Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Luận văn thực trạng và 1 số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở công ty da giầy hà nội trước xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.27 KB, 70 trang )

Lời nói đầu
Chất lợng sản phẩm hàng hoá là một trong những vấn đề bức thiết ở nớc ta
trong nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, quan liêu, bao cấp. Trong những năm
gần đây, cùng với sự chuyển đổi nỊn kinh tÕ sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng cã sự
quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, thì vấn đề chất lợng sản phẩm
ngày càng đóng vai trò quan trọng, có ý nghià quyết định đến việc thành bại
trong sản xuất kinh doanh. Đặc biệt trong đièu kiện hiện nay, khi xu hớng hội
nhập và hợp tác phát triển kinh tế quốc tế đang là một xu hớng chủ đạo và bao
trùm lên mọi t duy kinh tế hiện đại. Trong xu thế chung của phong trào hội
nhập và hợp tác ấy, để củng cố vị trí của mình, để tồn tại và cao hơn nữa là để
phát triển và để tự khẳng định mình, mỗi doanh nghiệp phải tự mình tìm ra một
con đờng, một cách thức và nỗ lực để tự vơn lên bằng tất cả khả năng của mình.
Công ty Da giày Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Tổng
công ty Da giầy Việt Nam và chịu sự quản lí trực tiếp của Bộ công nghiệp, đÃ
trải qua một thời gian dài tồn tại và phát triển, cho đến nay công ty đà và đang
trên con đờng của sự phát triển nhất là trong xu thế hội nhập và hợp tác. Sản
phẩm của công ty đà có mặt trên khắp các thị trờng từ thị trờng của các nớc
EU, thị trờng Mỹ, thị trờng australia Đạt đợc điều đó, nhân tố chủ yếu và
quyết định chính là việc công ty đà đáp ứng đợc các yêu cầu, đòi hỏi của thị trờng về chất lợng sản phẩm mà công ty sản xt ra. Cịng gièng nh c¸c doanh
nghiƯp ViƯt Nam kh¸c, hiện nay công ty đang hớng các nỗ của mình vào việc
nâng cao chất lợng sản phẩm, đẩy mạnh hiệu quả cạnh tranh và thâm nhập,
củng cố các thị trờng tiêu thụ quốc tế. Qua thời gian thực tập, đợc làm việc và
tìm hiểu thực tế tại công ty, em xin mạnh dạn chọn đề tài:
Thực trạng và
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty Da Giầy Hà
Nội trớc xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế'' làm luận văn tốt nghiệp
của mình với hy vọng góp phần nhỏ vào sự phát triển của Công ty trong tơng
lai.

Bố cục của luận văn này bao gồm :



Chơng I: Lý luận chung về chất lợng sản phẩm, xu thế hội nhập và hợp tác.
Chơng II: Thực trạng về chất lợng sản phẩm ở Công ty Da giầy Hà Nội.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty
Da giầy Hà Nội trớc xu thế hội nhập và hợp tác.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, GS-TS Nguyễn Đình Phan đà giúp
đỡ em hoàn thiện bài viết này. Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng
QC và toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty Da giầy Hà Nội đà tạo
điều kiện cho em hoàn thành đợt thùc tËp tèt nghiƯp cịng nh bµi viÕt nµy.


Chơng i
những vấn đề chung về chất lợng sản phẩm
và xu thế hội nhập, hợp tác kinh tế quốc tế

I. Những vấn đề cơ bản về chất lợng sản phẩm
1. Các khái niệm cơ bản về chất lợng sản phẩm
Chất lợng là một thuật ngữ đà đợc hình thành từ lâu trong đời sống kinh tế
- xà hội của loài ngời nói chung và trong sản xuất kinh doanh nói riêng. Mặc
dù vậy, việc đa ra một định nghĩa chính xác và thống nhất về thuật ngữ này vẫn
đang là điều còn gây ra nhiều tranh cÃi. Lý do chính là các định nghĩa về chất
lợng này thờng đợc đa ra bởi các quan điểm, các cách tiếp cận khác nhau về
chất lợng. Do vậy, giữa các định nghĩa này với nhau thờng tồn tại một số sự
khác biệt và đôi khi còn mâu thuẫn với nhau.
Theo định nghĩa của triết học: Chất lợng là tính xác định bản chất nào đó
mà nó chính là cái đó chứ không phải là cái khác hoặc cũng nhờ nó mà nó khác
biệt với các khách thể khác. Chất lợng của khác thể không quy về những tính
chất riêng biệt của nó mà gắn chặt với khách thể nh một khối thống nhất bao
trùm toàn bộ khách thể.
Theo định nghĩa trên về chất lợng thì chất lợng chỉ bao gồm trong nội bộ

của sản phẩm cùng với những đặc tính kỹ thuật, những tính chất mà không phụ
thuộc vào các yếu tố khác. Chất lợng theo định nghĩa này hoàn toàn mang tính
độc lập mà không phụ thuộc vào bất kỳ mối liên hệ nào khác ngoài vật thể là
sản phẩm. Điều này là không hợp lý và không đảm bảo tính khoa học trong khi
xem xét vấn đề, cụ thể ở đây là chất lợng sản phẩm. Ngoài ra định nghĩa về
chất lợng theo quan điểm triết học cũng làm cho thuật ngữ về chất lợng bị trìu
tợng hoá. Do đó nó chỉ có những khả năng và tính chất về mặt định tính, mặt
định lợng cụ thể lại bị lu mờ. Chính vì vậy, định nghĩa về chất lợng theo quan
điểm triết học thờng ít có giá trị thực tiễn mà nó chỉ đợc sử dụng về mặt nghiên
cứu khoa học.


Theo quan điểm của ngời sản xuất: Chất lợng sản phẩm là sự đạt đợc và
tuân thủ đúng những tiêu chuẩn, những yêu cầu về kinh tế - kỹ thuật đà thiết
kế.
Theo quan điểm này, khi sản xuất hàng loạt những sản phẩm không đảm
bảo các đặc tính kỹ thuật cần thiết sẽ đợc phát hiện bằng phơng pháp thống kê
đo lờng chất lợng sau dó sẽ đợc phân tích tỉ mỉ và có những biện pháp khắc
phục và sửa chữa kịp thời.
Qua nhiều thập kỷ, ở các nớc xà hội chủ nghĩa và ở cả trong các nền
kinh tế t bản chủ nghĩa, cách tiếp cận này về chất lợng đà đợc chấp nhận một
cách rộng rÃi. Tuy nhiên, trong những năm gần đây của thế kỷ XX và những
năm đầu của thế kỷ XXI, cách tiếp cận này đà tỏ ra không hợp lý và mất dần đi
sự phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh hiện đại. Lý do chính là vì nó
chỉ chú trọng vào các yếu tố bên trong của sản phẩm. Đó là các yếu tố liên
quan đến các đặc tính về kinh tế - kỹ thuật của sản phẩm. Cách thức mà quan
điểm này sử dụng để đạt đến chất lợng là sự kiểm soát mang tính chất cứng
nhắc và hoàn toàn chủ quan. Do vậy, chất lợng sản phẩm ngày càng có
nguy cơ tụt hậu so với nhu cầu của ngời tiêu dùng vì các tiêu chuẩn thiết kế
đợc xuất phát từ trình độ thiết kế, tay nghề và các ý niệm của ng ời sản

xuất. So với nhu cầu của ngời tiêu dùng, rất có thể các thiết kế này vẫn còn
một sự khác biệt. Hơn nữa, nhu cầu của ngời tiêu dùng là luôn luôn thay
đổi trong khi các thiết kế trong các đặc tính của sản phẩm thì lại chậm thay
đổi hoặc hầu nh không thay đổi. Hệ quả của việc này là việc chất l ợng sản
phẩm thờng bị tụt hậu so với yêu cầu của thị trờng về mẫu mÃ, hình dáng
và các chất lợng hình thức cũng nh chất lợng, nội dung khác thờng kém
phong phú và đa dạng.
Để khắc phục các mặt hạn chế của quan điểm trên, các nhà quản lý đÃ
nhanh chóng đa ra một định nghĩa mới về chất lợng. định nghĩa mới này lại
dựa trên quan điểm của ngời tiêu dùng cùng với những đòi hỏi luôn thay đổi
của họ. Định nghĩa này cho rằng: " chất lợng là sự phù hợp với mục đích và yêu
cầu của ngời tiêu dùng" bởi vì "chất lợng hoàn toàn dựa trên các đánh giá của
ngời tiêu dùng".


Theo định nghĩa này về chất lợng thì mọi cố gắng trong việc nâng cao chất
lợng sản phẩm trớc hết sẽ đợc tập trung vào việc nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu
của khách hàng và luôn hớng tới việc cải tiến chất lợng liên tục để thoả mÃn
nhu cầu của khách hàng. Đây là một quan điểm rất đặc trng của nền kinh tế thị
trờng và đang đợc thực hành hiện nay trong sản xuất kinh doanh hiện đại. Tuy
nhiên, ngoài những u điểm mà định nghĩa về chất lợng dựa trên quan điểm này
mang lại thì nó còn tồn tại những nhợc điểm. Đó là sự phụ thuộc đôi khi tỏ ra
thái quá của nhà sản xuất vào ngời tiêu dùng. Điều này vi phạm nguyên tắc tự
chủ trong kinh doanh và sản xuất kinh doanh.
Theo quan điểm của W.A.Shewart: Chất lợng sản phẩm trong sản xuất
công nghiệp là tập hợp các đặc tính của sản phẩm phản ánh giá trị sử dụng của
nó.
Theo quan điểm này, Shewart đà đa ra một định nghĩa về chất lợng mà ở
đó nó không có sự trừu tợng về chất lợng theo quan điểm triết học. Nó đà giảm
bớt đợc sự phụ thuộc hoàn toàn vào khách hàng. Ngoài ra định nghĩa này cũng

đảm bảo tính khách quan hơn quan điểm sản xuất kinh doanh. Trong định
nghĩa này của Shewart, chất lợng đợc thể hiện trong các đặc tính kinh tế kỹ
thuật của sản phẩm. Do vậy, chất lợng ở đây hoàn toàn có thể đo đợc, đếm đợc...hay nói tóm lại, nó có những tính chất có thể lợng hoá. Điều này có thể có
ích hơn trong việc hoạch định chất lợng sản phẩm thông qua việc điều tra,
nghiên cứu nhu cầu của khách hàng từ đó thiết kế và cho ra đời các sản phẩm
phù hợp hơn với đòi hỏi của thị trờng và ngời tiêu dùng. Tuy nhiên, định nghĩa
về chất lợng theo quan điểm này ngoài ý nghĩa trên, nó còn tồn tại một số
những nhợc điểm nhất định. Nếu muốn nâng cao chất lợng sản phẩm thì điều
đó đồng nghĩa với việc bổ sung thêm các đặc tính mới, điều này có thể làm ảnh
hởng tới các đặc tính khác vốn đà có trong sản phẩm và làm cho chất lợng sản
phẩm giảm đi. Trờng hợp khác, việc bỏ sung thêm các đặc tính của sản phẩm
có thể làm cho giá thành sản phẩm bị đẩy lên cao, ngời tiêu dùng sẽ phải trả
thêm cho sự gia tăng chất lợng đó một khoản tiền. Mà đôi khi, khoản tiền này
còn có giá trị lớn hơn là sự gia tăng mà chất lợng mang lại. Nh vậy định nghĩa
trên đây về chất lợng của W.A. Shewart vẫn có một sự xa vời so với nhu cầu
của khách hàng, cha lấy sự thoả mÃn của khách hàng là mục tiêu để phấn đấu
cho chất lợng. Nó không tính đến sự khác nhau có khi đến mâu thuẫn lẫn nhau


về sở thích hay các đòi hỏi của khách hàng, ngời tiêu dùng. Vì lẽ trên, trong
một số quan điểm khác về chất lợng, định nghĩa về chất lợng còn có thể đợc
phát biểu nh sau: "chất lợng là sự phù hợp với khách hàng".
Thực hiện một cách triệt để theo quan điểm "chất lợng là sự phù hợp với
khách hàng" các doanh nghiệp Trung Quốc hiện nay đà thu đợc một số thành
công rực rỡ trong sản xuất kinh doanh. Các sản phẩm xe gắn máy, đồ gia dụng
và điện tử của Trung Quốc đà xâm nhập mạnh và cạnh tranh quyết liệt với các
doanh nghiệp Việt Nam và một số thị trờng Đông Nam á khác.
Ngoài các quan điểm về chất lợng nêu trên, một số các định nghĩa khác về
chất lợng dựa trên những quan điểm khác nhau cũng đợc đa ra và sử dụng rộng
rÃi.

Theo định nghĩa của ISO - 8402: Chất lợng là tập hợp các đặc tính của
mọi thực thể tạo cho thực thể ấy những khả năng thoả mÃn nhu cầu đà xác định
hoặc cần đến.
Theo định nghĩa của ISO - 9000/2000: Chất lợng là mức độ của một tập
hợp các đặc tính vốn có đáp ứng các yêu cầu:
Với các chuyên gia về chất lợng:
- Chất lợng là sự phù hợp với yêu cầu.
- Chất lợng là sự phù hợp với công dụng.
- Chất lợng là sự thích hợp khi sử dụng.
- Chất lợng là sự phù hợp với mục đích.
- Chất lợng là sự phù hợp với tiêu chuẩn.
- Chất lợng là sự thoả mÃn với các nhu cầu của ngời tiêu dùng.
Nh vậy theo ý kiến đa ra của các chuyên gia về chất lợng thì chất lợng một
sản phẩm hàng hoá và dịch vụ chính là tổng hoà của các giá trị xuất phát cả từ
phía ngời tiêu dùng, nhà sản xuất và xà hội về sản phẩm đó. Sù tỉng hoµ nµy


luôn đòi hỏi một sự thoả mÃn từ tất cả các bên tham gia vào quá trình sản
phẩm. Đây cũng cã thĨ xem nh lµ viƯc xem xÐt vỊ chÊt lợng trên tất cả các mặt,
các phơng diện. Vì thế tính thực tiễn và tính đúng đắn của có đà đợc khẳng
định qua thực tiễn triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất lợng thông qua
quan điểm tổng hợp này.
2. Các mô hình chất lợng và quản trị chất lợng
Khi nói tới các mô hình chất lợng, thông thờng ta thờng nghĩ ngay đến
các mô hình của các nhà kinh điển trong lĩnh vực chất lợng. Đó là Deming, J.
Jural, Feigenboun, P. Grossby,...
2.1 TriÕt lý chÊt lỵng cđa Deming
Đối với vấn đề quản lý chất lợng, Deming là ngời có đóng góp rất lớn.
Nhiều ngời coi ông nh là cha đẻ của phong trào chất lợng trong sản xuất kinh
doanh. Giải thởng chất lợng lớn nhất của Nhật đà vinh dự đợc mang tên ông: Giải

thởng Deming. Triết lý cơ bản của Deming là "khi chất lợng và hiệu suất tăng thì
độ biến động giảm và vì mọi vật đều biến động nên cần sử dụng các phơng pháp
thống kê để kiểm soát chất lợng". Chủ trơng của Deming là dùng thống kê để
kiểm soát và định lợng các kết quả ở trong tất cả các khâu chứ không phải ở một
khâu riêng rẽ của sản xuất hay dịch vụ. Deming đà đa ra vòng tròn chất lợng, 14
điểm mà các nhà quản lý cần phải tuân theo, 7 căn bệnh chết ngời của một doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Vòng tròn chất lợng của Deming đợc tiến hành nh sau:
Bớc 1: Điều tra, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, ngời tiêu dùng ( plan: P)
Bíc 2: Trùc hiƯn s¶n xt s¶n phÈm (do: D)
Bíc 3: Kiểm tra sự tuân thủ của việc sản xuất theo kế hoạch đà đa ra (check: C)
Bớc 4: Phân tích và điều chỉnh những sai sót.
Ngoài ra, triết lý về chất lợng của Deming còn đợc tóm tắt trong 14 điểm
và 7 căn bệnh chết ngời trong sản xuất kinh doanh.


Sơ đồ 1:

vòng tròn chất lợng của Deming

A

P

C

D
D

2.2 Giáo s Josept Jural.

Là một chuyên gia về chất lợng nổi tiếng và là ngời đóng góp to lớn cho
sự thành công cua các doanh nghiệp và các công ty Nhật Bản. ông là ngời đầu
tiên đa ra quan điểm chất lợng là sự phù hợp với các điều kiện kỹ thuật và cũng
là ngời đầu tiên đa ra vai trò to lớn trong công tác chất lợng thuốc về ngời lÃnh
đạo. Vì vậy Jural cũng xác định chất lợng đòi hỏi trách nhiệm của nhà lÃnh
đạo, sự tham gia của các thành viên trong tổ chức. Theo ông để đạt đợc chất lợng cần phải qua 3 bớc cơ bản đó là:
+ Đạt đợc các cải tiến có tổ chức trên một cơ sở liên tục kết hợp với sự
cam kết và một cảm quan về sự cấp bách.
+ Thiết lập một chơng trình đào tạo tích cực.
+ Thiết lập một sự cam kết và sự lÃnh đạo từ bộ phận quản lý cấp cao hơn.
Jural cũng rất quan tâm tới yếu tố cải tiến chất lợng và đà đa ra 10 bớc
để cải tiến chất lợng. Đồng thời ông cũng là ngời đầu tiên áp dụng nguyên lý
Pareto trong quản lý chất lợng với hàm ý: "80% sự phiền muộn là xuất phát từ
20% những trục trặc. Công ty nên tập trung nỗ lực chỉ vào một số ít điểm trục
trặc. Ngoài ra, Jural còn đa ra thuyết 3 điểm về 3 chức năng quản lý nhằm đạt
đợc chất lợng cao hơn. Các chức năng cụ thể đó là:
+ Hoạch định chất lợng
+ Kiểm soát chất lợng
+ Cải tiến chất lỵng


2.3 Philip Grossby.
Theo quan niƯm cđa Philip Grossby th× "chÊt lợng là thứ cho không".
Nhấn mạnh quan điểm này P. Grossby cho rằng thực hiện chất lợng không
những là không tốn kém mà còn là một trong những nguồn lợi nhuận chân
chính.
Cách tiếp cận chung của Grossby về quản lý chất lợng là nhấn mạnh yếu
tố phòng ngừa cùng quan điểm "sản phẩm không khuyết tật" và "làm đúng
ngay từ đầu".
2.4 Tiến sĩ Feigenboun.

Đợc coi là ngời đặt nền móng đầu tiên cho lý thuyết và quản trị chất lợng
toàn diện TQM. ông đà nêu ra 40 nguyên tắc của điều khiển chất lợng tổng
hợp. Các nguyên tắc này nêu rõ là tất cả các yếu tố trong suốt quá trình sản
xuất kinh doanh từ khâu đặt hàng đến khâu cuối cùng là tiêu dùng đều ảnh hởng tới chất lợng. Ông nhấn mạnh việc kiểm soát quá trình bằng phơng pháp
thống kê ở mọi nơi cần thiết và cho rằng điều khiển chất lợng toàn diện nhằm
đạt đợc sự thoả mÃn của khách hàng và đạt đợc lòng tin với khách hàng.
3. Vai trò của chất lợng sản phẩm .
3.1 Vai trò của chất lợng sản phẩm.
Trong đời sống tiêu dùng và trong việc sản xuất kinh doanh hiện nay, chất
lợng sản phẩm đóng một vai trò hết sức quan trọng và không thể thiếu. Có học
giả đà từng viết: các nấc thang đo của nền văn minh nhân loại chính là mức độ
ngày càng hoàn thiện về chất lợng trong các loại sản phẩm mà con ngời đÃ
sáng tạo ra. Thực vậy, khi loài ngời còn ở một trình độ phát triển thấp thì các
loại sản phẩm tiêu dùng đợc sản xuất ra không chỉ với khối lợng ít ỏi mà chất lợng của chúng còn rất thấp. Chính các yêu cầu, các đòi hỏi của con ngời trớc
cuộc sống và với các sản phẩm đà làm cho chất lợng các sản phẩm đợc gia
tăng. Điều này lại làm cho xà hội loài ngời tiến thêm một bớc tiến mới. Khi nói
đến vai trò của chất lợng sản phẩm, thông thờng ngời ta đề cập đến nó trên các
mặt sau:


Chất lợng làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
- Sản phảm của doanh nghiệp có chất lợng cao hơn các sản phẩm cùng loại
của các đối thủ cạnh tranh trong khi mức giá thành và mức giá bán là nh nhau.
Điều đó có nghĩa doanh nghiệp đà áp đảo các đối thủ khác trong việc chiếm
lĩnh thị trờng bằng việc thoả mÃn tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Hệ quả của
việc này là doanh nghiệp có thể mở rộng sản xuất, đa dạng hoá các loại sản phẩm
và thực hiện các chiến lợc sản xuất kinh doanh khác nhờ tích luỹ nhanh đợc vốn
và việc mở rộng thị trờng. Nh vậy nâng cao chất lợng sản phẩm chính là nâng cao
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Chất lợng sản phẩm ngoài việc tạo ra các u thế hơn về giá bán trong khi

chất lợng vẫn ở mức chung hoặc cao hơn thì nó còn đảm bảo cho doanh nghiệp
một mức doanh số bán hàng đều đặn. Điều này cũng có lợi khi doanh nghiệp
thực hiện việc nhập vào các loại nguyên vật liệu, nhiên liệu và trong việc vay
thêm vốn sản xuất kinh doanh từ ngân hàng và các tổ chức tài chính khác so
với các đối thủ cạnh tranh.
Chất lợng đóng góp vào việc nâng cao vị thế và uy tín của doanh
nghiệp trên thị trờng.
Vị thế và uy tín của doanh nghiệp không phải đợc tạo ra một cách tức thời
ngay sau khi nó đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh mà nó đòi hỏi một quá
trình trong một thời gian dài mà ở đó, các nỗ lực xây dựng uy tín và vị thế của
doanh nghiệp phải đợc xây dựng thông qua một mục tiêu chất lợng dài hạn.
Các mục tiêu chất lợng này lại một lần nữa đợc cụ thể hoá bằng việc nâng cao
chất lợng của các sản phẩm đơn vị bán ra trên thị trờng. Uy tín và vị thế của
doanh nghiệp trên thị trờng đợc biểu hiện bằng số lợng thị trờng và khách hàng
sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp. Khi khối lợng thị trờng và số lợng của
khách hàng đợc gia tăng, quy mô của thị trờng đợc mở rộng cho phép doanh
nghiệp tăng lợng sản phẩm bán ra, chủng loại và số lợng cũng đợc mở rộng
đồng thời chất lợng sản phẩm không ngừng đợc cải tiến và nâng cao tạo cho
khách hàng một cảm giác tin tởng và tín nhiệm. Do vậy uy tín của khách hàng
nhờ đó mà đợc nâng cao. Vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng cũng vậy, đợc
tạo ra từ các khả năng về tài chính và thị trờng. Khi chất lợng sản phẩm ®ỵc


nâng lên cho phép doanh nghiệp gia tăng một lợng doanh thu nhất định và theo
đó là một khoản tiền lợi nhuận. Điều này tạo cho doanh nghiệp một lợi thế rất
lớn trong các giao dịch mua bán và cạnh tranh.
Chất lợng làm tăng năng suất lao động.
Giữa chất lợng và năng suất có mối quan hệ mật thiết với nhau. Để thấy
đợc rõ mối quan hệ này ta cã thĨ xem c«ng thøc sau:
Y = IG + I(1 - G)R


(1)

Trong đó:
Y: Năng suất (sản lợng)
I: Số lợng sản phẩm đầu vào theo kế hoạch
G: Tỷ lệ phần trăm các chi tiết đạt chất lợng
R: Tỷ lệ phần trăm số lợng sản phẩm làm lại
Ngoài ra, để chế tạo và sản xuất một sản phẩm thờng phải trải qua nhiều
công đoạn hoặc bớc công nghệ khác nhau. Do đó cần nhiều chi tiết để hoàn
thiện một sản phẩm. Vì vậy ta có thể tính năng suất theo công thức sau:
Y = I.g1.g2....gn

(2)

gi: sản phẩm có chất lợng tốt ở mỗi công đoạn.
Theo công thức (1), khi chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, tỷ lệ các chi tiết
đạt chất lợng càng cao hơn làm cho số lợng các sản phẩm đầu ra đợc nâng lên
và do đó giá trị sản lợng hay năng suất lao động trên một khoảng thời gian với
các yếu tố khác đợc nâng lên. Có thể khẳng định rằng, nếu tăng chất lợng có
nghĩa là tăng năng suất nhng điều ngợc lại cha chắc đà đúng bởi thúc đẩy cho
năng suất chính là chất lợng chứ cha chắc đà phải điều ngợc lại.
Chất lợng đảm bảo và đáp ứng các yêu cầu, đòi hỏi của khách hàng.


Việc đáp ứng và thoả mÃn các mong đợi của khách hàng, ngời tiêu dùng
sẽ là điều kiện tiền đề cho viƯc tiÕt kiƯm chi phÝ tõ kh©u thiÕt kÕ sản xuất cho
tới khâu lu thông, tiêu dùng và bảo hành. Thực vậy, sau khi đà nắm rõ đợc các
yêu cầu của khách hàng về sản phẩm, nhà sản xuất có thể thiết kế sản phẩm đó
sao cho phù hợp với công dụng đòi hỏi mà không thiết kế thừa các chi tiết và

các công dụng khác, tiết kiệm chi phí cho nhà sản xuất. Đối với ngời tiêu dùng,
một sản phẩm chất lợng cao phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu nh tuổi thọ, kiểu
dáng, mẫu mÃ,... Đây chính là các yêu cầu về sản phẩm mà nó có thể đảm bảo
cho việc tiết kiệm chi phí vận hành, sửa chữa và các chi phí khác.
Đối với xà hội, một sản phẩm chất lợng cao sẽ tiết kiệm đợc nhiều các chi
phí về lao động xà hội, các chi phí về môi trờng và các chi phí khác. Nh vậy
chất lợng cao sẽ tạo ra sự thống nhất về lợi ích giữa ngời tiêu dùng, nhà sản
xuất và toàn xà hội.
3.2 Vai trò của công tác quản trị chất lợng .
Chất lợng sản phẩm có một vai trò quan trọng đối với doanh nghiệp, với
ngời tiêu dùng và với toàn xà hội. Nhng trớc hết chất lợng sản phẩm có một vai
trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp. Đó là nền tảng, là cơ sở vững
chắc nhất tạo ra các lợi thế về cạnh tranh nhất là trong điều kiện cạnh tranh
hiện nay, từ cạnh tranh về giá đến cạnh tranh phi giá. Trong chiến lợc cạnh
tranh phi giá thì cạnh tranh về chất lợng là một vấn đề then chốt và chủ yếu. Để
bảo đảm sản phẩm sản xuất ra luôn luôn ở mức chất lợng tối u nhất, công tác
quản lý chất lợng đóng một vai trò hết sức quan trọng. Quản lý chất lợng không
chỉ đóng vai trò là ngời kiểm soát chất lợng thành phẩm hay bán thành phẩm
mà nó còn quan tâm tới tất cả các khâu, các mặt của dây truyền sản xuất. Từ
việc mua nguyên vật liệu, tuyển dụng lao động cho tới từng công đoạn, từng
thao tác sản xuất của công nhân. Phát hiện các lỗi, các sai sót từ đó đa ra các
biện pháp khắc phục hiệu quả. Chất lợng sản phẩm một mặt phụ thuộc rất lớn
vào trình độ kỹ thuật của công nghệ sản xuất, trình độ tay nghề của ngời lao
động, chất lợng của nguyên vật liệu, mặt khác nó cũng chịu ảnh hởng và tác
động không nhỏ của công tác quản lý chất lỵng trong doanh nghiƯp.


Với bộ máy quản lý trong doanh nghiệp, để đạt hiệu quả cao trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, hệ thèng qu¶n lý trong doanh nghiƯp nãi chung ph¶i
cã sù phân cấp, phân tuyến và ngành rõ rệt. Điều này giống nh một sự chuyên

môn hoá trong quản lý nói riêng và trong lao động sản xuất kinh doanh nói
chung. Sự phân chia các hoạt động quản lý theo chức năng này sẽ làm tăng tính
hiệu quả trong từng chức năng quản lý. Tuy nhiên, để toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh đợc tiến hành một cách hiệu quả nhất thì đòi hỏi các chức
năng, các phòng ban quản lý trong doanh nghiệp phải có sự phối hợp nhịp
nhàng và ăn khớp với nhau. Mục tiêu của mỗi phòng ban, mỗi bộ phận chức
năng không phải là của riêng mình mà phải lấy một mục tiêu chung nhất đó là
mục tiêu của toàn doanh nghiệp.
Bộ phận quản trị chất lỵng trong doanh nghiƯp cịng gièng nh nhiỊu bé
phËn chøc năng khác, đợc thành lập ra để quản lý về mặt chất lợng sản phẩm.
Do vậy, công việc mà nó đảm nhận chủ yếu là các hoạt động hớng về chất lợng
của Công ty, doanh nghiệp. Mặc dù vậy, bộ phận quản lý chất lợng trong Công
ty cũng phải kết hợp với các bộ phận khác và cung cấp các thông tin cần thiết
về chất lợng cho các bộ phận khác nh bộ phận Marketing, bộ phận tài chính, bộ
phận nhân sự...
Trong công tác hoạch định chiến lợc, đề ra các kế hoạch sản xuất kinh
doanh, bộ phận quản lý chất lợng cùng với các hoạt động kiểm tra kiểm soát về
mặt chất lợng có nhiệm vụ cung cấp các thông tin và phối hợp với các bộ phận,
các phòng ban khác trong việc xử lý các thông tin và giải quyết các vấn đề phát
sinh. Ví dụ: Khi phát hiện ra một lô sản phẩm không đạt các yêu cầu đặt ra
bằng công cụ thống kê, phòng quản lý chất lợng có thể phối hợp với các phòng
ban khác nh phòng Marketing, phòng nhân sự và các bộ phận khác để tìm biện
pháp khắc phục. Biện pháp này có thể dẫn đến việc phải điều chỉnh lại chiến lợc sản xuất kinh doanh nào đó.
Nh vậy, cùng với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp, quản
trị chất lợng ngoài vai trò là nòng cốt cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm
còn có nhiệm vụ phối hợp với các bộ phận này hớng các hoạt động sản xuất
kinh doanh của toàn doanh nghiệp theo hớng đạt hiệu quả tối u nhất. Đó là vai


trò cơ bản của quản trị chất lợng đối với các chức năng quản trị khác trong toàn

doanh nghiệp.
4. Phân loại chất lợng sản phẩm .
Để có thể phân loại chất lợng sản phẩm, ta cần phải xem xét những đặc
trng cơ bản của chất lợng sản phẩm.
+ Đặc trng cơ bản nhất của chất lợng sản phẩm đó là việc: chất lợng là
một phạm trù kinh tế - xà hội. ở đây, chất lợng đợc quy định bởi 3 yÕu tè: yÕu
tè kinh tÕ, yÕu tè kü thuËt vµ yếu tố xà hội. Chất lợng không chỉ đơn thuần bã
hĐp trong bÊt kú mét u tè nµo mµ nã đòi hỏi sự có mặt của cả 3 yếu tố trên
trong một mối quan hệ tổng hoà.
+ Đặc trng thứ hai, chất lợng sản phẩm là một khái niệm có tính chất tơng đối. Chất lợng thờng xuyên thay đổi theo thời gian và không gian. Một sản
phẩm có thể đợc coi là chất lợng ở thời điểm này nhng không thể coi là chất lợng ở thời điểm khác. Cũng vậy, ở thị trờng này chất lợng sản phẩm có thể đợc
chấp nhận và đánh giá cao nhng ở thị trờng khác thì điều này cha chắc chắn.
Chính vì tính chất trên đây nên chất lợng luôn phải cải tiến để có thể có một sự
phù hợp tốt nhất với khách hàng ở từng thời điểm và ở từng thị trờng khác nhau
tuỳ thuộc vào từng điều kiện về kinh tế, văn hoá, xà hội và chính trị.
+ Chất lợng là một khái niệm vừa mang tính cụ thể võa mang tÝnh trõu tỵng. TÝnh trõu tỵng cđa chÊt lợng sản phẩm đợc thể hiện thông qua sự phù hợp
của sản phẩm với nhu cầu. Sự phù hợp này phụ thuộc vào nhận thức chủ quan
của khách hàng.
Tính cụ thể của chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thông qua các đặc tính
chất lợng cụ thể có thể lợng hoá. Việc đánh giá những đặc tính này mang tính
chất khách quan vì nó đợc thiết kế và sản xuất trong sản phẩm, đợc biểu hiện ra
ngoài bằng các thông số kinh tế - kỹ thuật. Từ các đặc trng cơ bản của chất lợng sản phẩm trên đây, ta có thể phân loại chất lợng sản phẩm theo các cách
phân loại khác nhau.
Căn cứ vào hình thức biểu hiÖn.


Nếu phân loại theo hình thức biểu hiện thì ta có chất lợng nội dung và
chất lợng hình thức. Cách phân loại này lấy cơ sở từ chính sản phẩm và đứng
trên góc độ của ngời đánh giá trực tiếp chất lợng sản phẩm. Theo cách phân
loại này thì :

+ Chất lợng nội dung: Là việc chất lợng phản ánh bản chất cùng với
các công dụng hay giá trị sử dụng của sản phẩm. Mặt chất l ợng này tiềm ẩn
bên trong của sản phẩm và khó có thể nhận biết đợc bằng cảm quan. Đây
chính là mặt chất lợng chủ yếu trong việc hình thành nên chất lợng sản
phẩm.
+ Chất lợng hình thức: Là mặt chất lợng đợc biẻu hiện ra bên ngoài của
sản phẩm nh bao bì, mẫu mÃ, màu sắc, hình dáng,...mặt chất lợng này ngày
càng có vai trò quan trọng trong việc tạo thành chất lợng sản phẩm. Trong một
số mặt bằng và nhất là trong thời đại sản xuất kinh doanh hiện nay, mặt chất lợng này còn có vẻ chiếm u thế hơn mặt chất lợng nội dung.
Căn cứ vào quá trình sản xuất.
Theo cách phân loại này có thể phân chia chất lợng thành 2 loại: chất lợng thiết kế và chất lợng sản xuất.
+ Chất lợng thiết kế : Là mặt chất lợng có thể tính toán đợc trên các đặc
tính kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Ví dụ, độ bền va đập, độ bền nén, ép của
gạch, độ cong vênh của thép,....Khi tính toán chất lợng thiết kế, thông thờng,
nhà sản xuất chỉ ấn định chất lợng này trong một điều kiện sử dụng nhất định
của sản phẩm. Vì thế chất lợng thiết kế thờng chỉ đóng vai trò nh là một mức
độ tối thiểu hay tối đa trong sử dụng của sản phẩm tuỳ thuộc vào môi trờng sử
dụng, vận hành sản phẩm đó.
+ Chất lợng sản xuất: Đây chính là chất lợng thực tế mà sản phẩm có thể
đạt đợc sau khi sản xuất ra. Về mặt lý thut, chÊt lỵng thiÕt kÕ thêng ë mét
møc cè định và không có sự sai khác giữa các sản phẩm với nhau. Tuy nhiên
với chất lợng sản xuất, sự sai khác này lại là một hiện tợng thờng xuyên gặp
phải do tính không đồng đều của dây truyền công nghƯ s¶n xt.


Căn cứ vào sự quản lý của Nhà nớc.
Nếu phân loại chất lợng sản phẩm theo sự quản lý mang tính pháp chế
của nhà nớc thì chất lợng có thể đợc chia thành chất lợng tiêu chuẩn và chất lợng cho phép.
+ Chất lợng tiêu chuẩn: là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của cấp cơ quan
quản lý Nhà nớc có thẩm quyền quy định đối với mỗi loại sản phẩm khác nhau.

Chất lợng tiêu chuẩn dựa trên chất lợng nghiên cứu, thiết kế của các cơ quan
Nhà nớc. Theo mức chất lợng tiêu chuẩn này, doanh nghiệp sẽ căn cứ để đa ra
cho sản phẩm của mình một mức chất lợng đảm bảo đầy đủ các tiêu chuẩn mà
cơ quan có thẩm quyền đòi hỏi. Thông thờng mức chất lợng mà doanh nghiệp
đa ra thờng lớn hơn mức chất lợng tiêu chuẩn theo quy định của Nhà nớc về
một loại sản phẩm hàng hoá nào đó.
+ Chất lợng cho phép: Là mức độ cho phép về độ lệch các chỉ tiêu chất lợng giữa chất lợng thực và chất lợng tiêu chuẩn. Nh vậy để đạt đợc mức chất lợng cho phép, sản phẩm phải đạt đợc mức chất lợng tối thiểu theo quy định của
nhà nớc. Thông thờng mức chất lợng này chính là mức chất lợng tiêu chuẩn.
5. Các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm.
Hệ thống chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đợc phân làm 2 loại: Hệ thống các
chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lợng trong chiến lợc phát triển kinh doanh, hệ
thống các chỉ tiêu nhằm kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm hàng hoá trong
sản xuất kinh doanh.
5.1 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lợng trong chiến lợc
phát triển kinh tế.
Mục đích chính của hệ thống chỉ tiêu này là nhằm kéo dài chu kỳ sống
của sản phẩm, kéo dài thời gian cạnh tranh trên thị trờng.
Hệ thống này bao gồm:
+ Chỉ tiêu công dụng: Các đặc trng, các thuộc tính phản ánh giá trị sử
dụng của sản phẩm nh giá trị dinh dỡng trong thực phÈm,...


+ Chỉ tiêu công nghệ: Đặc trng cho quy trình chế tạo sản phẩm cho chất
lợng cao, tiết kiệm nguyên vật liệu, chi phí thấp, giá thành hạ,...
+ Chỉ tiêu thống nhất hoá: Đợc đặc trng bởi tính lắp liền của các linh
kiện, phụ tùng trong sản xuất hàng hoá.
+ Chỉ tiêu độ tin cậy: Đảm bảo các thông số kỹ thuật làm việc trong
khoảng thời gian nhất định.
+ Chỉ tiêu độ an toàn: Đảm bảo các thao tác an toàn đối với các công cụ
sản xuất cũng nh đồ dùng trong sinh hoạt gia đình.

+ Chỉ tiêu kích thớc: Gän nhĐ, thn tiƯn trong sư dơng vµ vËn chun.
+ Chỉ tiêu sinh thái: Mức độ gây ô nhiễm môi trờng.
+ Chỉ tiêu lao động: Là mối quan hệ giữa ngời sử dụng với sản phẩm. Ví
dụ: Các loại công cụ, dụng cụ phải đợc thiết kế phù hợp với ngời sử dụng để
tránh ảnh hởng tới sức khoẻ và cơ thể.
+ Chỉ tiêu thẩm mỹ: Là các đặc trng phản ánh hình thức bên ngoài của sản
phẩm, đó là tính truyền thống dân tộc, tính hiện đại, tính sáng tạo phù hợp với
các quan điểm thẩm mỹ chân chính.
+ Chỉ tiêu về sự sáng chế phát minh: Chấp hành nghiêm túc pháp lệnh bảo
vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền phát minh sáng chế.
Ngoài ra còn một số chỉ tiêu khác
5.2 .Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm trong sản xuất
kinh doanh:
Mục đích chính của việc sử dụng các chỉ tiêu này là tôn trọng khả năng trí
tuệ, khuyến khích các hoạt động sáng tạo, áp dụng có hiệu quả các thành tựu
khoa học kỹ thuật vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xà héi cđa ®Êt níc, më réng
quan hƯ kinh tÕ, khoa häc kü tht víi níc ngoµi.


Hệ thống các chỉ tiêu này đợc xây dựng trên các tiêu chuẩn của Nhà nớc,
tiêu chuẩn ngành hoặc các điều khoản trong hợp đồng kinh tế. Hệ thống này
bao gồm các chỉ tiêu sau:
+ Nhóm chỉ tiêu công dụng: Đây là nhóm chỉ tiêu mà ngời tiêu dùng quan
tâm nhất và thờng dùng để đánh giá chất lợng sản phẩm. Nhóm chỉ tiêu công
dụng bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Thêi gian sư dơng, ti thä.
- Møc ®é an toàn trong sử dụng.
- Khả năng thay thế, sửa chữa.
- Hiệu quả sử dụng.
Có quan hệ nghiên cứu thiết kế sản xuất kinh doanh dùng các chỉ tiêu này

để đánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm.
+Nhóm chỉ tiêu công nghệ:
- Các chỉ tiêu về kích thớc.
- Các chỉ tiêu cơ lý.
- Chỉ tiêu thành phần hoá học
Các chỉ tiêu kích thớc thờng đợc quy định trong các bảng chuẩn dùng để
đánh giá sự hợp lý về kích thớc của sản phẩm, hàng hoá. Chỉ tiêu cơ lý là một
chỉ tiêu chất lợng quan trọng của hầu hết các loại sản phẩm gồm các thông số,
các yêu cầu kỹ thuật, độ chính xác, mức an toàn và mức độ tin cậy. Chỉ tiêu
thành phần hoá học là một chỉ tiêu rất quan trọng vì sự thay đổi tỷ trọng các
chất hoá học trong sản phẩm tất yếu dẫn đến việc chất lợng sản phẩm cũng
thay đổi. Đặc biệt, đối với các loại mặt hàng dợc phẩm, thực phẩm, hoá chất
thì chỉ tiêu là một yêu cầu chất lợng trực tiếp.
+ Nhóm chỉ tiêu hình dáng, thẩm mỹ:
- Hình d¸ng


- Đờng nét
- Sự phối hợp và trang trí màu sắc
- Tính thời trang
- Tính văn hoá
Đánh giá nhóm chỉ tiêu này phụ thuộc vào kinh nghiệm và trình độ thẩm
mỹ, hiểu biết của ngời làm công tác kiểm nghiệm. Phơng pháp thực hiện chủ
yếu bằng cảm quan. Ngoài ra một số chi tiết có thể so sánh đợc với mẫu chuẩn
bằng phơng pháp thử nghiệm.
+ Nhóm chỉ tiêu chuẩn về bao gói, nhÃn hiệu, vận chuyển và bảo quản:
Mục tiêu của nhóm tiêu chuẩn này:
- Giới thiệu sản phẩm cho ngời sử dụng .
- Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời sản xuất .
- Cho phép truy tìm nguồn gốc của sản phẩm thông qua nhÃn mác .

NhÃn mác phải có tên, dấu hiệu, địa chỉ, ký hiệu, số hiệu, tiêu chuẩn, cấp
chất lợng của cơ quan chủ quan và của sản phảm.
Bao gói: Vật liệu của bao bì, số lợng sản phẩm trong bao gói, cách bao
gói, yêu cầu đối với phơng tiện vận chuyển.
Bảo quản: Nơi bảo quản, điều kiện bảo quản, cách thức và thời hạn bảo
quản.
+ Nhóm các chỉ tiêu về nguyên tắc và thủ tục: Quy định những nguyên tắc
và thủ tục, những yêu cầu cần thiết nhằm đảm bảo cho quá trình hoạt động
thống nhất hợp lý và có hiệu quả. Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Định mức và điều kiện kỹ thuật sử dụng sản phẩm.
- Trình tự thực hiện các thao tác.


+ Nhãm chØ tiªu kinh tÕ bao gåm:
- Nhãm chi phí sản xuất.
- Giá cả.
- Chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng sản phẩm.
Đây là một nhóm chỉ tiêu quan trọng vì nó liên quan đến quyết định s¶n
xt s¶n phÈm cđa doanh nghiƯp, hiƯu qu¶ kinh doanh của doanh nghiệp và
quyết định mua sản phẩm của khách hàng.
6. Các yếu tố ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm là một vấn đề đợc tạo ra và chịu ảnh hởng, tác động
của tổng hợp nhiều các yếu tố khác nhau. Đó là các yếu tố có thể thuộc cả về
bên trong lẫn bên ngoài sản phẩm và quyết định trực tiếp hay gián tiếp đến chất
lợng sản phẩm. Các yếu tố chính ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm có thể phân
chia thành các yếu tè sau:

6.1. C¸c u tè thc vỊ kinh tÕ -kü thuật:
Các yếu tố kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm bao gồm các
yếu tố thuộc về mặt kinh tế kỹ thuật của sản phẩm. Đó chính là các đặc tính về

cơ lý, hoá học, kích thớc Đây chính là những ảnh hởng trực tiếp và mang tính
chất quyết định nhất đối với sản phẩm và chất lợng sản phẩm bởi mặt kinh tế
kỹ thuật là mặt quan trọng nhất quyết định việc sản xuất hay không sản xuất
sản phẩm.
Có thể nói, mặt kinh tế kỹ thuật là những nền tảng cơ sở đầu tiên và
không thể thiếu trong việc ra đời và tồn tại của sản phẩm. Các yếu tố kinh tế
kỹ thuật ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm có thể bao gồm các yếu tố sau:
Yếu tố công nghệ, dây truyền sản xuất:


Công nghệ dây truyền sản xuất là một phần tất yếu và không thể thiếu
đối với sản phẩm và chất lợng sản phẩm. Với vai trò là công cụ trực tiếp tạo ra
sản phẩm, các tính chất và đặc điểm của công nghệ cũng quy định cho sản
phẩm mà nó tạo ra. Điều này có nghĩa là, chất lợng của công nghệ sản xuất quy
định chất lợng sản phẩm. Mối quan hệ giữa chất lợng sản phẩm và công nghệ
trong bất kỳ tình huống nào cũng là mối quan hệ mang tính chất nhân quả.
Thực vậy, không thể có một chất lợng sản tốt với một công nghệ sản xuất cũ kỹ
và lạc hậu, hoạt động không hiệu quả.
Ngoài các ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng sản phẩm, công nghệ sản xuất
còn có các tác động và ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng sản phẩm. Điều này đợc thể hiện ở chỗ: Công nghệ sản xuất quy định cách thức tổ chức sản xuất
kinh doanh và mặt quản lý trong một doanh nghiệp và do vậy nó đà gián tiếp
ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm. ý nghĩa của nó ảnh hởng gián tiếp tới chất lợng sản phẩm còn thể hiện ở trên một bình diện rộng hơn. Đó là mặt xà hội,
trình độ công nghệ chung của xà hội (bao gồm cả trình độ công nghệ của
doanh nghiệp ) còn quy định nhu cầu của ngời tiêu dùng và do vậy ảnh hởng
tới việc chấp nhận hay không chấp nhận sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất
ra.
Nh vậy, công nghệ sản xuất vừa có ảnh hởng trực tiếp vừa có ảnh hởng
gián tiếp tới chất lợng sản phẩm. ảnh hởng này hoặc là lâu dài hoặc là mang
tính chất tạm thời. Nhng nhìn chung đây là một ảnh hởng có vai trò quan trọng
và quyết định nhất tới chất lợng sản phẩm.

Yếu tố nguyên vật liệu, lao động:
Ngoài yếu tố công nghệ, nguyên vật liệu và lao động cũng là yếu tố trực
tiếp và cấu tạo nên sản phẩm. Sự trực tiếp này thể hiện ở chỗ: Nguyên vật liệu
dới tác động của công nghệ sản xuất và lao động đà chuyển hoá về mặt vật chất
và mặt giá trị vào trong sản phẩm. Do vậy, chất lợng của nguyên vật liệu cũng
góp phần rất lớn vào chất lợng sản phẩm. Trong hệ thống quản lý chất lợng nói
chung, việc quản lý các nguyên vật liệu đầu vào cũng đóng vai trò rất quan
trọng không kém gì các công đoạn khác trong sản xuất kinh doanh. ở nhiều
doanh nghiệp, với các đặc trng về sản phẩm của mình, vấn đề quản lí các


nguồn nguyên vật liệu còn có ý nghĩa then chốt hơn nh ở các doanh nghiệp
chế biến rau quả, thực phẩm sạch. Trong các doanh nghiệp nh vậy, chất lợng
của nguyên vật liệu thật sự có ý nghĩa quyết định tới chất lợng của các loại
thành phẩm sản xuất.
Tính chất cđa lao ®éng cịng thùc sù cã mét ®ãng gãp không nhỏ vào
hình thành chất lợng sản phẩm. Tính chất của lao động liên quan đến việc
tuyển dụng lao động và các cách bố trí dây truyền sản xuất trong việc sản xuất
sản phẩm. Ngoài ra tính chất của lao động còn trực tiếp liên quan đến trạng thái
và thái ®é lµm viƯc cđa ngêi lao ®éng. Do vËy xÐt về mặt này thì tính chất của
lao động cũng có ảnh hởng nhất định tới chất lợng sản phẩm.
Các yếu tố khác:
Khi xem xét ảnh hởng của mặt kinh tế thuật tới chất lợng sản phẩm, ngời
ta thờng nghĩ ngay tới các yếu tố thuộc về công nghệ, dây truyền sản xuất. Mặc
dù vậy, chất lợng sản phẩm không chỉ bị ảnh hởng bởi các yếu tố trên mà nó
còn chịu ảnh hởng của nhiều các yếu tố khác nh các yếu tố về nhiên liệu dùng
cho sản xuất, cách thức lựa chọn và bố trí nơi sản xuất, chất lợng các thiết kế
và công tác xây dựng nhà xởng, mặt bằng sản xuất. Các yếu tố này tuỳ theo
từng loại mà nó có ảnh hởng ở các mức độ khác nhau, trực tiếp hay gián tiếp
đến chất lợng s¶n phÈm.

6.2. Ỹu tè qu¶n lý ( u tè con ngời ).
Yếu tố quản lý hay còn gọi là yếu tè con ngêi trong doanh nghiƯp cịng cã
¶nh hëng rÊt quan trọng tới chất lợng sản phẩm đặc biệt là công tác quản lý
chất lợng trong doanh nghiệp.
Yếu tố quản lý bao gồm các mối quan hệ giữa các thành viên của doanh
nghiệp trong việc tổ chức sản xuất và hoạt động kinh doanh hớng tới hiệu quả
tối u cho toàn doanh nghiệp hay tổ chức. Một doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh bằng một hệ thống quản lý hữu hiệu, tính chức năng của từng phòng
ban, bộ phận đợc triệt để chấp hành và mặt khác, giữa các phòng ban chức
năng, các bộ phận, và giữa các thành viên có sự phối hợp nhịp nhàng và khoa


học trong hoạt động sẽ thúc đẩy tính hiệu quả trong hoạt động của toàn doanh
nghiệp. Do vậy, chất lợng sản phẩm cũng đợc đảm bảo ở mức ổn định cao.
ảnh hởng của yếu tố quản lý tới chất lợng sản phẩm còn thể hiện rõ nét
nhất ở ảnh hởng của công tác quản lý chất lợng sản phẩm tới chất lợng sản
phẩm. Là chức năng quản lý đảm trách về mặt chất lợng trong toàn doanh
nghiệp, nên tính trực tiếp trong ảnh hởng này cũng rất rõ rệt. Bộ phận quản trị
chất lợng trong doanh nghiệp phải đảm bảo cung cấp các thông tin đầy đủ có
liên quan tới chất lợng sản phẩm, tới giám đốc và các phòng ban, các bộ phận
khác, cùng các bộ phận này giải quyết các vấn đề chất lợng một cách nhanh
chóng và triệt để nhất. Một lỗi nhỏ trong công tác quản lý chất lợng của bộ
phận chức năng này cũng sẽ ¶nh hëng ngay lËp tøc tíi chÊt lỵng s¶n phÈm. Sở
dĩ có các ảnh hởng trên tới chất lợng của công tác quản lý chất lợng là vì quản
lý chất lợng là một công tác quản lý mang tính chất đặc thù, nó hớng tất cả các
hoạt động của từng thành viên vào việc làm sao đạt chất lợng cao nhất trong
công việc và sản phẩm của mình làm ra. Do đó, các ảnh hởng này của công tác
quản lý chÊt lỵng cịng mang tÝnh chÊt trùc tiÕp.
Ỹu tè con ngời cũng là một phần trong nhóm yếu tố quản lý có ảnh hởng
lớn đến chất lợng. Yếu tố con ngời ở đây thể hiện ở mối quan hệ hợp tác giữa

các thành viên trong dây chuyền sản xuất và trong toàn doanh nghiệp, thái độ
lao động và làm việc của các thành viên. Không thể có bất kỳ một hoạt động
tốt nào nếu nh thái độ và tinh thần lao động, làm việc của các thành viên không
cao. Chất lợng sản phẩm cũng vậy, không thể có một mức chất lợng cao đợc
xây dựng trên cơ sở một thái độ và một tinh thần lao động làm việc kém. Do
vậy, việc đào tạo và giáo dục con ngời trong doanh nghiệp không những chỉ
chú trọng đến việc đào tạo tay nghề cho công nhân mà còn phải giáo dục cho
mõi thành viên trong doanh nghiệp một thái độ tích cực trong mối quan hệ giữa
ngời với ngời và giữa ngời với công việc. Đỉnh cao của việc giáo dục này chính
là việc hình thành nên văn hoá công ty, văn hoá tổ chức trong mỗi doanh
nghiệp.
Cũng giống nh các u tè thc vỊ kinh tÕ kü tht, c¸c u tố quản lý
cũng có những ảnh hởng và tác động mạnh tới chất lợng sản phẩm. Các ảnh hởng này cã thĨ theo nhiỊu chiỊu híng kh¸c nhau phơ thc vµo tÝnh chÊt trong


công tác quản lý nói riêng và yếu tố con ngời trong toàn doanh nghiệp nói
chung. Trong khi hoạch định các chính sách, các chiến lợc chất lợng, ngoài
việc chú ý cải tiến và đổi mới công nghệ sản xuất thì việc xem xét và điều
chỉnh lại hệ thống quản lý con ngời cũng là một chìa khoá đem lại thành công
cho doanh nghiệp.
6.3. Các yếu tố thuộc về xà hội.
Chất lợng sản phẩm là một phạm trù kinh tế xà hội có tính chất tơng đối
và tính chất tơng đối này thể hiện mạnh nhất, rõ rệt nhất những ảnh hởng của
các nhân tố xà hội tới chất lợng sản phẩm. Tính chất tơng đối của chất lợng sản
phẩm thể hiện ở chỗ, tuỳ thuộc vào điều kiện về kinh tế, văn hoá xà hội và
chính trị mà có các mức chất lợng khác nhau. Không có mức chất lợng tuyệt
đối cho mọi lúc và ở mọi nơi. Thực vậy một cộng đồng dân c với các giá trị về
văn hoá, tín ngỡng, phong tục tập quán có thể chấp nhận các đặc tính làm nên
chất lợng sản phẩm. Nhng trong một cộng đồng dân c khác với các giá trị về
văn hoá tín ngỡng khác thì mức chất lợng ấy thậm chí cả sản phảm ấy thật khó

có thể chấp nhận đợc.
Cũng vậy ở một mức thu nhập thấp, ngời ta có thể dễ dàng chấp nhận một
sản phẩm và một chất lợng hạn chế. Nhng khi thu nhập cao lên thì việc chấp
nhận ấy sẽ không còn nữa.
Nh vậy các yếu tố văn hoá xà hội cùng với những đòi hỏi của mình cũng
có ảnh hởng nhất định tới chất lợng sản phẩm và buộc nhà sản xuất phải có sự
điều chỉnh nhằm phù hợp với những đòi hỏi này.

II. Xu thế hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế.
1. Xu hớng hội nhập và hợp tác.
Cùng với toàn cầu hoá, xu hớng hội nhập và hợp tác kinh tế quốc tế và khu
vực đang là một xu hớng chính và chủ đạo trong các hoạt động sản xuất kinh
doanh, liên doanh, liên kết. Hội nhập và hợp tác đà và đang xâm nhập vào tất
cả các ngàng nghề, các lĩnh vực khác nhau của sản xuất kinh doanh tạo nên
một diện mạo và một không khÝ míi trong nỊn kinh tÕ qc d©n.


Trớc hết phải nói rằng xu hớng hội nhập và hợp tác là một xu hớng tất yếu
của thời đại và nó là một sản phẩm của sự chuyên môn hoá đà đạt tới một trình
độ đỉnh cao. Cùng với sù ph¸t triĨn nh vị b·o cđa khoa häc, kü thuật, các phơng tiện giao thông cũng nh liên lạc điện tử viễn thông đà thu hẹp dần khoản
cách địa lý giữa các quố gia, các khu vực và các nền kinh tế trên thế giới. Thơng mại quốc tế đà xuất hiện từ lâu đời, nay phát triển tới một trình độ mới,
thúc đẩy sản xuất và các mối quan hệ, giao lu giữa các quốc gia. Quá trình
chuyên môn hoá sản xuất do đó đà không còn bó hẹp trong một phạm vi địa lý
mà đợc mở rộng ra khắp thế giới. Đây chính là những điều kiện tiền đề đóng
vai trò quyết định tới sự hình thànhvà phát triển của xu hớng hội nhập và hợp
tác phát triển kinh tế quốc tế nói riêng và toàn cầu hoá nói chung.
2. ảnh hởng của hội nhập và hợp tác.
2.1 Những ảnh hởng chung đối với nền kinh tế quốc dân.
Hội nhập và hợp tác đà và đang diễn ra hết sức mạnh mẽ trên khắp thế giới
và đang làm thay đổi thế giới theo một xu hớng nhất định. Có thể nói, sự thay

đổi ấy chính là sự phát triển về kinh tế, tỷ lệ tăng trởng của GDP cũng nh thu
nhập đầu ngời ở mức cao. Các khối thị trờng trong khu vực và trên toàn thế giới
đang đợc hình thành và sẽ còn đạt tới một sự thống nhất cao về các nguyên tắc
của thị trờng. Điển hình cho việc hình thành các khối thị trờng chung này là
khối thị trờng chung Bắc Mỹ (NAFTA), tổ chức thơng mại thế giới (WTO),
khu vực mậu dịch tự do Đông Nam á
Việt Nam là một nớc nằm trong khối ASEAN và sẽ trở thành thành viên
của khối AFTA vào năm 2003. Do vậy, xu hớng hội nhập mở cửa, hợp tác kinh
tế cũng đang là một xu hớng chủ đạo trong chiến lợc phát triển kinh tế xà hội.
Điều này cũng đợc thể hiện trong các chính sách về kinh tế, chính sách đầu t nớc ngoài và các chính sách về hợp tác kinh tế khác. Các hiệp định về kinh tế và
thơng mại song phơng hoặc đa phơng đà đợc ký kết và chính thức có hiệu lực,
chẳng hạn nh hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, các hiệp ớc về khu vực mậu dịch
tự do Đông Nam á mà chúng ta chính thức là thành viên và trong t¬ng lai, ViƯt
Nam sÏ gia nhËp WTO.


×