải đảm bảo rõ ràng từng loại, vốn quỹ phát triển phải theo dõi chi tiết theo
từng nguồn vốn hình thành.
Quản lý nguồn vốn là một điều vô cùng quan trọng. Sở dĩ nh vậy là vì có quản lý tốt
nguồn vốn thì mới đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả.Viẹc quản lý sử
dụng nguồn vốn đung mục đích,yêu cầu là rất cần thiết cho việc bảo toàn vốn bỏ ra không bị
hao hụt mà còn sinh lợi để tái sản xuất và mở rộng.Không chỉ đơn thuần là đảm bảo cho sản
xuất kinh doanh mà còn phải kế toán chính xác các quỹ của doanh nghiệp và phân chia các
quỹ theo đúng quy định.Kế toán nguồn vốn trong công ty có nhiệm vụ phản ánh chính xác,
kịp thời số vốn hiện có và tình hình biến động của từng loại vốn, giám đốc chặt chẽ kế hoạch
sử dụng từng loại vốn.
2. Kế toán các khoản nợ phải trả
a. Kế toán các khoản thuế phải nộp với nhà nớc
Theo chế độ quy định thì công ty phải có nghĩa vụ với nhà nớc về các khoản thuế, phí,
lệ phí và các khoản phải nộp khác cho nhà nớc trong kỳ hạch toán. Công ty Trung Minh chủ
động tính và xác lập số thuế, các khoản phải nộp cho nhà nớc. Đây là nghĩa vụ của công ty với
nhà nớc. Kế toán nguồn vốn mở sổ theo dõi từng khoản thuế lệ phí phải nộp.
Là một công ty thơng mại và dịch vụ do vậy số thuế mà công ty phải nộp cho nhà n ớc
chủ yếu là số thuế lợi tức từ lợi nhuận thu đợc trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Số thuế lợi tức đó đợc trích từ TK 421. + Khi xác định số thuế phải nộp, kế toán ghi:
Nợ TK 421
Có TK 333.4


+ Khi xác định số thuế tính trên doanh thu bán hàng phải nộp khác, kế toán ghi:

Nợ TK 811
Có TK 333
+ Khi nộp:
Nợ TK 333
Có TK 111,112
b. Kế toán quá trình phải trả phải nộp khác.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trung Minh, ngoài việc phải thanh
toán các khoản phải trả, phải nộp khác nh: tiền điện , nớc, điện thoại ,internet ,các khoản vay
nợ vật t tiền vốn. Kế toán sử dụng TK 338.
Ví dụ:
+Trong tháng 02/2008 căn cứ vào biên bản kiểm kê ở kho hàng, qua số liệu kiểm kê đã đối
chiếu với sổ xuât, nhập kho đến hết ngày 27/02 phát hiện thừa một khối lợng hàng trị giá
17.000.000đ. Kế toán ghi:
Nợ TK 152: 17.000.000
Có TK 338.1: 17.000.000
+ Ngày 28/02 giám đốc công ty quyết định xử lý số hàng trên bằng cách đa vào nguồn vốn
kinh doanh.
Nợ TK 338.1: 17.000.000
Có TK 411: 17.000.000
3. Kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Đây là nguồn vốn cơ bản đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kế toán sử
dụng tà khoản 411 để theo dõi tình hình biến động nguồn vốn kinh doanh của công ty.
+ Khi nhận đợc nguồn vốn từ các nguồn khác ,kế toán ghi:
Nợ TK 111,112
Có TK 411
+ Khi đợc bổ xung từ lợi nhuận.
Nợ TK 421
Có TK 411
Ví dụ:Trong tháng 04/2008, nhà máy Z133 có các nghiệp vụ liên quan đến nguồn vốn phát



×