Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

skkn “phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số chủ đề dạy học ở chương trình ngữ văn lớp 12 hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.45 KB, 47 trang )

PHÁT R Ể P Ẩ
Q A Ộ
Ở C ƯƠ


C Ấ , Ă
LỰC ỌC
Ố C Ủ ĐỀ DẠ
ỌC
Ữ VĂ LỚP 12
À

I. LÝ DO C Ọ ĐỀ À
Năm học 2014-2015 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện Giáo
dục- Đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”. Một trong những nhiệm
vụ đặt ra trong nghị quyết đó là coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người
học, bởi suy cho cùng sản phẩm cuối cùng của Giáo dục - Đào tạo chính là chất lượng
người học có đáp ứng được yêu cầu nhân lực cho xã hội hay không.
Để thực hiện được nhiệm vụ trên, đổi mới phương pháp dạy học là khâu then
chốt. ạy học theo chủ đề là xu hướng dạy học tích cực, phát triển được phẩm chất,
năng lực của người học, có thể đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ngày
nay.
Chính v vậy, t đầu năm học 2014-2015, ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã
tổ chức các lớp tập huấn về đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá học sinh theo định
hướng năng lực, t đó, đã định hướng cho tất cả các trường Trung học trên toàn t nh
áp dụng thí điểm việc dạy học theo chủ đề.
Như vậy, chủ trương, đường lối đổi mới đã có, hướng dẫn của Bộ, Ngành đã cụ
thể. Chương tr nh, sách giáo khoa hiện hành cũng đã ít nhiều thể hiện nội dung dạy
học theo chủ đề và hướng tới giáo dục toàn diện học sinh cả về phẩm chất và năng


lực. Đó là những thuận lợi cho giáo viên thực hiện đổi mới với việc tổ chức dạy học
theo chủ đề.
Tuy nhiên, việc áp dụng dạy học theo chủ đề cũng gặp nhiều khó khăn. Đó là
tài liệu, dạy học theo chủ đề c n ít cơng tr nh nghiên cứu khoa học chuyên sâu về dạy
học theo chủ đề không có mục đích h nh thành, phát triển phẩm chất, năng lực học
sinh qua các chủ đề dạy học chưa được quan tâm nhiều một số trường đã thực hiện
dạy học theo chủ đề nhưng chưa phổ biến rộng rãi để chia s học tập áp dụng trong
toàn ngành; thực tế dạy học ở nhiều trường phổ thông trong t nh là vẫn bám sát phân
phối chương tr nh của Bộ, chưa mạnh dạn tổ chức, s p xếp lại phân phối chương
tr nh, phân nhóm các bài dạy cùng chủ đề để tiến hành dạy học theo chủ đề...
Xuất phát t t nh h nh thực tế trên và nhu cầu của bản thân trong quá tr nh dạy
học tại đơn vị, tôi đã mạnh dạn thực hiện dạy học theo chủ đề ở lớp 12 trong năm học
2014-2015. iệu quả có thể c n chưa cao do lần đầu áp dụng, nhưng tôi nghĩ, đây là
tiền đề để tôi tiếp tục thực hiện trong những năm học tiếp theo, v dạy học theo chủ đề
ch c ch n s trở nên phổ biến trong tương lai gần, khi mà bộ sách giáo khoa mới ra
đời và được áp dụng trong vài năm s p tới. Đây chính là l do th c đẩy tôi viết sáng
1


kiến kinh nghiệm với đề tài: “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số
chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành”.
II. CƠ Ở LÝ L Ậ VÀ
ỰC Ễ
1. Cơ sở lý luận
iệc đổi mới giáo dục trung học được dựa trên những đường lối, quan điểm ch
đạo giáo dục của Đảng, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan
điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục.
Nghị quyết ội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo
dục và Đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ

năng của người học; khắc phục lối truyền thụ một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung
dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và
đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực.”
Như vậy, giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển t chương
tr nh giáo dục “tiếp cận nội dung” sang “tiếp cận năng lực” của người học. Để thực
hiện được điều này phải chuyển đổi t phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một
chiều” sang lối dạy học tích cực, dạy cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, h nh
thành năng lực và phẩm chất.
Đó là sự phát triển tinh thần của Luật giáo dục phổ thông. Điều 28.2, Luật giáo
dục phổ thông qui định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích
cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn
luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm
vui, hứng thú học tập cho học sinh.” C n ở Điều 2 .1, xác định r : “Mục tiêu của
giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng
tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” .
Trên tinh thần này, ế hoạch số 2098
- G ĐT về triển khai thực hiện
nhiệm vụ trọng tâm năm học 2014-2015 của ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã
nêu r nhiệm vụ đối với Giáo dục phổ thông là “Tăng cường ch đạo thực hiện
nghiêm túc, linh hoạt, sáng tạo chương trình, kế hoạch giáo dục, nâng cao chất
lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
ác cơ sở giáo dục trung học xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục định hướng
phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường, địa
phương và khả năng học tập của học sinh; [...] xây dựng các chủ đề dạy học trong
m i mơn học và các chủ đề tích hợp, liên môn, giáo dục đạo đức và giá trị sống, rèn
luyện kỹ năng sống, hiểu biết xã hội, thực hành pháp luật,...”

Tất cả cho thấy, yêu cầu đổi mới dạy học đang là vấn đề bức thiết và mục tiêu
đổi mới dạy học là hướng tới đối tượng người học là chính chứ khơng phải người
2


dạy . Cho nên, dù lựa chọn phương pháp nào, giáo viên cũng luôn phải xác định mục
tiêu của đổi mới là h nh thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
Theo tài liệu Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
học sinh của ụ Giáo dục Trung học, một số phẩm chất, năng lực cần được cần h nh
thành, phát triển ở học sinh T T, đó là:
ề phẩm chất:
1. Yêu gia đ nh, quê hương, đất nước
2. Nhân ái, khoan dung
3. Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư
4. Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó
5. Có trách nhiệm với bản thân, cộng đ ng, đất nước, nhân loại và môi trường tự
nhiên
6. Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
ề năng lực:
1. Năng lực tự học
2. Năng lực giải quyết vấn đề
3. Năng lực sáng tạo
4. Năng lực tự quản l
5. Năng lực giao tiếp
6. Năng lực hợp tác
7. Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
8. Năng lực sử dụng ngôn ngữ
9. Năng lực tính tốn
Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất của người học đối với chương
tr nh giáo dục kéo theo yêu cầu tất yếu phải đổi mới về phương pháp dạy học. Đối với

môn Ngữ văn, vấn đề trên lại càng được đặt ra một cách ráo riết hơn.
Môn Ngữ văn là môn học được xây dựng, tổ chức theo tư tưởng tích hợp. Tích
hợp đây hiểu theo nghĩa là liên kết tri thức để ch ng th c đẩy nhau tạo thành tri thức
mới. Tích hợp ngơn ngữ với văn tự chữ viết , ngôn ngữ với bài văn văn bản , ngôn
ngữ với văn học, ngôn ngữ với văn hố, ngơn ngữ nói với ngơn ngữ viết, ngơn ngữ
với lời nói. Tích hợp các phương diện ấy mới nâng cao năng lực ngôn ngữ và văn học
cho học sinh. Mơn Ngữ văn ln có hai tính chất: tính cơng cụ, tính nhân văn. Tính
cơng cụ thể hiện ở yêu cầu dạy cho học sinh năng lực sử dụng Ngữ văn như một công
cụ giao tiếp, bao g m các k năng nghe, nói, đọc, viết. Nghe g m năng lực ch ,
nghe hiểu bài giảng, lời phát biểu, lời thảo luận... Nói g m năng lực phát biểu trên
lớp, thảo luận, phỏng vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện thuyết minh vấn đề… Đọc bao
g m đọc văn học và đọc các loại văn khác. iết bao g m năng lực viết các văn bản
nghị luận xã hội, nghị luận văn học, viết bản tóm t t, văn bản thuyết minh…
Theo đặc trưng bộ môn Ngữ văn th các hoạt động của nó chủ yếu chủ thể học
sinh phải thực hiện để có được tri thức và năng lực tương ứng là nghe, nói, đọc, viết,
mà chủ yếu là đọc nghe và viết nói , cụ thể là đọc nghe văn và làm văn viết và

3


nói). o đó, hoạt động giảng của thầy là một phương tiện dạy học, nhưng không phải
là phương pháp cơ bản của việc dạy học văn.
hác với dạy học theo truyền thống là dạy học t ng đơn vị kiến thức cụ thể,
trọn vẹn tương đối độc lập phù hợp với kiểu dạy theo lớp - bài. ạy học theo chủ đề
là dạy hệ thống kiến thức của một chủ đề mang tính chất tổng qt có thể liên quan
đến một hay nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác. Nội dung của chủ đề không ch d ng
lại ở kiến thức về nội dung tác phẩm mà nâng cao tr nh độ nhận thức văn học tức
hiểu, lí giải, xâu chuỗi t m ra các mối quan hệ, tác động, ảnh hưởng của các nội dung
văn học và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết những vấn đề khác
nhau trong học tập và thực tiễn, tức h nh thành năng lực trong học tập của học sinh.

Giáo viên khi tổ thực hiện dạy học theo chủ đề cần lưu vấn đề này.
2. Cơ sở thực tiễn
Thực hiện tinh thần đổi mới giáo dục toàn diện của Đảng và Nhà nước ta, ngay
t đầu năm học 2014-2015, ở Giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai đã có văn bản ch đạo,
hướng dẫn việc đổi mới dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh. Theo đó, bộ mơn Ngữ văn được ch đạo áp dụng dạy học theo
chủ đề ở hai khối lớp 10 và 11. Tại trường T T Trần h , tổ chuyên môn cũng đã
triển khai thực hiện ngay sau khi tham gia tập huấn về Đổi mới dạy học và kiểm tra,
đánh giá theo định hướng phát triển năng lực do ở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.
Tuy vậy, cũng như đa số các trường khác trong t nh, việc dạy học theo chủ đề vẫn c n
gặp rất nhiều khó khăn ở tất cả các khâu: t việc chọn chủ đề, soạn giáo án, đến việc
tổ chức tiết học trên lớp... Trong đó, việc tổ chức dạy học theo chủ đề để hướng tới
mục tiêu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh cũng chưa được các tổ chuyên môn
ở các trường và các giáo viên quan tâm.
vậy, các trường chủ yếu thực hiện cho có.
Giáo viên soạn giáo án dạy học theo chủ đề ch là ghép nối giản đơn các đơn vị kiến
thức lại với nhau, tiến tr nh lên lớp th vẫn như cũ, khơng có sự thay đổi căn bản, v
thế, tính đổi mới chưa thấy r , hiệu quả giáo dục chưa cao..
Để thực hiện nhiệm vụ đổi mới dạy học theo định hướng phát triển năng lực
học sinh, nh m gi p tổ chun mơn có một cái nh n cụ thể về dạy học theo chủ đề, tôi
đã thể nghiệm áp dụng đề tài “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua một số
chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành” trong năm học 20142015. Theo đó, tơi đã chọn và soạn dạy hai chủ đề:
Chủ đề 1: hơ hi n i Vi t
1945-1975
Chủ đề 2: u n hi n i Vi t
th i
i
i
Đây là giải pháp thay thế hoàn toàn mới so với trước đây tại đơn vị ch ng tơi
và bước đầu có hiệu quả.

Tuy nhiên, do thời gian đầu tư chưa nhiều, lại là giải pháp lần đầu mang tính
thể nghiệm nên ch c ch n đề tài của tơi khơng thể hồn hảo. o vậy, tơi rất mong qu
đ ng nghiệp chia s và góp , bổ sung thêm để hoàn thiện đề tài sáng kiến kinh
nghiệm này, t đó, có thể áp dụng rộng rãi trong những năm học tiếp theo.

4


III. Ổ C ỨC
ỰC
Ả P P
1.
Chọn chủ ề d học
1.1. Ph n chi
i học th chủ ề
1.1.1. Cơ sở phân chia
Cơ sở phân chia bài học theo chủ đề là dựa vào phân phối chương tr nh. Trong
phân phối chương tr nh, Bộ đã s p xếp các cụm bài theo một hệ thống. Ch ng hạn,
với phân môn Đọc văn, ta đã thấy ở học k I chủ yếu là các cụm bài về thơ, ở học k
II là một loạt tác phẩm văn xuôi. Tuy nhiên, ta cũng có thể s p xếp lại một cách linh
hoạt, sáng tạo. Ch ng hạn, có thể chia nhóm các tác phẩm phần Đọc văn theo chủ đề
như sau tính cả văn bản đọc thêm):
Chủ ề

V n
Tun ngơn độc lập

h luận

n


Chí Minh)

Nguyễn Đình hiểu, ngơi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
hạm ăn Đ ng)
Mấy ý nghĩ về thơ Nguyễn Đ nh Thi)
Tây Tiến

uang

ng)

Việt Bắc Tố ữu)
Đất Nước Nguyễn hoa Điềm
Đất nước Nguyễn Đ nh Thi
ọn về làng (Nông Quốc Chấn
hơ c

Tiếng hát con tàu Chế Lan iên
Đò Lèn Nguyễn uy
Sóng Xuân Qu nh
Đàn ghi-ta của Lor-ca Thanh Thảo
Bác ơi! Tố ữu
Tự do (P. Ê - luy - a)

ý

Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn)
Ai đã đặt tên cho dịng sơng


ồng hủ Ngọc Tường)
5


Chủ ề

V n

n

Những ngày đầu tiên của nước Việt Nam mới

Ngun Giáp)

Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)
Vợ nhặt (Kim Lân)
Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành
Bắt sấu rừng U Minh Hạ

u n

ơn Nam

Những đứa con trong gia đình Nguyễn Thi
hiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu
Mùa lá rụng trong vườn Ma văn háng
Một người Hà Nội Nguyễn hải
Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang ũ

ch


Nhìn về vốn văn hóa dân tộc Trần Đ nh ượu)
V n

n

Thông điệp nhân Ngày thế giới phịng chống AI S, 1 -12 – 2003
(Cơ -phi An- nan)

nhật d n

Đôxtôiepxki (Xvai-gơ
Thuốc Lỗ Tấn
V n học
n

cn

i

Số phận con người (Sơlơkhơp)
Ơng già và biển cả (Hêming)

1.1.2. i u ch h n chi
Căn cứ vào phân phối chương tr nh, ta có thể chia các chủ đề theo nhiều tiêu
chí. Ch ng hạn, phân mơn Đọc văn có thể dựa vào tiêu chí để s p xếp, phân chia:
- Theo thể l i:
Chủ đề Nghị luận
Chủ đề Thơ
Chủ đề

Chủ đề Truyện
...
- Theo i i
n sán tác:
+ Chủ đề Văn học 1945-1975
6


+ Chủ đề Văn học sau 1975
- Theo c
hứn sán tác:
+ Chủ đề Cảm hứng yêu nước
+ Chủ đề Cảm hứng nhân đạo
+ Chủ đề Cảm hứng nhân văn, nhân bản...
Cũng có thể kết hợp nhiều tiêu chí để có một chủ đề dạy học. Ch ng hạn, ta có
thể có các chủ đề: hơ hi n i Vi t
1945-1975, u n hi n i Vi t
th i
i
i, Chủ n h nh n n, nh n n t n
n xuôi Vi t
sau
1975,...
Trong mỗi chủ đề trên có thể phát triển thành các chủ đề hẹp hơn. í dụ: Trong
chủ đề hơ hi n i Vi t
1945-1975, có các chủ đề hẹp hơn:
- Cảm hứng yêu nước trong thơ 1945-1975
- Cảm hứng nhân văn trong thơ 1945-1975
- ...
1.2. Chọn chủ ề d học th

nh h n
ới cách phân chia bài học theo chủ đề như trên, ch ng ta s có rất nhiều chủ
đề dạy học theo nhiều tiêu chí khác nhau.
vậy, hãy chọn một tiêu chí để t đó, xây
dựng các chủ đề dạy học theo định hướng. Mục tiêu của đề tài này là qua các chủ đề
dạy học, phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Cho nên, mỗi chủ đề dạy học
được chọn, cần phải bám sát mục tiêu này.
Ch ng hạn:
 hân môn Đọc văn, nếu chọn Chủ ề Thơ hi n i Vi t
1945-1975,
giáo viên phải thông qua việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản các tác
phẩm, đoạn trích, gi p học sinh h nh thành và phát triển những phẩm chất
như l ng yêu nước, t nh yêu quê hương, thức trách nhiệm với đất nước, lối
sống ân t nh thủy chung… h nh thành và phát triển các năng lực đọc hiểu và
tạo lập văn bản…
 hân môn Tiếng iệt, nếu chọn Chủ ề i n há tu t , giáo viên phải h nh
thành và phát triển được năng lực phát hiện, phân tích các biện pháp tu t
trong văn bản, t đó, h nh thành ở học sinh năng lực nói, viết khơng ch đ ng
mà c n phải hay; đ ng thời, qua đó cũng b i dư ng ở các em t nh yêu đối
với tiếng iệt.
 hân môn Làm văn, nếu chọn Chủ ề Ph ơn há lậ luận, giáo viên
phải h nh thành và phát triển, rèn luyện cho học sinh năng lực kết hợp các
thao tác lập luận khi tr nh bày một vấn đề xã hội hay văn học có sức thuyết
phục đối với người đọc, người nghe.
2.
X dựn iá án d học th chủ ề
Cách thức xây dựng giáo án dạy học theo chủ đề theo hướng phát triển phẩm
chất, năng lực học sinh, về cơ bản cũng g m các bước, các khâu như một giáo án
thơng thường. Ch có điều, trong mỗi hoạt động, cần định hướng r những phẩm chất,
năng lực nào s h nh thành và phát triển ở học sinh.

ề phẩm chất: cần h nh thành và phát triển những phẩm chất như đã nêu trong
mục II ở trên.
7


ề năng lực: đối với mơn Ngữ văn, ngồi những năng lực chung như ở mục II
đã nêu, cần tập trung nhiều hơn vào 2 năng lực chuyên biệt: ọc hiểu và t lậ
n
n. Bởi những năm gần đây, nhất là qua đề thi mẫu T T Quốc gia của Bộ, việc
kiểm tra, đánh giá học sinh T T chủ yếu là ở 2 năng lực trên. Trong phần Đọc hiểu,
thông qua các ngữ liệu, người ra đề thường kiểm tra năng lực đọc hiểu của học sinh
với mức độ: nhận biết, thơng hiểu và vận dụng. Theo đó, để làm được phần này, học
sinh phải nhận biết được văn bản đưa ra thuộc loại văn bản g phong cách ngôn
ngữ phương thức biểu đạt cách lập luận ra sao sử dụng những biện pháp tu t
nào ... phân tích được hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu t , thao tác lập
luận… t đó, biết r t ra những vấn đề theo cách nghĩ, cách diễn đạt riêng của m nh.
phần Làm văn, năng lực tạo lập văn bản của học sinh được kiểm tra, đánh giá thông
qua những vấn đề xã hội và văn học được đề cập. tưởng đ ng và sáng tạo, lập luận
chặt ch , diễn đạt tốt, văn phong trong sáng… s được đánh giá cao.
Cụ thể s được thực hiện ở các bước sau:
2.1.
c 1: Xác nh
c ti u c n t

iến thức

ĩ năng
 Thái độ, phẩm chất
 Định hướng năng lực cần h nh thành, phát triển g m:
- Năng lực chung

- Năng lực chuyên biệt
2.2.
c 2: X dựn
h ch thực hi n
2.2.1. h i i n thực hi n
 Tuần thực hiện:
- Xác định chủ đề dạy học s tiến hành trong tuần thứ mấy trong phân
phối chương tr nh.
- Thời gian thực hiện một chủ đề dạy học có thể liên tục hoặc cách
quãng, tùy vào việc phân chia bài dạy của t ng giáo viên, tổ chuyên
môn.
 ố tiết thực hiện trên lớp:
- Xác định số tiết s thực hiện cho chủ đề dạy học là bao nhiêu tiết.
- Ch phân chia hợp l thời gian dành cho bài đọc thêm.
2.2.2. Chuẩn củ iá i n học sinh
 Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án
hiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh, ảnh, sơ đ , bảng biểu…
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp có thể
l ng ghép trong giáo án)
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
 Chuẩn bị của học sinh

8


- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà do giáo viên giao t
tiết trước)
- Đ dùng học tập

- …
2.2.3. Lậ
n
ôt
ức
nhận thức
Lập bảng theo 4 mức độ:
- Nhận biết
- Thông hiểu
ận dụng tthấp
ận dụng cao
2.3.
c 3: hi t ti n t ình t chức d học
Tiến tr nh tổ chức dạy học theo chủ đề (mô h nh VNEN dựa vào 5 hoạt động:
- Trải nghiệm
nh thành kiến thức mới
- Thực hành
ng dụng
- Bổ sung
Trong mỗi hoạt động cần nêu được các nội dung sau:
- Mục đích hoạt động
- Nội dung hoạt động
hương pháp, kĩ thuật dạy học để tổ chức các hoạt động
- Thời gian, h nh thức tổ chức các hoạt động
2.3.1.
t n t i n hi
- oạt động trải nghiệm nh m huy động vốn kiến thức, k năng để tiếp nhận
kiến thức, k năng mới, đ ng thời, tạo hứng th cho học sinh.
- Có nhiều h nh thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm:
a một số câu hỏi thường b ng h nh thức tr c nghiệm khách quan cho học

sinh trả lời;
Cho học sinh quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi theo định hướng;
ể một câu chuyện có liên quan đến bài học;
Tổ chức một tr chơi nhỏ hoặc đố vui…
í dụ: hi dạy học chủ đề Văn xuôi hiện đại Việt Nam thời k đổi mới, giáo
viên có thể tổ chức hoạt động trải nghiệm như sau:
C u h i 1:
ự khác nhau cơ bản nhất giữa văn học iệt Nam sau 19 5 so với giai đoạn
trước đó là g ?
a) ự phát triển thể loại
b) ự thay đổi cảm hứng
c) ự phát triển, mở rộng về đề tài
d) ự nhận thức mới quan niệm về con người
C u h i 2:
Xem bức h nh (A) và điền t ngữ thích hợp vào dãy dấu chấm ở ô B và (C)
9


Góc nh n…….

ãy có cái nh n
………………………..

uy nghĩ…….
(A)
(B)
(C)
T đó, giáo viên giới thiệu Nguyễn Minh Châu và truyện ng n hiếc thuyền
ngồi xa với thơng điệp được nhà văn gửi g m ở ơ (C)
2.3.2.

t n hình th nh i n thức
i
- Đây là hoạt động gi p học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ
thống các bài tập nhiệm vụ.
- Nhiệm vụ trọng tâm là giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động đọc văn bản
để hiểu văn bản đọc - hiểu . Bên cạnh đó, phải tích hợp Tiếng iệt và Làm văn.
ề hoạt động đọc - hiểu, cần lưu mấy vấn đề sau:
Thứ nhất: cần chia hoạt động đọc - hiểu thành nhiều bước, mỗi bước đều có
phương pháp riêng. Theo Trần Đ nh ử th đọc - hiểu có ba khâu. Một là đọc - hiểu
ngôn t chữ, t , câu, đoạn, văn bản hai là đọc - hiểu h nh tượng như là cái biểu đạt
và ba là hiểu nghĩa như là cái được biểu đạt. ạy khâu một có những phương pháp
khác với dạy khâu hai và trọng tâm dạy đọc văn là ở khâu ba. Nhiều trường hợp đọc
hiểu cả mà vẫn không hiểu được nghĩa biểu đạt của văn bản. Ba khâu này không
tách rời nhau, không hiểu khâu một th khơng có khâu hai, khơng có khâu hai th
khơng có khâu ba. Đọc - hiểu khâu ba phải vận dụng nhiều phương pháp đặc thù.
Thứ hai: cần hướng dẫn cho học sinh, đọc không ch là đọc b ng kĩ thuật mà
c n phải đọc b ng h n, nghĩa là phải nhập tâm, phải sống với văn bản tác phẩm. Đọc
văn chính là đọc người, đọc nhân cách nhà văn và để hoàn thiện nhân cách của m nh.
Như vậy, việc đọc - hiểu phải nh m phát triển toàn diện người học, khơi gợi
hứng thú và nhu cầu tìm hiểu sâu s c các tầng nghĩa - giá trị của văn bản; phát huy
khả năng liên hệ sinh động, tự nhiên giữa văn bản tác phẩm với cuộc sống. Đ ng thời,
việc đọc - hiểu cũng căn cứ vào nhu cầu khám phá, chiếm lĩnh và làm chủ kiến thức
của học sinh: đọc để hiểu, để bộc lộ chính mình, phát triển vốn liếng ngơn ngữ và văn
hóa, đ ng thời hiểu để đọc tốt hơn.
2.3.3.
t n thực h nh
- oạt động thực hành gi p học sinh vận dụng kiến thức v a học để giải quyết
những nhiệm vụ cụ thể do giáo viên đề ra.
- Mục đích của hoạt động này là tập trung h nh thành k năng vận dụng cho học
sinh.

- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh giải quyết các bài lập luyện tập trong
sách giáo khoa, cũng có thể ra những bài tập tương tự để phát triển năng lực vận dụng
ở học sinh.
- oạt động thực hành có thể tổ chức cho nhóm hoặc cá nhân, có đánh giá
b ng nhận xét hoặc điểm số.
2.3.4.
t n ứn d n
10


- ọc sinh sử dụng kiến thức, k năng đã học để giải quyết các vấn đề, nhiệm
vụ trong thực tế.
- ọc sinh đề xuất t nh huống mới, mang tính thực tiễn.
- oạt động này có thể triển khai ở lớp, ở nhà, cộng đ ng…
Để học sinh thực hiện tốt hoạt động này, trong hoạt động h nh thành kiến thức,
giáo viên có thể liên hệ, so sánh những đơn vị kiến thức có những điểm tương đ ng.
Ch ng hạn, dạy bài Tây Tiến, khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu những câu thơ: Tây
Tiến đoàn binh khơng mọc tóc n xanh màu lá dữ oai hùm, giáo viên có thể liên
hệ tới những câu thơ của Chính ữu: Tơi với anh biết từng cơn ớn lạnh. Sốt run
người vầng trán tốt mồ hơi. ay t h nh người lính Tây Tiến: Mắt trừng g i mộng
qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm, có thể liên hệ tới người chiến sĩ trong
Đất nước của Nguyễn Đ nh Thi: Những đêm dài hành quân nung nấu B ng bồn chồn
nhớ mắt người yêu,…
í dụ về một số bài tập ứng dụng:

Chủ đề hơ Vi t
hi n i 1945-1975
m hãy ch ra điểm tương đ ng và khác biệt trong việc thể hiện nỗi nhớ của hai
nhà thơ Xuân Qu nh và Chế Lan iên trong hai đoạn thơ sau:
“ on sóng dưới lịng sâu

on sóng trên mặt nước
Ơi con sóng nhớ bờ
Ngày đêm khơng ngủ được
Lịng em nhớ đến anh
ả trong mơ cịn thức”
(Sóng – Xuân Qu nh)
“Anh b ng nhớ em như đông về nhớ rét
Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng
Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc
Tình u làm đất lạ hoá quê hương…”
(Tiếng hát con tàu - Chế Lan iên)


Chủ đề u n Vi t
hi n i th i
i
i
ãy so sánh để ch ra sự đổi mới về đề tài, cảm hứng, nhân vật và điểm nh n
trần thuật giữa truyện giai đoạn trước 1975 với truyện giai đoạn sau 19 5 qua các tác
phẩm đã học và đọc thêm b ng cách lập bảng theo mẫu dưới đây:

ác ình diện s sánh

- Vợ chồng A Phủ

- hiếc thuyền ngoài xa

- Vợ nhặt

- Mùa lá rụng trong vườn


- Rừng xà nu

- Một người Hà Nội

- Những đứa con trong gia
đình
Đề t i
11


C

hứn

h n ật
Điể

nhìn t n thuật

t n
sun
oạt động này được thực hiện với mục đích tiếp tục mở rộng kiến thức, k
năng t các ngu n/ kênh thông tin.
- Theo đó, để mở rộng kiến thức, k năng, học sinh có thể t m đọc trên sách,
báo, mạng tham quan thực tế; trao đổi với người thân,…
Ch ng hạn, với chủ đề hơ Vi t
hi n i 1945-1975, giáo viên có thể
yêu cầu học sinh tổ chức theo nhóm, tới thăm gia đ nh cựu chiến binh ở địa phương
nơi học sinh sinh sống, tr chuyện, phỏng vấn có ghi chép họ về những trận đánh

mà họ t ng trải qua, về cuộc sống người lính ở chiến trường… để có thêm những hiều
biết về h nh tượng anh bộ đội Cụ .
3.
X dựn h thốn c u h i, i tậ , ề iể t th chủ ề
3.1. Về ức
Câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra phải thể hiện được đủ 4 mức độ nhận thức (nhận
biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao).
iệc phân chia tỷ lệ giữa các mức độ nhận thức là dựa vào thực lực học sinh
của lớp. Tuy nhiên, trong một đề kiểm tra, các câu hỏi vận dụng ch nên chiếm không
quá 30%.
3.2. Về n i dun
Nội dung câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra phải có tính giáo dục, phải khơi gợi được
sự hứng th , năng lực sáng tạo của học sinh.
Giữa câu hỏi này với câu hỏi kia có sự chặt ch , lơ gíc, quan hệ biện chứng.
Nếu có nhiều câu hỏi về một vấn đề th nên s p xếp câu hỏi t dễ đến khó.
2.3.5.

-

Q Ả CỦA ĐỀ À
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển phẩm chất, năng lực học sinh qua
một số chủ đề dạy học ở chương trình Ngữ văn lớp 12 hiện hành” được áp dụng tại
lớp 12 trường T T Trần h . o là lớp cuối cấp, nhiệm vụ học tập của học sinh
khá nặng học để tham gia k thi T T Quốc gia đạt kết quả cao, t đó, có cơ hội xét
tuyển vào các trường đại học, cao đ ng nên việc áp dụng thực hiện đề tài gặp rất
nhiều khó khăn. Tuy nhiên, sau khi áp dụng hai chủ đề dạy học: hơ hi n i Vi t
Nam 1945-1975 và u n hi n i Vi t
th i
i
i vào lớp m nh phụ

trách, tôi thấy bước đầu có hiệu quả đáng kể:
1. Đối với giáo viên:
- Giáo viên được chủ động, linh hoạt điều ch nh tr nh tự tiết dạy, điều ch nh
thời lượng cho t ng bài, phù hợp với đối tượng học sinh, dung lượng kiến thức của
t ng chủ đề tự xây dựng phương pháp dạy học thích hợp, xác định nội dung, kiến
IV.

12


thức trọng tâm của t ng bài, t đó, hướng dẫn học sinh đi sâu khai thác những nội
dung quan trọng và vận dụng kiến thức linh hoạt trong kiểm tra, thi cử…
- Bước đầu giải quyết được vấn đề thực tiễn đặt ra, định hướng cho các giáo
viên trong tổ chuyên môn thực hiện việc soạn bài và lên lớp các tiết dạy học theo chủ
đề.
2. Đối với học sinh:
- Trước hết, việc dạy học theo chủ đề đã tạo cho học sinh có hứng th trong tiết
học Ngữ văn. hần hoạt động trải nghiệm thay thế cho bước kiểm tra bài cũ đã tạo
tâm thế tốt cho các em khi qua hoạt động h nh thành kiến thức mới. Các hoạt động
thực hành, hoạt động bổ sung cũng gi p học sinh n m vững kiến thức và bước đầu
biết vận dụng kiến thức.
- ọc sinh được học theo chủ đề nên có hệ thống kiến thức chuyên sâu theo
chủ đề , biết vận dụng đọc hiểu những tác phẩm khác cùng chủ đề ngoài chương tr nh
lớp học, t đó, các em làm tốt những dạng đề theo hướng đổi mới của Bộ.
au đây là bảng đối chiếu so sánh kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm và bài
thi thử T T Quốc gia của học sinh trước và sau khi áp dụng chủ đề:
*Bài kiểm tra khảo sát đầu năm:
Lớp

ĩ số


Tỷ lệ điểm


12a3

37

18,9%

*Bài thi thử T

T Quốc gia:

Lớp

ĩ số

V.

37

ĐỀ X Ấ ,

Yếu

63,1%

13,5%


ém
4,5%

Tỷ lệ điểm


12a3

Trên TB

20,6%


Trên TB

Yếu

75,3%

4,1%

Ả Ă

ém
0%

P DỤ

1. Đối với ở Giáo dục:
Trong hè năm 2015, ở nên tổ chức hội nghị chuyên đề môn Ngữ văn về dạy

học theo chủ đề. Qua hội nghị này, các trường s báo cáo t nh h nh thực hiện tại đơn
vị trong năm học v a qua, nêu r những thuận lợi, khó khăn trong quá tr nh thực hiện,
t đó, r t ra bài học kinh nghiệm cho các năm kế tiếp. Chọn các đơn vị, cá nhân thực
hiện tốt việc dạy học theo chủ đề, biểu dương, khen thưởng và nhân rộng điển h nh để
các đơn vị khác trong toàn t nh học tập.
2. Đối với các trường THPT:
- Tổ chuyên môn ở các trường T T cần vận dụng linh hoạt hướng dẫn của
Ngành trong việc chủ động thực hiện chương tr nh, s p xếp, điều ch nh hệ thống bài

13


học theo nhóm chủ đề, ch đạo việc thực hiện dạy học theo chủ đề trong giáo viên một
cách sâu rộng và hiệu quả.
- hi thực hiện, cần ch
đến mục tiêu của việc dạy học theo chủ đề là nh m
góp phần đổi mới phương pháp dạy học, hướng vào sự h nh thành, phát triển phẩm
chất, năng lực của học sinh.
- Lãnh đạo các trường cần tạo điện kiện tối đa về cơ sở vật chất, thiết bị,
phương tiện...cho giáo viện thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, đ ng thời có
h nh thức khuyến khích, biểu dương những tập thể, cá nhân tích cực trong đổi mới
dạy học nói chung và dạy học theo chủ đề nói riêng.
3. Đối với giáo viên:
- Trong xu thế đổi mới, giáo viên không thể không tự đổi mới. o vậy, không
nên chần ch , chờ đợi. Mỗi giáo viên cần mạnh dạn đổi mới và sáng tạo không
ng ng. Tuy nhiên, muốn tiếp cận được với phương pháp dạy học theo chủ đề đ i hỏi
giáo viên phải đảm bảo được tr nh độ năng lực về chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm,
năng lực ứng dụng công nghệ thông tin... Ngoài ra, giáo viên phải dành nhiều thời
gian hơn để đầu tư biên soạn giáo án, kết hợp với việc sử dụng các thiết bị đ dùng
dạy học, các tài liệu… cho đến công tác đánh giá, năng lực giải quyết các vấn đề, t nh

huống của học sinh theo yêu cầu bài học đặt ra.
- hát huy năng lực bản thân kết hợp với việc tích cực học hỏi đ ng nghiệp,
tranh thủ sự hỗ trợ t phía lãnh đạo nhà trường, tự đề ra nhiệm vụ cho bản thân và cố
g ng hoàn thành, cùng với tâm huyết của người dạy ăn, ch c ch n ch ng ta s thành
công.
VI.

DA

ỤC C C À L

A

ẢO

1. Luật giáo dục của Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa iệt Nam – 2005
2. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4 11 201

ội nghị Trung ương 8 khóa XI về

đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
3. Nhà xuất bản Giáo dục (2012), Ngữ văn 12, Tập 1
4. Nhà xuất bản Giáo dục (2012), Ngữ văn 12, Tập 2
5. Trần Đ nh ử, Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn,
trandinhsu.wordpress.com
6. ở giáo dục và Đào tạo Đ ng Nai, Hướng d n thực hiện nhiệm vụ năm học
2014-2015
7. ụ Giáo dục Trung học, Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển năng lực học sinh, à Nội, 2014


14


VII. P Ụ LỤC
Ph l c 1: iá án inh họ
CHỦ ĐỀ:
A

ỤC

C

R

ĐẠ V

A

ỜI KỲ ĐỔI MỚI

ĐẠ

1. iến thức – k năng
- Nhận ra đề tài, chủ đề, khuynh hướng tư tưởng, cảm hứng thẩm m , những
sáng tạo đa dạng về ngôn ngữ, h nh ảnh, những đặc s c về nội dung của các tác
phẩm: hiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu , Mùa lá rụng trong vườn
Ma ăn háng , Một người Hà Nội Nguyễn hải
- Nhận biết được một số đặc điểm cơ bản của văn học iệt Nam thời k đổi mới
- Biết cách đọc - hiểu một tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại
- Biết vận dụng những tri thức và kĩ năng đã học vào làm bài văn nghị luận

2.

nh thành năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực hợp tác để cùng thực hiện nhiệm vụ học tập
- Năng lực giải quyết những t nh huống đặt ra trong các văn bản
- Năng lực đọc - hiểu các tác phẩm ăn học iệt Nam thời k đổi mới theo đặc
trưng thể loại
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, tr nh bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về
nghĩa của văn bản

. hát triển phẩm chất:
- Biết qu trọng t nh cảm gia đ nh, t nh yêu quê hương đất nước
- Biết trân trọng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc
- Có cái nh n đa chiều về cuộc sống, con người
- Biết suy nghĩ, trăn trở về những vấn đề nhân sinh
- Có thức t m t i về thể loại, t ngữ, h nh ảnh trong văn xuôi hiện đại iệt Nam
OẠC
1

ỰC

C Ủ ĐỀ

h i i n thực hi n
- Thực hiện trong 02 tuần: 25, 26
-

ố tiết thực hiện trên lớp:
tiết: hiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu

15


1 tiết: Mùa lá rụng trong vườn Ma ăn háng
1 tiết: Một người Hà Nội Nguyễn hải
2. Chuẩn



củ



i n

học sinh

Chuẩn bị của giáo viên
Giáo án
hiếu bài tập, trả lời câu hỏi
nh ảnh về cảnh b nh minh vùng biển, chiếc thuyền cất vó…
Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà
Chuẩn bị của học sinh

- Đọc trước văn bản các tác phẩm để trả lời câu hỏi t m hiểu bài
- Các sản phẩm thực hiện nhiệm vụ học tập ở nhà do giáo viên giao t tiết trước)
- Đ dùng học tập
Lậ


n

ôt

hận i t
- Nêu thông tin về
tác giả, tác phẩm,
hoàn cảnh sáng tác,
xuất xứ …

ức

nhận thức
hơn hiểu

L giải được mối
quan hệ ảnh hưởng
của hồn cảnh sáng
tác với việc xây
dựng cốt truyện và
thể hiện nội dung tư
tưởng của tác phẩm

Vận d n thấ

Vận d n c

ận dụng hiểu biết
về tác giả, tác phẩm
để phân tích l giải

giá trị nội dung
nghệ thuật của t ng
tác phẩm

o sánh các phương
diện nội dung, nghệ
thuật giữa các tác
phẩm cùng đề tài
hoặc
thể
loại,
phong cách tác giả

Nhận diện được iểu được ảnh hái quát đặc điểm
ngôi kể, tr nh tự kể hưởng của giọng kể phong cách của tác
đối với việc thể giả t tác phẩm
hiện nội dung tư
tưởng của tác phẩm

Tr nh bày những
kiến giải riêng, phát
hiện sáng tạo về
văn bản

N m dược cốt
truyện, nhận ra đề
tài, cảm hứng chủ
đạo.

Lí giải sự phát triển

của các sự kiện và
mối quan hệ của
các sự kiện

Ch ra các biểu hiện iểu được nội dung
và khái quát các của các tác phẩm
đặc điểm của thể cùng thể loại khác
loại t tác phẩm
không n m trong
chương tr nh G

Nhận diện hệ thống
nhân vật, xác định
nhân vật trung tâm,
nhân vật chính,

Giải tích, phân tích Tr nh bày cảm nhận
đặc điểm về ngoại về tác phẩm
h nh, tính cách, số
phận nhân vật. khái
quát được về nhân

ận dụng tri thức
đọc hiểu văn bản để
kiến tạo những giá
trị sống của cá
nhân. Tr nh bày
16



nhân vật phụ

vật

những giải pháp để
giải quyết một vấn
đề cụ thể đặt ra
trong tác phẩm

hát hiện và hiểu hân tích được
Thuyết tr nh về tác Chuyển thể văn
được t nh huống nghĩa của t nh phẩm
bản: v tranh, đóng
truyện
huống truyện
kịch…
hát hiện các chi
tiết, biện pháp nghệ
thuật đặc s c của
t ng văn bản

C

L giải nghĩa, tác
dụng của t ngữ,
h nh ảnh, biện pháp
nghệ thuật




Ổ C ỨC DẠ

ỌC

Ti t 1


OẠ ĐỘ

RẢ

G hướng dẫn học sinh tìm hiểu về văn học thời k đổi mới b ng câu hỏi tr c nghiệm
sau:
Câu 1: T kiến thức đã n m được ở bài hái quát
N 1945 đến hết thế kỷ X, em
hãy cho biết sự khác nhau cơ bản nhất giữa văn học iệt Nam sau 19 5 so với giai
đoạn trước đó là g ?
a) ự phát triển thể loại
b) ự thay đổi cảm hứng
c) ự phát triển, mở rộng về đề tài
d) ự thay đổi quan niệm về con người
i ý t l i:
- Cơ bản: quan trọng nhất, có nghĩa quyết định, kéo theo những thay đổi khác
- Chọn phương án d
Câu 2:
Xem bức h nh

và điền t ngữ thích hợp vào dãy dấu chấm ở ơ B và (C)
Góc nh n…….


ãy có cái nh n
………………………..

uy nghĩ…….
17


(B)

(B)

(C)

T đó, giáo viên giới thiệu văn học thời k đổi mới với sự thay đổi cơ bản là
quan niệm về con người đã thể hiện một cái nh n cuộc sống và con người đa diện, ở
nhiều chiều kích khác nhau, tạo nên sức hấp dẫn riêng của văn học thời k này.

Ho t
t
iể

OẠ ĐỘ

ng của th y và trị
n


i
i


Ì

À

ỨC



N i dung c n

1: ì hiểu
c A

ĐẶC Đ Ể CƠ
n củ
n học th i
ỌC
Ờ Ỳ ĐỔ

n c nh l ch sử, xã h i,

t


CỦA VĂ

n hó

GV: Yêu cầu
xem lại bài - Chiến th ng mùa xuân năm 19 5 đã mở ra cho

hái quát văn học Việt Nam từ dân tộc ta một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên độc lập,
1
đến hết thế k
để trả lời tự do và thống nhất đất nước.
các câu hỏi sau:
- oàn cảnh h a b nh nhưng đất nước đứng trước
1. oàn cảnh lịch sử, xã hội, mn vàn khó khăn, thử thách.
văn hóa của đất nước t
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ I 1986 đã đề
sau 1975?
ra chủ trương: đổi mới đất nước là nhu cầu bức
thiết, có nghĩa sống c n đối với toàn dân tộc.
2. Những chuyển biến bước - ốn nhạy cảm với cuộc sống nên học th đã đổi
đầu của nền văn học trên mới t sau 19 5, đổi mới mạnh m t những năm
đường đổi mới
1985, 1986.
- hái niệm
thời k đổi mới được tính t sau
HS: Chia thành 02 nhóm, thảo 19 5 đến hết thế kỷ XX
luận, ghi vào phiếu học tập, cử
hữn chu ển i n
c
u củ nền n
đại diện tr nh bày trước lớp 2 vấn học t n
n
i
i
đề trên.
1. Đổi mới quan niệm về chức năng của văn học:
Nhấn mạnh sức mạnh khám phá hiện thực, yêu cầu

văn học phải nh n th ng vào sự thật, đưa ra những
dự cảm, dự báo về tương lai.
2. Đổi mới quan niệm về vai tr của nhà văn, về
mối quan hệ giữa nhà văn với độc giả theo hướng
dân chủ hóa quan hệ tương tác mang tính giao lưu,
đối thoại .
. Thay đổi trong quan niệm về con người:
18


Chuyển t cách quan niệm con người “nhất phiến”,
giản đơn, một chiều xấu tốt, dũng cảm hèn
nhát... sang con người “đa diện” r ng phượng lẫn
r n rết... đặt trong nhiều mối quan hệ đời sống
ch ng chịt.
4. Đổi mới cảm hứng:
Chuyển dần t cảm hứng sử thi lãng mạn sang cảm
hứng thế sự- đạo đức quan tâm số phận cá nhân .
5. Đổi mới về nghệ thuật:
- Đi sâu khai thác đời sống nội tâm nhân vật văn
học chuyển t b t pháp hướng ngoại sang hướng
nội. , ch
không gian đời tư, mở rộng thời gian
tâm lí.
- ử dụng đa dạng phương thức trần thuật với giọng
điệu phong ph .
- Ngôn ngữ văn học gần với đời thường hơn.
Nh n chung, văn học 19 5 đến hết thế k XX đã
vận động theo khuynh hướng dân chủ hóa, mang
tính nhân bản, nhân văn sâu s c...

C C

CP Ẩ

CHI C THUYỀN NGOÀI XA (Nguyễn Minh
Châu)
I. Tiểu d n
1. Tác gi
n d n học - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989), quê Nghệ An.
hi c thuyền - Là một trong những cây bút tiên phong của văn
học Việt Nam thời k đổi mới, “thuộc trong số
- Thao tác 1: Tìm hiểu tác gi những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất
của văn học ta hiện nay” (Nguyên Ngọc)
u ễn inh Ch u

t
n 2:
sinh ọc hiểu
ng ài a

+ GV: m đã biết được những gì
về Nguyễn Minh Châu và sáng
tác của ông, nhất là chặng đường
sau năm 19 5

- au 19 5, sáng tác của Nguyễn Minh Châu đi sâu
khám phá sự thật đời sống ở b nh diện đạo đức, thế
sự, đời tư.
- Tác phẩm chính: (SGK)


+ HS: Dựa vào phần Tiểu dẫn và
19


các tài liệu tham khảo khác để trả 2
u n n n Chi c thuyền ngoài xa:
lời.
a. Xuất xứ và hoàn c nh sáng tác:
+ GV: Trên cơ sở những ý trình - áng tác năm 198
bày của HS, nhấn mạnh những
- Năm 1985, được in trong tập “Bến quê”.
nét chính cần lưu về tác giả?
- Thao tác 2: Tìm hiểu t u n - Năm 198 , được in trong tuyển tập cùng tên.
n n Chi c thuyền ngoài xa
- Là một trong những sáng tác tiêu biểu của văn học
+ GV: Giới thiệu xuất xứ và Việt Nam thời k đổi mới.
hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm. b. Tóm t t:
c. Bố c c: 2 đoạn
- Đ n 1: T đầu đến “ hiếc thuyền lưới vó đã
biến mất”: Hai phát hiện của người nghệ sĩ nhiếp
ảnh.

+ GV: Gọi một số HS tóm t t
tác phẩm trên cơ sở
đã đọc - Đ n 2: hần c n lại: Câu chuyện của người đàn
bà hàng chài ở toà án huyện và tấm ảnh được chọn.
tác phẩm ở nhà.
+ GV: Ghi nhận những ý chính.
+ GV: T những ý chính trên,
em hãy xác định bố cục của tác

phẩm?

Đọc - hiểu

n

n:

1. Hai phát hi n củ n
Ti t 2
*
ng d n ọc - hiểu
b n hi c thuyền ng ài a

i ngh s nhi p nh:

a. Phát hiện thứ nhất về khung cảnh thi n nhi n
n h àn m :

- Người nghệ sĩ đã phát hiện ra một v đẹp trên
- Thao tác 1: Tìm hiểu hai phát mặt biển mờ sương, như “một bức tranh mực tàu
hi n củ n
i ngh s nhi p của một danh hoạ thời cổ”:
nh
“M i thuyền in một nét mơ hồ loè nh vào bầu
sương mù màu trắng sữa có pha đơi chút màu hồng
+ GV: Nghệ sĩ phát hiện ra điều do ánh mặt trời chiếu vào”
g trong buổi sáng tinh sương?
“Vài bóng người lớn l n trẻ con ngồi im phăng
: Đọc diễn cảm đoạn t phắt như tượng trên chiếc mui khum khum, đang

“L c bấy giờ” đến “v a mang hướng mặt vào bờ”
lại”
“toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh
+ GV: Cảnh được miêu tả thế sáng đều hài hoà và đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn
giản và tồn bích”
nào?
Cảnh “đắt” trời cho v đó là v đẹp mà cả đời
20


: ch ra những câu văn tả anh ch có diễm phúc b t gặp được một lần.
cảnh
- Tâm tr ng, c m nhận củ n

i ngh s :

+ “bối rối”, cảm thấy “trong trái tim như có cái
+ GV: Vì sao Phùng gọi đây là gì bóp thắt vào”
một “cảnh đắt trời cho”?
+ “khám phá thấy cái chân lí của sự toàn diện,
khám phá cái khoảnh khắc trong ngần của tâm
+ GV: Người nghệ sĩ đã có hồn…”, “phát hiện ra bản thân cái đẹp chính là
những cảm nhận g khi được đạo đức”.
chiêm ngư ng bức ảnh nghệ  hạnh ph c chất ngất, cảm nhận được cái Thiện,
thuật của tạo hoá?
cái Mĩ của cuộc đời, cảm thấy tâm h n m nh như
được thanh lọc, trở nên trong tr o, tinh khiết.
b. Phát hiện thứ hai về hiện thực nghiệt ngã của
c n người:
- hùng đã chứng kiến cảnh tượng: một người đàn

+ GV: Vì sao trong lúc cảm nhận ông đánh vợ dã man.
v đẹp của bức tranh, anh lại
gia
nghĩ đến câu nói: “bản thân cái - Cảnh chiếc thuyền ngư phủ đẹp như mơ
đ nh thuyền chài:
đẹp chính là đạo đức”?
+ T chiếc thuyền bước ra một n
i
n
:
kh c khổ, xấu xí, mệt mỏi và ch biết “cam chịu
+ GV: Người nghệ sĩ đã kinh đầy nh n nhục”.
ngạc phát hiện được điều g khi
+ Lã
n ôn : thô kệch, dữ d n, độc ác, quật tới
thuyền cập bến?
tấp vào lưng vợ như một cách để giải toả uất ức,
+ GV: Vì sao anh lại kinh ngạc khổ đau.
khi chứng kiến cảnh tượng trên?
+ h n
Phác: “như một viên đạn trên đường
lao tới đích” nhảy xổ vào gã đàn ông, đánh lại cha
v thương mẹ…
- hái

củ n

in h s:

+ “ hết lặng”, không tin vào những g đang diễn

ra trước m t: “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút
đầu, tôi cứ đứng há mồm ra mà nhìn”

+ GV: Thái độ của người nghệ
Anh khơng ngờ đ ng sau cái v đẹp của tạo hoá
sĩ l c này như thế nào?
lại có cái xấu, cái ác đến mức không thể tin được
+ Không thể chịu được khi thấy cảnh ấy, hùng đã
“vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”
 Bản chất của người lính khiến anh không thể
21


làm ngơ trước sự bạo hành.
c Ýn h :
+ GV: Qua hai phát hiện của - hùng đã cay đ ng nhận ra những ngang trái,
nghệ sĩ hùng, Nguyễn Minh xấu xa trong gia đ nh kia đã làm cho những điều
Châu muốn người đọc nhận thức huyền diệu mà anh đã phát hiện hiện hình ra thật
được điều gì về cuộc đời?
khủng khiếp, ghê sợ.
+ HS: Thảo luận và phát biểu.

- Cuộc đời không đơn giản, xuôi chiều, không
phải bao giờ cũng đẹp, cũng là nghệ thuật, mà chứa
đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn giữa cái đẹp - xấu,
thiện – ác.
- Người nghệ sĩ phải t m hiểu cuộc đời trong mối
quan hệ đa chiều.
2. Câu chuy n củ n
án hu n:


i

n

h n ch i ở t

a. Câu chuy n về n
i n
h n ch i:
- Thao tác 2: Tìm hiểu Câu
chuy n củ n
i n
h n
ch i ở t án hu n
- Người đàn à đáng thương:
G hướng dẫn
đọc diễn cảm
Ngồi 40 tuổi, thơ kệch, rỗ mặt, “khn mặt
đoạn tiếp theo
mệt mỏi”
+ GV: Trước hết, em hãy tìm  Gợi ấn tượng về một cuộc đời nghèo khổ, lam
hiểu v sao người đàn bà hàng lũ.
chài lại xuất hiện ở toà án
+ Bị ch ng đánh đập “ba ngày một trận nhẹ,
huyện?
năm ngày một trận nặng” nhưng vẫn cam chịu
+ GV: hùng và chánh án Đẩu “không hề kêu một tiếng, không chống trả, không
biết được g về người đàn bà?
tìm cách chạy trốn”

 coi đó là l đương nhiên, sẵn sàng chịu đựng tất
cả
+ GV: Người đàn bà có làm theo - Người đàn bà đã t chối lời đề nghị và sự giúp
lời đề nghị và sự gi p đ của đ của chánh án Đẩu và nghệ sĩ hùng: van nài toà
chánh án Đẩu và nghệ sĩ hùng “ uý toà bắt tội con c ng được, phạt tù con c ng
hay không
sao Tại sao chị được, đừng bắt con bỏ nó”
ta lại cam chịu cuộc sống như - Người đàn à t ng trải:
thế?
“ ác chú đâu có phải là người làm ăn … cho
nên các chú đâu có hiểu được…”, “… như thế nào
22


: đọ k đoạn văn bản để là n i vất vả của người đà bà trên một chiếc thuyền
nhận xét, l giải
khơng có đàn ơng…”
 Nhận thức về cuộc sống trên biển: nghề biển
không thể thiếu đàn ông, gã đàn ông ấy là chỗ dựa
quan trọng trong cuộc đời đi biển của chị.
+ “ đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tơi cần
phải có người đàn ơng để chèo chống khi phong ba,
để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sấp con mà
nhà nào c ng trên dưới chục đứa …
+ GV: n giấu trong con người
chị là phẩm chất đáng qu nào?
: T m và phân tích chi tiết
để r t ra nhận xét

- Người đàn à giàu đức hy sinh:

“phải sống cho con chứ không thể sống cho
mình”
 T nh thương con vơ bờ
+ “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tơi chúng nó
được ăn no…” , “trên chiếc thuyền c ng có lúc vợ
chồng con cái chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ”
 Trong đau khổ triền miên, người đàn bà ấy vẫn
ch t lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi
“Lão chồng tôi khi ấy là một anh con trai cục
tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ đánh đập
tôi”. “ iá tôi đẻ ít đi, hoặc húng tơi sắm được một
chiếc thuyền rộng hơn…”
 Cảm thông với người ch ng.

=> Nhân vật có sự đối lập giữa v bên ngồi và tâm
+ GV: Qua cách xây dựng nhân h n bên trong
vật của tác giả, em nhận xét,
Người đàn bà thất học nhưng rất hiểu cuộc đời:
đánh giá thế nào về người đàn bà hiểu thiên chức làm mẹ, hiểu nỗi khốn khổ và sự bế
hàng chài?
t c của người ch ng.
: r t ra nhận xét

+ Giàu đức hy sinh, giàu l ng vị tha, nhân hậu –
ch t chiu hạnh ph c đời thường – nh n đời một
cách sâu s c
+ Thấp thoáng v đẹp truyền thống của người phụ
nữ N trong quá khứ

=> Quan ni m củ nh

n: cu c sốn c n
+ GV: Theo em, qua câu chuyện n
i hôn ơn i n, n
i n h s hôn thể
về cuộc đời người đàn bà hàng dễ dãi, gi n ơn hi nhìn nhận mọi sự vật, hi n
23


chài, nhà văn muốn nói điều gì?

t

ng củ

i sống.

: khái quát quan niệm của
nhà văn
Ti t 3

b. Các nhân vật hác trong câu chuy n:

* h
tác 1:
ng d n hs * Người đàn ơng:
tìm hiểu các nhân vật hác
- áng v kh c khổ, lam lũ nhưng mạnh m và
trong truy n
dữ dội: “Lưng rộng và cong như một chiếc
+ GV: Hình ảnh người ch ng thuyền”, “mái tóc tổ quạ”, “chân đi chữ bát”, “hai

của người đàn bà hàng chài được con mắt độc dữ”
miêu tả như thế nào?
- Vốn là một anh con trai hiền lành, ch vì
+ GV: Người đàn bà ấy đã nói “nghèo khổ, túng qu n”, nhiều lo toan, cực nhọc
và kể lại những gì về người mà trở thành người đàn ơng độc ác, người ch ng vũ
ch ng vũ phu của mình?
phu.
: Đọc k đoạn văn bản để
- Khi nào thấy khổ là lão đánh vợ: “lão trút cơn
trả lời các câu hỏi
giận như l a cháy bằng cách dùng chiếc thắt lưng
quật tới tấp vào lưng người đàn bà”, đánh như để
giải toả uất ức, để trút sạch tức tối, bu n phiền.
- Qua cái nhìn của người đàn bà: nạn nhân của
+ GV: Qua đó, có thể nhận thấy
thái độ của chị đối với người hoàn cảnh nên đáng được cảm thông, chia s .
ch ng như thế nào?
+ HS: căn cứ vào câu nói của
người phụ nữ về ch ng m nh để
trả lời
- Qua cái nhìn của chánh án Đẩu, nghệ sĩ hùng
+ GV: C n chánh án Đẩu, nghệ và th ng hác: người vũ phu, thủ phạm gây đau
sĩ hùng và th ng hác đánh giá khổ nên đáng căm phẫn, đáng lên án.
như thế nào về người đàn ông
này?
+ HS: Ch ra điểm chung trong
đánh giá của 3 nhân vật.
+ GV: Sự khác biệt trong cái  V a là nạn nhân của cuộc sống khốn khổ, v a là
nhìn của người đàn bà gi p cho thủ phạm gây đau khổ cho những người thân.
ta hiểu thêm điều gì về hồn

cảnh của người đàn ơng
=> Ph i có cái nhìn
di n, nhiều chiều về cu c
+ GV: T đó, ch ng ta r t ra
sốn
c nn
i.
được điều gì về cách nhìn nhận
24


sự vật, hiện tượng trong đời sống
nói chung?
* h m Phác:
- Chị hác:
+ GV: m có đánh giá, nhận xét + Một cô bé ốm yếu mà can đảm, phải vật lộn để
gì về chị của Phác?
tước lấy con dao t tay hác, khơng cho nó làm
: bám sát chi tiết trong văn việc trái với luân thường đạo lí.
bản để trả lời
+ Trong lòng tan nát v đau đớn: bố điên cu ng
hành hạ mẹ, v thương mẹ mà th ng em định cầm
dao ngăn bố lại…
 Có những hành động đ ng đ n, biết lo toan, là
chỗ dựa vững ch c cho người mẹ.
+ GV: Còn Phác là một đứa tr
như thế nào?

- hác: Thương mẹ theo kiểu tr con xốc nổi, theo
cách của đứa con trai vùng biển.


+ Nó “lặng lẽ đưa ngón tay lên khẽ sờ trên khuôn
: bám sát chi tiết trong văn mặt người mẹ, như muốn lau đi những giọt nước
bản để trả lời
mắt chứa đầy trong nốt r chằng chịt”
+ Nó “tuyên bố với các bác ở xưởng đóng thuyền
rằng nó cịn có mặt ở dưới biển này thì mẹ nó
khơng bị đánh”
 hản ứng dữ dội, t nh thương mẹ dạt dào.
+ GV: Cảm nhận của em về
hoàn cảnh của hai chị em hác?

=> Tình huống khó xử, n i u hó i i u t:
ứng về ai, làm th n
ể trọn o làm con?

* Nghệ s Ph ng:
+ GV: Trình bày những cảm
nhận của em về nhân vật người - Nhạy cảm trước cái đẹp của thiên nhiên, trước v
đẹp tinh khơi của thuyền biển lúc bình minh.
nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng?
- X c động mãnh liệt trước t nh trạng con người
+
: kết hợp đoạn đầu của
phải chịu sự bạo hành của cái xấu, cái ác.
truyện để t m câu trả lời
- hát hiện v đẹp tâm h n con người: đ ng sau
v xấu xí người đàn bà là một tâm h n yêu thương,
vị tha…
+ GV: Qua câu chuyện của

- t ra chân lí về mối quan hệ giữa nghệ thuật và
người đàn bà hàng chài, hùng
cuộc sống:
có những thay đổi gì trong suy
Trước khi rung động trước cái đẹp nghệ thuật
nghĩ
phải biết yêu ghét, vui bu n trước cuộc đời.
: thảo luận để trả lời
+ Phải biết hành động để có một cuộc sống xứng
25


×