Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các khách sạn ở thành phố nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------

LÊ THỊ KHÁNH TRANG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC KHÁCH SẠN Ở
THÀNH PHỐ NHA TRANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

KHÁNH HÒA - 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
------

LÊ THỊ KHÁNH TRANG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ
KINH DOANH CỦA CÁC KHÁCH SẠN Ở
THÀNH PHỐ NHA TRANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngành:

Quản trị kinh doanh

Mã số:



60 31 34

Quyết định giao đề tài:

1007/QĐ-ĐHNT ngày 14/08/2012

Quyết định thành lập hội đồng:
Ngày bảo vệ:
Người hướng dẫn khoa học:
TS. HỒ HUY TỰU
Chủ tịch hội đồng:
Khoa sau đại học:

KHÁNH HÒA - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của
các khách sạn ở thành phố Nha Trang” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi và
chưa được công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin nào. Mọi sự giúp đỡ để hoàn
thành đề tài nghiên cứu này đã được cảm ơn đ y đủ c c thông tin tr ch d n trong đề
tài nghiên cứu này đều đã được ch r ngu n gốc.
Nha Trang, ngày

tháng

năm 2015

T c giả đề tài


Lê Thị Khánh Trang

iii


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đề tài Luận văn này tôi đã nhận được sự hỗ trợ giúp
đỡ và tạo điều kiện từ nhiều cơ quan tổ chức và c nhân. Luận văn cũng được hoàn
thành dựa trên sự tham khảo học tập kinh nghiệm từ c c kết qủa nghiên cứu liên quan
c c tạp ch chuyên ngành của nhiều t c giả ở c c trường Đại học c c tổ chức nghiên
cứu tổ chức ch nh trị… Đặc biệt là sự hợp t c của du kh ch và sự giúp đỡ của c c
phòng ban thuộc UBND thành phố Nha Trang trong qu trình thu thập dữ liệu nghiên
cứu; đ ng thời là sự giúp đỡ tạo điều kiện về vật chất và tinh th n từ ph a gia đình
bạn bè và c c đ ng nghiệp nơi tôi đang công t c.
Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th y gi o TS. H Huy Tựu người hướng d n khoa học đã trực tiếp dành nhiều thời gian công sức hướng d n tôi
trong qu trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng c m ơn Ban gi m hiệu Khoa kinh tế Khoa đào tạo Sau Đại
học - Trường Đại học Nha Trang cùng toàn thể c c th y cô gi o đã tận tình truyền đạt
những kiến thức quý b u giúp đỡ tôi trong qu trình học tập và nghiên cứu.
Nhân đây tôi xin chân thành c m ơn tất cả mọi người đã gúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này. C m ơn tất cả c c t c giả của c c công trình mà tôi đã tham khảo; c m
ơn sự cộng t c từ ph a du kh ch và sự giúp đỡ của tất cả mọi người.
Tuy có nhiều cố gắng nhưng trong Luận văn này không tr nh khỏi những thiếu
sót hạn chế. Tôi k nh mong Quý th y cô c c chuyên gia những người quan tâm đến
đề tài đ ng nghiệp gia đình và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp giúp đỡ để
đề tài được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa xin chân thành cám ơn./.
Nha Trang, ngày


tháng

năm 2015

T c giả đề tài

Lê Thị Khánh Trang

iv


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv
MỤC LỤC ................................................................................................................... v
PHỤ LỤC BẢNG BIỂU ...........................................................................................viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÌNH .................................................................................. ix
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ....................................................................................... x
TRÍCH YẾU LUẬN VĂN .......................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. T nh cấp thiết của đề tài .......................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
4. Phương ph p tiếp cận ............................................................................................................. 3
5. Ý nghĩa đóng góp của đề tài................................................................................................... 4
6. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................... 4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................... 6
1.1. Kh i niệm về kết quả kinh doanh ....................................................................................... 6
1.2. C c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh qua c c nghiên cứu trước đây........... 7

1.2.1. C c nghiên cứu trong nước ....................................................................... 7
1.2.2. C c nghiên cứu nước ngoài ....................................................................... 8
1.3. Định vị nghiên cứu của luận văn ................................................................ 10
1.4. C c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp .............................. 12
1.4.1. Quy mô doanh nghiệp ............................................................................. 12
1.4.2. Số năm hoạt động (kinh nghiệm của doanh nghiệp) ................................ 12
1.4.3. Vốn nhân lực .......................................................................................... 12
1.4.4. Chi ph đ u tư cho nghiên cứu và ph t triển (nếu có) .............................. 13
1.4.5. Mức độ nâng cao năng lực đội ngũ.......................................................... 14
1.4.6. Quy mô vốn ............................................................................................ 14
1.4.7. Mức độ quảng b quảng c o ................................................................... 15
1.4.8. Phong c ch phục vụ ................................................................................ 16

v


1.4.9. Vị tr kh ch sạn........................................................................................ 16
1.4.10. Mức độ thay thế đội ngủ nhân viên mới hàng năm .................................. 17
1.4.11. Mức độ huấn luyện đào tạo bổ túc nghiệp vụ quản lý và nghiệp vụ
chuyên môn kh ch sạn cho nhân viên ................................................................ 17
1.5. Mô hình nghiên cứu đề xuất ............................................................................................. 17
1.6. Diễn giải c c biến và mô hình đề xuất ......................................................................... 19
Tóm tắt Chương 1 ...................................................................................................... 21
CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....... 22
2.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 22
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về t nh Kh nh Hòa ..................................................... 22
2.1.2. Giới thiệu sơ lược về thành phố Nha Trang ............................................. 23
2.1.3. Đặc điểm tình hình kinh doanh kh ch sạn tại Nha Trang ......................... 24
2.1.4. Đặc điểm của kinh doanh kh ch sạn................................................................ 24
2.2. Thiết kế câu hỏi bảng hỏi điều tra..................................................................................... 26

2.2.1. Thang đo và c c mục hỏi ........................................................................ 26
2.2.1.1. Đo lường c c nhân tố liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 26
2.2.1.2. Đo lường c c thông tin kh c về doanh nghiệp ........................................... 27
2.2.1.3. Cấu trúc nội dung bảng hỏi ........................................................................ 27
2.3. Phương ph p thu thập số liệu............................................................................................ 28
2.3.1. Phương ph p thu dữ liệu thứ cấp ............................................................. 28
2.3.2. Phương ph p thu dữ liệu sơ cấp .............................................................. 29
2.4. Phương ph p phân t ch số liệu .......................................................................................... 29
Tóm tắt Chương 2 ...................................................................................................... 30
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ............................................ 31
3.1. Mô tả m u .......................................................................................................................... 31
3.1.1. Theo loại hình doanh nghiệp ................................................................... 31
3.1.2. Theo tiêu chuẩn kh ch sạn ...................................................................... 31
3.1.3. Theo số năm hoạt động ........................................................................... 32
3.1.4. Theo doanh số......................................................................................... 32
3.2. Phân t ch c c thang đo ....................................................................................................... 33
3.2.1. Phân t ch độ tin cậy ................................................................................. 33
3.2.1.1. Độ tin cậy của thang đo QC....................................................................... 33
vi


3.2.1.2. Độ tin cậy của thang đo VONNL .............................................................. 34
3.2.1.3. Độ tin cậy của thang đo VONXH.............................................................. 35
3.2.2. Phân tích EFA......................................................................................... 36
3.3. Phân tích tương quan....................................................................................... 39
3.4. Xây dựng mô hình h i quy tuyến t nh.............................................................................. 41
Tóm tắt Chương 3: ..................................................................................................... 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN KẾT QUẢ VÀ CÁC ĐỀ XUẤT...................................... 49
4.1. Tóm tắt qu trình nghiên cứu và kết quả đạt được .......................................................... 49
4.2. Thảo luận kết quả so với c c nghiên cứu trước ............................................................... 49

4.3. Đóng góp của luận văn...................................................................................................... 50
4.4. C c đề xuất hàm ý ứng dụng ............................................................................................ 51
4.4.1. Nhân tố “Công suất phòng kh ch sạn”: ................................................... 51
4.4.2. Nhân tố “Mức độ quảng c o”:................................................................. 52
4.5. Khuyến nghị ....................................................................................................................... 53
4.5.1. Đối với cơ quan quản lý ngành du lịch .................................................... 53
4.5.2. Đối với t nh Kh nh Hoà .......................................................................................... 54
4.5.3. Đối với Thành phố Nha Trang ................................................................................ 55
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 56
1. Kết luận ................................................................................................................................. 56
2. Hạn chế của luận văn............................................................................................................ 56
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 58
PHỤ LỤC

vii


PHỤ LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Cronbach’s alpha của nhân tố QC ................................................................. 33
Bảng 3.2. Cronbach’s alpha của nhân tố VONNNL ...................................................... 34
Bảng 3.3. Cronbach’s alpha của nhân tố VONXH ......................................................... 35
Bảng 3.4. Kiểm định hệ số KMO và Bartlett's Test .................................................... 36
Bảng 3.5. Tổng phương sai giải th ch của c c biến độc lập ........................................ 36
Bảng 3.6. Ma Trận xoay nhân tố ................................................................................ 37
Bảng 3.7. Ma trận hệ số tương quan ........................................................................... 40
Bảng 3.8. Kết quả tóm tắt phân t ch h i quy theo phương ph p enter l n 1 ................ 41
Bảng 3.9. Kết quả tóm tắt phân t ch h i quy theo phương ph p enter l n 2 ................ 42

viii



DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH
Hình 1.1. Mô hình lý thuyết đề xuất ............................................................................ 18
Hình 3.1. Kết cấu m u theo loại hình Doanh nghiệp ................................................... 31
Hình 3.2. Kết cấu m u theo tiêu chuẩn kh ch sạn ....................................................... 31
Hình 3.3. Kết cấu m u theo số năm hoạt động ............................................................ 32
Hình 3.4. Kết cấu m u theo Doanh số ........................................................................ 33
Hình 3.5. Đ thị phân t n Scatterplot.......................................................................... 44
Hình 3.6. Biểu đ t n số Histogram ............................................................................ 45
Hình 3.7. Biểu đ đ thị P-P Plot ph n dư chuẩn hóa h i quy..................................... 45
Hình 3.8. Kết quả phân t ch mô hình sau phân t ch h i quy ........................................ 46

ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

KH-DT:

Kế hoạch - Đ u tư

UBND:

Uỷ ban nhân dân

VH-TT-DT: Văn ho - Thể thao – Du lịch
NN:

Nhà Nước


THHH:

Tr ch nhiệm hữu hạn

DNTN:

Doanh nghiệp tư nhân

CP:

Cổ ph n

x


TRÍCH YẾU LUẬN VĂN
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là x c định và đ nh gi c c nhân tố ảnh hưởng
đến kết quả kinh doanh của c c kh ch sạn ở Nha Trang.
Dựa trên cơ sở lý thuyết về kết quả kinh doanh

và các công trình nghiên cứu có

liên quan trước đây như Amy K. Smith và Ruth N. Bolton, Afshan Naseem, Sadia Ejaz và
Prof. Khusro P. Malik GPHR Peter O’Connor và Jamie Murphy Nguyễn Quốc Nghi và
Mai Văn Nam Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn H ng Giang ... từ việc tham khảo và so
s nh c c kết quả nghiên cứu về c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh t c giả
đưa ra mô hình nghiên cứu với 8 nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của c c
kh ch sạn ở Nha Trang bao g m: Vị tr toạ lạc của DN, Mức độ quảng c o của DN Vốn
nhân lực Cơ cấu nhân viên , Phong c ch phục vụ, Vốn cộng đ ng Vốn xã hội Công suất

phòng.
Phương ph p nghiên cứu được sử dụng để xây dựng đo lường c c thang đo và
kiểm định mô hình nghiên cứu bao g m hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu ch nh
thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương ph p so s nh c c kết quả nghiên cứu để đưa ra
mô hình nghiên cứu. Nghiên cứu ch nh thức được thực hiện bằng phương ph p định
lượng thông qua việc khảo s t c c Doanh nghiệp kinh doanh kh ch sạn ở thành phố Nha
Trang trên cơ sở đối chiếu với số liệu thống kê của c c cơ quan quản lý chức năng.
Kết quả khảo s t được tiến hành phân t ch thông qua việc sử dụng ph n mềm
SPSS 18 qua c c bước như: phân t ch nhân tố kh m ph EFA đ nh gi độ tin cậy của
thang đo qua hệ số Cronbach's alpha phân t ch h i quy và kiểm định sự phù hợp của
c c giả thuyết mô hình h i quy đã xây dựng.
Kết quả nghiên cứu đã x c định 2 nhân tố độc lập với c c biến quan s t đo
lường kết quả kinh doanh của c c kh ch sạn bao g m: Công suất sử dụng phòng kh ch
sạn (1) Mức độ quảng c o (2). Về mặt thực tiễn kết quả nghiên cứu này sẽ là là một c i
nhìn tổng qu t về tình hình kinh doanh của c c kh ch sạn ở Nha Trang và là một phân t ch
chi tiết cho c c dự n ph t triển ngành du lịch ngành kh ch sạn tại Nha Trang.
Từ khóa: Doanh thu Kh ch sạn Công suất Chiến lược Du lịch.

xi


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong điều kiện hiện nay c c kh ch sạn tại Nha Trang có rất nhiều lợi thế để
ph t triển và thu lợi nhuận lớn từ nhu c u lưu trú ăn uống vui chơi của kh ch du lịch
nhưng khó khăn và những vấn đề nan giải trong kinh doanh là không thể tr nh khỏi.
Có thể nói trong điều kiện hiện tại những ông chủ những đại gia với vốn lớn trong
tay tại Nha Trang nếu chọn hướng đ u tư vào kinh doanh kh ch sạn là có thể thu lại lợi
nhuận lớn. Nhưng việc đ u tư sử dụng vốn như thế nào để đem lại lợi nhuận và hiệu
quả kinh doanh cao nhất không phải là vấn đề muốn hay ch d m nghĩ d m làm là có

thể làm được mà phải có sự t nh to n nghiên cứu và căn nhắc rất kỹ càng.
Theo số liệu của cơ quan thuế năm 2010 đến năm 2014 số lượng kh ch sạn tại
thành phố tăng từ 361 kh ch sạn lên đến 634 kh ch sạn tức tăng 273 kh ch sạn tuy
nhiên c c lượng kh ch sạn giải thể ph sản trong số mới gia nhập thị trường lưu trú
cũng chiếm đến 25% đây là con số không hề nhỏ.
Trong năm 2014 thành phố Nha Trang có bốn dự n kh ch sạn mới gia nhập thị
trường bao g m hai kh ch sạn 5 sao và hai kh ch sạn 4 sao. Thị trường có hơn 4.000
phòng từ 20 kh ch sạn 4 đến 5 sao tăng 24% so với năm trước. H u hết c c kh ch sạn
bốn và năm sao đều tọa lạc tại vị tr đắc địa dọc bờ biển và sở hữu t m nhìn biển đẹp.
Tổng ngu n cung của phân khúc 4 sao cao hơn ngu n cung 5 sao 8%.
Tình hình hoạt động thị trường kh ch sạn trong năm 2014 tr m lắng hơn so với
năm 2013. Ngu n cung tăng mạnh cùng với việc du kh ch Nga (lượng
kh ch ch nh của Nha Trang) ngày càng thắt chặt chi tiêu du lịch đã ảnh hưởng tiêu
cực đến tình hình hoạt động của c c kh ch sạn 4 và 5 sao. Công suất thuê trung bình
trong năm 2014 đạt 70% giảm -6 điểm ph n trăm so với năm 2013.
Trong năm 2014 phân khúc 4 đến 5 sao có gi phòng trung bình là 2 7 triệu
đ ng/ phòng/ đêm giảm mạnh -14% theo năm
Từ năm 2007 đến năm 2014 lượng kh ch quốc tế đến t nh Kh nh Hòa tăng 18%
mỗi năm. Trong năm 2014 Kh nh Hòa chào đón hơn 850.000 lượt kh ch quốc tế và
khoảng 2 8 triệu lượt kh ch nội địa.
Nhờ có cơ sở hạ t ng và tiện ch du lịch tốt cảnh quan đẹp cùng nhiều sự
kiện quốc tế và khu ngh dưỡng chất lượng cao Nha Trang là một điểm đến thu hút
các du khách MICE.
1


T nh đến cuối năm 2014 thị trường có 18 dự n kh ch sạn 4 và 5 sao tương lai.
Trong đó dự kiến có 9 kh ch sạn 4 sao và 9 dự án 5 sao.
Trong năm 2015 thị trường Nha Trang sẽ có khoảng 3.200 phòng từ 6 dự n 4
và 5 sao.

Với càng nhiều sự gia tăng ph t triển c c nhà đ u tư vào kinh doanh kh ch sạn
đạt tiêu chuẩn cao quy mô lớn ra đời càng tiềm ẩn nhiều rủi ro trong quản lý kinh
doanh kh ch sạn.
Trước sự ph t triển và mọc lên nhanh chóng của c c doanh nghiệp kh c sạn
nhà hàng tại Nha Trang như thế thì thực trạng cạnh tranh giữa c c doanh nghiệp là một
cuộc chiến cam go c liệt. Trong trận chiến ấy ch những doanh nghiệp có chiến lược
kinh doanh hiệu quả đúng đắn mới có thể t n tại lâu dài và vững chắc. Ch nh vì thế
mà việc đ nh gi và theo d i kết quả hiệu quả kinh doanh của c c kh ch sạn tại Nha
Trang là một vấn đề tất yếu và cấp thiết. C c doanh nghiệp c n phải nắm rõ các nhân
tố nào tại địa phương Nha Trang và c c nhân tố nào của ch nh c c doanh nghiệp cũng
như c c nhân tố nào từ ph a kh ch du lịch ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả kinh doanh
của c c doanh nghiệp. Để từ đó có những đối s ch kế hoạch và chiến lược đúng đắn.
Với mong muốn góp ph n vào sự ph t triển của ngành kinh doanh kh ch sạn và
du lịch tại Nha Trang và cũng ý thức được t m quan trọng của vấn đề đã nói ở trên t c
giả đã chọn đề tài nghiên cứu của mình là: “Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh của khách sạn tại thành phố Nha Trang” làm đề tài luận văn tốt nghiệp
của mình. Thông qua nghiên cứu này t c giả mong muốn góp một ph n công sức nhỏ
trong việc ph t triển ngành kh ch sạn không ch tại Nha Trang mà còn mở rộng ra p
dụng đối với c c doanh nghiệp trên qui mô t nh Kh nh Hoà và c c t nh thành phố du
lịch kh c trong cả nước.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Đề tài này nhằm mục đ ch x c định và đ nh gi sự t c động của c c nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh của c c kh ch sạn thành phố Nha Trang.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng mô hình lý thuyết và c c giả thuyết thể hiện mối quan hệ giữa
Doanh thu và c c nhân tố t c động thuộc môi trường vi mô vĩ mô trong hoạt động
của của kinh doanh kh ch sạn tại Nha Trang.

2



- X c định và đ nh gi t m quan trọng của c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh (Doanh thu) của c c kh ch sạn tại Nha Trang.
- Đề xuất c c hàm ý ứng dụng nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của loại hình
kinh doanh kh ch sạn tại Thành phố Nha Trang.
3. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Nghiên cứu kết quả kinh doanh và c c nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả kinh doanh của c c kh ch sạn tại Nha Trang.
Phạm vi: Về mặt không gian là c c kh ch sạn tại Nha Trang về mặt thời gian
là c c kết quả kinh doanh (doanh thu) kh ch sạn tại Nha Trang năm 2014.
4. Phương pháp tiếp cận
4.1. Các thông tin số liệu thứ cấp
Đây là c c số liệu phản nh tình hình hoạt động của c c DN kinh doanh kh ch
sạn tại Nha Trang
Sở KH-DT t nh Kh nh Hoà
Chi cục Thuế thành phố Nha Trang
Phòng Kinh tế thành phố
Phòng VH-TT-DL thành phố
UBND thành phố Nha Trang
4.2. Đối tượng khảo sát
Sẽ tổ chức điều tra khảo s t để thu thập số liệu sơ cấp như sau:
Do đề tài nghiên cứu được chấp nhận là c c kh ch sạn tại thành phố Nha Trang
nên nghiên cứu 152 kh ch sạn. cụ thể:
Loại hình doanh nghiệp

Số lượng

Tỷ lệ


Doanh nghiệp nhà nước

2

1.3

Công ty TNHH

52

34.2

Công ty cổ ph n

8

5.3

Doanh nghiệp tư nhân

90

59.2

Tổng số

152

100


Với tổng thể và k ch cỡ m u như trên thì đây có thể giải quyết một ph n số liệu
cho c c nghiên cứu của c c đề tài sau này khi phạm vi mở ra cho toàn địa bàn thành
phố Nha Trang nói riêng và t nh Kh nh Hoà nói chung.

3


C c số liệu này sẽ được tổng hợp trên c c ph n mềm Excel và SPSS. Quá trình
phân t ch số liệu sẽ chủ yếu dựa trên phương ph p phân t ch thống kê đối chiếu và
t nh to n nhằm đ nh gi hiệu quả kinh tế chung của hệ thống kh ch sạn; Dùng phương
ph p phân t ch h i qui để x c định mối tương quan và mức độ t c động của c c yếu tố
này đối với biến số đang được nghiên cứu là hiệu quả kinh tế để trên cơ sở này sẽ đề
xuất c c giải ph p ch nh s ch với mục tiêu ph t triển một c ch bền vững.
5. Ý nghĩa đóng góp của đề tài
Về mặt thực tiễn nhằm đưa ra c c đề xuất đối với c c doanh nghiệp với mục
tiêu cải thiện Doanh thu kh ch sạn là tiền đề tạo ra lợi nhuận nghiên cứu sẽ tìm ra c c
yếu tố ch nh ảnh hưởng đến Doanh thu của doanh nghiệp kh ch sạn cũng như x c
định mức độ t c động của chúng. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là một trong những
cơ sở để c c cơ quan chức năng cũng như ch nh quyền địa phương có được một c ch
nhìn tổng quan và cập nhật hơn về kết quả kinh doanh của ngành kinh doanh kh ch
sạn nói riêng và kinh doanh dịch vụ dụ lich tại thành phố Nha Trang nói chung.
6. Cấu trúc của luận văn
Ngoài Mở đ u và Kết luận luận văn được chia làm 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
Trình bày cơ sở lý luận về kết quả kinh doanh tóm tắt c c nghiên cứu thực tiễn
về c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh đề xuất mô hình nghiên cứu dự
kiến phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế tại thành phố Nha Trang.
Chương 2: Đặc điểm đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Chương này trình bày thang đo và cấu trúc nội dung của bảng câu hỏi điều
tra cũng như phương ph p thu thập dữ liệu. T c giả cũng trình bày chi tiết cơ sở lý

thuyết của c c phương ph p được sử dụng để phân t ch dữ liệu nghiên cứu và kiểm
định mô hình lý thuyết được xây dựng trên c c giả thuyết.
Trong chương này t c giả kh i qu t c c cơ sở khoa học về c c kh i niệm cơ
bản cũng như c c ch tiêu được sử dụng để đ nh gi kết quả cũng như hiệu quả kinh
doanh của c c kh ch sạn. Từ đó làm căn cứ cơ sở để phân t ch kết quả kinh doanh của
c c kh ch sạn tại Nha Trang trong c c chương tiếp theo. Đ ng thời dựa trên c c kh i
niệm và học thuyết về c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của c c kh ch
sạn trong chương này đã đề xuât ra mô hình c c nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh cụ thể là doanh thu.

4


Chương 3: Phân tích và thảo luận kết quả nghiên cứu
Trình bày kết quả nghiên cứu từ việc phân t ch dữ liệu đã thu thập được bao
g m: kiểm định độ tin cậy của thang đo phân t ch nhân tố kh m ph EFA xây dựng
mô hình nghiên cứu điều ch nh bằng phương ph p phân t ch h i quy tuyến t nh kiểm
định c c giả thiết của mô hình. So s nh với kết quả của một số nghiên cứu trước đây.
Chương 4: Bàn luận kết luận và các đề xuất
Chương này nêu tóm lược mục tiêu kết quả và nhận xét về kết quả nghiên cứu
so với mục tiêu đề ra. Từ đó đưa ra một số giải ph p đối với từng nhân tố t c động
nhằm nâng cao kết quả kinh doanh của kh ch sạn
Những khuyến nghị đối với Cơ quan quản lý ngành du lịch và địa phương đề ra
c c giải ph p đề xuất được thực hiện hiệu quả. Cuối cùng là đ nh gi hạn chế của
nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai.

5


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

1.1. Khái niệm về kết quả kinh doanh
Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt
động tài ch nh và hoạt động kh c nó bao g m cả hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết quả kinh doanh bao g m là c c ch tiêu đo lường về chất lượng phản nh tổ chức
quản lý kinh doanh hiệu quả là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp muốn
t n tại và vươn lên thì trước hết đòi hỏi kinh doanh phải có hiệu quả. Hiệu quả sản xuất
kinh doanh càng cao doanh nghiệp càng có điều kiện t i sản xuất mở rộng đ u tư nâng
cấp m y móc thiết bị đổi mới công nghệ tiên tiến hiện đại. Kinh doanh có hiệu quả là tiền
đề nâng cao phúc lợi cho người lao động k ch th ch người lao động tăng năng suất lao
động và là điều kiện nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc theo d i đ nh gi được kết quả kinh doanh cũng như hiệu quả của hoạt
động sản xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng đối với c c tất cả c c doanh
nghiệp trong mọi ngành nghề trong mọi lĩnh vực:
Qua phân t ch hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh đ nh gi trình độ
khai th c và tiết kiệm c c ngu n lực đã có.
Thúc đẩy tiến bộ khoa học và công nghệ tạo cơ sở cho việc thực hiện công
nghiệp ho hiện đại ho sản xuất.
Sản xuất kinh doanh ph t triển với tốc độ cao.
Trên cơ sở đó doanh nghiệp ph t huy ưu điểm khắc phục nhược điểm trong
qu trình sản xuất đề ra c c biện ph p nhằm khai th c mọi khả năng tiềm tàng để phấn
đấu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh hạ gi thành tăng khả năng cạnh tranh
tăng t ch luỹ nâng cao đời sống vật chất và tinh th n cho người lao động.
Trong nghiên cứu này kết quả kinh doanh được đo lường bằng doanh thu kinh
doanh của c c kh ch sạn (Nguyễn Th i Hà 2011).
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản
phẩm cung cấp dịch vụ hoạt động tài ch nh và c c hoạt động kh c của doanh nghiệp.
Trong kinh tế học doanh thu thường được x c định bằng gi b n nhân với sản lượng.
Như vậy doanh thu của doanh nghiệp như là một ch tiểu tổng hợp phản ảnh
kết quả kinh doanh đạt được vì vậy nó sẽ bị ảnh hưởng bởi rất nhiều nhân tố cả bên
trong l n bên ngoài cả yếu tố vi mô l n vĩ mô của môi trường kinh doanh của doanh

nghiệp (Kotler 1997).
6


1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh qua các nghiên cứu trước đây
1.2.1. Các nghiên cứu trong nước
- Công trình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của DNNVV ở Tp. Cần Thơ” của Nguyễn Quốc Nghi và Mai Văn Nam
(09/2011). Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm x c định c c nhân tố ảnh hưởng đến
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ở Tp.
C n Thơ. Cỡ m u được chọn là 389 DNNVV. T c gia dùng phương ph p thống kê mô
tả và phân t ch h i qui tuyến t nh đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả
nghiên cứu cho thấy c c nhân tố mức độ tiếp cận ch nh s ch hỗ trợ của Ch nh phủ
trình độ học vấn của chủ doanh nghiệp quy mô doanh nghiệp c c mối quan hệ xã hội
của doanh nghiệp và tốc độ tăng doanh thu ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của DNNVV ở Tp. C n Thơ.
- Công trình nghiên cứu “phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của
du khách khi đến du lịch ở Kiên Giang” của Lưu Thanh Đức Hải và Nguyễn H ng
Giang (2011). Đề tài sử dụng phương ph p thống kê mô tả (t n số) và Wilingness To
Pay để đ nh gi và thấy rằng dịch vụ của kh ch sạn đã làm hài lòng kh ch hàng. Kết
hợp với phương ph p t n số để phân t ch tìm hiểu nguyên nhân gây ra những hạn chế
làm ảnh hưởng chất lượng dịch vụ của kh ch sạn như: nhân viên phục vụ chưa được
đào tạo chuyên nghiệp c c dịch vụ chưa đa dạng kiến trúc chưa hấp d n được kh ch
quảng b còn yếu kém….
- Công trình nghiên cứu “Các giải pháp hạn chế tính mùa vụ của hoạt động du
lịch biển Nha Trang” của t c giả Phạm Thị Hường (2010). Công trình đã nghiên cứu
và hệ thống ho một số vấn đề l luận về t nh mùa vụ du lịch cung và c u du lịch x c
dịnh được c c yếu tố hình thành nên t nh mùa vụ du lịch và mức độ ảnh hưởng của
t nh mùa vụ du lịch lên hoạt động du lịch đặc biệt là c c t c động của t nh mùa vụ đến
hoạt động du lịch biển. Đ nh gi kh ch quan về t c động tiêu cực của t nh mùa vụ đến

hoạt động du lịch biển Nha Trang đặc biệt nhấn mạnh c c t c động tiêu cực của t nh
mùa vụ đến tài nguyên và hiệu quả kinh doanh du lịch t c động đến kinh tê xã hội địa
phương đến môi trường du lịch và đến kh ch du lịch. Từ dây rút ra những lợi thế và
khó khăn trong ph t triển du lịch biển Nha Trang. Trên cơ sở đó công trình đã đề xuất
một số nhóm giải ph p và kiến nghị nhằm giảm thiểu những t c động tiêu cực của t nh
mùa vụ đến hoạt động du lịch biển Nha Trang.
7


- Nguyễn Th i Hà với đề tài “Một số nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh
doanh của khách sạn nhà hàng tại Thị xã Cửa Lò” (2011) công trình đã nghiên cứu
đưa ra c c biến Học vấn quảng c o tuổi Doanh nghiệp Quy mô Doanh nghiệp tiếp
cận ch nh s ch hỗ trợ vốn xã hội vốn nhân lực phong c ch phục vụ ảnh hưởng đến
kết quả kinh doanh, doanh thu.
C c công trình trên là cơ sở để t c giả đưa ra c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả
kinh doanh của c c kh ch sạn tại thành phố Nha Trang. Dựa trên c c nhân tố đã được
nghiên cứu trong c c công trình nghiên cứu trên t c giả phân t ch c c sự ảnh hưởng
của chúng đối với c c kh ch sạn tại thành phố Nha Trang.
1.2.2. Các nghiên cứu nước ngoài
- Công trình nghiên cứu “The Effect of Customers’ Emotional Responses to
Service Failures on Their Recovery Effort Evaluations and Satisfaction Judgments”
(2011) của Amy K. Smith và Ruth N. Bolton. (T m ảnh hưởng của những phản ứng
cảm t nh của kh ch hàng đến việc đ nh gi những nỗ lực trong việc khắc phục lỗi dịch
vụ và thẩm định sự hài lòng của kh ch hàng) Nghiên cứu thấy rằng những phản ứng
cảm t nh của kh ch hàng về những lỗi dịch vụ có ảnh hưởng đến việc đánh giá nỗ lực
phục hồi của các công ty kinh doanh khách sạn và việc phán đoán sự hài lòng trong
một số trường hợp và các ảnh hưởng của cảm xúc khác nhau giữa các ngành công
nghiệp thiết lập. Nghiên cứu này x c định ra nhiều loại của c c nỗ lực hiệu quả nhất
trong việc giúp đỡ kh ch hàng "phục h i" từ những cảm xúc tiêu cực gây ra bởi những
lỗi dịch vụ.

- Công trình nghiên cứu “Improvement of Hotel Service Quality: An Empirical
Research in Pakistan” (2011) của Afshan Naseem Sadia Ejaz và Prof. Khusro P.
Malik GPHR. (Cải thiện chất lượng dịch vụ khách sạn: Một nghiên cứu thực nghiệm ở
Pakistan) Trong nghiên cứu này, cả hai nghiên cứu định t nh và định lượng đều được
sử dụng. Các dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi trong đó có nhiều lựa chọn
câu hỏi. Kết quả của những mối tương quan khác nhau, qua kiểm định T (T- test) và
c c đ thị đã thể hiện được nhiều dịch vụ hiện có và sự hài lòng của kh ch hàng. Cái
ch nh là sự lịch sự nhã nhặn của nhân viên phục vụ sự thoải m i trong phòng ngh sự
sạch sẽ và môi trường của kh ch sạn đóng vai trò then chốt trong việc tạo dựng sự
thoải m i và sự hài lòng nối tiếp trong lòng khách hàng.

8


- Công trình nghiên cứu “A Review of Research on Information Technology in
the Hospitality Industry” (2005)

của c c t c giả Peter O’Connor

Ph.D.

(Corresponding author) và Jamie Murphy, Ph.D. ("Một đ nh gi của Nghiên cứu Công
nghệ thông tin trong ngành công nghiệp Kh ch sạn"). Các phân tích cho thấy khái quát
ba lĩnh vực nghiên cứu chính: t c động của internet lên hệ thống phân phối gi cả và
sự tương t c với khách hàng. Tương tự như hậu quả của sự bùng nổ dấu chấm com,
ngành kinh doanh khách sạn cũng đã nhận ra rằng công nghệ thông tin cũng đã mang
lại những hiệu ứng không mong muốn và cũng có những tiên đo n không ch nh x c.
- Công trình nghiên cứu “The Effects of social media networks in the
hospitality industry” (2010) của t c giả Wendy Lim đại học Nevada, Las Vegas.
(Những ảnh hưởng của c c phương tiện truyền thông mạng xã hội trong ngành công

nghiệp khách sạn). Ngành công nghiệp kh ch sạn có thể sử dụng c c phương tiện
truyền thông xã hội để thu hút kh ch hàng và khuyến kh ch kh ch hàng nói lên những
suy nghĩ của mình để họ có thể nhận ra được những nhu c u thực sự của kh ch hàng.
Thông qua c c trang web mạng ngành công nghiệp kh ch sạn có sự tương t c với
kh ch hàng trước trong và sau khi kh ch hàng đã tận hưởng kỳ ngh . Phương tiện
truyền thông xã hội là tương đối mới và có nhiều thuận lợi như là gi cả phải chăng nó
như là virus và có tiềm năng ph t triển để mở rộng nhận biết thương hiệu một c ch
nhanh chóng và cho đến nay và nó được cho là có thể ph t triển chủ động tìm kiếm
thu hút được nhiều chú ý của kh ch hàng và số lượng lưu lượng truy cập lớn.
- Công trình nghiên cứu “Enterprise Grouth and survival in Vietnam: Does
Government support matter?” (2009) của c c t c giả Henrik Hansen John Rand và
Finn Tar cùng với c c công trình nghiên cứu của Baard V.C. và Van den Berg A.
(2004) Ari Kokko và Fredrik Sjöholm (2004) đã ch ra quy mô doanh nghiệp t c động
đến kết quả kinh doanh.

9


1.3. Định vị nghiên cứu của luận văn
Tác giả

Tên công trình

Biến ảnh hưởng

Kết quả kinh doanh

Các nghiên cứu trong nước

1. “Các nhân tố ảnh

hưởng đến hiệu quả hoạt
động kinh doanh của
DNNVV ở Tp. Cần Thơ”

Nguyễn Quốc
Nghi và Mai Văn
Nam (09/2011)

Mức độ tiếp cận
ch nh s ch hỗ trợ
của Ch nh phủ trình
độ học vấn của chủ
doanh nghiệp quy
mô doanh nghiệp
tốc độ tăng doanh
thu

2.“Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến sự hài
lòng của du khách khi đến
du lịch ở Kiên giang”

Lưu Thanh Đức
Hải và Nguyễn
H ng Giang
(2011)

Tuổi doanh nghiệp Sự hài lòng của du
trình độ học vấn của kh ch đối với kh ch
chủ DN

sạn

3.“Các giải pháp hạn chế
tính mùa vụ của hoạt
động du lịch biển Nha
Trang”

Phạm Thị Hường
(2010).

T nh mùa vụ

Hoạt động kinh
doanh c c dịch vụ
du lịch

Nguyễn Th i Hà
(2011)

Vị tr
Mức độ
quảng c o vốn nhân
lực Đào tạo nhân
viên, Cơ cấu nhân
viên, phong cách
phục vụ Mức độ
hợp lý của gi cả
tiếp cận CSXH
Tham gia c c hiệp
hội vốn xã hội: mối

quan hệ của Doanh
nghiệp với c c tổ
chức t n dụng, Học
vấn quảng c o tuổi
Doanh nghiệp Quy
mô Doanh nghiệp.

Nhân tố ảnh hưởng
đến kết quả kinh
doanh kh ch sạn

T c giả: Amy K.
Smith và Ruth N.

Chất lượng dịch vụ
Quan hệ xã hội

Kết quả của hoạt
động kinh doanh
kh ch sạn (Sự thỏa

4. “Một số nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả kinh
doanh của khách sạn nhà
hàng tại Thị xã Cửa Lò”
(2011),

Hiệu quả hoạt động
kinh doanh của
doanh nghiệp vừa

và nhỏ

Các nghiên cứu ngoài nước
1.“The Effect of
Customers’ Emotional
Responses to Service

10


Failures on Their
Recovery Effort
Evaluations and
Satisfaction Judgments”
2. “Improvement of Hotel
Service Quality: An
Empirical Research in
Pakistan”

Bolton

mãn khách hàng)

(2011)

Afshan Naseem,
Sadia Ejaz và
Prof. Khusro P.
Malik GPHR


Chất lượng dịch vụ
Quan hệ xã hội

Kết quả của hoạt
động kinh doanh
kh ch sạn (Sự thỏa
mãn khách hàng)

Áp dụng công nghệ
thông tin

Kết quả của hoạt
động kinh doanh
ngành du lịch

(2011)

3.“A Review of Research
on Information
Technology in the
Hospitality Industry”

t c giả Peter
O’Connor Ph.D.
(Corresponding
author) và Jamie
Murphy, Ph.D
(2004)

4.“The Effects of social

media networks in the
hospitality industry

Wendy Lim đại
học Nevada, Las
Vegas

Mạng truyền thông
Quan hệ xã hội

Kết quả của hoạt
động kinh doanh
ngành du lịch

(2010)

5.“Enterprise Grouth and
survival in Vietnam: Does
Government support
matter?”

Henrik Hansen,
John Rand và
Finn Tar

Qui mô doanh
nghiệp
Hỗ trợ của Ch nh
phủ


Tăng trưởng doanh
thu

(2009)

Định vị nghiên cứu của luận văn
Vị tr
Mức độ
quảng c o vốn nhân
lực
phong c ch
phục vụ Mức độ
hợp lý của gi cả
tiếp cận CSXH
Tham gia c c hiệp
hội vốn xã hội: mối
quan hệ của Doanh
nghiệp với c c tổ
chức t n dụng

Một số nhân tố ảnh hưởng
đến kết quả kinh doanh
của kh ch sạn tại thành
phố Nha Trang

11

Doanh thu của DN
kh ch sạn



1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp
1.4.1. Quy mô doanh nghiệp
Quy mô doanh nghiệp được hiểu một c ch kh i qu t và đơn giản chính là kích
thước của doanh nghiệp đó. Quy mô doanh nghiệp được x c định dựa trên vốn lao
động hay doanh thu của doanh nghiệp. V dụ như doanh nghiệp nhỏ và vừa là
những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn lao động hay doanh thu. Doanh
nghiệp nhỏ và vừa có thể chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh
nghiệp siêu nhỏ (micro) doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Theo tiêu ch
của Nhóm Ngân hàng Thế giới doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng
lao động dưới 10 người doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50
người còn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động.
Ở mỗi nước người ta có tiêu ch riêng để x c định doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
nước mình. Ở Việt Nam theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của
Ch nh phủ qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống
được coi là doanh nghiệp siêu nhỏ từ 10 đến dưới 200 người lao động được coi là
Doanh nghiệp nhỏ và từ 200 đến 300 người lao động thì được coi là Doanh nghiệp
vừa.
Baard và Van den Berg (2004), Kokko và Sjöholm (2004), Hansen, Rand và
Tar (2002) đã ch ra rằng quy mô doanh nghiệp là một trong c c nhân tố ảnh hưởng
đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.2. Số năm hoạt động (kinh nghiệm của doanh nghiệp)
Số năm hoạt động của doanh nghiệp hay còn gọi là tuổi của doanh nghiệp t nh
từ khi doanh nghiệp đi vào hoạt động cho đến thời gian hiện tại đối với doanh nghiệp
còn hoạt động hoặc t nh đến lúc doanh nghiệp đóng cửa (đối với c c doanh nghiệp đã
ph sản hoặc giải thể) Số năm hoạt động của doanh nghiệp phản nh kinh nghiệm hoạt
động của doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh của mình (Bùi xuân Phong, 2007).
Theo c c nghiên cứu của Panco và Korn (1999) Hansen và ctv (2002) thì tuổi của
một doanh nghiệp là nhân tố ảnh hưởng đến sự t n tại và ph t triển của một doanh nghiệp.
1.4.3. Vốn nhân lực

Trước kia c c nhà kinh tế thường quan tâm đến ba yếu tố quan trọng nhất trong sản
xuất: đất đai nhân công và vốn vào những năm 1960 người ta bắt đ u quan tâm hơn đến
trình độ gi o dục của công nhân và thuật ngữ “vốn nhân lực” xuất hiện từ đó. Nó được định

12


nghĩa như là một tổ hợp tất cả những khả năng bẩm sinh và những kỹ năng kỹ xảo t ch luỹ
được thông qua việc học.
Tuy nhiên trong kinh doanh nó được hiểu hẹp hơn: ch bao g m những kỹ
năng kỹ xảo có liên quan trực tiếp đến sự thành công của đơn vị sản xuất. Hiểu theo
nghĩa hẹp này có thể nói ngu n vốn con người bị đ nh đ ng với khả năng nhận thức
(cognitive abilities) hình thành chủ yếu từ gi o dục ch nh quy (formal training); vì thế
nó trở thành một định nghĩa không đ y đủ (Trần Lê Hưu Nghĩa, 2009). OECD (2001)
định nghĩa ngu n vốn nhân lực là “kiến thức kỹ năng năng lực và những thuộc t nh
tiềm tàng trong mỗi c nhân góp ph n tạo nên sự thịnh vượng kinh tế xã hội và của
bản thân người ấy”.
Theo đó định nghĩa này ng m bao hàm sức khoẻ của con người vì nếu không
có nó thì c c c nhân không thể sống viên mãn để cống hiến với những phẩm chất mà
họ có. Trên cơ sở định nghĩa của OECD (2001) t c giả x c định nhân tố vốn nhân lực
theo hệ quy chiếu thời gian hiện tại của doanh nghiệp tức là trình độ học vấn của đội
ngũ lao động mà doanh nghiệp hiện có.
1.4.4. Chi phí đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (nếu có)
Nghiên cứu và ph t triển bao g m: R&D và cải tiến công nghệ quy trình công
nghệ luôn là mục tiêu và chức năng quan trọng của c c công ty tiên tiến công ty đa
quốc gia tiên phong lớn thế giới. "Để trở thành công ty luôn d n đ u thị trường không
còn c ch gì kh c là luôn phải đi trước đối thủ một bước về ph t triển sản phẩm và công
nghệ để đ p ứng tối đa nhu c u kh ch hàng với gi cả phải chăng và chi ph tối ưu"
Chi ph nghiên cứu và ph t triển của c c doanh nghiệp thể hiện t m nhìn xa rộng của
c c nhà đ u tư c c chủ doanh nghiệp và c c nhà quản lý doanh nghiệp. C c chi ph

đ u tư và ph t triển không thể hiện kết quả và hiệu quả ngay tức thời mà phải trải qua
một qu trình dài hạn. Nhưng đổi lại c c chi ph đ u tư và ph t triển sẽ giúp cho
doanh nghiệp t n tại và ph t triển một c ch bền vững (Nguyễn Hửu Lam, 2010).
Nói cách khác, Nghiên cứu và phát triển là một trong những chìa khóa thành
công của nhiều tập đoàn công ty lớn trên thế giới nói chung và kh ch sạn tại Nha
Trang nói riêng. Nghiên cứu và ph t triển bao g m việc đ u tư tiến hành và/ hoặc mua
b n c c nghiên cứu công nghệ mới phục cụ cho qu trình t n tại và ph t triển của
doanh nghiệp. Công t c nghiên cứu và ph t triển cũng nhằm kh m ph những tri thức
mới về c c sản phẩm qu trình và dịch vụ sau đó p dụng những tri thức đó để tạo ra
13


sản phẩm qu trình và dịch vụ mới có t nh cải tiến để đ p ứng nhu c u của kh ch
hàng hoặc của thị trường tốt hơn. Ch nh vì thế c c chi ph đ u tư và ph t triển về lâu
dài sẽ ảnh hưởng t ch cực đến kết quả kinh doanh của c c doanh nghiệp. Nhưng c c
chủ doanh nghiệp phải có chiến lược ch nh s ch sử dụng ngu n vốn hiệu quả để có thể
dưa ra c c quyết định hợp lý cho c c khoản chi phi đ u tư và ph t triển này.
1.4.5. Mức độ nâng cao năng lực đội ngũ
Mức độ nâng cao năng lực đội ngũ nhân viên thể hiện qua công t c đào tào huấn
luyện nhân viên của c c doanh nghiệp. C c lớp đào tạo huấn luyện nâng cao tay nghề cho
đội ngũ nhân viên được tiến hành ra sao và có thường xuyên có định kỳ hay không. Mức
độ này ảnh hưởng đến sự tiến bộ và ph t triển tay nghề của đội ngũ nhân lực từ đó ảnh
hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Nguyễn Kim Loan, 2011).
Đối với c c doanh nghiệp kh ch sạn việc thường xuyên mở c c lớp đào tạo và
huấn luyện nghiệp vụ chuyên môn là rất c n thiết. C c chủ doanh nghiệp nên không
nên xem việc đ u tư vào khâu đào tạo nhân lực là chi ph mà c n xem đây là c c khoản
đ u tư quan trọng c n thiết.
1.4.6. Quy mô vốn
Quy mô vốn của doanh nghiệp thể hiện sức khoẻ về tài ch nh của doanh nghiệp.
Vốn càng lớn thì doanh nghiệp càng có điêu kiện đàu tư toàn diện c khâu như ph t

triển công nghệ nâng cấp cơ sở hạ t ng đ u tư nghiên cứu và ph t triển đào tạo
ngu n nhân lực (Hansen, Rand và Tar, 2002).
C c kh ch sạn c n có một quy mô vốn đủ lớn để đ u tư xây dựng và nâng cấp
cơ sở hạ t ng hiện đại trang thiết bị tân tiến nhằm thu hút kh ch du lịch một c ch lâu
bền và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Đặc biệt là phòng ốc tiện nghi phải đạt
chuẩn mới có thể thu hút được kh c hàng không ch ở một l n mà còn giữ được niềm
tin cũng như ngu n kh ch hàng trung thành. Quy mô vốn còn ảnh hưởng rất nhiều đến
khả năng đ u tư của doanh nghiệp vào c c công t c quảng b hình ảnh doanh nghiệp
đào tạo đội ngũ nhân lực chuyên môn cao nghiệp vụ giỏi … Ch nh vì thế sức ảnh
hưởng của nhân tố này đến kết quả kinh doanh của c c kh ch sạn tại Nha Trang có thể
nói là rất lớn.
Tương tự số lượng lao động sử dụng Baard và Van den Berg (2004), Kokko và
Sjöholm (2004) Hansen Rand và Tar (2002) đã ch ra rằng quy mô vốn của doanh
nghiệp là một trong c c nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
14


×