Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

Báo cáo thực tập Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Đại Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (937.8 KB, 56 trang )

Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

LỜI CAM ĐOAN

Kính gửi : - Ban giám hiệu nhà trường
- Đồng kính gửi các thầy cô trong khoa kế toán.
Tên em là

: Nguyễn Thị Thu Hằng

Lớp

: KT11.03

Mã sinh viên

: KT11.03.11

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại
Sơn. Được sự giúp đỡ nhiệt tình của Th.S Nguyễn Quỳnh Châm cùng với sự
hướng dẫn của các nhân viên trong phòng kế toán công ty đã giúp đỡ em hoàn
thành bài báo cáo với chuyên đề : “Kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn”
Em xin cam đoan tất cả các thông tin và số liệu trong bài báo cáo này
là do công ty cung cấp.Nếu sai em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Hà Nội, Ngày 26 tháng 07 năm 2013
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Hằng



SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

1

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kiểu chữ
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
PCTN
CNV
HSL
CPCNSX
CPSXC
CHBH
CPQLDN
SXKD
TK

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng


Ý nghĩa
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Phụ cấp trách nhiệm
Công nhân viên
Hệ số lương
Chi phí công nhân sản xuất
Chi phí sản xuất chung
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sản xuất kinh doanh
Tài khoản

2

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...............................................................................................1
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT.............................................................2
MỤC LỤC............................................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY
DỰNG ĐẠI SƠN................................................................................................8
1.1 Đăc điểm của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn..............8
1.1.1 : Quá trinh hình thành và phát triển cảu công ty ..................................8
1..2. Đặc điểm tổ chức bộ mày quản lý của Công ty Cổ Phần đầu tư và
xây dựng Đại Sơn...............................................................................................9
1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.........................................................11
1.3.1 Nhiệm vụ phần hành trong phòng kế toán...........................................11
1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty..........................................12
1.4 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất
kinh doanh của công ty......................................................................................12
1.41. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty......................12
1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng kế toán.................................12
1.5. Hình thức sổ kế toán áp dụng tại công ty..............................................14
1.5.1. Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty:......................................................15
1.5.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty ảnh hưởng tới công tác
kế toán................................................................................................................16
CHƯƠNG 2:......................................................................................................18
KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHỎA TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI SƠN..........................................18
2.1. Đặc điểm lao động tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn
............................................................................................................................18
2.1.1. Đặc điểm về lao động tai Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại
Sơn......................................................................................................................18
2.1.2. Đặc điểm về tiền lương, tiền thưởng.................................................19

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

3


MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

2.1.3. Chứng từ về BHXH................................................................................21
2.2. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương..........23
2.2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ...........................................................23
2.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán lao động tiền lương của Công ty Cổ Phần
đầu tư và xây dựng Đại Sơn..........................................................................24
2.3. Phương pháp tính lương, chia lương , tính các khoản phụ cấp có tính
chất tiền lương, trợ cấp BHXH tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng
Đại Sơn..............................................................................................................24
2.3.1. Nội dung và trình tự kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương..................................................................................................................29
2.3.2. Phương pháp và trình tự tiến hành công việc lập bảng thanh toán
lương tổ, của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn....................30
2.3.2.1. Phương pháp lập bảng chấm công:...................................................30
2.3.2.2. Phương pháp lập bảng thanh toán lương..........................................34
2.3.3. Phương pháp lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH.......................39
2.3.4. Phương pháp ghi sổ kế toán chi tiết và tổng hợp...............................41
2.3.4.1. Sổ nhật ký chung.................................................................................41
2.3.4.2. Sổ cái.....................................................................................................43
CHƯƠNG 3: .....................................................................................................46
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN
LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG ĐẠI SƠN..................................................................46
3.1.Nhận xét, đánh giá về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích

theo lương tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn...................46
3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán tiền lương và các khoản trich
theo lương tại công ty.......................................................................................46
3.1.2 Nhậm xét về công tác quản lý và sử dụng lao động...........................46
3.1.2.1 Ưu điểm:...............................................................................................46
3.1.2.2 Nhược điểm:........................................................................................49

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

4

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

3.2. Ý kiền hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tai
Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn............................................51
KẾT LUẬN.........................................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................53
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP............................................................54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN...................................................54
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN......................................................55

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

5


MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Như ta biết tiền lương là chi phí sức lao động được vật hóa, là thành quả
lao động mà người lao động được hưởng sau một thời gian làm việc. Tiền
lương là một bộ phận của giá thành sản phẩm, là một bộ phận của chi phí sản
xuất kinh doanh do đó công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương là một trong những vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán
tại doanh nghiệp nói chung và tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại
Sơn. Bởi vì ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ tiền lương đúng quy
định, tiết kiệm chi phí, các doanh nghiệp còn phải chú trọng đến tính hợp lý
tương đối của tiền lương đứng trên góc độ người lao động, nhằm thu hút lao
động có trình độ tay nghề, đồng thời, khuyến khích người lao động tích cực
sản xuất, nâng cao năng suất và chất lượng lao động, đảm bảo tái sản xuất sức
lao động.
Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn là doanh nghiệp xây
dựng hạ tầng, xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông
thủy lợi, cầu đường… Chi phí lương trong Công ty luôn chiếm một tỷ trọng
cao trong tổng chi phí. Đòi hỏi công tác kế toán tiền lương và các khoản trích
theo lương tại Công ty phải được thực hiện một cách chính xác hợp lý giúp
cung cấp những thông tin chính xác cho nhà quản lý đưa ra các quyết định
đúng đắn trong kinh doanh.
Là một học viên kế toán thực tập tại phòng kế toán của Công ty Cổ
Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn em nhận thấy vai trò kế toán tiền lương và
các khoản trích theo lương rất quan trọng trong công tác quản lý của công ty.

Vì Vậy trong thời gian thực tập tại Công ty em lựa chọn chuyên đề thực tập
tốt nghiệp với đề tài : “ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

6

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

Trong quá trình tìm hiểu, được sự chỉ bảo, giúp đỡ tận tình của các anh
chị, cô chú trong phòng kế toán của công ty với sự hướng của cô Th.S
Nguyễn Quỳnh Châm,
Bài báo cáo của em chia làm 3 phần:
*Chương 1 : Tổng quan về Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng
Đại Sơn
*Chương 2 : Thực trạng công tác kế toán tiền lươg và các khoản
trích theo lương của Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn
*Chương 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ Phần đầu tư và
xây dựng Đại Sơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Quỳnh Châm đã chỉ bảo
tận tình, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập này trong suốt thời gian
qua. Tuy em đã rất cố gắng hoàn thành chyên đề thực tập nhưng với những
kiến thức hiểu biết còn quá ít chắc chắn chyên đề thực tập của em còn nhiều
thiếu sót và hạn chế rất mong được sự góp ý của cô giáo giúp em hoàn thiện

chuyên đề thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

7

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

CHNG 1: TNG QUAN V CễNG TY C PHN U T
V XY DNG I SN

1.1 c im ca Cụng ty C Phn u t v xõy dng i Sn
1.1.1 : Quỏ trinh hỡnh thnh v phỏt trin cu cụng ty
.Tr s chớnh:
- Tờn cụng ty: Cụng ty C Phn u t v xõy dng i Sn
- Tờn giao dch: Cụng ty C Phn u t v xõy dng i Sn
- Loi hỡnh: Cụng ty c phn.
- a ch tr s chớnh : s nh 29, ngừ 93, phng thanh xuõn bc, qun thanh
xuõn, tp H Ni
- ng ký kinh doanh s 01048323 do s k hoch v u t thnh ph H
Ni cp
- Mó s thu : 0104832394
.Kt qu hot ng trong nhng nm gn õy
Trong thi gian hot ng SXKD cụng ty ó vt qua rt nhiu khú khn

ng vng trong mụi trng kinh t y th thỏch v c hi. Cụng ty ó
liờn tc phn u hon thnh cỏc ch tiờu k hoch m bo tuõn th cỏc
nguyờn tc v qun lý kinh t c s. Cụng ty khụng ngng nõng cao cht
lng sn phm ỏp ng nhu cu ca ngi tiờu dựng. Ngun vn ca cụng ty
khụng nhng c bo ton m cũn c b sung ỏng k.
Với mục đích mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, công ty đã có
những bớc tin chiến lợc sau:
- Tinh giảm và nâng cao năng lực bộ máy quản lý, đội ngũ lao động.
- Đầu t vào công nghệ, thiết bị máy móc hiện đại, tiên tiến.
- Lựa chọn sản xuất các sản phẩm tinh xảo

SV: Nguyn Th Thu Hng

8

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

- Thờng xuyên hoàn thiện công nghệ
- Thắt chặt và kiểm tra nghiêm ngặt quá trình thua mua nguyên liệu đầu
vào, đảm bảo chất lợng luôn,
Bên cạnh mục đích tìm kiếm lợi nhuận, công ty không ngừng cải thiện
đời sống vật chất, tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ chuyên môn của
các cán bộ công nhân viên trong công ty.
1..2. c im t chc b my qun lý ca Cụng ty C Phn u t v
xõy dng i Sn

*c im
L mt cụng ty hot ng trong lnh vc SXKD nờn Cụng ty C Phn u
t v xõy dng i Sn
B mỏy qun lý ca cụng ty c thnh lp v hot ng cht ch, hp lý v
hiu qu theo s sau:

SV: Nguyn Th Thu Hng

9

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY
Hội đồng quản
trị
Giám đốc

Phó GĐ
sản xuất

Phòng
KT sản
xuất

Phòng

vật tư

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

Phó GĐ
kỹ thuật

Phòng
tiêu thụ

Tổng hợp
(TK, KD
XDCB)

10

Phòng
quản lý
chất
lượng

Phòng
tổ chức
bảo vệ

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội


Báo cáo thực tập

1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
1.3.1 Nhiệm vụ phần hành trong phòng kế toán
- Giám đốc công ty: Là người đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trước
pháp luật về mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng
thành viên về kết quả hoạt động SXKD của công ty theo nghị quyết của hội
đồng thành viên đề ra.
- Phó GĐ: là người giúp giám đốc điều hành công ty trong các lĩnh vực phân
công. Các phó GĐ thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo ủy quyền và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về kết quả nhiệm vụ được giao.
- Các phòng ban : Nhận nhiệm vụ từ cấp trên giao cho và thực hiện các nhiệm
vụ được giao:
+ Phòng kỹ thuật sản xuất: Phụ trách mọi vấn đề liên quan tới kỹ thuật, mẫu
mã liên quan tới kiểu dáng và hình thức của sản phẩm.
+ Phòng vật tư: Phụ trách mọi vấn đề liên quan tới nguyên vật liệu, cập nhật
và lưu trữ đầy đủ các thông tin và số liệu.
+ Phòng tổ chức bảo vệ: Phụ trách tất cả mọi vấn đề của doanh nghiệp bao
gồm như tổ chức, hoạt động của công ty, bảo vệ mẫu mã sản phẩm…
+ Phòng nghiệp vụ tổng hợp: Phụ trách vấn đề nhân sự tiền lương, BHXH,
thiết kế mẫu mã sản phẩm……….
+ Phòng quản lý và kiểm tra chất lượng: Trực tiếp đảm bảo việc vận hành
máy móc thiết bị bảo trì, bảo dưỡng lập kế hoạch sản xuất về mặt kỹ thuật
đảm bảo chất lượng sản phẩm.
- Xưởng sản xuất: Là đơn vị sản xuất trực thuộc công ty thực hiện nhiệm vụ
SXKD được công ty giao dưới sự chỉ đạo của ban giá.
- Bộ phận phân xưởng tổ chức hoạt động gồm các bộ phân ban nghành phối
hợp tổ chức sản xuất bao gồm: Ban quản lý, kế toán, thủ kho…

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng


11

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

1.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
Kế toán trưởng

KT
tổng
hợp

KT tập
hợp chi
phí giá
thành

KT tài
sản cố
định

KT
thuế,

công
nợ

Thủ
quỹ

KT
thanh
toán

1.4 Đặc điểm tổ chức hệ thống sản xuất và quy trình công nghệ sản xuất
kinh doanh của công ty.
1.41. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn là công ty chuyên xây
dựng hạ tầng giao thông
Chính vì lẽ đó mà công ty không cho phép lơ là việc kiểm tra chất
lượng nguyen vât liệu lam sao cho chất lượng của những công trình đạt hiêu
quả cao
Với đội ngũ CNV kiểm tra nghiêm ngặt, sát sao đối với từng bộ phận
nên chất lượng công trinhf luôn đảm bảo
1.4.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng kế toán.
Kế toán trưởng
- Có chức năng giám sát, chỉ đạo hướng dẫn việc thực hiện công tác tài chính
kế toán của các nhân viên và chịu trách nhiệm trước Ban Giám Đốc về những

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

12

MSV: KT11.03.11



Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

thông tin kế toán đã cung cấp.
- Chỉ đạo chuyên môn, nghiệp vụ và điều hành toàn bộ công tác tài chính kế
toán, phân công nhiệm vụ và xác định trách nhiệm của từng nhân viên kế toán.
- Trực tiếp báo cáo và giải trình các báo cáo tài chính theo yêu cầu nhiệm vụ
kinh doanh của Công ty trong từng thời kỳ. Lập dự toán chi tiêu tài chính của
Công ty, lập kế hoạch lương hàng năm.
- Kiểm tra công việc của các nhân viên trong phòng, chụi trách nhiệm trước Ban
Giám Đốc và các cơ quan thuế về những thông tin kế toán đã cung cấp.
- Làm việc với phòng tài vụ Tổng Công ty, thanh toán các khoản phải đóng
góp hàng tháng.
- Thực hiện kiểm kê quỹ tiền mặt vào ngày 31 cuối tháng, cuối quý có sổ sách
theo dõi và có chứng kiến của lãnh đạo phòng.
- Tiếp thu và cập nhật những văn bản, quy định của nhà nước trong lĩnh vực
tài chính kế toán. Phổ biến hướng dẫn và cụ thể hoá các chính sách và chế độ
kế toán của nhà nước.
Kế toán tổng hợp, kế toán giá thành, công nợ.
-Có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính theo kỳ báo cáo hoặc khi có yêu cầu
của lãnh đạo Công ty. Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành chính xác kịp
thời.
- Tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành chính xác kịp thời. Tiến hành phân
tích việc thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình thực hiện kế
hoạch giá thành sản phẩm.
- Tổng hợp đối chiếu tình hình công nợ phải thu, phải trả định kỳ.
- Đối chiếu sổ sách kế toán, số liệu trước khi lập báo cáo.

- Tập hợp chứng từ phát sinh liên quan đến phải thu, phải trả theo kỳ
nhất định, theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu, phải trả. Đối chiếu công nợ
với khách hàng.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

13

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

- Theo dừi s lng lao ng v tỡnh hỡnh bin ng lao ng ca Cụng ty,
hch toỏn tin lng v khon trớch theo lng vo chi phớ ca Cụng ty.
- Lp bng tớnh lng, tp hp chng t v lng: Bng chm cụng, tm ng,
giy ngh phộp.
K toỏn TSC
Thc hin vic theo dừi s bin ng tng, gim TSC, tin hnh trớch v
phõn b khu hao cho cỏc b phõn s dng.
K toỏn thu, th qu
- Tng hp thu GTGT u ra, s thu c khu tr, tớnh ra s thu GTGT
phi np nh nc. Quyt toỏn vi ngõn sỏch nh nc v cỏc khon thu
phi nụp.
- Thc hin tỡnh hỡnh thu chi tin mt ti Cụng ty, chu trỏch nhim theo dừi
v qun lý vic nhp xut tn qu tin mt. M s qu v theo dừi chi tit tỡnh
hỡnh thu chi tin mt ti Cụng ty.
- Bỏo cỏo v kin ngh phng ỏn x lý tin tha thiu nu cú.

K toỏn thanh toỏn
Cú nhim v thanh toỏn tin lng, cỏc khon phi trớch theo lng, cỏc
khon thu nhp ca cỏn b CNV trong k.
Ch k toỏn theo quy inh 15
1.5. Hỡnh thc s k toỏn ỏp dng ti cụng ty.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31
tháng 12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi chép: đồng
- Hình thức sổ kế toán: Nhật ký chung

SV: Nguyn Th Thu Hng

14

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

1.5.1. Trỡnh t ghi s k toỏn ti cụng ty:

Chng t lit
kờ
Nht ký c
bit

S, th k
toỏn chi tit


Nht ký
chung
S cỏi

Bng cõn i
phỏt sinh

Bng tng
hp chi tit

Bỏo cỏo ti
chớnh
GHI CH:
Ghi hng thỏng
Ghi cui thỏng
Ghi i chiu
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã đợc kiểm tra và đợc dùng làm căn cứ ghi sổ ghi sổ nhật
ký chung theo thứ tự thời gian. Do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều nên
kế toán mở thêm các sổ nhật ký đặc biệt (sổ nhật ký chuyên dùng) để ghi các
nghệp vụ trên. Cách ghi sổ nhật ký chuyên dùng tơng tự nh ghi sổ nhật ký
chung. Tuỳ theo yêu cầu quản lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán ghi vào
sổ thẻ chi tiết có liên quan.

SV: Nguyn Th Thu Hng

15

MSV: KT11.03.11



Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau khi ghi sổ nhật ký chung sẽ đợc ghi
vào sổ cái các tài khoản kế toán liên quan.
Cuối tháng khoá sổ nhật ký đặc biệt để lấy số liệu tổng hợp ghi vào sổ cái
các tài khoản kế toán.
Cuối tháng căn cứ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu
chi tiết.
Đối chiếu giữa bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh và sổ cái của tài khoản
tơng ứng.
Cuối kỳ, kế toán lấy số liệu trên sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh
các tài khoản.
Số liệu trên Nhật ký- sổ cái và trên bảng tổng hợp chi tiết sau khi khoá sổ
sẽ đợc kiểm tra, đối chiếu, nếu khớp, đúng sẽ đợc sử dụng để lập báo cáo tài
chính.
1.5.2. Nhng thun li v khú khn ca cụng ty nh hng ti cụng tỏc
k toỏn.
- Thun li:
Cụng ty ó ỏp dng tin b khoa hc k thut vo sn xut, a mỏy tớnh
vo tr giỳp cụng tỏc k toỏn nõng cao trỡnh ca CNV. Cụng ty ỏp dng
hỡnh thc nht ký chung nờn vic ghi chộp d dng, n gin thun tin cho
vic s dng vi tớnh v x lý cụng vic k toỏn.

SV: Nguyn Th Thu Hng

16


MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

- Khó khăn:
+ Công ty thành lập và hoạt động chưa được lâu nên nguồn vốn kinh
doanh còn hạn hẹp.
+ Sự cạnh tranh về đầu vào NVL ...
+ Việc ghi chép theo hình thức nhật ký chung sẽ bị trùng lặp, công việc
dồn vào cuối tháng.

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

17

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

CHNG 2:
K TON TIN LNG V CC KHA TRCH THEO
LNG TI CễNG TY C PHN U T V XY
DNG I SN


2.1. c im lao ng ti Cụng ty C Phn u t v xõy dng i Sn
2.1.1. c im v lao ng tai Cụng ty C Phn u t v xõy dng i
Sn
Công ty có một đội ngũ cán bộ, công nhân giỏi, có một nền sản xuất với
chuyên môn kỹ thuật tiên tiến.
Không chỉ trình độ của các nhà quản trị cấp cao trong công ty mới ảnh hởng đến việc đảm bảo cho sản xuất mà trình độ của đội ngũ lao động, đặc biệt
là trình độ lành nghề của công nhân trực tiếp sản xuất, cũng có ảnh hởng rất lớn
đến việc sử dụng có hiệu quả vật t sản xuất. Chính vì vậy, trong những năm
quaCụng ty C Phn u t v xõy dng i Sn luôn chú ý đầu t đến vấn đề
quản trị nguồn nhân lực. Càng ngày số lợng gián tiếp càng gọn nhẹ và có xu hớng giảm dần, làm cho tỉ lệ giữa công nhân sản xuất trực tiếp và gián tiếp hợp
lý hơn.
Hiện nay, trình độ của ngời lao động ngày càng đợc nâng cao, do cụng ty
đã đầu t đúng mức cho việc phát triển và đào tạo nguồn nhân lực. Trình độ tay
nghề của ngời công nhân cao, sản xuất đợc trong dây chuyền công nghệ liên
tục, hiện đại đáp ứng đợc các yêu cầu về chất lợng cũng nh kỹ thuật của sản
phẩm. Công nhân có thể thích nghi đợc với điều kiện làm việc liên tục, căng
thẳng nhằm đạt đúng tiến độ đã đề ra. Với số công nhân trực tiếp sản xuất có
tay nghề cao, công ty có thể thay đổi cơ cấu công nhân sản xuất cho phù hợp
với tình hình chung sao cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất.

SV: Nguyn Th Thu Hng

18

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni


Bỏo cỏo thc tp

Với đội ngũ cán bộ, công nhân giàu lòng vì công việc và có trình độ tay
nghề cao, kết hợp với nhiều năm kinh nghiệm trong sản xuất, họ đã bỏ hết kiên
thức và tâm huyết của mình vì công việc, vì công ty để xây dựng công ty ngày
càng phát triển.
2.1.2. c im v tin lng, tin thng.
- Qu tin lng ca cụng ty l ton b s tin lng m cụng ty dựng
tr cho tt c cỏc loi lao ng m cụng ty trc tip qun lý v s dng. ng
trờn gúc hch toỏn, qu tin lng ca cụng ty c chia thnh 2 loi:
+ Tin lng chớnh: L tin lng t cho ngi lao ng lm vic ti
cụng ty bao gm tin lng theo thi gian, lng theo sn phm v cỏc khon
ph cp kốm theo.
+ Tin lng ph: L tin lng phộp, hc, hp m cụng ty tr cho
ngi lao ng.
Tin lng l biu hin bng tin ca giỏ tr sc lao ng. Nú l phn thự
lao ng, l s tin m doanh nghip phi tr cho ngi lao ng theo thi
gian, khi lng v cht lng lao ng m h ó úng gúp tỏi sn xut
sc lao ng, bự p hao phớ lao ng ca h ó b ra trong quỏ trỡnh SXKD.
+ Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng
trớc hết là số tiền mà nguời sử dụng lao động (ngời mua sức lao động) trả cho
nguời lao động ( ngời bán sức lao động). Mặt khác, do tính chất đặc biệt của
hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà
còn là vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội.
+ Trong quá ttrình hoạt động, nhất là trong hoạt động kinh doanh, đối với
các chủ doanh nghiệp tiền lơng là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất
kinh doanh. Vì vậy, tiền lơng luôn luôn đợc tính toán quản lý chặt chẽ. Đối
với ngời lao động, tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao động của họ phần thu
nhập chủ yếu với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh hởng đến mức sống
của họ. Phấn đấu nâng cao tiền lơng là mục đích hết thảy của ngời lao động.


SV: Nguyn Th Thu Hng

19

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ và khẳ năng
lao động của mình.
+ Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nh ở nớc ta
hiện nay, phạm trù tiền lơng đợc thể hiện cụ thể trong từng thành phần kinh tế.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tiền long là
một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và tác
động nhân quả đối với lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với các chủ doanh
nghiệp, tiền lơng là một yếu tố của chi phí sản xuất mà mục đích của các chủ
doanh nghiệp là lợi nhuận. Còn đối với ngời lao động, tiền lơng nhận đợc thoả
đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao
động. Khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng. Từ
đó lợi ích của ngời cung ứng sức lao động cũng tăng theo.
Hơn nữa, khi lợi ích của ngời lao động đợc đảm bảo bằng mức lơng
thoả đáng sẽ tạo ra sự gắn kết ngời lao động với mục tiêu và lợi ích của doanh
nghiệp, xoá bỏ đi sự ngăn cách giữa ngời sử dụng lao động với ngời lao động
làm cho ngời lao động có trách nhiệm hơn đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
Ngợc lại, khi lợi ích của ngời lao động không đợc chú ý đến, tiền lơng

không thoả đáng sẽ dẫn đến nguồn nhân lực có thể bị giảm sút cả về số lợng
và chất lợng. Khi đó năng sut sẽ giảm và tất nhiên lợi nhuận cũng sẽ giảm.
Do đó, đối với doanh nghiệp việc xây dựng một hệ thống trả lơng sao cho hoạt
động sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển và đạt lợi nhuận cao để tích
luỹ, lại có thể đảm bảo cuộc sống cho ngời lao động, kích thích ngời lao động
nhiệt tình với công việc, đảm bảo sự công bằng là một trong những công tác
đặt lên hàng đầu nhằm ổn định nhân lực phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Trong thành phần kinh tế nhà nớc và khu vực hành chính sự nghiệp
(khu vực lao động đợc nhà nớc trả lơng), tiền lơng là số tiền mà các doanh
nghiệp quốc doanh, các cơ quan, tổ chức của nhà nớc trả cho ngời lao động

SV: Nguyn Th Thu Hng

20

MSV: KT11.03.11


Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

theo cơ chế chính sách của nhà nớc và đợc thể hiện trong hệ thống thang lơng,
bảng lơng do nhà nớc qui định.
+ Trong thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tiền lơng chu sự tác động
chi phối rất lớn của thị trờng và thị trờng sức lao động. Tiền lơng khu vực này
dù vẫn nằm trong khuôn khổ pháp luật và theo những chính sách của chính
phủ và là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ, những mặc cả
cụ thể giữa một bên làm thuê và một bên đi thuê. Những hợp đồng lao động

này tác động trực tiếp đến phơng thức trả công.
Đứng trên phạm vi toàn xã hội, tiền lơng đợc xem xét và đặt trong quan
hệ về phân phối thu nhập, quan hệ sản xuất tiêu dùng, quan hệ trao đổi. Do
vậy chính sách tiền lơng thu nhập luôn luôn là vấn đề quan tâm của mọi quốc
gia.
í ngha
- i vi xó hi: s gúp phn thc hin tt ng li chớnh sỏch ca ng v
nh nc, m bo s cõn i gia tin v hng, gúp phn n nh lu thụng
tin t.
- i vi doanh nghip: giỳp qun lý lao ng i vo n np, chp hnh k
lut tng nng sut, cũn l iu kin cn thit tớnh toỏn chi phớ sn xut
kinh doanh v giỏ thnh.
Ngoi tin lng ngi lao ng cũn c hng cỏc khon tr cp
BHXH, tin thng, tin ph cp
2.1.3. Chng t v BHXH.
Bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung quan trọng của chính sách
xã hội mà nhà nớc đảm bảo trớc pháp luật cho ngời dân nói chung và ngời lao
động nói riêng. Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo về mặt vật chất cho ngời lao
động, thông qua chế độ bảo hiểm xã hội nhằm ổn định đời sống của ngời lao
động và gia đình họ. Bảo hiểm xã hội là một hoạt động mang tính chất xã hội
rất cao . Trên cơ sở tham gia, đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao
động và sự quản lý bảo hộ của nhà nớc. Bảo hiểm xã hội chỉ thực hiện chức

SV: Nguyn Th Thu Hng

21

MSV: KT11.03.11



Trng C KTCN H Ni

Bỏo cỏo thc tp

năng đảm bảo khi ngời lao động và gia đình họ gặp rủi ro nh ốm đau, tuổi già,
thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, chết.
Qy bo him xó hi l qu dựng tr cp cho ngi lao ng cú tham
gia úng gúp qu tong cỏc trng hp h b mt kh nng lao ng nh m
au, thai sn, ngh hu.
Theo lut bo him tớnh n nm 2013 qu bo him xó hi hỡnh thnh
bng cỏch tớnh t l phi np 32.5% trờn tng qu lng ca doanh nghip
trong ú cụng ty phi np 23% trờn tng qu lng tớnh vo chi phớ sn xut
kinh doanh, ngi lao ng phi np 9.5% trờn tng qu lng bng cỏch
khu tr vo lng ca h.

SV: Nguyn Th Thu Hng

22

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

2.2. Quy trình hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
2.2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ.

Giấy ốm, nghỉ

phép, họp.

Bảng chấm
công

Bảng thanh toán
lương tổ quản lý

Chứng từ kết
quả lao động

Bảng thanh toán
lương tổ sản xuất

Bảng thanh toán
lương đội phân
xưởng

Bảng thanh toán
lương toàn
doanh nghiêp

Sổ cái TK
334, TK338

Bảng phân bổ
tiền lương và
BHXH

Nhật ký chung


Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

23

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập

2.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán lao động tiền lương của Công ty Cổ Phần
đầu tư và xây dựng Đại Sơn.
- Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ phép, nghỉ ốm, học, họp…nhân viên
quản lý ghi vào bảng chấm công.
- Sau đó, dựa vào kết quả lao động đối với CNTT sản xuất, bảng chấm
công đối với phòng ban và bộ phận sản xuất để lập bảng thanh toán lương tổ,
bảng thanh toán lương phòng ban và phân xưởng.
- Căn cứ vào bảng thanh toán của các phân xưởng, phòng ban lập bảng
thanh toán lương toàn doanh nghiệp.
- Cuối cùng, kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn doang nghiệp
tiến hành phân bổ tiền lương và BHXH cho từng đối tượng trên bảng phân bổ
tiền lương và BHXH. Tiến hành trả lương cho nhân viên.
2.3. Phương pháp tính lương, chia lương , tính các khoản phụ cấp có tính
chất tiền lương, trợ cấp BHXH tại Công ty Cổ Phần đầu tư và xây

dựng Đại Sơn.
Công ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng Đại Sơn trả lương cho CNV theo 2
hình thức : Lương thời gian và lương sản phẩm.
* Hình thức trả lương theo thời gian:
* Cơ sở lập : Lương thời gian là hình thức trả lương cjo người lao động
căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và được tính cho các bộ phân quản lý.
*Phương pháp tính
Mức lương
thời gian

=

Lương tối thiểu x hệ số lương
Số ngày công chế độ

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

24

X

Số ngày làm
việc thực tế

MSV: KT11.03.11


Trường CĐ KTCN Hà Nội

Báo cáo thực tập


Mức lương tối thiểu: 1050.000đồng
Số ngày công chế độ: 26 ngày
*Ví dụ về cách tính lương thời gian tại công ty
VD: Căn cứ vào bảng chấm công tính lương cho anh Đặng Minh là công
nhân gián tiếp ở bộ phận quản lý. Biết hệ số lương là 4,1 ngày công làm việc
thực tế là 22 công.
Lương thời
gian của anh

=

1050.000 x 4,1

Minh

x

22

3642,6922( đồng

=

)

26

* Hình thức trả lương theo sản phẩm:
* Cơ sở lập : Lương sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động

căn cứ vào khối lượng, chất lượng sản phẩm mà người đó làm được và được
tính cho tổ sản xuất.
*Phương pháp tính:
Tiền lương sản phẩm
của từng công nhân

=

Công quy đổi của
từng công nhân

Tiền lương
X

một công quy
đổi

Trong đó:
Công quy đôỉ
từng công

=

nhân

Công sản phẩm
từng công nhân

Tiền lương một công
quy đổi


=

X

Hệ số lương từng công
nhân

Tổng tiền lương sản phẩm của cả tổ (đội)
Tổng số công quy đổi của cả tổ (đội)

*Ví dụ về cách tính lương thời gian tại công ty

SV: Nguyễn Thị Thu Hằng

25

MSV: KT11.03.11


×