Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học địa lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.92 KB, 13 trang )

SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
Huongdanvn.com –Có hơn 1000 sáng kiến kinh nghiệm hay

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
-------I/.THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN:
1).Họ và tên: Trần Văn Việt
2).Ngày tháng năm sinh: 29 – 01 – 1972
3).Nam,nữ: Nam
4). Địa chỉ: Tổ 3 – Phước Hải - Huyện Long Thành-Đồng Nai
5). Điện thoại: 0908405084
6).Fax:

E-mail:

7).Chức vụ: Giáo viên
8). Đơn vị công tác: Trường THPT Bình Sơn
II/.TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO:
-Học vị: Đại học
-Năm nhận bằng: 1995
-Chuyên ngành đào tạo: Cử nhân Địa lí
III/.KINH NGHIỆM KHOA HỌC:
-Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Địa lí
-Số năm có kinh nghiệm: 17 năm

GV: Trần Văn Việt

Trang 1


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý


SỞ GD & ĐT ĐỒNG NAI
Trường THPT Bình Sơn

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
------------------Long Thành, ngày 24 tháng 04 năm 2012

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học:2011 - 2012
------ Tên sáng kiến kinh nghiệm:
Phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học môn đòa lí .
Họ và tên tác giả: Trần Văn Việt
Tổ: Sử- Đòa-GDCD
Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục:

Phương pháp dạy học bộ mơn: 
Phương pháp giáo dục:

Lĩnh vực khác:

1.Tính mới:
-Có giải pháp hồn thiện mới: 
-Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có: 
2.Hiệu quả:
-Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao: 
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng
trong tồn ngành có hiệu quả cao: 
-Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao: 
-Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp dụng

tại đơn vị có hiệu quả: 
3.Khả năng áp dụng:
-Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối,chính
sách:
Tốt
Khá
Đạt
-Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn,dễ thực hiện
và dễ đi vào cuộc sống:
Tốt
Khá
Đạt
-Đã áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả
trong phạm vi rộng:
Tốt
Khá
Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUN MƠN

THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

TRƯƠNG THỊ KIM HUỆ

GV: Trần Văn Việt

Trang 2


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý


SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY VÀ HỌC
MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
I.ĐẶT VẤN ĐỀ
Làm cách nào có thể trình bày thông tin với liều lượng lớn trong khi học sinh
không hiểu được từng tí một trong đó? Thay vì tập trung việc dạy của mình vào
thông tin, giáo viên chỉ tập trung vào một vài bài quan trọng, trình bày thật tốt,
dẫn tới chỗ làm cho học sinh hiểu. Giáo viên cho rằng, bản chất cốt cử của học
tập nằm ở chỗ cuốn hút học sinh vào việc nghiên cứu sâu sắc và tự giác đề tài
đã đặt ra.Như vậy, việc học thật sự luôn gắn chặt với việc rút lấy cái tinh tuý từ
cái thô ( như ép lấy nước từ trái cây ). Nếu không có việc ép riêng lấy nước từ
trái cây, thì mỗi một nỗ lực dù đến đâu cũng tỏ ra vô ích. Tương tự, nếu học
sinh không rút ra được ý nghóa và cách hiểu từ bài học đúng lúc các em học, thì
giáo viên thật sự đã phí hoài thì giờ và công trình bày. Do đó, mỗi bài học cần
được trình bày thế nào để học sinh lónh hội tốt nhất, và một phương pháp dạy
học có thể đáp ứng mục đích này là phương pháp thảo luận .
II.CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.Thuận lợi:
-Được sự quan tâm giúp đỡ của Ban lãnh đạo và tổ chun mơn.
-Chương trình đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy là
một trong những yếu tố thuận lợi để việc thảo luận nhóm đạt kết quả tối ưu.
-Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh cấp III, các em đang từng bước trưởng
thành, nên thích khẳng định mình, muốn được giao tiếp hoạt động chung với nhau.
-Thảo luận nhóm sẽ giúp học sinh rèn luyện, phát triển kĩ năng giao tiếp, tạo
điều kiện cho các em học hỏi lẫn nhau.
2.Khó khăn:
-Trong thảo luận nhóm có thể chỉ có một số em tham gia, số còn lại chưa tham
gia ý kiến, ỷ lại hoặc tham gia chưa tích cực.
-Các thành viên trong nhóm có khi chưa chưa lắng nghe ý kiến của nhau, có lúc
lại chấp nhận ý kiến của nhau một cách miễn cưỡng.
-Quỹ thời gian còn hạn chế.

3.Số liệu thống kê:
Qua khảo sát 39 em học sinh lớp 12A2, khi hỏi về khả năng trình bày suy nghĩ
của mình trước tập thể thì có 20 em nói rằng còn e dè, ngại ngùng, khó diễn đạt.
III.NỘI DUNG
1.Phương pháp thảo luận là gì?
Phương pháp thảo luận là sự gặp gỡ trực diện giữa giáo viên và học sinh, hoặc
giữa học sinh với học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên nhằm để trao đổi tự
do những ý tưởng về một chủ đề chuyên biệt.
GV: Trần Văn Việt

Trang 3


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
a) Hiểu thế nào là thảo luận nhóm:
Đó là chia cả lớp thành các nhóm nhỏ để tối đa hoá sự trao đổi tự do những ý
tưởng của học sinh về chủ đề, kỹ thuật này do học sinh chỉ đạo nhiều hơn nhưng
không có nghóa giáo viên ra khỏi lớp. Giáo viên có thể dạo từ nhóm này sang
nhóm khác để nắm chắc sự tiến triển của cuộc thảo luận. Đôi khi học sinh có
thể ra những câu hỏi bắt buộc phải có sự trao đổi ý tưởng thật chu đáo mới giải
đáp được.Thỉnh thoảng giáo viên hành động như người hoà giải tạm thời trong
nhóm nếu các em bế tắc. Mỗi nhóm lí tưởng sẽ gồm từ 5 đến 6 học sinh nhằm
bảo đảm sự tham gia bình đẳng của các em.
b)Kỹ thuật thảo luận nhóm có đặc trưng là:
• Cảm giác thống nhất và phụ thuộc lẫn nhau chiếm ưu thế trong các thành
viên của nhóm. Mỗi em đều chấp nhận rằng, có vấn đề chung mà cả nhóm
phải dồn sức vào và giải pháp cho nó nằm ở những nỗ lực chung của tất cả
những thành viên của nhóm.Do đó, các em sẽ chia sẻ với nhau những nhu
cầu và mục đích chung.
• Mức độ tương tác và liên thông cao giữa học sinh với nhau. Nhiều khi rất có

thể đạt được mức độ thu hút được tất cả những người tham dự. Không có ai
độc quyền và không ai khư khư giữ kín những ý tưởng cho mình. Mặc dù
• giáo viên không thật cần thiết phải chia sẻ ý tưởng hoặc những đáp án trực
tiếp, nhưng giáo viên phải có trách nhiệm chủ yếu là duy trì cuộc thảo
luận.Điều mà giáo viên có thể làm tối đa là giải thích rõ hơn các điểm chết
hoặc làm sáng tỏ những điểm mà học sinh có thể nhầm lẫn, đi ngược lại
cuộc thảo luận.Giáo viên cũng phải tế nhò trong việc ngăn chặn ý kiến độc
quyền của một số học sinh chủ chốt khi thảo luận, đồng thời cần khích lệ
những em nhút nhát cũng có thể tham gia.
• Được tiến hành phi hình thức. Sự trao đổi ý tưởng có thể là đàm thoại thêm
thân mật nếu như giờ học là cuộc trò chuyện bình thường giữa bạn bè và
đồng sự. Tình huống này cho phép tiếp nối các ý tưởng một cách không hạn
chế và ngẫu nhiên.Học sinh phải tự mình ham muốn nói năng trong tiến
trình hoạt động.
• Nó phân đònh rõ vai trò chủ yếu của mỗi thành viên nhóm. Mỗi người
thamgia thảo luận nhóm có trách nhiệm dẫn dắt thảo luận và duy trì trật tự
thảo luận và duy trì trật tự làm việc cũng như khuyến khích sự tham gia tối
đa của những người khác. Báo cáo viên của nhóm phải ghi chép những ý
tưởng và ghi chép chúng thành hình thức hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng, những
thành viên nhóm cần chuẩn bò thật nhiều ý tưởng để chia xẻ trước cả nhóm.
• Có bầu không khí dễ chòu , đầy long quan tâm và khoan hoà. Mỗi người
tham gia đều có quyền nghe và phản đối (tất nhiên không thể quá gay gắt ).
Thừa nhận những ý tưởng của người khác cần được xem là tích cực hơn là
tiêu cực. Sự phê phán phải có tính xây dựng hơn là đả kích. Những ý tưởng
được người khác chia xẻ lúc đầu nghe có vẻ lặt vặt và không hợp ý mình
GV: Trần Văn Việt

Trang 4



SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
nhưng rút cuộc sau khi đã sáng tỏ hơn chúng sẽ khiến người ta chấp nhận.
Việc thảo luận có chất lượng phải có một diễn biến tự do phóng khoáng.
• Đây là sự giao tiếp đa phương, đa chiều. Kỹ thuật hỏi và đáp rõ ràng là phản
đề của phương pháp thảo luận nhóm, Trong khi hỏi - đáp là sự giao tiếp liên
lạc một chiều giữa giáo viên và học sinh, thì thảo luận không có bất kì một
dạng thức đònh trước nào cả. Nó diễn ra từ người này sang những người khác
và sang bất kì ai. Những ý tưởng có thể bắt nguồn từ bất cứ người nào và các
phản ứng cũng có thể bất cứ ai. Việc này không thể chỉ là bắt ai đó đặt câu
hỏi và yêu cầu người khác trả lời, và hoặc chỉ đònh một người trình bày sự
việc còn người khác phải đáp ứng lại. Bất kì ai, mọi người, để thảo luận, đều
có thể tham gia bằng bất kỳ cách nào trong những cách nói trên.
 Những đặc trưng trên của thảo luận nhóm, nếu áp dụng đúng đắn có thể đạt
được những mụch đích sau:
• Hiểu rõ hơn chủ đề hoặc sự việc.
• Biết phán xét, suy luận tốt hơn vì có sự thoả thuận chung của nhóm.
• Nâng cao tính nhạy cảm của mỗi người cả với chủ đề lẫn với những bạn
cùng tham gia.
• Thể hiện được hình thức giao tiếp cho và nhận.
• Chuẩn bò được những phương thức lựa chọn và giải pháp chặt chẽ cho vấn
đề đã trình bày ban đầu.

IV. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để tiến hành phương pháp thảo luận đạt kết quả tốt, giáo viên cần quan tâm
đến hai khâu rất quan trọng là:
• Chuẩn bò nội dung thảo luận
• Tổ chức việc thảo luận.
1.Chuẩn bò nội dung thảo luận: bao gồm các vấn đề:
a. Đối với giáo viên:
Chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận: những bài, những

vấn đề cho học sinh thảo luận thường là những bài không khó về mặt nội dung,
nhưng lại có những vấn đề được nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải quyết
khác nhau hoặc những vấn đề mang tính chất thời sự đang thu hút sự quan tâm của
nhiều người để cùng tìm ra vấn đề giải quyết. Không nên chọn những vấn đề mà
cách giải quyết đã rõ, việc thảo luận sẽ biến thành một cuộc tham gia minh hoạ,
làm rõ thêm cho vấn đđề chọn bài, chọn vấn đề không thích hợp sẽ làm cho buổi
thảo luận khô khan, tẻ nhạt, hiệu quả giáo dục thấp.
Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm.
Chuẩn bị các thơng tin phản hồi của các phiếu học tập
b.Đối với học sinh:
Sau khi đã chọn bài, chọn vấn đề đúng yêu cầu giáo viên phổ biến cho học sinh
biết và yêu cầu học sinh tự nghiên cứu trước ở nhà để chuẩn bò ý kiến phát

GV: Trần Văn Việt

Trang 5


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
biểu. Ý kiến chuẩn bò của học sinh phải được ghi ra giấy, sau buổi thảo luận
giáo viên sẽ thu lại để kiểm tra và có thể cho điểm.
2.Tổ chức thảo luận thực hiện như sau:
2.1 Tùy theo nội dung , cần quy định thời gian cụ thể cho nhóm.
2.2 Có nhiều cách chia có thể chia theo số điểm danh, theo đội ,theo giới
tính, theo vị trí ngồi….
2.3 Quy mơ nhóm có thể lớn hoặc nhỏ ,tuỳ theo vấn đề thảo luận.Tuy nhiên
nhóm từ 6 - 8 học sinh là tốt nhất bởi lẽ:
 Số học sinh như vậy vừa đủ nhỏ đề đảm bảo tất cả học sinh có thể tham
gia ý kiến
 Số học sinh như vậy vừa đủ lớn để đảm bảo rằng học sinh khơng thiếu ý

tưởng và khơng có gì đề nói .
2.4 Nội dung thảo luận của các nhóm có thể giống hoặc khác nhau
2.5 Quy định rõ thời gian thảo luận và trình bày kết quả thảo luận cho các
nhóm.
2.6 Mỗi nhóm cần chọn một trong những thành viên trong nhóm làm nhóm
trưởng. Nhóm trưởng điều kiển dòng thảo luận của nhóm, mời các thành viên
phát biểu,chuyển sang câu hỏi khác khi thích hợp, đảm bảo rằng mỗi người
bao gồm cả những cá nhân hay xấu hổ hoặc ngại phát biểu đều có cơ hội để
đóng góp.Đồng thời trong nhóm cần có một người ghi biên bản, ghi lại những
điểm chính của cuộc thảo luận để trình bày trước lớp.Học sinh cần được thay
phiên nhau làm “nhóm trưởng” và:”thư ký” và ln phiên nhau đại diện cho
nhóm trình bày kết quả thảo luận.
2.7 Kết quả thảo luận nhóm có thể được trình bày dưới nhiểu hình thức:Bằng
lời, đóng vai, viết hoặc vẽ trên giấy to… có thể do một người thay mặt nhóm
trình bày,có thể nhiều người trình bày,mỗi người một đoạn nối tiếp nhau
2.8 Trong thời gian học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ, giáo viên cần đi vòng
quanh các nhóm và lắng nghe ý kiến của học sinh, giúp đỡ, gợi ý cho học sinh
nếu cần thiết.
3. Vận dụng cụ thể vào một số bài dạy
A.Chương trình Địa lý lớp 12 :
Bài 7: Đất nước nhiều đồi núi
+ Mục tiêu: Học sinh hiểu được đặc điểm địa hình của đồng bằng sơng
Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long, từ đó rút ra được mặt thuận lợi cần khai thác,
ma75t khó khăn cần khắc phục trong phát triển nơng nghiệp của hai vùng trọng
điểm lương thực, thực phẩm hàng đầu nước ta.
+ Tiến hành:
Hoạt đơng 1:
-Chia 6 nhóm : 2 bàn/nhóm,
-Thời gian 7 phút
-Nhóm 1,2,3: tìm hiểu đồng bằng sơng Hồng ( theo nội dung ở phiếu học tập)

-Nhóm 4,5,6: tìm hiểu đồng bằng sơng Cửu Long (theo nội dung ở phiếu học
tập
Hoạt động 2:
GV: Trần Văn Việt

Trang 6


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
Học sinh thảo luận và điền vào bảng phụ lục các nội dung cần thiết, trên cơ
sở ý kiến trao đổi thảo luận của cả nhóm.
NỘI DUNG

ĐB.SÔNG HỒNG

ĐB. SÔNG CỬU
LONG

NGUYÊN NHÂN
HÌNH THÀNH (1)
DIỆN TÍCH (2)
ĐỊA HÌNH (3)
ĐẤT (4)
THUẬN LI VÀ KHÓ
KHĂN TRONG
SỬDỤNGNƠNG
NGHIỆP (5)
Hoạt động 3:
Bước 1:
-GV sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam, giới thiệu cho cả lớp về vị trí của

hai đồng bằng
Bước 2:
-Nội dung 1,2,3,4
-Giáo viên gọi đại diện nhóm 1 và 2 cùng trình bày về nội dung 1,2,3,4 theo
cách xen kẽ nhau
-Các nhóm còn lại bổ sung, góp ý
Giáo viên chuẩn kiến thức các nội dung 1,2,3,4
Bước 3:
-Nội dung 5
-Hai nhóm tiếp theo cùng trình bày
-Nhóm khác bổ sung
Giáo viên chuẩn kiến thức
Thơng tin phản hồi
NỘI DUNG

ĐB.SÔNG HỒNG

NGUYÊN NHÂN Được bồi tụ phù sa của
HÌNH THÀNH hệ thống sông Hồng và
(1)
sông Thái Bình
DIỆN TÍCH (2) 15.000km2

GV: Trần Văn Việt

ĐB. SÔNG CỬU LONG
Được bồi tụ phù sa hàng
năm của sông Tiền và sông
Hậu
40.000km2


Trang 7


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
ĐỊA HÌNH (3)

Cao ở phía tây và tây bắc Thấp và bằng phẳng,
nghiêng ra biển. Bề mặt bò không có đê
chia cắt thành nhiều ô do
có hệ thống đê.
ĐẤT (4)
Chủ yếu là đất phù sa,
2/3 diện tích là đất mặn
được chia làm 2 loại (trong và đất phèn( Đồng Tháp
đê và ngoài đê)
Mười và Tứ giác Long
Xuyên)
THUẬN LI VÀ Thuận lợi cho phát triển Thuận lợi cho trồng lúa
lúa nước, ni trồng thủy nước và cây ăn trái, Ni
KHÓ KHĂN
sản, trồng rau mùa đơng… trồng thủy sản, chăn ni gia
TRONG SỬ
Khó khăn: đất trong đê cầm
DỤNG NƠNG
bò bạc màu do không được Khó khăn: diện tích đất
NGHIỆP (5)
bồi đắp hàng năm
phèn mặn lớn cần phải
được cải tạo.

Hoạt động 4:
Để cho lớp học them sinh động, giáo viên có thể cho học sinh liên hệ thực tế
bằng bài hát
Câu hỏi: Các em có biết bài hát nào nói về đất đai của 1 trong 2 đồng bằng
này ?
( Bài Tình đồng chí : q hương anh nước mặn đồng chua…)
B.Chương trình Địa lý lớp 11
Bài 6: Hoa Kì
Tiết 1: Tự nhiên và dân cư
Trong mục II.Điều kiện tự nhiên
Mục tiêu: Học sinh hiểu được tính đa dạng của địa hình, khí hậu , tài ngun và
những hạn chế của từng miền tự nhiên của Hoa Kì.
Tiến hành
Họat động 1:
• Chia 6 nhóm , hai nhóm tìm hiểu một miền, cụ thể:
-Nhóm 1,2: Miền Tây
-Nhóm 3,4: Miền trung tâm
-Nhóm 5,6: Miền Đơng
• Thời gian: 5 phút
Hoạt động 2 :
• Các nhóm thảo luận theo phiếu học tập kết hợp sách giáo khoa và bản đồ, ghi vào
giấy .
• Giáo viên u cầu mỗi nhóm tìm địa danh nổi tiếng về kiến trúc hoặc tự nhiên
của mỗi miền.
Miền
GV: Trần Văn Việt

Tây

Trung Tâm


Đơng
Trang 8


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
Địa hình, đất đai
Khí hậu
Khoáng sản
Hạn chế
Hoạt động 3:
-Giáo viên sử dụng bản đồ, xác định vị trí 3 miền
- Đại diện 3 nhóm 1,2,3 trình bày xen kẽ
- Các nhóm còn lại bổ sung
 Giáo viên chuẩn kiến thức
Thông tin phản hồi
Phần lãnh thổ trung tâm
Miền

Địa hình,
đất đai

Tây

Trung Tâm

Đông

 Các dãy núi trẻ xen giữa
là bồn địa, cao nguyên

 Ven Thái Bình dương có
đồng bằng nhỏ

Phía bắc là gò đồi
thấp.
Phía nam là đồng
bằng phù sa màu
mỡ

Núi trung bình,
sườn thoải, nhiều
thung lũng cắt
ngang
Đồng bằng phù sa
ven biển rông màu
mỡ

Khí hậu

Ven biển: cận nhiệt và ôn Phía bắc: ôn đới
đới hải dương
Phía nam: cận
Nội địa: hoang mạc và bán nhiệt
hoang mạc

Khoáng
sản

Kim loại màu, kim loại
hiếm, than đá,…


Hạn chế

Động đất, núi lửa, thiếu nước, Lũ lụt, bão, ….


Phía bắc: than, sắt
Phía nam: dầu khí

Cận nhiệt và ôn đới
hải dương
Than đá, sắt,….
Lốc xoáy, bão,…

Bài 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU
Trong mục II, vấn đề môi trường.
Đặt vấn đề:
-Những năm gần đây Thế giới phải đối mặt với nhiều thiên tai khủng khiếp, mật độ
thiên tai dày hơn, sự tàn phá ngày càng nặng nề hơn.
Ví dụ:
*Thảm họa động đất- sóng thần tháng 3/2011 tại Nhật Bản
*Lũ lụt ở Băng Cốc
GV: Trần Văn Việt

Trang 9


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
*Bão Wasi tàn phá Nam Philippin
-Thủ phạm gây nên những hậu quả trên chính là con người

Con người đã làm gì tác động đến môi trường  Hậu quả con người phải gánh chịu và
cần có biện pháp giải quyết những vấn đề về môi trường.
Hoạt động 1:
-Chia học sinh làm 6 nhóm:
+Nhóm 1,2,3: vai môi trường
• Nhóm 1: vai biến đổi khí hậu
• Nhóm 2: vai ô nhiễm nguồn nước ngọt
• Nhóm 3: suy giảm đa dạng sinh vật
+Nhóm 4,5,6 : vai con người tìm giải pháp cho các vấn đề bảo vệ môi trường.
* Nhóm 4: tìm giải pháp bảo vệ khí hậu
* Nhóm 5: tìm giải pháp bảo vệ nguồn nước
* Nhóm 6: tìm giải pháp bảo vệ đa dạng sinh vật
Hoạt động 2:
-Các nhóm thảo luận
Hoạt động 3:
-Giáo viên và học sinh cùng nhập vai để diễn một vở kịch về môi trường
-Giáo viên: vai Ngọc Hoàng
-Đại diện các nhóm lên nhập vai để đưa ra những vấn đề mà nhóm đã thảo luận.
Hoạt động 4:
-Học sinh có ý kiến bổ sung
 Giáo viên chuẩn kiến thức
4.Bài dạy cụ thể

V.Kết quả:
Trong quá trình giảng dạy tôi đã áp dụng phương pháp thảo luận nhóm, tôi
nhận thấy tiết học sôi nổi hơn, tạo được hứng thú cho học sinh. Khơi dậy được tính
tích cực của một số học sinh nhút nhát, thụ động, có tính ỷ lại. Bên cạnh đó phương
pháp này còn giúp các em chia sẻ những băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng
nhau xây dựng nhận thức mới bằng cách nói ra những điều đang suy nghĩ. Học sinh
học tập thông qua giao tiếp trao đổi, tranh luận, các em có nhiều cơ hội để diễn đạt ý

nghĩ của mình, có cơ hội học hỏi từ các bạn, biết cách làm việc hợp tác và bài học trở
thành quá trình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là tiếp thu thụ động từ giáo viên.
Sau quá trình áp dụng tôi khảo sát lại 39 học sinh lớp 12B2 (bằng hình thức trắc
nghiệm) về phương pháp thảo luận nhóm thì có 29 học sinh thích phương pháp này, số
học sinh còn lại chưa thích nghi với hoạt động thảo luận nhóm bởi các em đó tính cách
trầm, còn rụt rè khó diễn đạt trước tật thể.
VI. Bài học kinh nghiệm:
Trong hơn 10 năm trực tiếp giảng dạy và dự giờ đồng nghiệp, bản thân tôi rút ra
một vài ý kiến về phương pháp thảo luận nhóm.
Phương pháp này có thể áp dụng trong một số môn, riêng môn Địa lí bài nào
chúng ta cũng sử dụng phương pháp thảo luận nhóm, giáo viên nghiên cứu lựa chọn
phương pháp thích hợp để đem lại hiệu quả cao nhất cho bài dạy.
GV: Trần Văn Việt

Trang 10


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý
Vai trò của giáo viên trong cuộc thảo luận rất quan trọng: Giáo viên là người tổ
chức, tạo điều kiện, lắng nghe và hỗ trợ học sinh khi cần. Tuy nhiên, khơng nên can
thiệp sâu vào cuộc thảo luận của học sinh, phải tơn trọng ý kiến của học sinh. Đặc biệt,
khơng dẫn học sinh đi theo hướng chủ quan của mình. Tránh để cuộc thảo luận tẻ nhạt,
chỉ tập trung vào những học sinh khá, cũng tránh để một vài ý kiến của học sinh nào
đó lấn át ý kiến của các học sinh khác.
Để sử dụng và phát huy hết tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong
q trình thảo luận nhóm thì bản thân giáo viên phải chuẩn bị bài thật kĩ, phải có sự
đầu tư, chọn lọc, bởi lẽ trong một tiết dạy theo tơi chúng ta chỉ sử dụng hoạt động này
tối đa là ba lần. Để tiết học đạt hiệu quả cao giáo viên phải kết hợp với các phương
pháp dạy học khác một cách nhuẩn nhuyễn, thuần thục.


VI/ KẾT LUẬN

Phương pháp thảo luận là phương pháp rất thích hợp với các học sinh ở các
lớp cuối cấp trong trường trung học phổ thông. Phương pháp này có tác dụng rất tốt
cho việc phát huy tối đa tính tích cực của học sinh. Đồng thời qua quá trình thảo
luận dưới sự hướng dẫn của giáo viên cũng tạo ra những quan hệ hai chiều giữa
giáo viên và học sinh, giúp cho giáo viên nắm được hiệu quả giáo dục về mặt nhận
thức cũng như thái độ, quan điểm, xu hướng hành vi của học sinh.
Phương pháp tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm chỉ là một trong nhiều cách
dạy học theo hướng đổi mới của nền giáo dục nước nhà. Đây khơng phải là phương
pháp duy nhất nên khi lên lớp giáo viên cần kết hợp với nhiều phương pháp khác như:
phương pháp truyền thống, phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp…
Chúng ta đều biết rằng phương pháp nào cũng có ưu điểm nhất định của nó, tùy theo
đối tượng học sinh, tùy theo nội dung bài học mà chúng ta cần vận dụng một cách linh
hoạt để giờ dạy đạt kết quả cao.
Tuy nhiên, nếu chúng ta tổ chức cho học sinh thảo luận tốt sẽ gặt hái những kết
quả tích cực: học sinh cảm thấy khơng bị nhồi nhét kiến thức mà nắm bài một cách
chủ động hơn, sâu hơn, ghi nhớ bài được lâu hơn. Đồng thời cảm thấy tự tin, thoải mái
hơn.
Trên đây là những ý kiến, những suy nghĩ và tổng hợp qua thực tế giảng dạy qua
các tiết dự giờ của tơi, đề tài này khơng phải là mới mẻ, nhưng nó khơng hề cũ, chắc
chắn sẽ còn rất nhiều ý kiến xoay quanh phương pháp thảo luận nhóm này.Bản thân
tơi trong q trình giảng dạy đã áp dụng và thấy rõ sự tối ưu khi kết hợp phương pháp
này với các phương pháp khác trong bộ mơn Địa lí, đã từng bước làm giảm tình trạng
học đối phó, coi giờ học Địa lí là giờ buồn ngủ, nhàm chán, nhàn rỗi.Vì vậy tơi mạnh
dạn đưa ra vài ý kiến của mình mong đồng nghiệp đóng góp chia sẻ. Đây là ý kiến của
riêng tơi sẽ khơng tránh nhiều thiếu sót, rất mong được sự đóng góp của các đồng
nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !


GV: Trần Văn Việt

Trang 11


SKKN: Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học Địa lý

MỤC LỤC
I. Đặt vấn đề
II. Phương pháp thảo luận là gì ?
III. Cách sử dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy và học môn Địa Lí.
1. Chuẩn bị nội dung
2.Cách tổ chức thảo luận
3.Vận dụng cụ thể vào bài.
IV. Kết luận

GV: Trần Văn Việt

Trang 12


SKKN: S dng phng phỏp tho lun nhúm trong dy v hc a lý

TI LIU THAM KHO:
1. Ti liu bi dng giỏo viờn thc hin chng trỡnh, sỏch giỏo khoa lp 10, mụn
A Lí nh xut bn giỏo dc, nm 2006.
2. Sỏch giỏo khoa a lớ 11, Lờ Thụng (tng ch biờn), nh xut bn giỏo dc, nm 2006.
3.K thut dy hc a lớ HQG TPHCM 1997- 2000
4.Mt s vn v phng phỏp dy hc Vin khoa hc giỏo dc 2000


Ngửụứi thửùc hieọn

TRN VN VIT

GV: Trn Vn Vit

Trang 13



×